1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Im lặng trong giao kết hợp đồng lý luận và thực tiễn

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - LÊ THỊ PHƢƠNG HỒNG IM LẶNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT IM LẶNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ PHƢƠNG HỒNG Khóa: 36 MSSV: 1155020090 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS LÊ THỊ HỒNG VÂN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa tốt nghiệp, ngồi nỗ lực cố gắng thân, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ Lê Thị Hồng Vân tận tình hƣớng dẫn suốt q trình viết khóa luận Em xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức quý báu đƣợc tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang để giúp em bƣớc thêm bƣớc tiến nghiệp Cám ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè ln bên cạnh, động viên khích lệ em trình học tập nhƣ thời gian làm khóa luận Cuối em kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc bạn, anh, chị, em trƣờng nghiệp viên mãn với nghề luật, nghề công lý trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Phƣơng Hồng MỤC LỤC trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ IM LẶNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng 1.1.2 Khái niệm im lặng giao kết hợp đồng 12 1.2 Nội dung im lặng giao kết hợp đồng 15 1.2.1 Lý im lặng giao kết hợp đồng 15 1.2.2 Các trƣờng hợp im lặng đƣợc xem nhƣ đồng ý giao kết hợp đồng 18 1.3 Ý nghĩa pháp lý quy định im lặng giao kết hợp đồng 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ IM LẶNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI, VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH TRÊN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng áp dụng quy định im lặng giao kết hợp đồng theo pháp luật nƣớc pháp luật Việt Nam 32 2.1.1 Thực trạng áp dụng quy định im lặng giao kết hợp đồng theo pháp luật nƣớc 32 2.1.2 Thực trạng áp dụng quy định im lặng giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 42 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định im lặng giao kết hợp đồng pháp luật dân Việt Nam 52 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân 2005 LTM 1997 Luật Thƣơng mại 1997 LTM 2005 Luật Thƣơng mại 2005 CISG United Convention on contracts for the Imternational Sale of Goods (Công ƣớc Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Principles of European Contract Law PECL (Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu) Principles of International Contract (Bộ PICC Nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế UNIDROIT) LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ Luật Dân năm 2005 phát huy tác dụng đời sống kinh tế xã hội đất nƣớc quy định chuẩn mực pháp lý cho cách xử cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác; quyền nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân BLDS năm 2005 đời khắc phục hàng loạt hạn chế mà BLDS năm 1995 để lại Tuy nhiên, bối cảnh nay, đất nƣớc phát triển nhu cầu trao đổi, mua bán ngày nhiều Điều địi hỏi pháp luật phải liên tục thay đổi cho quy định pháp luật điều chỉnh tồn diện tình xảy thực tế Trong đó, quy định giao kết hợp đồng vấn đề quan trọng đƣợc nhà làm luật ln quan tâm Q trình giao kết hợp đồng diễn theo trình tự đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị Tuy nhiên, chấp nhận đề nghị bên quan hệ hợp đồng lúc thể cách rõ ràng bên đƣợc đề nghị im lặng trình giao kết hợp đồng Điều dẫn đến ảnh hƣởng định quan hệ bên Đặc biệt im lặng giao kết hợp đồng với điều kiện khác làm phát sinh ràng buộc pháp lý bên tham gia giao kết Vấn đề chƣa đƣợc quy định rõ ràng, bao quát Bộ luật Dân năm 2005 Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 im lặng đƣợc công nhận chấp nhận giao kết hợp đồng trƣờng hợp bên có thỏa thuận vấn đề Nhƣng tiếp cận với pháp luật số nƣớc giới, tác giả nhận thấy im lặng cịn đƣợc thừa nhận trƣờng hợp khác kèm theo điều kiện định Mặt khác, thực tế, hoàn cảnh cụ thể để xác định ý định giao kết bên im lặng xem chấp nhận giao kết hợp đồng Điều thể Tham luận Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 Theo đó, “qua thực tiễn xét xử, Tịa dân thấy cần chấp nhận xác định có chấp nhận đồng sở hữu là: - Những chủ sở hữu chung biết việc chuyển nhƣợng không phản đối; - Những chủ sở hữu chung có tham gia giai đoạn việc chuyển nhƣợng nhƣ tham gia nhận tiền” Nhƣ vậy, mặt lý luận thực tiễn im lặng đƣợc xem chấp nhận giao kết hợp đồng tùy vào trƣờng hợp cụ thể nhƣng khơng trƣờng hợp bên có thỏa thuận trƣớc Vì vậy, BLDS năm 2005 quy định trƣờng hợp chƣa đủ để áp dụng thực tiễn đời sống dân đa dạng phong phú nhƣ Nhận thấy, im lặng giao kết hợp đồng vấn đề pháp lý khơng nhƣng chƣa có nhiều chủ thể quan tâm nghiên cứu cách chi tiết Do đó, tác giả chọn đề tài “Im lặng giao kết hợp đồng – Lý luận thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Do đa dạng, phong phú lĩnh vực hợp đồng dân nên số lƣợng viết, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực tƣơng đối nhiều so với lĩnh vực khác