Khoá luận- báo cáo tốt nghiệp :Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần dược phẩm nam hà

74 6 0
 Khoá luận- báo cáo tốt nghiệp :Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần dược phẩm nam hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay NSNN Việt Nam gồm 4 cấp. tuy chức năng nhiệm vụ giống nhau, phạm vi quy mô hoạt động có khác nhau nhưng ngân sách xã có đặc điểm riêng; đó là: NSX vừa là một cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, vừa là đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí. NSX là nguồn lực cho các hoạt động chính trị, kinh tế và văn hóa – xã hội diễn ra trên địa bàn xã. NSX giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nước ở cấp cơ sở, gắn bó mật thiết với dân, trực tiếp xử lý các vấn đề mà nhân dân đặt ra. Tuy nhiên, vai trò ấy chỉ thật sự được phát huy khi công tác kế toán được tổ chức một cách khoa học và hiệu quả.

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình từ thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn tốt nghiệp Phan Đạt LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh địi hỏi phải có lượng vốn lưu động định tiền đề bắt buộc Vốn lưu động có vai trị đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh hiệu kinh doanh doanh nghiệp * Tính cấp thiết Đề tài : Các doanh nghiệp hoạt động điều kiện kinh tế mở với xu quốc tế hoá ngày cao kinh doanh thị trường ngày mạnh mẽ Do vậy, nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, nhu cầu vốn dài hạn doanh nghiệp cho đầu tư phát triển ngày lớn Trong nhu cầu vốn lớn khả tạo lập huy động vốn doanh nghiệp lại bị hạn chế Vì thế, nhiệm vụ đặt đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động cho có hiệu sở tơn trọng ngun tắc tài chính, tín dụng chấp hành pháp luật * Mục tiêu nghiên cứu Đề tài : Đối với Doanh nghiệp , đặc biệt Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Quốc Doanh kinh tế phải chủ động việc huy động sử dụng vốn Ngồi vốn ngân sách nhà nuớc cấp cịn phải huy động từ nhiều nguồn khác Vì việc quản lý sử dụng Vốn lưu động cách hiệu quan trọng Vì thể hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Vì mục tiêu nghiên cứu đề tài sở phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty, khẳng định mặt tích cực đạt đồng thời tìm số hạn chế cần khắc phục có biện pháp hồn thiện * Phương pháp nghiên cứu : Cơng ty vật tư kỹ thuật Cổ phần Dược phẩm Nam Hà hoạt động lĩnh vực Y dược có lịch sử thành lập từ năm 1960, với chức sản xuất, kinh doanh, xuất nhập trực tiếp loại thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu, tinh dầu, dụng cụ, trang thiết bị y tế Trải qua 60 năm tồn phát triển, cơng ty có bước phát triển vượt bậc, chiếm vị trí quan trọng vững thị trường ngành Y Dược Nhận thức tầm quan trọng vốn lưu động, Công ty khơng ngừng đổi hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý vốn lưu động để cho việc sử dụng vốn đạt hiệu cao Xuất phát từ vấn đề thiết đặt cho doanh nghiệp phải xác định đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết, tối thiểu, phải biết hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp sao, Các giải pháp cần thực để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Sau thời gian thực tập Công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng –Tổng công ty Xi măng Việt Nam , Em chọn đề tài “Quản trị nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà” * Kết cấu Luận Văn : Nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương – Những vấn đề lý luận chung vốn lưu động Chương – Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà Chương – Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động nguồn hình thành vốn lưu động công ty 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh, TSCĐ doanh nghiệp cịn cần có tài sản lưu động (TSLĐ) Căn vào phạm vi sử dụng, TSLĐ doanh nghiệp thường