1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán tại ngân hàng thương mại

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -∞∞ - NGUYỄN HÀO QUANG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ∞∞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HÀO QUANG KHÓA: 36 - MSSV: 1155010290 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS TRẦN THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: “Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sỹ Trần Thanh Bình, đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tác giả Nguyễn Hào Quang LỜI CẢM ƠN Để đạt thành tốt đẹp này, xin chân thành cảm ơn: Tập thể thầy cô giảng dạy chương trình đào tạo Cử nhân luật Khóa 36 (2011 – 2015), truyền đạt kiến thức q báu giúp tơi thực tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Trần Thanh Bình – người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chương trình đạo tạo cử nhân giúp đỡ nhiều việc học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn cô, chú, anh, chị công tác Trung tâm Thông tin – Thư viện thuộc Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp nhiều tài liệu quý báu tạo điều kiện tốt cho tơi để hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè sinh viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh khóa 36 chia sẻ với thuận lợi khó khăn suốt thời gian theo học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh kinh tế 1.1.2 Ngân hàng thương mại .10 1.1.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thương mại .13 1.2 Pháp luật cạnh tranh hoạt động cung ứng dịch vụ toán tạị ngân hàng thƣơng mại 20 1.2.1 Pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng 20 1.2.2 Pháp luật cạnh tranh hoạt động cung ứng dịch vụ toán 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 32 2.1 Các hành vi cạnh tranh chủ yếu hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơngmại 33 2.1.1 Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 33 2.1.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 36 2.2 Nguyên nhân hành vi cạnh tranh bất hợp pháp hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại 48 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan .48 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 51 2.3 Kiến nghị hoàn thiện 55 2.3.1 Xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện, thống để điều chỉnh xử lý hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng 55 2.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng .57 2.3.3 Nâng cao tính hiệp hội nghề nghiệp việc kết nối hệ thống toán thống ngân hàng thương mại 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 LỜI NÓI ĐẦU  Lý chọn đề tài Quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp (nơi mà cạnh tranh xa lạ độc quyền chủ yếu) sang kinh tế thị trƣờng, với sách mở rộng quyền tự kinh doanh nhƣ hình thức sở hữu, tạo điều kiện cho chế cạnh tranh đƣợc vận hành vào kinh tế Việt Nam tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh, bao gồm hoạt động ngân hàng Cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế thị trƣờng mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho ngƣời tiêu dùng Do đó, ngành ngân hàng, với vai trò lĩnh vực quan trọng nhạy cảm kinh tế, cần phải có quy định pháp lý chặt chẽ đại, để điều chỉnh hành vi cạnh tranh đa dạng liên tục thay đổi Chỉ có nhƣ vậy, trì mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh cho tất tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thƣơng mại nói riêng, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ Bên cạnh hoạt động ngân hàng truyền thống (nhƣ: cấp tín dụng huy động vốn) hoạt động cung ứng dịch vụ toán trở thành mảnh đất để ngân hàng thƣơng mại thực hành vi cạnh tranh với Về mặt lý thuyết, hành vi cạnh tranh hoạt động cung ứng dịch vụ tốn nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh Luật Các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 chƣa quy định cách cụ thể hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng, nhƣ Chính Phủ chƣa có Nghị định cụ thể để điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh hoạt động ngân hàng Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động đặc thù so với hoạt động kinh tế khác; vậy, việc áp dụng Luật Cạnh tranh để điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại nói riêng cịn bộc lộ nhiều điểm chƣa phù hợp, cần phải xem xét cách khoa học vấn đề sở lý luận thực tiễn Hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm ngày có vai trị lớn kinh tế Do đó, việc quản lý cạnh tranh áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng vấn đề cần thiết