1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề chung của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm 1.2 Mối quan hệ tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM 2.1 Quan niệm trẻ em 2.2 Sự phát triển tâm lý trẻ em 2.2.2 Một số quan niệm sai lầm phát triển tâm lý trẻ em 2.3 Quy luật chung phát triển tâm lý trẻ em 10 2.4 Sự phân chia giai đoạn lứa tuổi 11 2.4.1 Quan niệm giai đoạn phát triển tâm lý 11 2.4.2 Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em 12 2.4.3 Dạy học phát triển tâm lý 13 2.4.4 Dạy học phát triển phát triển tâm lý 14 Chương CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 16 3.1 Hoạt động học học sinh tiểu học 16 3.1.1 Khái niệm hoạt động học 16 3.1.2 Đặc điểm hoạt động học 17 3.1.3 Hoạt động học tập học sinh tiểu học 19 3.2 Các hoạt động khác học sinh tiểu học 24 3.2.1 Hoạt động vui chơi 24 3.2.2 Hoạt động lao động 25 3.2.3 Hoạt động xã hội 27 3.2.4 Hoạt động văn hóa – nghệ thuật 28 Chương ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 30 4.1 Những điều kiện phát triển tâm lý học sinh tiểu học 30 4.1.2 Đặc điểm thể chất học sinh tiểu học 30 4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh tiểu học 33 4.2.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh tiểu học 33 4.2.2 Đặc điểm nhân cách điển hình học sinh tiểu học 39 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm chuyên ngành tâm lý học, ứng dụng tâm lý học vào lĩnh vực sư phạm, lứa tuổi Các chuyên ngành nghiên cứu tâm lý người, người trưởng thành mà người giai đoạn phát triển Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm quan hệ chặt chẽ với hoạt động sư phạm 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học lứa tuổi ngành tâm lý học nghiên cứu đặc điểm tâm lý, quy luật, điều kiện, động lực phát triển tâm lý theo lứa tuổi người, biến đổi trình tâm lý, phẩm chất tâm lý hình thành, phát triển nhân cách người phát triển Tâm lý học lứa tuổi không nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân lứa tuổi khác khác biệt chúng cá nhân phạm vi lứa tuổi, mà nghiên cứu khả lứa tuổi việc lĩnh hội tri thức, phương thức hành động, dạng hoạt động khác cá nhân phát triển, vai trò dạng hoạt động phát triển nhân cách lứa tuổi Tâm lý học lứa tuổi bao gồm nhiều phân ngành nghiên cứu cụ thể : tâm lý học đời sống thai nhi bụng mẹ, tâm lý học tuổi hài nhi, tâm lý học tuổi mầm non, tâm lý học học sinh tiểu học, tâm lý học tuổi thiếu niên, tâm lý học người trưởng thành, tâm lý học người già, Như vậy, tâm lý học tiểu học lĩnh vực nghiên cứu cụ thể tâm lý trẻ em giai đoạn phát triển tâm lý đời người 1.1.2 Đối tượng tâm lý học sư phạm Tâm lý học sư phạm nghiên cứu đặc điểm tâm lý, quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục, nghiên cứu sở tâm lý trình lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất trí tuệ nhân cách người học Đồng thời, tâm lý học sư phạm nghiên cứu yếu tố tâm lý phía người làm công tác giáo dục, vấn đề tâm lý mối quan hệ giáo viên học sinh mối quan hệ qua lại học sinh với 1.1.3 Nhiệm vụ tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học lứa tuổi có nhiệm vụ đặc điểm tâm lý người hình thành phát triển giai đoạn lứa tuổi suốt đời, quy luật