chia thành phận: TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông - TSLĐ sản xuất bao gồm loại nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay trình dự trữ sản xuất loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm trình sản xuất - TSLĐ lưu thơng bao gồm loại tài sản q trình lưu thơng thành phẩm kho chờ tiêu thụ, khoản phải thu, vốn tiền Trong trình kinh doanh, TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông vận động chuyển hóa đổi chỗ cho nhau, đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh diễn nhịp nhàng, liên tục Để hình thành TSLĐ, DN phải ứng lượng vốn tiền tệ định để mua sắm tài sản đó, số vốn gọi vốn lưu động doanh nghiệp Như nói: VLĐ tồn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD doanh nghiệp Nói cách khác, vốn lưu động biểu tiền TSLĐ doanh nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động Vốn lưu động có đặc điểm khác với vốn cố định Do TSLĐ có thời hạn sử dụng ngắn nên vốn lưu động luân chuyển nhanh Hình thái biểu vốn lưu động thay đổi qua giai đoạn trình SXKD: Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư, hành hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm cuối lại trở hình thái vốn tiền Kết thúc chu kỳ kinh doanh, giá trị vốn lưu động chuyển dịch toàn bộ, lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuất bù đắp lại doanh nghiệp thu tiền bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Q trình diễn thường xuyên, liên tục lặp lại sau chu kỳ kinh doanh, tạo thành vòng tuần hoàn, chu chuyển vốn lưu động 1.1.2 Phân lọai vốn lưu động doanh nghiệp : Để quản lý, sử dụng hiệu vốn lưu động cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo tiêu thức định Thơng thường, có cách phân loiaj chủ yếu sau: 1.1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu vốn lưu động : Theo tiêu thức này, vốn lưu động chia thành vốn vật tư, hàng hóa ( bao gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm ) ; vốn tiền khoản phải thu ( bao gồm tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu…) - Vốn vật tư, hàng hóa bao gồm: + Vốn NVL chính: Là giá trị loại NVL dự trữ cho sản xuất, tham gia vào SX, chúng hợp thành thực thể sản phẩm + Vốn vật liệu phụ: Là giá trị loại vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩm, khơng hợp thành thực thể SP, làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngồi sản phẩm tạo điều kiện cho trình SXKD thực thuận lợi + Vốn nhiên liệu: Là giá trị loại nhiên liệu dự trữ dùng hoạt động SXKD + Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa TSCĐ + Vốn vật đóng gói: Là giá trị loại vật liệu bao bì dùng đóng gói sản phẩm trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh + Vốn SP dở dang: Là biểu tiền chi phí SXKD bỏ cho loại sản phẩm trình sản xuất (Giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm) + Vốn chi phí trả trước: Là khoản chi phí thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ SXKD nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm kỳ này, mà tính dần vào giá thành sản phẩm kỳ chi phí cải tiến kỹ thuật, chi phí nghiên cứu thí nghiệm + Vốn thành phẩm: Là giá trị sản phẩm sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho Trong doanh nghiệp thương mại, vốn vật tư, hàng hóa chủ yếu giá trị loại hàng hóa dự trữ - Vốn tiền khoản phải thu + Vốn tiền gồm: Tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Tiền loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi thành tài sản khác để trả nợ Do vậy, hoạt động kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng tiền cần thiết định + Các khoản phải thu: Chủ yếu khoản phải thu từ khách hàng thể số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trình bán hàng, cung ứng dịch vụ hình thức bán trước trả sau Ngồi ra, với số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp cịn phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng, từ hình thành khoản tạm ứng Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ dự trữ tồn kho, khả tốn, tính khoản tài sản đầu tư doanh nghiệp 1.1.2.2 Phân loại theo vai trò vốn lưu động : Theo tiêu thức này, vốn lưu động chia thành vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất; vốn lưu động khâu sản xuất vốn lưu động khâu lưu thông - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất, bao gồm: + Vốn nguyên, vật liệu chính: giá trị loại nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất, giá trị nguyên vật liệu chiếm phần lớn giá trị sản phẩm + Vốn vật liệu phụ: giá trị vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất, kết hợp với nguyên vật liệu để hồn thiện sản phẩm, giá trị vật liệu phụ chiếm phần nhỏ giá trị sản phẩm + Vốn nhiên liệu: giá trị loại nhiên liệu dự trữ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Vốn phụ tùng thay thế: giá trị vật tư dùng để thay thế, sửa chữa tài sản + Vốn vật liệu đóng gói: giá trị loại vật liệu bao bì dùng để đóng gói sản phẩm sau trình sản xuất khâu tiêu thụ + Vốn công cụ, dụng cụ nhỏ dự trữ sản xuất: giá trị loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn để ghi nhận tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Vốn lưu động khâu sản xuất, bao gồm: + Vốn sản phẩm chế tạo: biểu tiền chi phí sản xuất kinh doanh bỏ cho loại sản phẩm q trình sản xuất + Vốn chi phí trả trước ngắn hạn: khoản chi phí thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa tính hết vào giá thành kỳ này, tính dàn vào sản phẩm kỳ - Vốn lưu động khâu lưu thông, bao gồm: + Vốn thành phẩm: giá trị thành phẩm sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn nhập kho + Vốn toán: Gồm khoản phải thu khoản tiền tạm ứng trước phát sinh trình mua vật tư hàng hóa tốn nội + Các khoản vốn đầu tư ngắn hạn chứng khoán, cho vay ngắn hạn + Vốn tiền Cách phân loại cho thấy vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh, từ lựa chọn bố trí cấu vốn đầu tư hợp lý, đảm bảo cân đối lực sản xuất giai đoạn trình SXKD doanh nghiệp 1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động doanh nghiệp : Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn, chia nguồn vốn lưu động DN thành loại: - Nguồn vốn tạm thời: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn ( năm ) doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh hoạt động SXKD DN, gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng khác, khoản nợ ngắn hạn… Nguồn VLĐ tạm thời = vốn vay ngắn hạn + vốn chiếm dụng - Nguồn vốn lưu động thường xun: nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ( phần tồn TSLĐ thường xuyên tùy theo chiến lược tài doanh nghiệp) Nguồn VLĐTX = Tổng TSLĐ – Nợ ngắn hạn 1.2 Quản trị vốn lưu động DN : 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị vốn lưu động doanh nghiệp : 1.2.1.1 Khái niệm : Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp trình hoạch định, tổ chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động vốn tiền, hàng tồn kho, khoản phải thu sử sụng tất nguồn lực khác công ty nhằm đạt mục tiêu đề Công tác quản trị vốn lưu động có ảnh hưởng lớn việc hoàn thành mục tiêu chung doanh nghiệp Vốn lưu động xuất tất khâu trình SXKD, từ khâu dự trữ khâu lưu thông sản xuất, đảm bảo cho hoạt động SXKD tiến hành cách liên tục nhịp nhàng Do coi tiêu dự báo khả toán thời điểm bao gồm khả toán tương lai Bên cạnh đó, vốn lưu động cầu nối cân tài dài hạn ngắn hạn doanh nghiệp Vì quản trị vốn lưu động hiệu đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển, mở rộng hoạt động SXKD doanh nghiệp 1.2.1.2 Mục tiêu quản trị vốn lưu động Các biện pháp quản trị mà nhà quản trị doanh nghiệp đưa hướng tới mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp quản trị VLĐ DN khơng nằm ngồi mục tiêu Để đảm bảo mục tiêu này, DN phải thường xuyên đưa