Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -*** LÂM HỒ NGỌC KHÁNH CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng Mại TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÂM HỒ NGỌC KHÁNH KHÓA : 35 MSSV: 1055010120 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : ThS PHAN PHƢƠNG NAM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lâm Hồ Ngọc Khánh – sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thương Mại, Khóa 35 (2010 – 2014), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương Mại – Đề tài: Các biện pháp pháp lý chông trục lợi bảo hiểm nhân thọ - Cơ sở lý luận thực tiễn trình bày tài liệu ( sau gọi “Khóa luận”) Tôi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận hồn tồn phát triển hình thành từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học ThS Phan Phương Nam – Giảng viên Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong Khóa luận có trích dẫn , sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các số liệu kết có Khóa luận hoàn toàn trung thực Sinh viên thực Lâm Hồ Ngọc Khánh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Chuyên ngành Luật Thương Mại với đề tài “Các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ - Cơ sở lý luận thực tiễn” này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Cô giảng viên Tổ mơn Luật Tài – Ngân hàng, Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đặc biệt cảm ơn ThS Phan Phan Phương Nam – giảng viên hướng dẫn khoa học ThS Võ Trung Tín – cố vấn học tập lớp Thương Mại 11/2 tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực Khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Gia đình, bạn bè bên cạnh để tơi hồn thành Khóa luận Một lần xin trân trọng cảm ơn Sinh viên thực Lâm Hồ Ngọc Khánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Doanh nghiệp bảo hiểm DNBH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Nhận diện trục lợi Bảo hiểm nhân thọ hình thức trục lợi Bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái quát trục lợi bảo hiểm nhân thọ 1.1.1.1 Khái niệm nguồn gốc trục lợi bảo hiểm nhân thọ 1.1.1.2 Đặc điểm trục lợi bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Các hình thức trục lợi bảo hiểm nhân thọ 11 1.1.2.1 Các hình thức trục lợi “quyền hỗ trợ viện phí phẫu thuật” 11 1.1.2.2 Hình thức trục lợi “quyền lợi tử vong” 13 1.1.2.3 Hình thức trục lợi “quyền lợi thương tật toàn vĩnh viễn” 17 1.2 Các biện pháp pháp lý chống trục lợi Bảo hiểm nhân thọ 19 1.2.1 Sự cần thiết đặt biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ 19 1.2.1.1 Xuất phát từ non trẻ loại hình Bảo hiểm nhân thọ gia tăng hoạt động trục lợi loại hình Việt Nam 19 1.2.1.2 Xuất phát từ chất nguy hại hoạt động trục lợi bảo hiểm nhân thọ 20 1.2.1.3 Xuất phát từ thiệt hại to lớn mà hoạt động trục lợi bảo hiểm nhân thọ gây cho kinh tế quốc gia 21 1.2.2 Các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ 22 1.2.2.1 Biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm 22 1.2.2.2 Các chế tài hành chính, hình 29 1.3 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 33 2.1 Thực trạng biện pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ 33 2.1.1 Thực trạng biện pháp chống trục lợi bảo hiệm quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm 33 2.1.1.1 Về nghĩa vụ cung cấp thông tin người tham gia bảo hiểm 33 2.1.1.2 Về quyền từ chối chi trả bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm 41 2.1.2 Thực trạng biện pháp chống trục lợi bảo hiểm quy định pháp luật hành hình 44 2.2 Kiến nghị hoàn thiện 47 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 47 2.2.1.1 Đối với pháp luật kinh doanh bảo hiểm 47 2.2.1.2 Đối với pháp luật hình hành 49 2.2.2 Kiến nghị thành lập trung tâm lưu trữ thông tin bảo hiểm 52 2.3 Kết luận chƣơng 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống tồn rủi ro, biến cố mà khơng lường trước tai nạn, bệnh tật Và biến cố kể xảy người thường kéo theo mát, thiệt hại tính mạng, sức khỏe thân họ Điều dẫn đến hệ người gia đình họ phải đối mặt với khó khăn định tài Đây lý mà loại hình bảo hiểm nhân thọ đặt Trong loại hình bảo hiểm này, Doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) cam kết bảo vệ mặt tài người tham gia bảo hiểm gia đình họ trước rủi ro, mát xảy sống Ở Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ xuất muộn so với loại hình bảo hiểm khác1 Tuy vậy, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thị trường sôi nổi, thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư nước ngồi Chính điều mà nhu cầu hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ xem cần thiết Từ lẽ đó, Quốc hội ban hành Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 để đáp ứng nhu cầu Trải qua khoảng thời gian áp dụng, năm 2010, Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung để ngày trở nên hoàn thiện Song song với việc ban hành văn luật, Các quan Nhà nước cho đời hệ thống văn hướng dẫn để cụ thể hóa luật Tuy nhiên, thực tế, hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm chưa thể bao quát, điều chỉnh hết tất sai phạm, tiêu cực xảy hoạt động bảo hiểm nhân thọ mà số hành vi “trục lợi bảo hiểm nhân thọ” Một điều rõ ràng năm gần đây, trục lợi bảo hiểm nhân thọ để lại thiệt hại to lớn quyền