Trong đó, có nhiều viết, cơng trình đề cập đến vấn đề im lặng giao kết hợp đồng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng vấn đề đƣợc đề cập đến đối tƣợng nghiên cứu có liên quan nên khơng sâu vào phân tích vấn đề pháp lý nhƣ thực tiễn thực vấn đề mà đề cập chung chung mang tính khái quát cao Nhận thấy cần thiết đề tài thực tiễn xét xử nên tác giả muốn dành nhiều thời gian tìm hiểu cách sâu sắc để có cách nhìn khái qt thấu đáo vấn đề Trong số viết, cơng trình nghiên cứu không nhắc đến viết Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 1) PGS TS Đỗ Văn Đại; Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng PGS TS Đỗ Văn Đại tác giả khác; Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam TS Nguyễn Ngọc Khánh; Giao dịch giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất PGS TS Đỗ Văn Đại tác giả khác; luận án tiến sĩ Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam TS Lê Minh Hùng Những tài liệu vơ q báu giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu khóa luận Ngồi ra, cịn có nhiều báo khoa học đăng tạp chí nhƣ: “Một số vấn đề giao kết hợp đồng pháp luật Cộng hòa Pháp kinh nghiệm cho Việt Nam” TS Lê Minh Hùng ThS Trần Lê Đăng Phƣơng, “Sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005” TS Nguyễn Văn Phái, “Bàn khái niệm điều kiện chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2005” TS Ngơ Huy Cƣơng Mỗi viết có cách tiếp cận riêng nhƣng viết có phạm vi nghiên cứu rộng nên việc đƣa quan điểm chung thống chƣa đƣợc đặt Trong thời gian tìm hiểu viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả nhận thấy dù có đa dạng cơng trình nghiên cứu, nhiên vấn đề im lặng giao kết hợp đồng chƣa đƣợc nghiên cứu cách toàn diện Nhận thấy, đề tài khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh cịn nhiều vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn phải đƣợc nghiên cứu hoàn thiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Dựa sở quy định Bộ luật Dân Việt Nam qua năm vấn đề im lặng giao kết hợp đồng Đồng thời phân tích, đánh giá điểm tƣơng đồng khác biệt so với hệ thống pháp luật giới nhƣ Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Từ đó, rút nhận xét thân vấn đề im lặng giao kết hợp đồng nhƣ đƣa kiến nghị có sở để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Do vấn đề im lặng giao kết hợp đồng Việt Nam có phạm vi tƣơng đối hẹp nên tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu pháp luật nƣớc ngồi Tồn kết cấu cơng trình nghiên cứu có phân tích, lồng ghép, đối chiếu với quy định tƣơng ứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề nhƣ củng cố vấn đề mà pháp luật Việt Nam chƣa quy định cụ thể Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần công sức việc thu thập, đánh giá vấn đề dựa quan điểm chuyên gia thân nhằm đƣa cách nhìn tổng thể, sâu sắc khách quan vấn đề im lặng giao kết hợp đồng Từ đó, tạo sở vững cho việc sửa đổi hệ thống pháp luật tình hình đất nƣớc thay đổi Đồng thời hi vọng đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đáng tin cậy cho ngƣời nghiên cứu tiếp cận vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ khái niệm có liên quan, nhƣ nguyên nhân, điều kiện để vấn đề im lặng giao kết hợp đồng đƣợc hình thành đƣợc chấp nhận thực tiễn xét xử Trên sở nghiên cứu trên, tác giả đƣa thực trạng trình áp dụng quy định Việt Nam Bằng lập luận có sở, tác giả nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định im lặng giao kết hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ để làm rõ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến im lặng giao kết hợp đồng tác giả sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp… Từ đó, mối liên hệ quy định giai đoạn xác lập, giao kết thực hợp đồng để ngƣời đọc có cách nhìn tổng quan nghiên cứu Trong chƣơng, luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp từ phân tích lý luận quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời so sánh pháp luật nƣớc quy định tƣơng đƣơng Từ tổng hợp, đánh giá, nêu rõ quan điểm cá nhân ƣu điểm hạn chế vấn đề im lặng giao kết hợp đồng BLDS hành nhƣ đƣa số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện thực tiễn xét xử Việt Nam Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài tập trung nhiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến im lặng giao kết hợp đồng Từ đó, đƣa định hƣớng kiến nghị hoàn thiện cụ thể, nhằm tăng cƣờng hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Việt Nam vào trào lƣu chung giới Nhận thấy Bộ luật Dân năm 2005 chƣa điều chỉnh cách thấu đáo vấn đề im lặng giao kết hợp đồng nên áp dụng vào thực tiễn chƣa có thống nhất, vậy, viết góp phần hoàn thiện quy định Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài đƣợc sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo cho yêu thích lĩnh vực hợp đồng nói chung vấn đề im lặng giao kết hợp đồng nói riêng Cơ cấu đề tài Với mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài đƣợc trình bày thành chƣơng theo bố cục nội dung nhƣ sau: Chương 1: Lý luận chung im lặng giao kết hợp đồng Tập trung làm rõ khái niệm có liên quan đến vấn đề im lặng giao kết hợp đồng Từ đó, phân tích, đánh giá trƣờng hợp im lặng xem chấp nhận giao kết sở quy định pháp luật tham khảo số ý kiến chuyên gia lĩnh vực hợp đồng Đồng thời, đƣa ý nghĩa việc thừa nhận im lặng thực tiễn xét xử Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định im lặng giao kết hợp đồng theo pháp luật nước ngoài, Việt Nam kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam Chƣơng hai chủ yếu xem xét vấn đề im lặng giao kết hợp đồng đƣợc thừa nhận nhƣ thực tiễn xét xử Việt Nam pháp luật số nƣớc khác giới nhƣ: Pháp, Đức, Liên bang Nga, Anh,… Sau đó, đúc kết kinh nghiệm để đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện BLDS năm 2005 30 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 31 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 phán Trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Hà Nội 32 Lê Minh Tâm tác giả khác (2005), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, tr.30 Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 33 G Rouhette (chủ biên): Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng 34 Roger Halson (2013), Contract Law, NXB Pearson [dịch: Roger Halson (2013), Luật Hợp đồng, NXB Pearson] C Tài liệu từ internet 35 Trần Dƣơng Công, “Bàn quyền im lặng tố tụng hình sự” [http://tapchikiemsat.org.vn/ArtDetails.aspx?id=5293#.VUr1lI7tmko] (truy cập ngày 20/11/2014) Phụ lục Case Identification DATE OF DECISIONS: 199911021 (21 October 1999) JURISDICTION: CA Grenoble [CA = Cour d’appel = Appeal Court] JUDGE(S): Beraudo, président; Baumet, Landraud, conseillers; Pelisson, greffier CASE NUMBER/DOCKET NUMBER: Unavailable CASE NAME: Sté Calzados Magnanni v SARL Shoe General International CASE HISTORY: 1st instance Trib Com Vienne (Rd 96J/00101) 10 June 1997 SELLER’S COUNTRY: Spain (plaintiff) BUYER’S COUNTRY: France (defendant) GOODS INVOLVED: Footwear Case text (English translation) Queen Mary Case Translation Programme Court of Appeals of Grenoble 21 October 1999 Calzados Magnani v Shoe General International Appeal from a decision (No RG 96J/00101) Rendered by the Commercial Court of Vienne Dated 10 June 1997 Following declaration of appeal September 1997 Parties to the proceeding and composition of Court APPELLANT: Calzados Magnanni, corporation under Spanish law, Poligono Industral Le Hugnon, Anda 02640 Almansa (Soain), represented by the SCP Calas, associated solicitors assisted by Me Rambaud, attorney of the Paris bar; APPELLEE: S.A.R.L.Shoe General International “S.G.I.”, Pare Evolic RhôneAlpes BT B, 2/3 Rue de Madrid 38290 Saint Quentin Fallavier, represented by Selarl Dauphin & Neyret, solicitors assisted by me Pierre Arduin, attorney of the Lyon bar DURING THE ARGUMENTS AND DELIBERATION: M Jean-Paul Beraudo, president, M Georges Baumet, Conseiller, Mrs Micheline Landraud, Conseiller, Assisted during the arguments by Mme, Eliane Pelisson, Clerk, Arguments: At the public hearing of 23 Septemberr 1999, the solicitors and the barristers were heard on their briefs and pleas; Deliberations; Then the matter was deliberated upon for the ruling to be returned at today’s hearing; Having seen the last briefs of the Calzados Magnanni company [seller], on 31 August 1999; Having seen the last briefs of the International General Shoes (“S.G.I.”) company, on September 1999; [Facts of the case] Considering the fact that Shoes General International [buyer], the customer of Calzados Magnanni [seller], manufacturer of shoes, alleges having ordered from [seller] since November 1993, for the winter and summer seasons 1994, and again, in autumn 1994, the manufacture of shoes that were to be marketed under the brand Pierre Cardin for the summer season 1995; [buyer] states that it made various such orders between October 1994 and 17 January 1995 for a total of 8,651 pairs of shoes; THAT the [seller] denies having received such an order; THAT the [buyer] asserts having learned by telephone, on 19 January 1995, of [seller] is refusal to deliver; THAT the [buyer] alleges that it had to seek recourse to manufacturers of replacements but that it was too late to deliver in time to the retail dealers who returned to [buyer] 2,125 unsold pairs, for a total amount of 712,879,000 f [French francs]; THAT the [buyer] also alleges a loss of commercial reputation with the retail dealers dissatisfied with late deliveries; Considering THAT, moreover, the [buyer] alleges that the [seller] marked directly 800 pairs of shoes of the brand “Pierre Cardin” in the metropole [France] and especially in department and overseas territories; Considering, moreover, THAT the [buyer] complains abaou the fact that the [seller] copied the “Pierre Cardin” shoe model the manufacture of which [buyer] had entrusted to [seller], and marketed it in Europe and overseas departmens under the name “Cartoufle”; THAT the [selles] contradicts these assertions, alleging that [seller] always marketed on the French market its manufactures under its own brands “Julio Blanco” and “Magnanni”; THAT [seller] adds that the disputed shoe model, a flexible moccasin type, is very common and is widely represented on the market; On the above: Considering THAT, on the applicable law, both parties acknowledge that the Vietnna Convention on Contracts for the International Sale of Goods of 11 April 1980 [CISG} governs their contract since it had been concluded between a seller and a buyer established in different States which are parties to the Convention, and having as its object a sale of goods to be made for which the essential material elements – other than soles and a characteristic metal decoration of the brand Pierre Cardin – necessary for the manufacture, were supplied by the seller; Considering THAT, as to the reality of the order sent by [buyer], [seller] relies on Article 18 of the CISG and maintains that its silence or its inactivity “does not in itself amount to acceptance”; it is thus advisable that the Court consider the practices followed by the parties during the previous orders and examine the factual circumstances which surround the present dispute; Considering THAT, the [seller] has not produced acceptance of the orders sent by [buyer] in 1993, the Court deduces from this that [seller] manufactured without making known its acceptance to [buyer]; THAT starting from a premise based on the computer or manual shape of order forms, the [seller] present deductions concerning the existence or the absence of the prder: but that the [buyer] is a master in the use of modern equipment, using data processing to place orders at the end of the year 1994; the Court, however, does not follow the [seller] in these deductions, manual order forms, as well as computer lists, could have been forged for the needs of the lawsuit; THAT, furthermore, the Court observes that M Lautiat’s affidavit, on 20 September 1996, while verbose on the method of payment of the orders, is silent on the forms taken by the orders which it passed on; THAT it results from practices followed by the parties, in 1993 and the beginning of 1994, that the [seller] executed the orders without expressing its acceptance; [seller]’s reliance on the provisions of Article 18(1) of the Vienna Convention [CISG] in thus ineffective; Cosidering THAT, on the basis of the proof of the order concerning the shoes for winter 1994-1995, the [buyer] throws into the arguments the computer lists which [seller] asserts that it did not receive; THAT [buyer] has also produced exchanges of correspondences and intervening faxes of 17, 19, 20 and on January 1995 concerning [seller]’s refusal to deliver in which the latter does not mention that it did not receive an order; that with delay, on 24 January, in response to a fax of 19 January, [seller] clarified in abstract terms that it did not change its mind about what it said the previous week and offered to return the manufacturing material which is the property of [buyer]; THAT [seller] has produced no writing, in response to the numerous correspondences of [buyer] spanning up to 31 March 1995, in which it affirms that it did not receive an order: THAT [buyer] has produced still another order for shoes of past samples, in July 1994, to be executed on 22 August 1994: THAT this order led to a billing on the part of [seller] on 23 August 1994, [seller] demanded the payment of this bill 304 “envoi de Muestras” (“shipment of samples”); THAT [seller] which had manufactured samples for the summer 1995 season and had not received any letter criticzing them; THAT [seller] knew [buyer]’s intention to be present in the shoe market for the summer of 1995; THAT, in conformance with Article *(1) of the CISG [seller] had to interpret the indicatins and other behavior of [buyer] “according to [the buyer’s] intent where the [seller] knew or could not have beeb unaware what that intent was”; THAT even if [seller] had not received the order, [seller] should have interrogated [buyer] on the meaning to give to the absence of an order, after having manufactured some samples and having remained in poddession of ht original material – such are the cutting ramarks of [buyer]; THAT the Court has already indicated that [seller] had received an order because [seller] never denied it before the multiple indignant [buyer] correspondence addressed to [seller] from January to March 1995; THAT the refusal to honor an order received, without legitimate reason, by asserting in a deceitful manner that the order had not beeb made, constitutes on the part of the seller a fundamental breach of contract within the meaing of Article 25 of the CISG in that it “substantially deprives [buyer] of what he is entitled to expect under the contract”; THAT [seller] dos not resume, before this Court, the supplementary argument presented before the Court of First Instance that the refusal to deliver was motivated by difficulties encountered in receipt of payment; Considering