định tài ngắn hạn dài hạn Khi nhà quản trị DN xác định phương pháp quản trị VLĐ phù hợp giúp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ (tăng số vịng quay VLĐ, giảm kỳ ln chuyển) từ giúp DN tiết kiệm lượng VLĐ định Lượng VLĐ tiết kiệm nhờ tăng hiệu suất sử dụng vốn tạo hội cho DN đầu tư vào lĩnh vực khác,mở rộng SXKD, đồng thời giúp DN sử dụng hiệu VLĐ thời, qua làm gia tăng khả sinh lời cho DN Mặt khác, việc áp dụng biện pháp quản trị VLĐ phù hợp thông qua việc xem xét hệ số tốn cịn đảm bảo khả tốn DN, giúp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn Từ DN thu hồi vốn nhanh, đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn thuận lợi, hạn chế việc phải vay NHTM tổ chức tín dụng khác lượng vốn DN bị ứ đọng chưa thu hồi hết nằm hàng tồn kho nợ phải thu khách hàng DN Nhờ vậy, DN giảm thiểu rủi ro gặp phải q trình SXKD Bên cạnh đó, quản trị vốn lưu động tốt cịn tác động tích cực đến việc hạ giá thành sản phẩm, giúp DN tăng khả cạnh tranh, nâng cao vị thị trường, tạo điều kiện cho DN hoàn thành nghĩa vụ thuế Nhà nước, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Thông qua tiêu đánh giá hiệu công tác quản trị vốn lưu động, nhà quản lý DN có nhìn xác, tồn diện tình hình quản lý sử dụng VLĐ DN mình, từ đề giải pháp, định phù hợp, đắn Tóm lại, quản trị VLĐ DN nhằm mục tiêu nâng cao lợi nhuận, thúc đẩy DN tiến hành thực tái sản xuất mở rộng 1.2.2 Nội dung quản trị VLĐ DN : 1.2.2.1 Xác định nhu cầu VLĐ tổ chức NVLĐ :  Xác định nhu cầu VLĐ : Hoạt động SXKD DN diễn thường xuyên, liên tục Trong trình ln địi hỏi DN phải có lượng VLĐ cần thiết để đáp ứng yêu cầu mua sắm vật tư trữ, bù đắp chênh lệch khoản phải thu, phải trả giữa DN với khách hàng, đảm bảo cho trình SXKD DN tiến hành bình thường, liên tục Đó nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết DN Như vậy, nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết số VLĐ tổi thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động SXKD DN tiến hành bình thường, liên tục Dưới mức sản xuất kinh doanh DN khó khăn, chí bị đình trệ, gián đoạn Nhưng mức cần thiết lại gây nên tình trạng vốn bị ứ đọng, sử dụng vốn lãng phí, hiệu Chính quản trị VLĐ, DN cần trọng xác định đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết, phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh cụ thể DN Với quan niệm nhu cầu VLĐ số vốn tối thiểu, thường xuyên cần thiết nên nhu cầu VLĐ xác định theo công thức: Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phải thu - Nợ phải trả nhà cung cấp Trong đó, nhu cầu vốn tồn kho số vốn tối thiểu cần thiết dùng để dự trữ nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm DN Nhu cầu VLĐ DN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Quy mơ kinh doanh DN; đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh ( chu kỳ SX, tính chất thời vụ ) ; biến động giá giá vật tư, hàng hóa thị trường, trình độ tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ DN; trình độ kỹ thuật – cơng nghệ sản xuất; sách DN tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… Việc xác định đắn nhân tố ảnh hưởng giúp DN xác định nhu cầu VLĐ có biện pháp quản lý, sử dụng VLĐ cách tiết kiệm, có hiệu Để xác định nhu cầu VLĐ DN sử dụng phương pháp trực tiếp gián tiếp Phương pháp trực tiếp Nội dung phương pháp xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp tập hợp lại thành tổng nhu cầu VLĐ DN Phương pháp trực tiếp có ưu điểm phản ánh rõ nhu cầu VLĐ cho loại vật tư hàng hóa khâu kinh doanh, tương đối sát với nhu cầu vốn DN Tuy nhiên, phương pháp tính tốn phức tạp, nhiều thời gian xác định nhu cầu VLĐ DN Phương pháp gián tiếp Phương pháp gián tiếp dựa vào phân tích tình hình thực tế sử dụng VLĐ DN năm báo cáo, thay đổi quy mô kinh doanh tốc độ luân chuyển VLĐ

Ngày đăng: 11/08/2023, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan