Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của DN

Ngoài hai hệ số trên còn có các hệ số phản ánh khả năng thanh toán liên quan trực tiếp đến vốn bằng tiền, thể hiện khả năng đáp ứng các nhu cầu chi tiền một cách nhanh nhất của doanh nghiệp, đánh giá được năng lực thanh toán trong giai đoạn kinh tế khó khăn, nhiều hàng tồn kho, khó khăn trong thu hồi các khoản nợ. Việc này cho các nhà quản lý thấy tổng quát sự thay đổi của nguồn tiền và sử dụng tiền trong mối quan hệ với vốn bằng tiền trong một thời kỳ, thể hiện sự vận động của dòng tiền, tiền được sử dụng vào các mục đích gì, từ đó nhà quản lý định hướng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được

Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc đưa ra kế hoạch đầu tư, định hướng kinh doanh cùng hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sử dụng vốn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do sự tác động của thuế, lãi suất, sự ưu đãi, hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh…. - Sự cạnh tranh trên thị trường: Đây là nhân tố rất quan trọng tác động đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm, qua đó tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp và cũng là tác động đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng của doanh nghiệp.Trong điều cạnh tranh khốc liệt muốn giữ vững vị thế trên thị trường, doanh nghiệp cần áp dụng các chính sách tín dụng thương mại hấp dẫn khách hàng, đảm bảo tốc độ vòng quay vốn của khoản phải thu ở mức thấp.

Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Dược Phẩm Nam Hà

    Các lý luận này là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà trong chương 2 và xây dựng Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà. Đặc biệt nhà máy GSP-WHO tại Nam Định có tổng diện tích rộng 25.000 m2 (Bao gồm các dây truyền sản xuất: thuốc viên nén trần, viên nén bao phim, viên nén bao đường, thuốc nang mềm, nang cứng, thuốc gel, thuốc đông dược, thuốc nước, thuốc nhỏ mắt…).

    Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà 1. Cơ cấu tổ chức

    • Tình hình quản trị tài chính của công ty cổ phần Dược Phẩm nam Hà 1. Tình hình quản trị tài chính của công ty

      - Giai đoạn III (Kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm): sau khi thuốc được sản xuất phải có dấu xác nhận của phòng kiểm nghiệm mới được nhập kho. Lực lượng lao động. Hiện tại đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty lên tới hơn 1000 người, trong đó là đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ trên đại học và đại học, đội ngũ công nhân tay nghề cao và lành nghề trong công việc. Tình hình quản trị tài chính của công ty:. * Tình hình vay nợ và chính sách vay nợ: Trong thời gian vừa qua, để đầu tư sản. xuất kinh doanh, công ty đã và đang vay nợ dài hạn ngân hàng là ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank. Công ty áp dụng hình thức vay hạn mức. Tiền vay chủ yếu là bổ sung vốn lưu động,phục vụ hoạt động kinh doanh, với kỳ hạn vay 12 tháng, trả lãi vay hàng tháng, tiền gốc đến kỳ hạn trả. Hình thức bảo đảm tiền vay là thế chấp nhà xưởng trên đất, quyền đòi nợ bán hàng và hàng hóa tồn kho. * Chính sách sử dụng vốn và tình hình thực hiện chính sách sử dụng vốn hiện hành của công ty:. - Chính sách chiết khấu thanh toán: áp dụng chính sách chiết khấu thương mại. Nếu khách hàng thanh toán tiền hàng sớm thì chiết khấu thanh toán 1%. - Chính sách khấu hao TSCĐ: công ty áp dụng chính sách khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. - Việc trích lập các khoản dự phòng: các khoản dự phòng được ghi nhận khi thỏa. mãn các điều kiện sau:. + Công ty có nghĩa vụ trả nợ hiện tại do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra. + Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải. thanh toán nghĩa vụ trả nợ. + Công ty có thể đưa ra một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ trả nợ đó. * Chính sách phân phối lợi nhuận:. - Hình thức chi trả cổ tức: công ty trả cổ tức cho các cổ đông bằng tiền mặt. * Tình hình lập kế hoạch tài chính. +) Khái quát các biện pháp tài chính công ty đang sử dụng để quản trị doanh nghiệp: Để quản trị doanh nghiệp, công ty đang áp dụng các chính sách giảm thiểu. chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để làm được những điều đó, công ty áp dụng các chính sách:. - Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Xử lý nhanh những tài sản cố định không sử dụng, hư hỏng nhằm thu hồi vốn nhanh, bổ sung thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật tư theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên. vật liệu trong giá thành. - Xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho từng thời kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung. - Tổ chức tốt quá trình lao động, áp dụng các hình thức khen thưởng vật chất và tinh thần xứng đáng với người lao động. - Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nhằm củng cố uy tín trên thị trường. Trong quan hệ thanh toán, hạn chế các khoản nợ đến hạn hoặc quá hạn chưa đòi được, hạn chế tình trạng công nợ không có khả năng thanh toán. Khái quát tình hình tài chính:. a)Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của công ty càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.