đƣợc quan tâm làm rõ Đặc biệt, hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại, loại hình dịch vụ mẻ Việt Nam nhƣng có vai trị quan trọng q trình hội nhập kinh tế quốc tế, lĩnh vực mà ngân hàng thƣơng mại thƣờng xuyên sử dụng hành vi cạnh tranh bất hợp pháp ngày tinh vi phức tạp Do đó, tác giả chọn đề tài khóa luận là: “Áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thương mại” Qua việc nghiên cứu vấn đề pháp lý đối chiếu với thực tiễn, tác giả hy vọng góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cung ứng dịch vụ tốn nói riêng, để đảm bảo ngân hàng thƣơng mại thực hoạt động kinh doanh mơi trƣờng lành mạnh bình đẳng  Tình hình nghiên cứu mục đích nghiên cứu Việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng vấn đề nhận đƣợc quan tâm khơng nhà nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố nhƣ: Nguyễn Thị Hồi Anh (2004), Thực trạng cạnh tranh hoạt động ngân hàng định hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng, Khóa luận cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Duy Thành (2006), Pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng – giải pháp hồn thiện, Khóa luận cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Lê Nhƣ Thơ (2009), Kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng, Luận văn thạc sỹ luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hay nhiều viết, báo cáo đƣợc đăng tạp chí chuyên ngành nhƣ: Nguyễn Văn Vân (2002), “Một số vấn đề pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 11/2002; Nguyễn Văn Tuyến (2006), “Áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Luật học,số 6/2006; Viên Thế Giang (2011), “Một số ý kiến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 18 tháng 8/2011; Kiều Hữu Thiện (2012), “Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng hệ kinh tế - xã hội”, Tạp chí ngân hàng, số tháng 5/2012 Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu đƣợc tiếp cận phạm vi rộng (dƣới khía cạnh hoạt động ngân hàng nói chung) mà chƣa sâu vào hoạt động ngân hàng cụ thể, số cơng trình đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ đơn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mà quan tâm đến hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, khóa luận này, tác giả mong muốn tập trung nghiên cứu việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động cung ứng dịch vụ tốn ngân hàng thƣơng mại thơng qua việc tìm hiểu chất, tác động phân tích quy định pháp luật hành vấn đề Bên cạnh đó, tác giả cịn tiếp cận vấn đề thực tiễn để làm rõ tính hiệu việc áp dụng pháp luật thực tế Qua khóa luận này, tác giả hy vọng có nhìn cụ thể hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cung ứng dịch vụ tốn nói riêng ngân hàng thƣơng mại; từ đó, góp phần hoàn thiện pháp luật việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng lớn nội dung phong phú Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh hành hoạt động cung ứng dịch vụ toán thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật nhƣ biểu hành vi thực tế thông qua số vụ việc cụ thể  Phƣơng pháp nghiên cứu Với kiến thức tài liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phƣơng pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin Tác giả kết hợp với phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh…để nghiên cứu hồn thành khóa luận  Bố cục khóa luận Đề tài bao gồm:  Lời nói đầu;  Chƣơng 1: Những vấn đề chung pháp luật cạnh tranh họat động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại;  Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hang thƣơng mại;   Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh kinh tế 1.1.1.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường Tại Việt Nam, thực trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trƣờng, có quản lý Nhà nƣớc, điều đồng nghĩa với việc nƣớc ta phải chấp nhận dần làm quen với quy luật vốn có kinh tế thị trƣờng, có quy luật cạnh tranh1 Cạnh tranh trở thành động lực thiếu phát triển kinh tế - xã hội tồn lĩnh vực đời sống Khái niệm “cạnh tranh” đƣợc tiếp cận nhiều góc độ khác Theo cách hiểu thơng thƣờng cạnh tranh “sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau”2 Điều có nghĩa cạnh tranh đƣợc cụ thể hóa hành động cá nhân tổ chức với mục đích đạt đƣợc lợi ích định phía Hoặc dƣới góc độ pháp lý cạnh tranh “sự ganh đua nhà kinh doanh chế thị trường nhằm giành khách hàng phía lợi ích giá hạ hơn, phẩm chất hàng hóa tốt hơn, bền đẹp hơn, đẹp hơn… Cạnh tranh phải lành mạnh, pháp luật nghiêm cấm hành vi cạnh tranh bất hợp pháp”3 Với khái niệm này, thấy thuật ngữ “cạnh tranh” đƣợc xác định rõ ràng cụ thể hơn, thông qua việc liệt kê số hành động chủ thể kinh doanh (cá nhân/tổ chức) kinh tế thị trƣờng, nhƣ việc hạ giá thành Các quy luật kinh tế chủ yếu kinh tế thị trƣờng bao gồm: quy luật lƣu thông tiền tệ, quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh Xem thêm Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2011), Tài liệu tham khảo Học thuyết kinh tế Mác – Lê Nin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, NXB Lao động, tr 19 Viện ngôn ngữ (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB.Đà Nẵng, tr 112 Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, NXB.Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr 70 sốt có hiệu quan nhà nƣớc có thẩm quyền, mà hành vi cạnh tranh bất hợp pháp tồn 2.2.2.2 Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa đồng chưa phát huy hết hiệu Ở Việt Nam nay, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động ngân hàng chủ yếu đƣợc điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 văn hƣớng dẫn thi hành luật với Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Tuy nhiên, để điều chỉnh đƣợc hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng cần có quy định cụ thể, phù hợp với lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, Nhà nƣớc thấy đƣợc tầm quan trọng quy phạm pháp lý để điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng, song thực cho thấy hành lang pháp lý chƣa thực hồn thiện, có nhiều bất cập Vẫn trƣờng hợp thiếu quán quy định Luật Các tổ chức tín dụng với văn pháp luật khác Ví dụ nhƣ là: thiếu hợp tác quan nhà nƣớc có thẩm quyền văn pháp luật đƣợc ban hành nhƣng tính khả thi kém, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp chƣa phù hợp theo kịp với thủ đoạn cạnh tranh bất hợp ngày tính vi ngân hàng Đó những chế tài đƣợc ban hành nhƣng không đủ sức răn đe hành vi bất hợp pháp hoạt động ngân hàng Và đặc biệt, Việt Nam chƣa có văn pháp luật thức đƣợc ban hành để điều chỉnh trực tiếp hành vi cạnh tranh bất hợp pháp hoạt động ngân hàng, tạo nên lỗ hổng pháp luật lớn việc phát nhƣ xử lý hành vi cạnh tranh bất hợp pháp lĩnh vực ngân hàng Tất bất cập hành lang pháp lý tạo điều kiện cho ngân hàng thƣơng mại thực hành vi để “lách luật” tình trạng “nhờn luật” trở nên phổ biến Việt Nam năm qua Điều khiến môi trƣờng kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro 2.2.2.3 Cơ chế kiểm soát chưa chặt chẽ từ quan nhà nước có thẩm quyền, mà chủ yếu Ngân hàng Nhà nước Môi trƣờng kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro đòi hỏi vấn đề tra giám sát từ phía quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần đƣợc đặt lên hàng đầu, qua giúp quan nhà nƣớc có thẩm quyền sớm phát đƣợc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh nhƣ hành vi vi phạm khác 52 hoạt động ngân hàng, từ có biện pháp thích hợp để xử lý kịp thời hiệu hành vi Ở Việt Nam, hoạt động giám sát trực tiếp lĩnh vực tài tiền tệ đƣợc phân tách theo chức quan Cụ thể: Ngân hàng Nhà nƣớc làm nhiệm vụ tra giám sát hoạt động tổ chức tiền tệ tín dụng; Bộ Tài (cụ thể Ủy ban Chứng khốn Nhà nƣớc) giám sát tra hoạt động thị trƣờng chứng khốn cơng ty kinh doanh thị trƣờng chứng khốn; cịn Cục Bảo hiểm (thuộc Bộ Tài chính) tra giám sát hoạt động thị trƣờng bảo hiểm, ngồi cịn có Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Uỷ ban giám sát tài quốc gia Việc phân chia dẫn đến nhiều chồng chéo trình giám sát Đặc biệt, việc giám sát rủi ro chéo yếu thiếu phối hợp, liên thông quan liên quan chƣa tốt Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh nhận định rằng: “hoàn cảnh hệ thống tài chính, ngân hàng nóng bỏng “như cục than lòng bàn tay”, quan giám sát chẳng biết cụ thể” Ơng ví von điều hình ảnh sinh động, là: “một cỗ xe chạy nhanh cần phải có phanh tốt, Việt Nam chạy nhanh mà chả có phanh, có người cầm lái chả muốn sử dụng” Tuy nhiên, việc hợp hay giữ nguyên quan giám sát hệ thống tài cịn có nhiều ý kiến trái chiều.72 Trong thời gian qua, chế kiểm soát lĩnh vực tài tiền tệ chƣa thực hiệu Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thực nhiệm vụ có xu hƣớng chạy theo vấn đề riêng lẻ phần lớn sau thực tiễn, chƣa đƣa đƣợc cảnh báo cần thiết để ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Sự phối hợp quan nhà nƣớc cịn nhọc nhằn, chƣa có chặt chẽ thống với nhau, từ tạo nên lỗ hổng cho ngân hàng thƣơng mại thực hành vi vi phạm Những bất cập nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣng chủ yếu thiếu minh bạch công khai việc cung cấp, công bố thông tin hoạt động ngân hàng Ngoài ra, việc khai thác phân tích thơng tin kinh tế địi hỏi trình độ lực cao Từ đó, việc giám sát hoạt động ngân hàng quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa thực có hiệu 2.2.2.4 Do xu hội nhập tài ngân hàng quốc tế 72 Tƣ Hồng, “Tranh cãi mơ hình tài quốc gia”, https://www.shs.com.vn/News/2013517/804426/tranh-cai-ve-mo-hinh-giam-sat-tai-chinh-quoc-gia.aspx, truy cập ngày 23 tháng năm 2015 53 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, đặc biệt nƣớc ta trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) việc mở cửa để hội nhập kinh tế giới điều cần thiết Khi mở cửa hội nhập, kinh tế nƣớc ta bên cạnh thuận lợi nhƣ đƣợc tiếp cận đƣợc trình độ kỹ thuật công nghệ cao, học hỏi đƣợc kinh nghiệm nƣớc trƣớc nƣớc ta phải đối mặt với thử thách Trƣớc tiên, khơng kể đến cạnh tranh khốc liệt tổ chức kinh doanh nƣớc với tổ chức nƣớc ngồi, ngân hàng thƣơng mại ngoại lệ Theo số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nƣớc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 nƣớc ta có 05 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, 04 ngân hàng liên doanh 46 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi73 Có thể thấy rằng, hội nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng nƣớc có điều kiện đƣợc tiếp cận với nguồn vốn lớn, cơng nghệ kỹ thuật cao từ nƣớc ngồi Tuy nhiên, mục tiêu kinh doanh ngân hàng lợi nhuận, ngân hàng bất chấp tất cả, kể việc xuyên thủng hàng rào pháp luật Các ngân hàng thƣơng mại nƣớc dần lợi cạnh tranh khách hàng hệ thống phân phối Sau thời gian hoạt động, ngân hàng nƣớc trở nên ngày am hiểu thị trƣờng Việt Nam, văn hóa, thói quen tiêu dùng khách hàng Việt Nam Bên cạnh đó, với việc thâm nhập vào sở khách hàng ngân hàng thƣơng mại nƣớc kiểm soát số tổ chức tín dụng thơng qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, ngân hàng nƣớc ngồi với ƣu mình, mặt vừa đối tác hỗ trợ mặt nguồn vốn, cơng nghệ, kĩ thuật, lực quản lý cho ngân hàng thƣơng mại nƣớc, mặt khác vừa đối thủ cạnh tranh để giành thị phần ngân hàng thƣơng mại nƣớc Điều dẫn dến nguy giảm thị phần chia sẻ khách hàng ngân hàng thƣơng mại nƣớc theo kịp ngân hàng nƣớc ngồi có nhiều năm hoạt động với sản phẩm dịch vụ đại, giá hấp dẫn Bên cạnh đó, việc tiếp cận với kinh tế giới dễ dàng mang theo hậu tiêu cực từ khủng hoảng tài chính, tiền tệ giới làm cho môi trƣờng kinh doanh nƣớc gặp nhiều điều kiện bất ổn Để chiến thắng giành thị phần lớn ngân hàng ln tìm cách thức, thủ đoạn cạnh tranh để lách luật gây hậu xấu cho kinh tế 73 Trang web Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam:www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 10 tháng năm 2015 54 Chính mà, hành vi cạnh tranh bất hợp pháp ngân hàng thƣơng mại ngày phổ biến tinh vi 2.3 Kiến nghị hoàn thiện 2.3.1 Xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện, thống để điều chỉnh xử lý hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng Hành lang pháp lý có vai trị quan trọng điều chỉnh hành vi ngân hàng hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc nghiên cứu, xây dựng sớm ban hành quy chuẩn định để điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng điều cần thiết Việc ban hành khung pháp lý để điều chỉnh hành vi cạnh tranh ngân hàng đƣợc nhà làm luật thực quan tâm từ sau Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực với diễn biến phức tạp hoạt động ngân hàng Bằng chứng việc Chính phủ có dự thảo nghị định để điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng biện pháp để xử lý hành vi Tuy nhiên, dự thảo nghị định chƣa đƣợc xem xét cách nghiêm túc số nguyên nhân khách quan chủ quan nên cịn có giằng co cũ nhƣ: quan quản lý cạnh tranh phải tiến hành điều tra xử lý, vậy, thủ tục xử lý hành truyền thống, Ngân hàng Nhà nƣớc khơng địi hỏi phải thực cơng đoạn Điều khơng cơng khơng đảm bảo tính hiệu Ngồi ra, chƣa bàn đến tính hợp pháp thống quy định, trƣờng hợp Cục Quản lý cạnh tranh phải nhƣờng quyền cho Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc? Mặt khác, xử phạt, Cục Quản lý cạnh tranh có đƣợc quyền áp dụng mức phạt theo Nghị định 120/2005/NĐ-CP thực thi Luật Cạnh tranh hay không, hay phải tuân thủ mức phạt dự thảo Khi Luật Cạnh tranh cịn có hiệu lực, dự thảo nghị định chƣa đƣợc định hình khả xung đột xảy ra74 Từ thất bại dự thảo nghị định này, thiết nghĩ nên rút kinh nghiệm để sớm đƣa văn pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng phù hợp, khả thi với đặc điểm riêng biệt lĩnh vực ngân hàng nói chung hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại nói riêng Một yêu cầu khác việc ban hành pháp luật việc quy chuẩn pháp luật cần quy định cách cụ thể rõ ràng khái niệm cần thiết 74 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, “Dự thảo cạnh tranh ngân hàng: giằng co cũ mới”, https://www.bmsc.com.vn/news/detail/id/m101366/lang/vi, truy cập ngày 18 tháng năm 2015 55 liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh hoạt động ngân hàng, nhƣ: đạo đức kinh doanh? Cần làm rõ khái niệm “cạnh tranh” “hợp tác” hoạt động ngân hàng nhƣ nào? Đạo đức kinh doanh chuẩn mực mà lĩnh vực đƣợc đề cập đến Tuy nhiên, pháp luật hành chƣa có văn pháp luật quy định khái niệm nhƣ biểu trái với đạo đức kinh doanh Mặt khác, phạm trù đạo đức kinh doanh thay đổi theo thay đổi tình hình kinh tế - xã hội Điều dẫn đến việc, xác định nhƣ vi phạm đạo đức kinh doanh điều dễ dàng Vì vậy, việc cần thiết lúc nhà làm luật, doanh nghiệp, ngân hàng cần ban hành quy tắc đạo đức kinh doanh từ chung đến riêng để phù hợp Trƣớc mắt, tác giả xin tạm mƣợn lời Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Công ty Ericson liên quan đến khái niệm quy tắc đạo đức kinh doanh nhƣ sau: “Quy tắc đạo đức kinh doanh khuôn khổ công cụ hướng dẫn nhằm giúp đối tác đáng tin cậy, để tiến hành kinh doanh có trách nhiệm nhắc nhở hành động quan trọng”75 Ngoài ra, cần phân biệt khái niệm “cạnh tranh” “hợp tác” theo quy định Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Nhƣ phân tích, hoạt động, tổ chức tín dụng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nhiên, có chủ thể lợi dụng việc hợp tác chủ thể kinh doanh để trục lợi bất hợp pháp gây khó khăn cho đối tác Sự hợp tác tổ chức tín dụng thật bình đẳng, thân thiện minh bạch việc hợp tác diễn cơng khai kiểm sốt đƣợc Cuối cùng, pháp luật cần quy định cẩn trọng việc xác định nhƣ thiệt hại gây thiệt hại, ngƣời chứng minh thiệt hại Thiệt hại đƣợc hiểu thiệt hại doanh thu, uy tín đối thủ kinh doanh Về dấu hiệu gây thiệt hại cần xem xét kỹ lƣỡng, hoạt động ngân hàng nhạy cảm thông tin không tốt ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng nhƣ gây thiệt hại xấu cho kinh tế - xã hội Vì vậy, xuất dấu hiệu gây thiệt hại, đối thủ cạnh tranh cần có hỗ trợ kịp thời từ quan nhà nƣớc có thẩm quyền để hạn chế hậu xấu Ngƣời phải chứng minh mức độ thiệt hại đối thủ cạnh tranh tổ chức tín 75 Thƣ Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Côn g ty Ericsson, Công ty Ericsson (2014), “Quy tắc đạo đức kinh doanh - Chính sách tập đồn”, Thụy Điển 56 dụng, ngồi ra, quan quản lý Nhà nƣớc trình thực thi nhiệm vụ phát hành vi cạnh tranh trái với quy định pháp luật thơng báo cho Ngân hàng Nhà nƣớc, Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thƣơng để kịp thời có giải pháp phối hợp xử lý Nói tóm lại, với đặc điểm riêng biệt hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng khơng thể áp dụng quy định chung Luật Cạnh tranh để điều chỉnh đƣợc, mà cần sớm có quy định cụ thể, thích hợp để điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng 2.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng Chất lƣợng nguồn nhân lực tổ chức tín dụng ngày đƣợc trọng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển chung hệ thống ngân hàng Để nâng cao trình độ chuyên môn nhƣ đạo đức hành nghề cán bộ, nhân viên làm việc môi trƣờng ngân hàng cần tiến hành số giải pháp nhƣ sau: Thứ nhất, việc tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao phải đƣợc đặt lên hàng đầu Trong trình tuyển dụng, tổ chức tín dụng cần phải đặt tiêu chuẩn trình độ đạo đức nghề nghiệp làm tiêu chí đánh giá khơng phải phụ thuộc vào tiêu chí khác để ứng viên thực đủ tài đức vào đảm nhận vị trí thích hợp Khi tuyển dụng vào, có nhu cầu để đào tạo nâng cao trình độ, tổ chức tín dụng tạo điều kiện tốt để nhân viên phát triển hết khả Bất vi phạm trình tuyển dụng hay trình đạo tạo tổ chức tín dụng phải chịu “chế tài nặng” theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Thiết nghĩ, hoạt động ngân hàng nên lấy yếu tố ngƣời làm chủ chốt, vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc hay quan chuyên môn khác nên có quy định cụ thể việc phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Bên cạnh đó, việc mà quan trọng tổ chức tín dụng việc giáo dục, nâng cao đạo đức kinh doanh cán bộ, nhân viên ngân hàng Một lĩnh vực nhạy cảm vấn đề đạo đức kinh doanh cần phải làm rõ Vì vậy, việc Ngân hàng Nhà nƣớc cần có Bộ Quy tắc đạo đức kinh doanh hoạt động ngân hàng điều cần thiết Từ Bộ quy tắc này, ngân hàng áp dụng cách linh hoạt để phù hợp với tình hình hoạt động Mặt khác, cần có chế tài để Bộ quy tắc có hiệu thực tế 57 2.3.3 Nâng cao tính hiệp hội nghề nghiệp việc kết nối hệ thống toán thống ngân hàng thương mại Để khuyến khích ngƣời dân sử dụng ngày nhiều hình thức tốn khơng dùng tiền mặt thiết hệ thống liên ngân hàng cần đƣợc thực cách thông suốt Tuy nhiên, thời gian vừa qua có khơng phàn nàn từ khách hàng việc luân chuyển dòng tiền hệ thống ngân hàng chậm, không phàn nàn ngân hàng thƣơng mại với việc tiền bị giữ lại lâu ngân hàng bạn Vì lợi ích chung tồn hệ thống ngân hàng, toàn xã hội đặc biệt quyền lợi ngƣời sử dụng dịch vụ ngân hàng thƣơng mại cần phải nâng cao việc hợp tác để tạo mơi trƣờng thơng thống hoạt động cung ứng dịch vụ tốn thay sử dụng thủ đoạn cạnh tranh bất Để thực đƣợc hiệp lực Hiệp hội Ngân hàng nắm giữ vai trò quan trọng việc kết nối ngân hàng thành viên với Bằng chức năng, nhiệm vụ mình, Hiệp hội Ngân hàng cần tạo điều kiện để ngân hàng thƣơng mại chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ hoạt động kinh doanh Đồng thời, qua hạn chế đƣợc hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhƣ hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động ngân hàng để môi trƣờng kinh doanh đối mặt với rủi ro Sự đồng việc cung ứng dịch vụ tốn tính hiệp hội đƣợc nâng cao tạo niềm tin cho ngƣời sử dụng dịch vụ, từ việc sử dụng tiền mặt tốn dần đƣợc thay hình thức tốn khơng dùng tiền mặt đƣợc ngân hàng thƣơng mại cung cấp Để thực đƣợc đồng việc kết nối giao dịch toán cho tồn hệ thống địi hỏi ngân hàng thƣơng mại cần phải đầu tƣ mạnh mẽ hạ tầng kinh tế nhƣ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế Đồng nghĩa với việc thực đƣợc điều đó, pháp luật nên quy định điều kiện để thực hoạt động ngân hàng cách khắt khe hơn, đồng nghĩa với việc quy định vốn tự có ngân hàng cao để ngân hàng thực có tiềm đủ khả đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng đƣợc phép thực hoạt động ngân hàng Từ đó, ngân hàng có chi phí cần thiết để khai thác triệt để ứng dụng khoa học giới, phát triển công nghệ thông tin để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao thị trƣờng 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng đem đến nhìn chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhƣ hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động ngân hàng Qua thực trạng pháp lý thực tiễn nhận thấy hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngày gia tăng số lƣợng có xu hƣớng ngày tinh vi Bên cạnh đó, hành lang pháp lý để điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng chƣa thực có hiệu cịn quy định mang tính chung chung, chƣa dự liệu đƣợc hết hành vi cạnh tranh xảy Vì vậy, chƣa có văn pháp luật quy định chi tiết hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh chế tài xử lý hành vi hoạt động ngân hàng Cho nên chƣa có phối hợp, thống thực quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng Tại chƣơng này, tác giả vào phân tích số vụ việc điển hình để từ khái quát nên nguyên nhân dẫn đến việc phát xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam chƣa thực hiệu Từ đó, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại nói riêng để tạo lập đƣợc mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng 59 KẾT LUẬN Cùng với trình hội nhập kinh tế giới mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, cơng bình đẳng lĩnh vực hoạt động ngân hàng cần thiết để nâng cao khả hoạt động cạnh tranh ngân hàng nƣớc với ngân hàng nƣớc Và pháp luật cơng cụ khơng thể thiếu để góp phần vào việc đảm bảo cạnh tranh hoạt động ngân hàng vào quỹ đạo Tuy nhiên, chƣa có thống Luật Cạnh tranh Luật Các tổ chức tín dụng cách tiếp cận vấn đề cạnh tranh hoạt động ngân hàng Luật Các tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chƣa có quy định cụ thể, riêng biệt kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Nhƣ biết hoạt động ngân hàng hoạt động có nhiều điểm đặc thù so với hoạt động kinh tế khác, vậy, việc áp dụng quy định Luật Cạnh tranh vào hoạt động ngân hàng bộc lộ nhiều bất cập chƣa thực phù hợp Cho nên, cần nhìn nhận vấn đề cách khoa học sở lý luận thực tế Qua khóa luận sở phân tích dấu hiệu vấn đề chung pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói riêng đặc biệt hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thƣơng mại, phân tích thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cung ứng dịch vụ tốn nói riêng, từ tìm ngun nhân tồn hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh cuối đƣa số kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành để giải yêu cầu đặt Tác giả nghĩ khóa luận móng lý luận ban đầu cho việc ban hành áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cung ứng dịch vụ tốn ngân hàng thƣơng mại nói riêng Và kiến nghị khóa luận góp phần việc tìm phƣơng thức hiệu