THAT, on the basis of the damage undergone by [buyer], due to [seller]’s refusal to make and to sell, which [buyer] adds to the argument of the cancellations of orders and the refusals to take deliveru motivated by the delay of the delivery and the proximity of the period of the sales emanating from dozens of retail dealers as well as a more important number of notices of suspended deliveries established by the Calberson transport company for refused or not picked up goods; THAT it thus gives evidence of [buyer]’s direct damages; [buyer] has also produced affidavits of two representatives stating the dissatisfaction of the retail dealers and the difficulties which [buyer] will encounter to keep them in the future; BUT THAT these affidavits of and 11 July 1995 are only hypothetical regarding the loss of clientele for future seasons and discounts to be granted to keep customers; “[damages and interst] equal to the loss, including loss of profit…”; THAT deterioration of commercial image [reputation] is not compensable damages in itself if it did not entail proved pecuniary damages; THAT the Court thus affirms the judgment of the Court of First Instance as far as it assigned 712,879 f for compensation of damages undergone because of the refusal of delivery; THAT the Court modifies this judgment as far as it ordered the [seller] to pay 100,000 f as damages, and interest as compensation for the loss of brand image; Considering THAT, on the basis of the law applicable to acts of unfair competition, it is traditional that the law applicable to civil offenses in the les loci delicti; THAT, in a casa like the one at bar, the alleged acts of unfair competition, took place in one State and produced effect in another, jurisprudence holds that [the places stand equally]; this location has to be considered as the location of the generation of the damages just like the location of the realization of the damages; THAT the Court applies French law, noticing that the alleged damage is situated according to [buyer], on the French market, SINCE French law punishes as acts of unfair competition the fact of creating in the mind of the clientele a confusion of the kind re-links to the author of such acts the clientele of his competitor; THAT in view of the disputed shoes, the Court notices that it is actually that the shoes, in the form of moccasins, ordered by [buyer], licensed Pierre Cardin, bore on the tongue, embossed leather of the same color as the shoe, the letters PR and that the shoes of the [seller], marketed under the mark Julio Blanco contained in the same place, embossed leather of the same color olso, the letter M, widened in such way that it occupied the same space as both the letters PR; THAT it is also actually on the right of the bottom of the tongue that [seller] placed a metal motif, certainly smaller, but of the same round shape as the one which decorates the shoes bearing the mark Pierre Cardin; THAT these resemblances are of such a kind as to attract the clientele which would normally seek the Pierre Cardin moccasins; THAT the risk of confusion is deliberate, as well as demonstrates the answer made by a retail dealer of Lyon to Mrs Fradin, bailiff: “I have no right to sell Pierre Cardin, t sell only some off-label shoes, but it is the same thing as the Cartoufles It is the house which made the Cartoufles, Pierre Cardin, which manufactured these shoes.” THAT confusion reigns in the mind even of the professionals, since the store Audrey of Chambery sent to [buyer], for repair due to a broken heel, of a model sold by [seller] under the mark Julio Blanco THAT [seller] does not justify by any of the evidence its assertion that the shoes of the Cartoufle type which it marketed in Lyon, in 1996, were marketed by it before they were ordered from it by [buyer] in 1993, nor that they are shoes current on the market; THAT the circumstance that the soles chosen by [buyer] to give some flexibility to the shoes that were manufactured by the Astra company of Saint-Etienne and could have been sold to whomsoever bought them, it is not likely to gum the [seller]’s imitation since it is not the designer of the whole, the upper leather, the strip decorated in two places and the sole; THAT it results, still, from a letter of the Clervy company of Birmingham addressed to its customers, 10 September 1996, that [seller] present itself as “a manufacturer which produces tradional men’s shoes of a higher quality” and indicates that “Pierre Cardin, Bailly and Jean-Louis Sherrer (France) are customers of this firm”, while the contract bearing on the manufacture of the shoes carrying the mark Pierre Cardin was broken since Fanuary 1995; THAT the Bergeron company of Fort de France, in Martinique, states in a letter of 20 August 1996 that some of the products similar to the Cartoufle, Pierre Cardin which [seller] flooded “the market of the Dom-Tom” at a price of 450f/480f, while the goods manufactured by [buyer] are sold