lợi DNBH hết đe dọa đến trật tự ổn định thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Cho nên, để đối kháng lại hành vi tiêu cực kể trên, biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ phải đặt phải quy định cách chặt chẽ Đó lý người viết chọn đề tài: “Các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ - sở lý luận thực tiễn” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong nội dung khóa luận này, người viết làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến trục lợi bảo hiểm biện pháp pháp lý chống lại hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ, từ nghiên cứu thực trạng quy định áp dụng biện pháp để đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Mãi đến năm 1996 loại hình bảo hiểm nhân thọ xuất với đời Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ - Cơng ty bảo hiểm có 100% vốn đầu tư Nhà nước Trang chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp DNBH nhân thọ thị trường Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm nhân thọ nước ta loại hình bảo hiểm mẻ thị trường bảo hiểm Việt Nam Điều thể qua việc số lượng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh loại hình cịn nhiều kẻ hở Cho nên, vấn đề trục lợi bảo hiểm nhân thọ nói riêng bảo hiểm nhân thọ nói chung vấn đề đề cập tài liệu nghiên cứu Việt Nam Tuy vậy, điều không đồng nghĩa với việc bảo hiểm nhân thọ không dành nhiều quan tâm tác giả, nhà nghiên cứu nước Cụ thể, người viết xin dẫn số đề tài tiêu biểu Đối với nội dung liên quan đến khái niệm bảo hiểm nhân thọ đề tài nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề bao gồm: ‒ Trần Trọng Khối – Đồn Thị Thu Hương (2008), Giáo trình bảo hiểm, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội; ‒ Nguyễn Việt Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Đại học Cơng Đồn; ‒ Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Đại học Kinh tế Quốc dân; ‒ Trương Mộc Lâm – Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê; Đối với nội dung liên quan đến trục lợi bảo hiểm nhân thọ biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ đề tài, viết sau đề cập đến vấn đề này: ‒ Đường Minh Giới, (2013), “Tội phạm hoá hành vi trục lợi bảo hiểm – số vấn đề lý luận thực tiễn”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; ‒ Nguyễn Ngọc Hà – Mai Thị Lệ Quyên, (2013), “ Nhận diện trục lợi bảo hiểm số kiến nghị”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; Trang ‒ Đặng Công Hùng – Lê Văn Sáng (2013), “Một số giải pháp phòng ngừa trục lợi bảo hiểm Việt Nam nay”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; ‒ Doãn Hồng Nhung (2013), “hồn thiện quy định pháp luật nhằm phịng ngừa, ngăn chặn trục lợi bảo hiểm”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; ‒ Nguyễn Thị Nhung (2011), Trục lợi bảo hiểm tài sản biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm tài sản – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh ‒ Trần Vũ Hải (2008), “các nội dung chưa hợp lý Luật kinh doanh bảo hiểm”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 130), tr 38 – 43; ‒ Phí Thị Quỳnh Nga (2006), “Những bất cập điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm luật kinh doanh bảo hiểm”, Nghiên cứu lập pháp (số 85), tr 51 – 55; ‒ Nguyễn Thị Thủy (2006), “Chống trục lợi bảo hiểm tài sản luật kinh doanh bảo hiểm”, Nghiên cứu lập pháp (số 83), tr 21 – 29; Có thể thấy, đề tài nghiên cứu, viết dẫn có đặc điểm chung đưa nhận thức trục lợi bảo hiểm nhân thọ gồm dấu hiệu, hành vi, chủ thể thực chưa có phân tích sâu sắc, kỹ lưỡng biện pháp pháp lý chống lại hoạt động trục lợi Có đề cập cách chung chung biện pháp không biện pháp cụ thể, nhận xét ưu điểm, nhược điểm mà biện pháp đem lại Từ lẽ đó, phạm vi khóa luận này, người viết mong muốn xem xét hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ góc độ khác theo hướng nghiên cứu cụ thể biện pháp pháp lý chống lại hành vi trục lợi bảo hiểm Mục tiêu nghiên cứu Với việc chon đề tài: “Các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ - sở lý luận thực tiễn”, người viết tập trung nghiên cứu đặc điểm, hình thức biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ quy định pháp luật Việt Nam nguyên nhân cần thiết đặt biện pháp này, phân tích điểm bất cập, thiếu sót quy định từ đề xuất giải pháp, định hướng hoàn thiện pháp luật chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ Bên cạnh, để làm rõ cho nội dung đề tài, người viết trình bày sơ lược Trang Có thể thấy, thực tế việc người cố tình gây thương tật cho để u cầu DNBH giải quyền lợi hồn tồn có khả xảy Hơn nữa, rõ ràng hoạt động trục lợi trường hợp này, người bảo hiểm lợi dụng chế độ giải quyền lợi thương tật để tự tạo kiện bảo hiểm nhằm yêu cầu DNBH giải quyền lợi cho mình, từ đó, thu khoảng lợi bất Ngồi ra, việc giải quyền lợi trường hợp người bảo hiểm tự ý gây thương tật ngược lại với lý thuyết chuyển giao rủi ro Cho nên, lẽ DNBH phải miễn trừ nghĩa vụ giải quyền lợi trường hợp người bảo hiểm tự ý gây thương tật cho Tuy nhiên, Điều 39 Luật Kinh doanh bảo hiểm khơng có dự liệu vấn đề Hay nói cách khác, DNBH khơng miễn trừ khỏi trách nhiệm bảo hiểm đối trường hợp thương tật người bảo hiểm tự ý gây Đây thiếu sót lớn Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo vệ quyền lợi DNBH tranh chấp phát sinh Người viết xin dẫn chứng lại trường hợp ơng ng phân tích để làm rõ cho thiếu sót trên: giả sử thực ơng ng tự gây thương tật cho thân, Prudential viện dẫn Điều 39 để từ chối giải quyền lợi cho ông, lẽ Điều 39 cho phép DNBH từ chối giải quyền lợi người bảo hiểm chết tự tử không cho phép từ chối người bảo hiểm tự gây thương tật Từ lẽ đó, rõ ràng, Prudential hồn tồn khơng có sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi hợp pháp vụ việc khơng có dấu hiệu trục lợi mà ngược lại với nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, vấn đề này, thực tế, số DNBH đưa trường hợp miễn trừ trách nhiệm thương tật người đươc bảo hiểm tự ý gây vào Bộ quy tắc, Điều khoản bảo hiểm mà DNBH ban hành xem điều khoản khung Hợp đồng bảo hiểm Người viết xin đưa dẫn chứng giải pháp DNBH Cụ thể, theo Điều 7.2.2 Bộ điều khoản cho sản phẩm bảo hiểm “tử vong thương tật tồn vĩnh viễn tai nạn” Cơng ty Bảo Việt Nhân thọ65, DNBH không chịu trách nhiệm giải quyền lợi bảo hiểm cho trường hợp “người bảo hiểm bị chết bị thƣơng tật toàn vĩnh viễn hậu trực tiếp gián tiếp hành vi cố ý từ Bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm, người thụ hưởng” Như vậy, theo nội dung Điều khoản này, DNBH tuyên bố miễn trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp người mua bảo hiểm, người thụ hưởng gây thương tật 65 Trong gói sản phẩm này, DNBH cam kết giải quyền lợi bảo hiểm cho người bảo hiểm người bảo hiểm tử vong bị thương tật nguyên nhân tai nạn Trang 43 cho người bảo hiểm người bảo hiểm tự ý gây thương tật cho Điều khắc phục thiếu sót quy định pháp luật Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm vấn đề miễn trừ trách nhiệm DNBH Thế nhưng, xét mặt pháp lý, Điều khoản nội dung quy định Hợp đồng bảo hiểm, cho nên, dù mang tính ràng buộc bên Hợp đồng dễ làm phát sinh tranh chấp bên khơng đồng ý với Điều khoản đó, họ u cầu Tịa án xem xét nội dung Điều khoản có phù hợp với pháp luật hay không Trong trường hợp này, việc xem xét nội dung Điều khoản lại phù thuộc vào nhận định chủ quan phía Tịa án có khả Tòa cho việc DNBH đưa thêm trường hợp miễn trừ trách vào Điều khoản Hợp đồng trái pháp luật66 Do đó, DNBH có giải pháp để khắc phục thiết sót Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm giải pháp tạm thời, khơng đảm bảo tính ổn định bền vững 2.1.2 Thực trạng biện pháp chống trục lợi bảo hiểm quy định pháp luật hành hình Bên cạnh việc đặt biện pháp quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, nhà làm luật quy định số chế tài hình hành nhằm chống lại hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việc dự liệu thủ đoạn trục lợi bảo hiểm quy định pháp luật hành chính, hình đặt chế tài thủ đoạn góp phần bảo vệ quyền lợi DNBH, hạn chế hành vi trục lợi chừng mực định, trì trật tự, ổn định thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Tuy vậy, chế tài tồn nhiều điểm bất hợp lý thiếu sót Điều khơng đảm bảo tính răn đe Nhà nước pháp luật trước thực trạng hoạt động trục lợi bảo hiểm ngày gia tăng số lượng tín chất nguy hiểm cho xã hội Cụ thể, thiếu sót bao gồm: Đối với biện pháp đƣợc quy định pháp luật hành Như phân tích, theo nội dung Nghị định số 98/2013/NĐ-CP có quy định đặt chế tài thủ đoạn hoạt động trục lợi bảo hiểm Cụ thể, theo khoản Điều 14 Nghị định 98/2013/NĐ-CP: trường hợp người bảo hiểm người mua bảo hiểm “gian dối, giả mạo tài liệu hồ sơ yêu cầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm nhận tiền bồi thường, trả tiền bảo 66 Chẳng hạn, vụ án bà Huỳnh Thị Thảo giới thiệu trên, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cáo nhận định: “việc Prudential quy định ghi hợp đồng “nếu kê khai khơng trung thực hợp đồng vô hiệu” vi phạm pháp luật” Mặc dù thực tế, quy định phương thức giúp bảo vệ DNBH khỏi hành vi trục lợi bảo hiểm khách hang Trang 44 hiểm” bị “phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng” Như vậy, theo nội dung quy định người thực hành vi “gian dối, giả mạo tài liệu hồ sơ yêu cầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm” bị xử phạt vi phạm hành hành vi thực tế gây thiệt hại DNBH, hay nói cách khác người thực hành vi nhận tiền bồi thường, tiền bảo hiểm Trên thực tế thủ đoạn trục lợi bảo hiểm diễn cách đa dạng, với nhiều cách thức khác nhau, hành vi “gian dối, giả mạo tài liệu”, hành vi trốn tránh nghĩa vụ cung cấp thơng tin hay cố bóp méo thơng tin… Cho nên, để đảm bảo tính răn đe Nhà nước, pháp luật cần phải dự liệu tất trường hợp mà hoạt động bảo hiểm xảy Mặc dù hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ xử lý chế tài Dân - Hợp đồng quan hệ mang tính chất tư bên tham gia bảo hiểm với mức độ nguy hại cho xã hội hành vi trục lợi bảo hiểm cao Do vậy, Nhà nước cần phải có quy định mang tính quyền lực cơng nhằm vừa để xử phạt, chống lại hành vi này, vừa răn đe cho đối tượng có ý định thực vừa lặp lại trật tự thị trường bảo hiểm Việt Nam Việc quy định sơ sài đương nhiên không thực tốt mục đích Đối với biện pháp đƣợc quy định pháp luật hình Theo quy định Bộ luật hình hành hành vi trục lợi bảo hiểm nói chung, hay trục lợi bảo hiểm nhân thọ nói riêng chưa điều chỉnh Điều luật cụ thể Hay nói cách khác, hành vi trục lợi bảo hiểm chưa pháp luật Việt Nam xem hành vi phạm tội Mặc dù vậy, người thực hành vi trục lợi bảo hiểm bị xử lý tội phạm quy định Bộ luật hình hành vi mà họ thực thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm thơng thường hành vi trục lợi bảo hiểm thường gắn với thủ đoạn gian dối, lừa đảo để qua mặt DNBH nhằm chiếm đoạt số tiền bảo hiểm67 Tuy nhiên, vấn đề đặt là, hành vi mà người trục lợi bảo hiểm thực không thỏa mãn yếu tố để cấu thành tội phạm thực tế gây thiệt hại DNBH nguy hiểm cho xã hội nên giải nào? Cụ thể, trường hợp người thụ hưởng người bảo hiểm thực hành vi tước đoạt mạng sống người bảo hiểm nhằm mục đích yêu cầu DNBH giải quyền lợi bảo hiểm cho mình, vậy, thủ đoạn bị phát hiện, người thụ 67 Ví dụ: người cố tình đưa thơng tin gian dối để đánh lừa DNBH từ yêu cầu DNBH giải quyền lợi cho họ bị truy cứu trách nhiệm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Trang 45 hưởng đương nhiên chịu trách nhiệm tội “giết người” mối quan hệ với người bị hại người bảo hiểm Thế nhưng, vụ việc này, DNBH xem bị thiệt hại từ hành vi người thụ hưởng lẽ việc người thụ hưởng giết người xuất phát từ mục đích trục lợi bảo hiểm, tức thủ đoạn khơng bị phát DNBH phải bị thiệt hại khoản tiền lớn từ việc chi trả bảo hiểm trường hợp Do đó, mối quan hệ người thụ hưởng DNBH người thụ hưởng bị truy tố tội danh gì? Có thể xem thủ đoạn gian dối nhằm “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” DNBH hay không? Đây bất cập cần xem xét Có thể thấy, vấn đề này, pháp luật số Quốc gia khác Thế giới lại có hướng giải rõ ràng Cụ thể, vụ việc Judia Judias Bueanno mưu sát chồng, mình68, Tịa án Bang Florida, Hoa Kỳ kết tội Judias Bueanno với tội danh “giết người” hành vi đầu độc chồng (James Goodyear), (Micheal Goodyear) người tình (Bobby Joe Morris) tội danh “trục lợi” hành vi giết người nhằm mục đích nhận tiền bảo hiểm từ phía DNBH69 Hơn nữa, thực tế, việc xác định hành vi gian dối trục lợi bảo hiểm có thỏa mãn yếu tố cấu thành tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “lạm dụng tính nhiệm chiếm đoạt tài sản” hay không vấn đề khó phần lớn phụ thuộc vào đánh giá Cơ quan điều tra chưa có văn cụ thể hướng dẫn xem xét trách nhiệm hình hành vi Rõ ràng, thị trường bảo hiểm Việt Nam nay, phần lớn vụ trục lợi bảo hiểm dừng lại tranh chấp dân 68 Cụ thể, vụ việc có nội dung sau: Năm 1962, Judy kết hôn với sĩ quan phi công tên James Goodyear, hai sống với có tổng cộng 03 người chung Ngày 15/9/1971, James báo chết sau xuất triệu chứng nơn ói, tiêu chảy Thực chất, chết James Judy đầu độc chất độc arsen, nhiên việc không bị phát Sau chết James, Judy phía DNBH chi trả số tiền bảo hiểm trị giá 90.000 đô-la.Năm 1978, Judy chuyển sang sinh sống với người tình Bobby Joe Morris thành phố khác Tại đây, Judy lại tiếp tục đầu độc Morris chất độc arsen Judy lại nhận khoản tiền bảo hiểm từ việc chi trả trường hợp tử vong Morris.Năm 1979, Micheal Goodyear – trai Judy James – bị Judy đầu độc, nhiên Micheal không chết Mặc dù vậy, Judy tiếp tục tay sát hại Micheal cách cột vào chân Micheal tảng đá lớn dìm xuống sông Judy khoản tiền bồi thường lớn từ chết Micheal.Thế nhưng, sau chết Micheal, việc bắt đầu bị bại lộ Cơ quan điều tra phát tội ác Judy Judy bị bắt, truy cứu trách nhiệm hình Tịa án Florida Bà ta bị xử tử ngày 30/3/1998 Nguồn: Buenoano v State, 478 So.2d 387 (Fla.App 1985) Buenoano v State, 527 So.2d 194 (Fla 1988) 69 Cụ thể, Thẩm phán Hội đồng xét xử vụ án Judy nhận định rằng, mục đích mà Judy thực hành vi giết người nhằm nhận khoản tiền chi trả bảo hiểm từ phía DNBH cho trường hợp tử vong nạn nhân Nguồn: http://www.murderpedia.org/female.B/b/buenoano-judy.htm cập nhật vào lúc 18 giờ, ngày 09/7/2014 Trang 46 người tham gia bảo hiểm với DNBH có vụ việc quan chức xem xét khởi tố vụ án hình có dấu hiệu thủ đoạn gian dối, lừa đảo 2.2 Giải pháp hoàn thiện Người viết nhận thấy rằng, bên cạnh tác động tích cực mang lại cho thị trường bảo hiểm, biện pháp pháp lý chống lại trục lợi bảo hiểm thể quy định pháp luật cịn tồn nhiều điểm bất cập, thiếu sót phân tích phần Bên cạnh đó, việc áp dụng quy định pháp luật chưa có qn thiếu tính chun mơn, hoạt động phòng chống, điều tra trục lợi bảo hiểm hoạt động liên quan nhiều đến nghiệp vụ cần sử dụng nhiều kỹ Xuất phát từ lẽ đó, việc hồn thiện quy định pháp luật biện pháp pháp lý phòng chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ, nâng cao, chuyên môn hố cơng tác áp dụng pháp luật điều tra trục lợi bảo hiểm cần thiết giai đoạn Người viết xin đưa số kiến nghị sau: 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Có thể thấy, biện pháp pháp lý chống lại hành vi trục lợi bảo hiểm vừa quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, vừa quy định pháp luật hình hành Như vậy, việc hoàn thiện biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm không dừng lại pháp luật kinh doanh bảo hiểm mà phải mở rộng góc độc pháp luật hình hành Cụ thể, vấn đề thể qua phần sau: 2.2.1.1 Đối với pháp luật kinh doanh bảo hiểm Hoàn thiện chế định nghĩa vụ cung cấp thơng tin Trước thiếu sót quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin phân tích, người viết cho khắc phục, giải bất cập này, quy định nên có sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: Thứ nhất, vấn đề chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin Pháp luật kinh doanh bảo hiểm hành bắt buộc người mua bảo hiểm nhân thọ có nghĩa vụ cung cấp thơng tin (Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm), thực tế, quan hệ bảo hiểm nhân thọ có xuất chủ thễ đặc biệt “người bảo hiểm” Cụ thể, số trường hợp, người đứng mua bảo hiểm cho người thứ ba, theo đó, điều khoản hợp đồng bảo hiểm hướng tới việc bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba này, người mua bảo hiểm người ký kết Hợp đồng đứng đóng phí bảo hiểm theo định kỳ Như vậy, trường hợp này, người mua Trang 47 bảo hiểm người bảo hiểm hồn tồn độc lập Do đó, Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin người mua bảo hiểm không đầy đủ, lẽ người bảo hiểm chủ thể quan trọng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thơng tin đối tượng có ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng sau Cho nên, người bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cách xác, trung thực Từ lẽ đó, người viết cho rằng, Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm nên xem “người bảo hiểm” chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin Hợp đồng bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Thứ hai, phân tích, Điều 19 Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm có quy định khác chế tài hành vi “cung cấp thông tin sai thật” trước ký kết Hợp đồng bảo hiểm Cụ thể, Điều 22 cho hành vi phải dẫn đến hệ Hợp đồng vô hiệu Điều 19 lại cho phép DNBH có quyền đơn phương đình thực Hợp đồng Một điều đáng lưu ý hệ hai chế tài hoàn tồn khác Do đó, thiếu qn gây ảnh hưởng lớn trình áp dụng pháp luật DNBH Cơ quan Nhà nước hoạt động giải tranh chấp liên quan đến trục lợi bảo hiểm Hơn nữa, Điều 19 Điều 22 không quy định chế tài hành vi “cung cấp thông tin sai thật” giai đoạn thực Hợp đồng Cho nên, việc sửa đổi, bổ sung Điều luật cần thiết nhằm đảm bảo tính quán đầy đủ chế định nghĩa vụ cung cấp thơng tin Người viết hồn tồn đồng ý với ý kiến sửa đổi theo hướng: hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật xảy trước giao kết Hợp đồng bảo hiểm làm cho phía bên nhầm lẫn để đến định giao kết Hợp đồng nên xem trường hợp hợp đồng vô hiệu Trường hợp, q trình thực hợp đồng, có hành vi cung cấp thơng tin sai thật để trì hợp đồng để yêu cầu giải quyền lợi bảo hiểm pháp luật nên quy định thuộc trường hợp quyền đơn phương đình hợp đồng70 Sỡ dĩ người viết đồng tình với quan điểm lý sau: trường hợp người thực hành vi gian dối để ký kết Hợp đồng xem trường hợp giao dịch xác lập lừa dối, áp dụng Điều 132 Bộ luật dân sự, giao dịch phải bị tuyên vô hiệu Ngược lại, trường hợp người tiến hành hành vi gian dối trình thực hợp đồng xem hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải chịu chế tài theo quy định pháp luật Hợp đồng, cụ thể chế tài “đơn phương đình hợp đồng” Hồn thiện quy định quyền từ chối giải quyền lợi bảo hiểm 70 Nguyễn Thị Thuỷ, tlđd, tr 263 – 264 Trang 48 Thứ nhất, vấn đề từ chối giải quyền lợi trường hợp người bảo hiểm tử vong tự tử Như phân tích, quan điểm pháp lý số Quốc gia giới (trong có Hoa Kỳ) chia trường hợp tự tử làm hai loại gồm: tự tử trạng thái sáng suốt, minh mẫn (sane suicide) tự tử trạng thái bị điên loạn, rối trí (insane suicide) Từ phân chia đó, số quan điểm cho rằng: người bảo hiểm tự sát trường hợp bị điên loạn, dẫn đến khả kiểm sốt hành vi DNBH phải có nghĩa vụ giải quyền lợi cho kiện tử vong người Cho nên, ủng hộ quan điểm quy định pháp luật cần phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân người viết, việc đánh giá người tự tử trạng thái minh mẫn, sáng suốt hay trạng thái điên loạn, rối trí khó đảm bảo tính khách quan mà phần lớn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan cá nhân, tập thể Do đó, khơng dễ dàng để xác định đâu trường hợp tự tử giải quyền lợi, đâu trường hợp không giải quyền lợi Từ lẽ trên, người viết cho việc sửa đổi quy định miễn trừ trách nhiệm DNBH theo hướng buộc DNBH phải giải quyền lợi trường hợp người bảo hiểm tự tử điên loạn, rối trí khơng nên thực sửa đổi khơng đảm bảo tính khả thi áp dụng pháp luật Thứ hai, vấn đề người bảo hiểm tự gây thương tật cho để u cầu giải quyền lợi Việc người tự ý gây thương tật cho để yêu cầu giải quyền lợi rõ ràng hành vi trục lợi bảo hiểm trường hợp người bảo hiểm cách có chủ ý đặt DNBH vào vào vị trí trả cho kiện rủi ro xảy theo đặt, dàn dựng họ, theo quy luật ngẫu nhiên Hay nói cách khác, khoản lợi thu từ việc chi trả khoản lợi bất Tuy nhiên, quy định Điều 39 lại khơng có dự liệu trước trường hợp Điều dẫn đến hệ thực tế xảy nhiều vụ việc người bảo hiểm tự ý gây thương tật để yêu cầu DNBH trả tiền bảo hiểm, DNBH lại chế pháp lý vững để tự bảo vệ cho quyền lợi mình, có quy định Quy tắc, Điều khoản mà DNBH tự ban hành Từ lẽ đó, để hoàn thiện hệ thống biện pháp pháp lý chống lại hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ, Điều 39 Luật kinh doanh bảo hiểm nên có bổ sung theo hướng cho phép DNBH quyền miễn trừ nghĩa vụ chi trả bảo hiểm trường hợp người bảo hiểm tự gây thương tật để yêu cầu giải quyền lợi 2.2.1.2 Đối với pháp luật hình hành Đối với pháp luật hành Trang 49 Như trình bày phần trên, quy định pháp luật hành việc xử phạt hành vi trục lợi bảo hiểm thể q sơ sài Điều khơng đảm bảo tính răn