hình thành biểu tâm lý giai đoạn phát triển lứa tuổi, điều kiện động lực phát triển tâm lý lứa tuổi người 1.1.4 Nhiệm vụ tâm lý học sư phạm Dựa thành tựu tâm lý học đại cương tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm có nhiệm vụ vạch sở tâm lý học hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người giáo viên, cụ thể : - Chỉ quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục - Nghiên cứu vấn đề tâm lý học việc hình thành tri thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức nhân cách học sinh - Chỉ sở tâm lý việc điều khiển trình dạy học, trình giáo dục, tổ chức hoạt động học sinh dạy học giáo dục nhà trường, lên lớp xây dựng mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, nhà trường với gia đình học sinh lực lượng giáo dục khác - Làm rõ đặc trưng lao động sư phạm giáo viên, phẩm chất lực người giáo viên, việc tự rèn luyện để nâng cao tay nghề hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp người thầy giáo 1.2 Mối quan hệ tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Trong hệ thống khoa học sư phạm, tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm hai chuyên ngành trực tiếp hình thành nên quan điểm sư phạm, bồi dưỡng nghiệp vụ, hình thành kỹ nghề nghiệp cho sinh viên trường sư phạm Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm gắn bó chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho cách biện chứng Mặc dù chúng có đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, chúng có chung khách thể nghiên cứu người bình thường giai đoạn phát triển khác (trẻ nhỏ, thiếu niên, niên) Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu động thái phát triển tâm lý trẻ em giai đoạn lứa tuổi phải nghiên cứu trẻ em hoạt động học tập chúng nghĩa trẻ em với tư cách đối tượng hoạt động dạy học giáo dục Tâm lý học sư phạm nghiên cứu trẻ em với tư cách đối tượng hoạt động dạy học giáo dục trẻ em nói chung mà trẻ em độ tuổi định Vì hai ngành tâm lý học tạo thành thể thống nhất, khó tách bạch Việc phân ranh giới hai chuyên ngành có tính tương đối CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM 2.1 Quan niệm trẻ em Có nhiều quan niệm khác trẻ em, có quan niệm phổ biến cho “trẻ em người lớn thu nhỏ” Theo quan niệm này, trẻ em khác người lớn tầm cỡ, kích thước thể (chiều cao, cân nặng, ) khác mức độ biểu hiện, trình độ đạt nhận thức, tư tưởng, tình cảm, khơng khác chất Từ quan niệm dẫn đến sai lầm cách đánh giá trẻ em, lấy người lớn làm thước đo thứ cho trẻ em Khác với quan niệm trên, từ kỷ XVIII, J J Rutxô nhận xét: “trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc hiểu trí tuệ, nguyện vọng tình cảm độc đáo trẻ thơ Vì trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng nó” Sự khác trẻ em người lớn khác chất Ngày nay, thành tựu tâm lý học khẳng định: trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em trẻ em, vận động, phát triển theo quy luật trẻ em Trẻ em chưa phải người lớn người, thành viên xã hội Trẻ em nuôi dạy theo kiểu người, tiếp thu văn hóa xã hội để hình thành nên nhân cách Ngay từ đời, đứa trẻ có nhu cầu đặc trưng người: nhu cầu giao tiếp với người lớn Người lớn cần có hình thức riêng, “ ngôn ngữ” riêng để giao tiếp với trẻ Điều kiện sống hoạt động hệ người thời kỳ khác khác Do đó, thời đại có trẻ em riêng Khi nghiên cứu trẻ em ngày nay, nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến gia tốc phát triển em Gia tốc phát triển thuật ngữ để phát triển nhanh sinh lý, tâm lý trẻ em diễn nhiều nơi trái đất Gia tốc sinh học có liên quan đến loạt tiêu phát triển hình thái chức người : chiều cao, trọng lượng, tuổi dậy thì, Những kết nghiên cứu cho thấy, thập kỷ gần đây, trẻ em có phát triển nhanh sinh lý Sự phát triển sớm trí tuệ, gia tăng khối lượng tri thức trẻ em ngày xem gia tốc phát triển tâm lý trẻ em Mặt khác, khuynh hướng nhận thức trẻ em ngày mở rộng, khiếu, nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, thẩm mỹ, trở nên phong phú đa dạng Tuy vậy, không nên nghĩ trẻ em ngày khơng cịn trẻ em Dù chúng đời cách không lâu, khai sáng cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ, phải nhận thức nhiều chúng trẻ em Một đặc điểm trẻ em hoạt động mn hình mn vẻ, trẻ em sớm tự ý thức, đánh giá khả kỳ vọng Tuy nhiên, phát triển ý thức xã hội trẻ em cịn chưa tương xứng với phát triển trí tuệ khả nhận thức chúng Do vậy, trẻ em cần bổ sung, hoàn thiện hiểu biết xã hội, ý thức xã hội, tính động sáng tạo thơng qua hoạt động thực tiễn lớp học lên lớp, nhà trường ngồi xã hội Hiện có nhiều ý kiến khác việc giải thích gia tốc phát triển trẻ em Đa số nhà tâm lý học cho rằng, tìm hiểu nguyên nhân gia tốc phát triển phải xem xét cách toàn diện yếu tố xã hội - lịch sử, quan hệ sản xuất sức sản xuất, hạ tầng sở kiến trúc thượng tầng, văn hóa vật chất văn hóa tính thần, tư tưởng phong tục tập quán, đặc điểm sinh học trẻ em 2.2 Sự phát triển tâm lý trẻ em 2.2.1 Một số quan niệm sai lầm phát triển tâm lý trẻ em Quan điểm tâm nói chung coi phát triển tâm lý trẻ em chín muồi trưởng thành yếu tố sinh vật định sẵn từ trước gen di truyền, tăng lên giảm số lượng tượng tâm lý số lượng từ ngữ, khối lượng tri thức giữ lại trí nhớ, tăng thời gian tập trung ý, tăng tốc độ hình thành kỹ xảo, chuyển biến chất Sự phát triển tâm lý diễn cách tự phát, không tuân theo quy luật điều khiển Quan niệm sai lầm biểu số học thuyết sau: 2.2.1.1 Thuyết tiền định Những người theo học thuyết coi phát triển tâm lý tiềm sinh vật gây người có tiềm từ đời Mọi đặc điểm tâm lý chung có tính chất cá thể tiền định, có sẵn cấu trúc sinh vật phát triển q trình trưởng thành, chín muồi thuộc tính có sẵn từ đầu Ngày nay, thuyết tiền định có thay đổi tinh vi để người dễ chấp nhận Chẳng hạn, nhà tâm lý học người Mỹ E Toocđai cho rằng: Tự nhiên ban cho người số vốn định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn vốn cần phải sử dụng phương tiện tốt Theo ông, “vốn tự nhiên” đặt giới hạn cho phát triển, phận học sinh tỏ không đạt kết dù giảng dạy tốt, số khác lại tỏ có thành tích dù giảng dạy tồi Như vậy, thuyết tiền định hạ thấp vai trò giáo dục Coi giáo dục nhân tố bên ngồi có khả tăng nhanh kìm hãm trình bộc lộ phẩm chất tự nhiên, bị chế ước tính di truyền 2.2.1.2 Thuyết cảm Đối lập với thuyết tiền định, thuyết cảm giải thích phát triển tâm lý trẻ em tác động môi trường xung quanh Những người theo thuyết cho môi trường nhân tố tiền định phát triển tâm lý trẻ em Vì thế, muốn nghiên cứu nguời cần phân tích cấu trúc mơi trường họ: mơi trường xung quanh nhân cách người, chế hành vi, đường phát triển hành vi Ở đây, người theo thuyết cảm hiểu môi trường bất biến, định trước số phận người, người xem đối tượng thụ động trước ảnh hưởng môi trường Với quan niệm vậy, thuyết khơng thể giải thích mơi trường lại có nhân cách khác 2.2.1.3 Thuyết hội tụ hai yếu tố Những người theo thuyết hội tụ hai yếu tố coi tác động qua lại di truyền môi trường quy định trình phát triển tâm lý trẻ em, di truyền giữ vai trị định môi trường điều kiện để biến đặc điểm tâm lý vốn định sẵn thành thực Theo họ, phát triển chín muồi lực, nét tính cách, hứng thú sở thích…mà trẻ sinh có Những nét đặc điểm tính cách…do cha mẹ tổ tiên truyền lại cho hệ sau dạng có sẵn, bất biến Trong nhịp độ giới hạn phát triển tiền định Một số người thuyết có đề cập tới ảnh hưởng mơi trường tốc độ chín muồi lực nét tính cách truyền lại cho trẻ Nhưng mơi trường khơng phải tồn điều kiện hoàn cảnh mà đứa trẻ hay người lớn sống, mà gia đình trẻ Mơi trường xem riêng biệt, tách rời khỏi toàn đời sống xã hội Mơi trường thường xun ổn định, ảnh hưởng cách định mệnh tới phát triển trẻ Tác động môi trường, ảnh hưởng di truyền định trước phát triển trẻ, không phụ thuộc vào hoạt động sư phạm nhà giáo dục, vào tính tích cực ngày tăng trẻ 2.2.1.4 Quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý trẻ em Nguyên lý phát triển triết học Mác – Lênin thừa nhận phát triển trình biến đổi vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó q trình tích lũy dần số lượng dẫn đến thay đổi chất lượng, trình nảy sinh sở cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật, tượng Đứng quan điểm Mác xít này, nhà tâm lý học khoa học coi phát triển tâm lý gắn liền với xuất đặc điểm tâm lý chất, cấu tạo tâm lý giai đoạn lứa tuổi khác Bất mức độ trình độ phát triển trước chuẩn bị chuyển hóa cho trình độ sau cao Sự phát triển tâm lý diễn từ thấp đến cao, theo giai đoạn trình, có bước nhảy vọt, có khủng hoảng có đột biến Xét tồn cục, phát triển trình kế thừa Sự phát triển tâm lý trẻ em trình trẻ em lĩnh hội văn hóa xã hội lồi người Ngay từ đời, đứa trẻ sống giới đối tượng quan hệ xã hội Sống giới đó, đứa trẻ khơng thích nghi với đời sống xã hội, mà cịn lĩnh hội kinh nghiệm tích đọng sản phẩm người làm mối quan hệ người với người Đứa trẻ tiến hành hoạt động tương ứng với hoạt động mà trước lồi người thể vào đồ vật Nhờ cách đó, đứa trẻ lĩnh hội lực người để tạo phát triển tâm lý thân Như vậy, phát triển tâm lý kết hoạt động đứa trẻ với đối tượng lồi người tạo Tuy nhiên, đứa trẻ không tự lớn lên mơi trường Nó lĩnh hội kinh nghiệm xã hội có vai trị trung gian người lớn Nhờ tiếp xúc với người lớn người lớn hướng dẫn mà trình nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo nhu cầu xã hội trẻ hình thành Người lớn giúp trẻ nắm ngôn ngữ, chuẩn mực giá trị xã hội, phương thức hoạt động,…để hình thành phát triển tâm lý Về vai trò yếu tố di truyền, nhà tâm lý học khoa học thừa nhận rằng, phát triển tâm lý xảy sở vật chất định (một thể người với đặc điểm bẩm sinh di truyền nó) Di truyền có vai trị tiền đề, điều kiện cần thiết cho phát triển tâm lý Song điều kiện khơng định phát triển tâm