for approximately 790f; Considering the damage undergone by [buyer] because of the unfair competition of [seller], which, taking account of the presence of imitation products manufactured by [seller] on the metropole [French] and overseas markets as well as in the United Kingdom, of the stagnation of [buyer]’s turnover in 1995, of its fall of 4,4 MF, in 1996, until its resumption in 1997, the Court grants [buyer]’s request for damages and interest to the extent of 700,000f; Considering THAT, on the basis of the demand for 50,000f brought under Article 700 of the New Code og Civil Procedure presented by [buyer], the Court finds that it is less than the total of the damages and interest for abuse of process (50,000f) and than the indemnity under Article 700, properly stated (20,000f) sought by [seller]; THAT [buyer] has thus had a better economic management of the internal and external costs the lawsuit; the Court grants the demand; For these reasons: THE COURT RULING PUBLICLY, after having deliberated pursuant to the law, AFFIRMS the judgment of the Court of First Instance as far as it awards [buyer] 721,879f (seven hundred twelve thousand eight hundred seventy-nine francs), as damages and interest for breach of contract; MODIFIES the judgment as far as it awarded [buyer] 100,000f ( one hundred thousand francs), as damages and interest for loss brand image, damages not remedied by the CISG independently of a loss suffered or a loss of profit; ADDING: HOLDS that the [seller] has committed acts of unfair competition by commercializing to its advantage some shoes in such a way as to provoke confusion with the shoes the manufacture of which [buyer] had entrusted to it and to link the latter’s clientele to it; ORDERS the [seller] to pay to the [buyer] 700,000f (seven hundred thousand francs) as damages and interest for thic reason; ORDERS the [seller] to pay to the [buyer] 50,000f (fifty thousand francs), as damages and interest; ORDERS [seller] to pay court costs; ANNOUNCED publicly by M Beraudo, Président, who has signed with Mme Pelisson, Clerk Phụ lục TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÒA DÂN SỰ Quyết định giám đốc thẩm Số: 439/2011/DS-GĐT Ngày 16/6/2011 Vụ án: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất kiện địi tài sản NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Với Hội đồng giám đốc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Bà Đỗ Thị Loan Các Thẩm phán: Bà Hoàng Thị Thanh Ơng Ngơ Anh Dũng Thƣ ký Tịa án ghi biên phiên tòa: Bà Nguyễn Thị Ngọt Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao: ông Trần Văn Minh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ngày 16 tháng năm 2011, trụ sở Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất kiện đòi tài sản” đƣơng sự: Nguyên đơn: Anh Nguyễn Phát Đạt sinh năm 1962; trú tại: nhà số 116A, ấp Long Hòa, xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Nâu sinh năm 1947; trú tại: nhà số 305, khóm 1, thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Kim Mỹ siNh năm 1955; trú tại: nhà số 305, khóm 1, thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Theo Quyết định kháng nghị số 50/QĐ-KNGĐT-V5 ngày 04/5/2011 Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bản án dân phúc thẩm số 204/2008/DS-PT ngày 09/05/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp NHẬN THẤY: Tại đơn khởi kiện đề ngày 24/10/2005, bổ sung ngày 11/01/2007 trình giải vụ án, nguyên đơn anh Nguyễn Phát Đạt trình bày: Năm 2003 kinh doanh thua lỗ nợ tiền Ngân hàng nên anh lập hợp đồng chuyển nhƣợng cho ông Nguyễn Văn Nâu (là ruột) 670m2 đất thổ cƣ thuộc 734 tờ đồ số 02, trại cƣa gỗ máy cƣa với giá 250.000.000 đồng, nhƣng hợp đồng ghi diện tích đất, cịn trại chƣa máy cƣa thỏa thuận miệng Hai bên thỏa thuận ông Nâu đem tiền đến trả Ngân hàng lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ơng Nâu giao đủ tiền theo thỏa thuận số tiền làm thủ tục chuyển nhƣợng theo quy định pháp luật Anh giao đất, trại cƣa máy cƣa cho ông Nâu nhƣng ơng Nâu khơng tốn số tiền cịn lại (sau trừ số tiền ông Nâu tốn trả Ngân hàng); sau Ngân hàng lấy 200m2 (trong diện tích đất trên) để bán cho chị Thúy có đồng ý anh, chị Thúy trả nợ Ngân hàng thay cho anh 40.000.000 đồng Do anh chƣa trả hết nợ cho Ngân hàng nên Ngân hàng đƣa cho anh tờ hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất để anh ký khống, anh ký giao lại cho Ngân hàng sau anh biết Ngân hàng thỏa thuận chuyển nhƣợng 364,8m2 đất cịn lại (trong diện tích đất nêu trên)cho ơng Nâu 126.663.000 đồng, nhƣng ơng Nâu khơng tốn số tiền chênh lệch cho anh Ngân hàng tự thỏa thuận với ông Nâu nên anh yêu cầu ông Nâu trả lại 364,8m2 đất thổ cƣ, máy cƣa, hộp số kéo phải bồi thƣờng thiệt hại cho anh số tiền 65.842.500 đồng trừ 30.000.000 anh nợ ông Nâu Bị đơn ông Nguyễn Văn Nâu trình bày: Việc anh Đạt thỏa thuận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất cho ông tự nguyện, trại cƣa anh Đạt dở đi, cịn máy cƣa hổng không sử dụng đƣợc nên ông không chấp nhận mua lại