      Bảng 2.2: phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản,nguồn vốn của công ty  trong 2 năm 2018-2019 ( Đơn vị: Triệu đồng)
      Bảng 2.2: phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản,nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2018-2019 ( Đơn vị: Triệu đồng)

      Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Dược phẩm nam Hà ( giai đoạn 2018-2019)

      • Chính sách tài trợ vốn lưu động .1. Thực trạng nguồn VLĐ

        Trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn như hiện nay, đồng tiền có xu thế mất giá thì việc dự trữ quá lớn lượng vốn bằng tiền là một bất lợi tuy nhiên vì mang tính linh hoạt cao nhất nên chỉ tiêu này giúp cho DN tận dụng được lợi thế, tìm kiếm thêm các cơ hội kinh doanh mới đem lại ích cho DN, đồng thời tiết kiệm CP sd vốn, tránh rủi ro thanh toán. Nguyên nhân đẫn đến điều này là do công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến dược phẩm nên mang những đặc điểm riêng biệt của ngành này, giá trị lượng nguyên liệu rất lớn; thêm vào đó là do trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn, cùng với các vấn đề về an toàn thực phẩm, người dân cắt giảm chi tiêu những mặt hàng xa xỉ và giảm bớt nhu cầu mua sắm khiến cho hàng hóa tồn kho nhiều.

        Bảng 2.7. Kết cấu NVLĐ tạm thời năm 2019
        Bảng 2.7. Kết cấu NVLĐ tạm thời năm 2019

        Đánh giá công tác quản lí VLĐ của Công ty CP Dược phẩm Nam Hà 1. Các thành tựu đạt được

          - Tiền và tương đương tiền của công ty vẫn còn khá thấp, do công ty đã phân phối chúng lại cho các cổ đông dưới hình thức cổ tức hay mua lại cổ phần của của công ty, đồng thời gia tăng lượng tiền gửi không kì hạn tại ngân hàng ngân hàng nhằm thu thêm lợi ích. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty CP Dược phẩm Nam Hà, trong chương 2 “Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà” em đã giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà, về thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty.

          Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà

          Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam hà trong thời gian tới

            Trong những năm tiếp theo, nhiệm vụ cơ bản của công ty là tập trung nguồn lực, tranh thủ thời cơ, vượt qua các khó khăn, thử thách,đẩy mạnh công tác sản xuất, chế biến nông sản phục vụ trong nước và xuất khẩu, giải quyết những vấn đề khó khăn như thiếu vốn, thiếu công nghệ, cải thiện đời sống của cán bộ, nhân viên , nâng cao, tích lũy từ lợi nhuận thu được nhằm tạo tiền đề cho bước phát triển cao hơn.  Thực hiện đồng thời 3 mục tiêu phát triển toàn diện của công ty : tăng tốc độ kim ngạch xuất khẩu một số loại mặt hàng xuất khẩu và ổn định, hiện đại hóa công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và trình độ của cán bộ quản lý kinh doanh.

            Các giải pháp củ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động ở công ty CP Dược phẩm Nam Hà

              - Bằng cách phân tích cấu trúc vốn và tài sản qua các năm 2018-2019 của NAMHA PHARMA tại Chương 2, chúng ta có thể thấy rằng Vốn lưu động thuần 2019 lớn hơn 0 nhưng cơ cấu nguồn vốn vượt quá chênh lệch, nợ phải trả được trả lớn hơn 80% và các khoản nợ ngắn hạn sẽ đáo hạn trong một thời gian ngắn, tức là sự mất cân đối giữa thời gian đáo hạn của tài sản và thời hạn của khoản nợ. Mặt khác, để có điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, cần có tác động tích cực từ Nhà nước trong việc đưa ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và từ các ngân hàng (bên cho vay, vốn cung cấp vốn cho doanh nghiệp khi cần thiết), chính sách cho vay của ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sẽ có lợi cho cả hai bên.