đe Nhà nước vi phạm, không đảm bảo ổn định thị trường bảo hiểm Việt Nam Do đó, vấn đề cần thiết việc xây dựng khung pháp lý chặt chẽ biện pháp xử phạt vi phạm hành thủ đoạn trục lợi bảo hiểm Cụ thể, chế tài hành nên thể đặc điểm sau: Thứ nhất, chế tài hành phải hướng tới việc xử phạt tất thủ đoạn trục lợi bảo hiểm nhân thọ khơng gói gọn vài thủ đoạn Để làm điều này, nhà làm luật nên có dự liệu trước trường hợp nào, hành vi xem trục lợi bảo hiểm, dự liệu mức độ xảy hành vi Ví dụ: hành vi cung cấp thông tin sai thật mức độ bị xử lý hành chính, mức độ bị xử lý hình Hơn nữa, để đảm bảo tính ngăn chặn, phòng ngừa hành vi trục lợi bảo hiểm, nhà làm luật nên xây dựng quy định theo hướng cấu thành vi phạm hình thức, tức cần có hành vi bị xử phạt, cịn hậu yếu tố để xác định mức xử phạt vi phạm mức độ chuyển hóa thành tội phạm; Thứ hai, hình thức xử phạt trục lợi bảo hiểm nên bảo đảm tính răn đe Nhà nước hành vi cụ thể Hay nói cách khác, việc quy định mức xử phạt thấp hay hình thức xử phạt q đơn giản khơng thể tương xứng với mức độ nguy hại cao cho xã hội hành vi trục lợi bảo hiểm71 Theo quan điểm người viết, quy định chế tài hành trục lợi bảo hiểm nên xây dựng theo hướng chia mức phạt cụ thể, việc xác định mức phạt vào giá trị của Hợp đồng bảo hiểm Thứ ba, chế tài hành phải có quy định xử lý người tiếp tay cho người thực hành vi trục lợi Rõ ràng, thực tế, trường hợp trục lợi bảo hiểm có tiếp tay người thứ ba xảy phổ biến Đó y sĩ, bác sĩ chủ động lập nên bệnh án “khống” theo yêu cầu người trục lợi, cán bộ, cơng chức Cơ quan Nhà nước móc nối với người trục lợi để lập nên giấy khai tử “giả” nhằm chứng minh cho kiện tử vong người bảo hiểm, nhiều trường hợp khác…Từ lẽ 71 Chẳng hạn pháp luật hành quy định mức phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành “gian dối, giả mạo tài liệu hồ sơ yêu cầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm nhận tiền bồi thường, trả tiền bảo hiểm”, thực tế hành vi gian dối đem lại hàng trăm, chí hàng tỷ đồng lợi nhuận bất cho người thực Trang 50 trên, việc hồn thiện khung pháp lý theo hướng buộc đối tượng tiếp tay cho kẻ trục lợi bảo hiểm phải chịu trách nhiệm hành cần thiết Đối với pháp luật hình Hiện quy định pháp luật hình hành khơng có Điều luật quy định trách nhiệm hình hành vi trục lợi bảo hiểm Điều gây khó khăn lớn cơng tác điều tra, xét xử, hành vi trục lợi bảo hiểm xảy ngày nhiều với mức độ, tính chất ngày nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi DNBH nói riêng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung72 Xuất phát từ lẽ mà số tác giả có ý kiến cho pháp luật nên có sửa đổi theo hướng tội phạm hóa hành vi trục lợi bảo hiểm Cụ thể, theo ý kiến này, hành vi trục lợi bảo hiểm tội phạm hóa nên xếp vào Chương “các tội xâm phạm quyền sở hữu” tội “trục lợi bảo hiểm” có yếu tố cấu thành bao gồm: mặt khách quan tội phạm hành vi mang tính lừa dối DNBH cung cấp thông tin sai thật, tạo dựng trường giả, hay tự ý gây thương tích để giải quyền lợi…; mục đích tội danh trục lợi bảo hiểm nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản từ DNBH để thu lợi bất chính…73 Theo quan điểm tác giả, việc tội phạm hóa hành vi trục lợi bảo hiểm ý kiến có giá trị cần xem xét cách nghiêm túc trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Trên thực tế, việc tội phạm hóa hành vi trục lợi bảo hiểm thực nhiều quốc gia Thế giới74 Cụ thể Anh có Đạo luật trục lợi ban hành năm 2006, thức quy định hành vi trục lợi bảo hiểm tội danh75; hay tất bang Hoa Kỳ quy định trách nhiệm hình hành vi trục lợi bảo hiểm76 Cho nên, việc tội phạm hóa hành vi trục lợi bảo hiểm khơng có xa lạ nên cân nhắc để thực pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi áp dụng tội danh nhà làm luật cần phải dự liệu trường hợp xem hành vi trục lợi bảo hiểm Điều luật tội “trục lợi bảo hiểm” Ví dụ Phần tội phạm Bộ luật Bang Florida, Hoa Kỳ, nhà làm luật dành hẳn Điều luật để liệt kê trường hợp xem trục lợi bảo hiểm77 người thực hành vi rơi vào 72 Nguyễn Thị Nhung , tlđd, tr 43 Đường Minh Giới, tlđd, tr 70 – 71 74 Nguyễn Thị Nhung , tlđd, tr 43 75 Nguồn: http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2006/35/section/1 Cập nhật vào lúc 18 giờ, ngày 09/7/2014 76 Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Insurance_fraud Cập nhật vào lúc 18 giờ, ngày 09/7/2014 77 Article 817.234, Chapter 817: Fraudulent Practice, Title XLVI: Crimes, Statutes of Florida Nguồn: 73 Trang 51 trường hợp họ bị truy cứu trách nhiệm hình Bộ luật Pennsylvania dành hẳng Điều luật độc lập để định nghĩa hành vi xem trục lợi bảo hiểm chịu trách nhiệm hình sự78.Đây cơng việc khơng dễ dàng cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng Hơn nữa, theo thủ tục lập pháp Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung pháp luật tốn kém, rườm rà phải trải qua nhiều giai đoạn Cho nên, việc tội danh hóa hành vi trục lợi bảo hiểm nhiều thời gian, hoạt động trục lợi bảo hiểm nhân thọ thị trường bảo hiểm diễn theo hướng tăng nhanh số lượng phức tạp chất lượng Có thể thấy, Bộ luật hình hành, có hệ thống Điều luật điều chỉnh trách nhiệm hình tội danh “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”… Do đó, để đảm bảo tính ổn định văn luật, tiết kiệm thời gian, công sức, người viết cho rằng: mà cần hệ thống quy định hướng dẫn định tội danh thủ đoạn trục lợi bảo hiểm, ví dụ: hành vi cung cấp thơng tin sai lệch định tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” hay “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”? hành vi cố ý gây thương tích cho người bảo hiểm để từ yêu cầu nhận tiền bảo hiểm từ DNBH nên định tội danh cho phù hợp? Với hướng dẫn này, hoạt động điều tra, xét xử hành vi trục lợi bảo hiểm thực cách dễ dàng đồng thời đảm bảo nguyên tắc “mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thởi, xử lý nhanh chóng, cơng minh pháp luật” theo quy định khoản Điều Bộ luật hình 2.2.2 Giải pháp việc thành lập trung tâm lưu trữ thông tin bảo hiểm Phòng chống trục lợi bảo hiểm trách nhiệm hay vài DNBH thị trường bảo hiểm mà trách nhiệm tất chủ thể thị bảo hiểm từ DNBH, Cơ quan Nhà nước đến hiệp hội ngành nghề79 Cho nên, để ngăn chặn hành vi trục lợi bảo hiểm hạn chế tổn thất gây từ hành vi hợp tác, phối hợp chủ thể cần thiết Trong đó, việc thành lập trung tâm lưu trữ thông tin bảo hiểm biểu rõ ràng hợp tác kể http://www.leg.state.fl.us/Statutes/index.cfm?App_mode=Display_Statute&Search_String=&URL=08000899/0817/Sections/0817.234.html Cập nhật vào lúc 18 giờ, ngày 09/7/2014 78 Article 4117, Title 18, Statutes of Pennsylvania Nguồn: http://www.legis.state.pa.us/cfdocs/legis/LI/consCheck.cfm?txtType=HTM&ttl=18&div=0&chpt=41&sctn=17& subsctn=0 Cập nhật vào lúc 18 giờ, ngày 09/7/2014 79 Prudential Việt Nam, (2013), “Phịng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ góc độ Doanh nghiệp bảo hiểm”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn, 29 Trang 52 Như phân tích, thơng tin yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo hiểm nhân thọ Bởi lẽ, việc đánh giá rủi ro xảy dựa vào nguồn thông tin vấn đề sức khỏe, nhân thân người bảo hiểm Chẳng hạn, cần nắm thông tin người bị bệnh hiểm nghèo đủ giúp cho DNBH cân nhắc khả có nên bảo hiểm cho người hay khơng có nên chọn giới thiệu sản phẩm phù hợp Do vậy, việc thành lập trung tâm lưu trữ thông tin người bảo hiểm giúp ích cho DNBH việc tìm kiếm truy vấn thông tin tiến hành xem xét giải quyền lợi, thẩm định hợp đồng điều tra hành vi trục lợi bảo hiểm Người viết xin chia sẻ số ý kiến trung tâm lưu trữ thông tin sau: Thứ nhất, phải trung tâm có chức lưu trữ tất thông tin liên quan đến sức khỏe, nhân thân người bảo hiểm Nó bao gồm thơng tin bệnh tật, thương tật (nếu có) khứ người bảo hiểm, tiền án, tiền (nếu có), số lần trục lợi, kê khai gian dối xảy q khứ (nếu có) tình hình nơi ở, nơi làm việc người bảo hiểm…Về chất, thông tin quan trọng hoạt động bảo hiểm Và việc đưa thông tin vào trung tâm lưu trữ thông tin giúp DNBH xác minh thơng tin mà khách hàng kê khai Ví dụ: A mua bảo hiểm DNBH B, sau A tiếp tục mua bảo hiểm DNBH C Trong trường hợp này, nhờ có trung tâm lưu trữ thơng tin mà C dễ dàng truy vấn thơng tin A DNBH B, C có sở xác minh thông tin mà A kê khai cho C có trùng khớp với thơng tin A DNBH B hay khơng, qua C đến kết luận việc liệu A trục lợi bảo hiểm C hay không Thứ hai, thông tin lưu trữ Trung tâm phải cập nhật theo định kỳ để đảm bảo phải thơng tin sát với tình hình người bảo hiểm Việc cập nhật thơng tin quy định nghĩa vụ bắt buộc đối người bảo hiểm đại lý người bảo hiểm Thứ ba, khó khăn người bảo hiểm cố tình kê khai thơng tin cách sai lệch để che mắt DNBH Trung tâm Do đó, để giải vấn đề này, Trung tâm thơng tin cần có mối liên hệ chặt chẽ với đội ngũ thẩm định thông tin người bảo hiểm DNBH Cụ thể, người bảo hiểm tiến hành kê khai thông tin cho DNBH đội ngũ thẩm định thơng tin tiến hành xác minh thơng tin kê khai có thật hay không Nếu phát mâu thuẫn, sai sót người vừa thông báo cho Trung tâm thông tin để cập nhật thông tin người bảo hiểm, đồng thời vừa cung cấp thông tin cho DNBH để có biện pháp xử lý Trang 53 Thứ tư, Trung tâm lưu trữ thông tin thành lập phải trực thuộc Cơ quan quản lý chuyên trách hoạt động bảo hiểm nhằm đảm bảo địa vị pháp lý Trung tâm có đủ thẩm quyền để bắt buộc người bảo hiểm cung cấp thơng tin cho áp dụng chế tài họ vi phạm nghĩa vụ Thứ năm, Trung tâm nơi thu thập lưu trữ thông tin vụ trục lợi bảo hiểm xảy qua thời kỳ, giai đoạn Các thông tin xếp, phân loại theo hình thức, thủ đoạn trục lợi khác nhằm tạo điều kiện cho DNBH dễ dàng truy vấn, từ học hỏi kinh nghiệm điều tra, xử lý hành vi, thủ đoạn trục lợi bảo hiểm Cuối cùng, DNBH có nghĩa vụ trả khoản phí theo định kỳ hàng năm cho Trung tâm nhằm để trì hoạt động bình thường Trung tâm 2.3 Kết luận chƣơng Trục lợi bảo hiểm nhân thọ hành vi gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp DNBH mà cịn đe dọa đến phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ nói riêng thị trường bảo hiểm nói chung Việt Nam Cho nên, việc đặt quy định pháp lý để chống lại hành vi cần thiết Đó lý pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật dân sự, pháp luật hình pháp luật hành đặt hệ thống chế tài hành vi, thủ đoạn trục lợi bảo hiểm nhân thọ Mặc dù vậy, thực tế, trình áp dụng quy định làm lộ rõ số bất cập, thiếu sót định mà khơng có khắc phục kịp thời người thực hành vi trục lợi lợi dụng kẽ hở để tiến hành trục lợi DNBH mà không bị xử lý chế tài Từ lẽ đó, việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ vấn đề quan trọng thực trạng biện pháp pháp lý phòng chống hành vi trục lợi bảo hiểm Trang 54 PHẦN KẾT LUẬN Thông qua đề tài “Các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ - sở lý luận thực tiễn”, người viết tìm hiểu nghiên cứu số vấn đề có nội dung liên quan đến biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ Cụ thể, vấn đề bao gồm: nhận thức chung lý thuyết hoạt động bảo hiểm nhân thọ khái niệm trục lợi bảo hiểm nhân thọ; đặc điểm, dấu hiệu thủ đoạn trục lợi bảo hiểm nhân thọ; cần thiết phải đặt biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ; biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật hành hình sự; thực trạng việc quy định áp dụng biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ giải pháp hoàn thiện Như hệ từ việc nghiên cứu trên, người viết gặt hái lượng kiến thức lớn sở lý thuyết hoạt động bảo hiểm nhân thọ, nhận diện trục lợi bảo hiểm nhân thọ quan trọng tìm hiểu cách cặn kẽ tường tận biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ Đây kiến thức bổ ích cho người viết hoạt động học tập làm việc tương lai Với nội dung trình bày khóa luận, kết luận rằng, hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ hành vi nguy hiểm cho xã hội Nó khơng gây thiệt hại vật chất to lớn DNBH mà đe dọa đến phát triển ổn định thị trường bảo hiểm nhân tho Việt Nam Từ lẽ đó, biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ phải đặt để bảo vệ tối đa quyền lợi hợp pháp DNBH đảm bảo trật tự thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Rõ ràng, biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ phát huy tác dụng chúng việc ngăn chặn hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ Tuy nhiên, thực tế, việc quy định áp dụng biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ thực tồn nhiều thiếu sót bất cập Cho nên, điều cần thiết pháp luật cần có giải pháp cụ thể để khắc phục thiếu sót, bất cập Trên toàn nội dung người viết trình bày khóa luận có đề tài: “Các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ - sở lý luận thực tiễn” Người viết hy vọng rằng, với việc phát huy ưu điểm khắc phục thiết sót bất, cập cịn tồn biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm nhân thọ, hoạt động trục lợi bảo hiểm nhân thọ sớm bị ngăn chặn đẩy lùi Từ đó, quyền lợi hợp pháp DNBH bảo vệ hết, trì ổn định phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ nói riêng thị bảo hiểm nói chung Việt Nam Trang 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đức Dỵ, (2000), Từ điển Kinh tế Kinh doanh Anh – Việt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Đường Minh Giới, (2013), “Tội phạm hoá hành vi trục lợi bảo hiểm – số vấn đề lý luận thực tiễn”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; Trần Vũ Hải (2008), “các nội dung chưa hợp lý Luật kinh doanh bảo hiểm”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 130), tr 38 – 43; Nguyễn Ngọc Hà – Mai Thị Lệ Quyên, (2013), “ Nhận diện trục lợi bảo hiểm số kiến nghị”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; Đặng Công Hùng – Lê Văn Sáng (2013), “ Một số giải pháp phòng ngừa trục lợi bảo hiểm Việt Nam nay”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; Trần Trọng Khối – Đồn Thị Thu Hương (2008), Giáo trình bảo hiểm, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Hà Nội; Trần Ngọc Khánh Linh (2012), Pháp luật giao kết Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ liên kết đầu tư thực tiễn áp dụng – khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Đinh Thị Ngọc Mến (2009), Quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin quan hệ Bảo hiểm thương mại – khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật; Nguyễn Thị Nhung (2012), Trục lợi bảo hiểm tài sản biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm tài sản – Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh; 10 Nguyễn Thị Thuỷ (2006), “chống trục lợi bảo hiểm tài sản Luật kinh doanh bảo hiểm”, Nghiên cứu lập pháp; 11 Prudential Việt Nam, (2013), “Phịng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ góc độ Doanh nghiệp bảo hiểm”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phòng chống gian lận bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn; Trang 56 12 http://baovietnhantho.com.vn; 13 http://isa.mof.gov.vn; 14 http://www.prudential.com.vn; 15 http://www.thanhnien.com.vn Tài liệu tiếng Anh Andrew Beattie, “the Pioneer of financial fraud”, Nguồn: http://www.investopedia.com/articles/financial-theory/09/history-of-fraud.asp; John F Dobbyn (2003), Insurance Law in a nutshell, Thompson West publisher, the United States of America; James Quiggle - Father crushes son with truck for insurance (13/01/2014) Nguồn: www.insurancefraud.org/article.htm?RecID=3314#.U3QzZvmSy-M; Harriet E.Jones – Dani L.Long (1999), Priciples od Insurance: Life, Health, and Anuities, LOMA, the United States of America Buenoano v State, 478 So.2d 387 (Fla.App 1985); Buenoano v State, 527 So.2d 194 (Fla 1988); Mutual Life Ins Co v Terry, 82 U.S 580, 21 L.Ed 236 (1872), 190; http://www.fbi.gov; http://www.legislation.gov.uk; 10 http://www.leg.state.fl.us; 11 http://www.legis.state.pa.us; 12 http://www.naic.org; 13 http://en.wikipedia.org Trang 57