cơng tác kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 18 tháng 11 năm 2013 Bộ luật Dân 2005 (Bộ Luật số 33/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005 Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ 1995 (GATS) Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 10 tháng 11 năm 2010 Luật Các công cụ chuyển nhƣợng (Luật số 49/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 Luật Quảng cáo 2012 (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21 tháng năm 2012 Luật Thƣơng mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005 Nghị định số 159/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng 12 năm 2003 việc cung ứng sử dụng séc Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2012 tốn khơng dùng tiền mặt Nghị định số 156/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng 11 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Nghị định số 222/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2013 toán tiền mặt Văn hợp 07/VBHN-NHNN ngày 25 tháng 11 năm 2013 hợp Nghị định danh mục vốn pháp định tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Văn hợp 05/VBHN-NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2014 hợp Quyết định quy chế cung ứng sử dụng sec Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành 19 Văn hợp 14/VBHN-BCT ngày 25 tháng 04 năm 2014 hợp Nghị định hƣớng dẫn Luật cạnh tranh Bộ Công thƣơng ban hành 20 Quyết định số 1073/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 12 tháng năm 2010 việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại điện tử giai đoạn 2011-2015 21 Quyết định số 2453/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 27 thàng 12 22 năm 2011 việc phê duyệt đề án đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Thông tƣ số 09/2012/TT-NHNN ngày 10 tháng 04 năm 2012 quy định việc sử dụng phƣơng tiện toán để giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khách hàng Ngân 23 hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Thông tƣ 23/2014/TT-NHNN ngày 19 tháng năm 2014 hƣớng dẫn việc 24 mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định 25 giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi Thơng tƣ số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 hƣớng dẫn dịch vụ trung gian toán Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành 26 Thông tƣ số 46/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2014 hƣớng dẫn dịch vụ toán không dùng tiền mặt Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành B TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Phƣơng Đông Trƣờng đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nhà xuất Công an nhân dân Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Cơng an nhân dân Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập – Phần 4, Nhà xuất Chính 10 trị quốc gia Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nhà xuất 11 Từ điển Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Anh (2004), Thực trạng cạnh tranh hoạt động ngân hàng định hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng, Khóa luận cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 12 13 14 15 16 17 Nguyễn Xuân Bang (2007), Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ toán ngân hàng thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lƣơng Đức Khá (2013), giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Hải Phịng, Khóa luận cử nhân ngành quản trị kinh doanh, Trƣờng đại học dân lập Hải Phòng Phạm Tấn Mến (2008), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thanh Phƣớc (2004), Giải pháp pháp lý mở rộng tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn nay, Khóa luận cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trƣơng Hồng Phƣơng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Thành phố Cần Thơ thời kỳ hội nhập phát triển, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Thành (2006), Pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng – giải pháp hồn thiện, Khóa luận cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Nhƣ Thơ (2009), Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng, Luận văn thạc sỹ luật, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 20 21 22 Công ty Ericsson (2014), “Quy tắc đạo đức kinh doanh - Chính sách tập đồn”, Thụy Điển Cơng ty Tƣ vấn quản lý MCG (2006), “Báo cáo ngân hàng Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng”, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2014), “Báo cáo thường niên 2014”, Hà Nội Cục Quản lý Cạnh tranh (2013), Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch với ngân hàng, tổ chức tín dụng – cần kiểm soát hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung ngân hàng, Bản tin Cạnh tranh ngƣời tiêu dùng, số 37/2013 23 Nguyễn Kiều Giang (2007), “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chí Luật học, số 12/2007, tr 13 - 19 24 Viên Thế Giang (2008), “Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng từ bất cập yêu cầu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2008, tr 23 - 28 Viên Thế Giang (2011), “Một số ý kiến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 18 tháng 8/2011, 25 26 27 28 tr 20 - 26 Lê Đăng Danh (2000), “Những vấn đề sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2000, tr 11- 22 Hội thảo khoa học (2012), “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, số 11 tháng 6/2012, tr 35 - 39 Nguyễn Đức Minh (2001), “Một số vấn đề pháp luật cạnh tranh bƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng nƣớc ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2001, tr 21 - 32 29 30 Tăng Văn Nghĩa (2007), Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2007, tr 26 - 37 Dƣơng Hồng Phƣơng (2012), “Khuôn khổ pháp luật thúc đẩy phát triển nhanh bền vững khơng dùng tiền mặt Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số tháng 2/2014, tr - 31 32 Kiều Hữu Thiện (2012), “Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng hệ kinh tế - xã hội”, Tạp chí ngân hàng, số tháng 5/2012, tr 14 - 18 Kiều Hữu Thiện (2011), “Tìm nguyên nhân cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 20 tháng 10/2011, tr 36 - 43 33 Nguyễn Thị Sƣơng Thu (2012), “Sử dụng phƣơng tiện tốn khơng dùng tiền mặt để quản lý việc sử dụng vốn vay”, Tạp chí ngân hàng, số 21 tháng 11/2012, tr 13 - 18 34 Hoàng Việt Trung, Nguyễn Thị Thúy (2013), “Giải pháp cho hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 13 35 36 37 38 39 tháng năm 2013, tr - Nguyễn Văn Tuyến (2006), “Áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Luật học, số 6/2006, tr 51 - 56 Nguyễn Văn Vân (2002), “Một số vấn đề pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2002 Báo Kinh doanh Pháp Luật, “Ngân hàng OCB lên tiếng sau vụ dân vây trụ sở”, http://kinhdoanhnet.vn/ban-doc/ngan-hang-ocb-len-tieng-sau-vu-nguoidan-vay-tru-so_t114c49n17948, truy cập ngày 02 tháng năm 2015 Cục quản lý cạnh tranh – Nghiên cứu trao đổi, “cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam (quá trình áp dụng Luật Cạnh tranh vào lĩnh vực ngân hàng)”, http://voer.edu.vn/m/ngan-hang-thuong-mai-vaviec-to-chuc-thanh-toan-giua-cac-ngan-hang-thuong-mai/89977a46, truy cập ngày 04 tháng năm 2015 Thùy Duyên, “Ngân hàng có hàng chục hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh”, http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-co-hang-chuc-hinh-thuccanh-tranh-khong-lanh-manh-20110707044242326.htm, truy cập ngày 04 tháng năm 2015 40 41 Đầu tƣ chứng khoán điện tử, Cục quản lý, giám sát bảo hiểm, “ Nhiều ngân hàng đƣợc xếp vào nhóm 2”, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/irt/48319599?pers_id=48309719& item_id=56773957&p_details=1,truy cập ngày 02 tháng năm 2015 Hiệp hội Qũy tín dụng nhân dân Việt Nam, “Lý luận rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng”,http://www.vapcf.org.vn/modules.php?name=News&op=newsdetail& catid=15&subcatid=14&id=5187, truy cập ngày 12 tháng năm 2015 42 43 Xuân Hòa, “Mƣời hai vụ phá sản ngân hàng tồi tệ lịch sử”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/muoi-hai-vu-pha-sanngan-hang-toi-te-nhat-lich-su-2694024.html, truy cập ngày 05 tháng năn 2015 Tƣ Hồng, “Tranh cãi mơ hình tài quốc gia”, https://www.shs.com.vn/News/2013517/804426/tranh-cai-ve-mo-hinh-giamsat-tai-chinh-quoc-gia.aspx, truy cập ngày 23 tháng năm 2015 44 Văn Khoa, Cần chấn chỉnh việc “chơi xấu” kinh doanh tiền tệ, http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/can-chan-chinh-viec-choi-xau-nhautrong-kinh-doanh-tien-te-2224222.html, truy cập ngày 02 tháng năm 2015 45 Nguyễn Nhƣ Phát, “Cạnh tranh thị trƣờng” – Diễn đàn thảo luận dự thảo Luật Cạnh tranh, http://www.vibonline.com.vn/vi- 46 47 48 VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=839, truy cập ngày 04 tháng năm 2015 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, “Hệ thống tổ chức tín dụng”, www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 07 tháng năm 2015 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank), www.vietinbank.vn, truy cập ngày 03 tháng năm 2015 Ngân hàng Việt Nam thịnh vƣợng, www.vpbank.com.vn truy cập ngày 03 tháng năm 2015

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w