mà để anh Đạt lấy Diện tích đất anh Đạt giao cho Ngân hàng lấy 200m2 đất chuyển nhƣợng cho chị Thúy, có đồng ý anh Đạt Diện tích đất cịn lại ơng tốn đầy đủ cho anh Đạt (trong có khoản tiền trả Ngân hàng thay cho anh Đạt), anh Đạt cịn nợ gia đình ơng 30.000.000 đồng theo thừa nhận anh Đạt nên yêu cầu anh Đạt phải trả gia đình ơng 30.000.000 đồng yêu cầu anh Đạt thực hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất Tại Bản án sơ thẩm số 90/2007/DS-ST ngày 23/10/2007 Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp định: Bác yêu cầu anh Nguyễn Phát Đạt việc yêu cầu ông Nguyễn Văn Nâu trả 364,8m2 đất; hộp số kéo số tiền 35.842.560 đồng Chấp nhận tự nguyện ông Nguyễn Văn Nâu có nghĩa vụ trả anh Nguyễn Phát Đạt máy cƣa Nissan – LD 2.0; sƣờn cƣa CD 1,4m; lƣng ngựa chữ A; máy dầu D15; 50 co đĩa; 03 búa đóng co; moter ngựa (Út điện cơ) Chấp nhận yêu cầu phản tố ông Nguyễn Văn Nâu Buộc anh Nguyễn Phát Đạt trả cho ông Nguyễn Văn Nâu 30.000.000 đồng Ngồi Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí, quyền kháng cáo, chi phí đo đạc định giá nghĩa vụ phải chịu chậm thi hành án Ngày 05/11/2007, anh Nguyễn Phát Đạt kháng cáo xin rút phần yêu cầu ông Nâu trả hộp số kéo, phần lại không đồng ý với án sơ thẩm Tại Bản án dân phúc thẩm số 204/2008/DS-PT ngày 09/5/2008, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp định: Giữ nguyên án sơ thẩm Đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo anh Nguyễn Phát Đạt việc yêu cầu ông Nguyễn Văn Nâu phải trả hộp số kéo Bác yêu cầu kháng cáo anh Nguyễn Phát Đạt việc yêu cầu ông Nguyễn Văn Nâu trả 364,8m2 đòi bồi thƣờng thiệt hại 65.842.500 đồng Chấp nhận tự nguyện ông Nguyễn Văn Nâu có nghĩa vụ giao trả cho anh Nguyễn Phát Đạt máy cƣa Nissan – LD 2.0; sƣờn cƣa CD 1,4m; lƣng ngựa chữ A; máy dầu D15; 50 co đĩa; 03 búa đóng co; moter ngựa (Út điện cơ) Chấp nhận yêu cầu phản tố ôg Nguyễn Văn Nâu Buộc anh Nguyễn Phát Đạt trả cho ơng Nguyễ Văn Nâu 30.000.000 đồng Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn định án phí, chi phí đo đạc định giá nghĩa vụ phải trả chậm thi hành án Sau xét xử phúc thẩm, anh Đạt có đơn khiếu nại cho Tịa án cấp xét xử không khách quan Ngày 29/9/2010, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Tháp có cơng văn số 83/VKSĐT-DS đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét lại án dân phúc thẩm nêu theo thủ tục giám đốc thẩm Tại Quyết định số 50/QĐ-KNGĐT-V5 ngày 04/5/2011, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị Bản án dân phúc thẩm số 204/2008/DS-PT ngày 09/5/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp; đề nghị Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao xét xử Giám đốc thẩm hủy Bản án dân phúc thẩm nêu án dân sơ thẩm số 90/2007/DSST ngày 23/10/2007 Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật với nhận định có nội dung: Về tố tụng: Trong q trình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm không đƣa chị Lê Thị Thúy Linh (vợ anh Đạt) Ngân hàng Công Thƣơng chi nhánh Sa Đéc vào tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời có quyền, nghĩa vụ liên quan thiếu sót Về nội dung: Việc anh Đạt chuyển nhƣợng đất cho ông Nâu giao đất cho ông Nâu sử dụng từ năm 2004 có thật, hai bên khai có ký hợp đồng chuyển nhƣợng ngày 30/3/2004, hợp đồng ghi giá chuyển nhƣợng 250.000.000 đồng hai bên thỏa thuận ông Nâu đem tiền Ngân hàng trả lấy giấy tờ chấp quyền sử dụng đất anh Đạt làm thủ tục chuyển nhƣợng ơng Nâu tốn số tiền lại cho anh Đạt Sau nhận đất anh Đạt ông Nâu không thực nghĩa vụ trả tiền nhƣng Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm khơg xem xét vấn đề để xác định lỗi bên trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Do ông Nâu vi phạm nghĩa vụ trả tiền, anh Đạt khơng có tiền trả Ngân hàng nên ngày 23/3/2005 anh Đạt làm cam kết hẹn đến ngày 23/9/2005 nợ Ngân hàng thị xã Sa Đéc số tiền vay 100.000.000 đồng lãi nên anh Đạt ký khống hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất giao cho Ngân hàng ngày 26/9/2005 Ngân hàng Công Thƣơng chi nhánh thị xã Sa Đéc dùng hợp đồng anh Đạt ký khống để chuyển diện tích đất anh Đạt cho ông Nâu (là hợp đồng chuyển nhƣợng lần 2) với giá ghi hợp đồng 126.553.000 đồng lời khai đƣợc bà Hạnh cán Ngân hàng ông Nâu công nhận Tòa án hai cấp chƣa xác minh làm rõ việc anh Đạt vay tiền Ngân hàng mà bị ép buộc phải ký vào hợp đồng ký khống hay khơng? Nếu bị ép buộc hợp đồng vô hiệu Việc Ngân hàng dùng tài sản anh Đạt chấp Ngân hàng để bán cho ông Nâu mà không thực đấu giá trái quy định nhà nƣớc lý tài sản thu hồi nợ gây thiệt hại đến quyền lợi anh Đạt trị giá tài sản Thực tế theo hợp đồng chuyển nhƣợng lần hai ơng Nâu phải trả thay cho anh Đạt Ngân hàng 56.568.300 đồng (BL 191,192), số tiền laị theo hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất lần hai đƣợc giải nhƣ nào; ông Nâu tốn chƣa? Và tốn tốn cho chƣa đƣợc Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm làm rõ Mặt khác, tài sản anh Đạt chấp Ngân hàng để vay nợ sau Ngân hàng bán để thu hồi nợ việc tất toàn nợ nhƣ chƣa đƣợc làm rõ để giải triệt để vụ án nhƣng Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm bác yêu cầu anh Đạt khơng có gây thiệt hại đến quyền lợi anh Đạt Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng giám đốc thẩm chấp nhận định kháng nghị Viện trƣởng Viện kiểm sat nhân dân tối cao XÉT THẤY Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án, ngày 30/3/2004 anh Nguyễn Phát Đạt lập hợp đồng chuyển nhƣợng cho ông Nguyễn Văn Nâu (là ruột anh Đạt) 670m2 đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 02164/QSDĐ/B2 ngày 16/4/1995 Ủy ban nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cấp đứng tên anh Đạt với giá 250.000.000 đồng Hai bên thỏa thuận ông Nâu trả trƣớc 120.000.000 đồng để trả Ngân hàng, làm xong thủ tục sang tên trả đủ Anh Đạt giao đất để ông Nâu sử dụng thời điểm Tuy nhiên, khơng thể việc ơng Nâu trả tiền thay anh Đạt Ngân hàng nhƣ hai bên thỏa thuận Ngày 26/9/2005, anh Đạt lại ký hợp đồng chuyển nhƣợng 2,395m2 đất gồm 734 diện tích 454m2 2360 diện tích 1.942m2 với giá 56.568.000 đồng có xác nhận Ủy ban nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp (theo lời khai anh Đạt ký khống hợp đồng để Ngân hàng làm thủ tục nên Ngân hàng bán cho ông Nâu) Ngày 20/3/2004, anh Đạt viết “giấy thỏa thuận” giao toàn tài sản chấp cho Ngân hàng Công thƣơng thị xã Sa Đéc bán trả nợ Ngân hàng có ghi phía dƣới “cho phép Ngân hàng tự bán tài sản vòng 06 tháng” Theo “Tờ cam kết” ngày 23/3/2005, anh Đạt cam kết từ ngày 23/3/2005 đến ngày 23/9/2005 trả nợ cho Ngân hàng khoản nợ 100.000.000 đồng Nhƣ vậy, việc anh Đạt ký khống hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất để Ngân hàng bán giúp tài sản phải coi thỏa thuận anh Đạt với bên nhận chuyển nhƣợng Ngân hàng chƣa tiến hành qua thủ tục đấu giá nên không buộc thực thủ tục đấu giá (hợp đồng ghi bên chuyển nhƣợng anh Đạt bên chuyển nhƣợng ông Nâu) Tuy nhiên, khối tài sản anh Đạt chấp cho Ngân hàng tài sản chung anh Đạt chị Linh (vợ anh Đạt), nhƣng hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nêu có chữ ký anh Đạt nên cần phải xem xét chị Linh có biết việc chuyển nhƣợng hay khơng? Nếu chị Linh biết mà khơng phản đối phải coi chị Linh đồng ý việc chuyển nhƣợng Nếu chị Linh khơng đồng ý chuyển nhƣợng cần phải vào quy định pháp luật để giải Mặt khác, theo hợp đồng chuyển nhƣợng ngày 26/9/2005 anh Đạt ơng Nâu diện tích chuyển nhƣợng hai Theo biên định giá ngày 7/6/2007 Hội đồng định giá tiến hành định giá diện tích thổ cƣ 364,8m2 (đo thực tế) 87.552.000 đồng, giá trị đƣợc anh Đạt ông Nâu trí; cịn diện tích đất 1.941m2 thuộc 2360 chƣa đƣợc Hội đồng định giá để xác định giá trị hai đất Vì hợp đồng ghi trị giá đất 126.553.000 đồng; hồ sơ thể ơng Nâu tốn trả nợ thay anh Đạt Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, chi nhánh Sa Đéc gồm hai phiếu thu ngày 25/11/2005 với số tiền phiếu 30.000.000 đồng (trả nợ vay) phiếu 26.568.300 đồng (trả lãi vay) Nhƣ vậy, có ơng Nâu tốn cho anh Đạt 56.586.300 đồng; số tiền anh Đạt xác nhận nợ ông Nâu 30.000.000 đồng anh Đạt cho số tiền ơng Nâu đặt cọc Do đó, cần xác định lại việc tốn ơng Nâu anh Đạt để giải hợp đồng đƣợc cơng nhận, để buộc bên phải tốn nghĩa vụ cịn thiếu Nếu hợp đồng khơng đƣợc cơng nhận, có sở giải hợp đồng vơ hiệu Tại phiên tòa phúc thẩm ngày 11/4/2008, đại diện Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, chi nhánh Sa Đéc xác định anh Đạt vay 100.000.000 đồng Ngân hàng Ngày 28/3/2005, chị Thúy trả thay anh Đạt 40.000.000 đồng; ngày 25/11/2005 ông Nâu trả thay anh Đạt 56.568.300 đồng (trong 30.000.000 đồng nợ gốc 26.568.300 đồng lãi vay); ngày 25/11/2005 ông Bảy trả nợ thay anh Đạt 30.000.000 đồng Nhƣ vậy, Ngân hàng thu xong khoản vay lãi vay anh Đạt khơng có ý kiến Do khối tài sản tài sản chung anh Đạt chị Linh nhƣng Tòa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm khơng đƣa chị Linh tham gia tố tụng vi phạm điều 56 Bộ luật tố tụng dân Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao thấy cần thiết phải hủy Bản án dân phúc thẩm hủy Bản án dân sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Căn vào khỏan Điều 291, Điều 296, khoản Điều 297, Điều 299 Bộ luật Tố tụng Dân QUYẾT ĐỊNH: Hủy Bản án dân phúc thẩm số 204/2008/DS-PT ngày 9/5/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp hủy Bản án dân sơ thẩm số 90/2007/DS-ST ngày 23/10/2007 Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất kiện đòi tài sản” nguyên đơn anh Nguyễn Phát Đạt bị đơn ông Nguyễn Văn Nâu; ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Kim Mỹ Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Nơi nhận: THẨM - TAND huyện Lai Vung, TM HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN - TÒA tỉnh Đồng Tháp (kèm hồ sơ); Chánh án TANDTC (để báo cáo); - TAND tỉnh Đồng Tháp; VKSDNTC (V5); - VKSDN huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp; Chi cục THADS huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp; - Các đƣơng sự; Lƣu VP, TDS, HS, THs; Đỗ Thị Loan

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w