lý 2.3 Quy luật chung phát triển tâm lý trẻ em 2.3.1 Tính khơng đồng phát triển tâm lý Trong điều kiện bất kỳ, chí điều kiện thuận lợi việc giáo dục biểu tâm lý, chức tâm lý khác nhau… phát triển mức độ Có thời kỳ tối ưu phát triển hình thức hoạt động tâm lý Ví dụ: giai đoạn thuận lợi cho phát triển ngôn ngữ thời kỳ từ đến tuổi cho hình thành nhiều kỹ xảo vận động tuổi học sinh tiểu học, cho hình thành tư toán học giai đoạn từ 15 đến 20 tuổi 2.3.2 Tính tồn vẹn tâm lý Cùng với phát triển, tâm lý người ngày có tính trọn vẹn, thống bền vững Sự phát triển tâm lý chuyển biến dần trạng thái tâm lý thành đặc điểm tâm lý cá nhân Tâm lý trẻ nhỏ phần lớn tổ hợp thiếu hệ thống tâm trạng rời rạc khác Sự phát triển thể chỗ tâm trạng chuyển thành nét nhân cách Tính trọn vẹn tâm lý phụ thuộc nhiều vào động đạo hành vi trẻ Dưới tác động giáo dục, với mở rộng kinh nghiệm sống, động hành vi trẻ ngày trở nên tự giác, có ý nghĩa xã hội ngày bộc lộ rõ nhân cách trẻ 2.3.3 Tính mềm dẻo khả bù trừ Hệ thần kinh trẻ mềm dẻo Dựa tính mềm dẻo hệ thần kinh mà tác động giáo dục làm thay đổi tâm lý trẻ em Tính mềm dẻo tạo khả bù trừ chức tâm lý yếu thiếu chức tâm lý khác tăng cường, phát triển mạnh để bù đắp hoạt động không đầy đủ cho chức bị yếu bị hỏng Ví dụ: trí nhớ bù trừ tính tổ chức cao, tính xác hoạt động Trên quy luật phát triển tâm lý trẻ em Những quy luật số xu phát triển tâm lý xảy Sự phát triển tâm lý trẻ em không tuân theo quy luật sinh học, mà tuân theo quy luật xã hội Dù có óc tinh vi đến khơng sống xã hội lồi người trẻ em khơng thể trở thành thực thể người với đầy đủ tính xã hội 2.4 Sự phân chia giai đoạn lứa tuổi 2.4.1 Quan niệm giai đoạn phát triển tâm lý Sự phân chia giai đoạn lứa tuổi vấn đề quan trọng tâm lý học lứa tuổi Xung quanh việc phân chia có nhiều quan điểm khác Quan điểm sinh vật hóa coi phát triển tâm lý tuân theo quy luật tự nhiên sinh vật, mang tính bất biến tính tuyệt đối giai đoạn lứa tuổi Chủ nghĩa hành vi lại không thừa nhận khái niệm lứa tuổi, họ coi phát triển tâm lý tích lũy tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách đơn giản Theo quan niệm nhà tâm lý học Mác xít, đại diện L X Vưgôtxki, coi lứa tuổi thời kỳ, mức độ phát triển định, có ý nghĩa phát triển chung người Khi chuyển từ lứa tuổi sang lứa tuổi khác xuất cấu tạo tâm lý chưa có thời kỳ trước Vưgơtxki, với quan điểm xã hội lịch sử, vào thời điểm mà phát triển tâm lý có đột biến để xác định thời kỳ phát triển tâm lý Đặc điểm tâm lý giai đoạn lứa tuổi định tổ hợp nhiều yếu tố như: đặc điểm hoàn cảnh sống, đặc điểm thể, đặc điểm yêu cầu đề cho đứa trẻ giai đoạn đó, mối quan hệ đứa trẻ với giới xung quanh, trình độ tâm lý mà đứa trẻ đạt giai đoạn trước, kiểu tri thức mà trẻ nắm với phương thức lĩnh hội tri thức Tuổi có ý nghĩa yếu tố thời gian trình phát triển trẻ Tuổi không định trực tiếp phát triển nhân cách Những đặc điểm lứa tuổi đặc điểm chung, đặc điểm điển hình nhất, phương hướng phát triển chung Lứa tuổi phạm trù tuyệt đối, bất biến Giai đoạn lứa tuổi có ý nghĩa tương đối Tuổi có 10 nhiệm vụ học tập Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, chủ yếu do: - Những học sinh thích thú học chủ yếu vẻ hấp dẫn bên người học sinh mang cặp sách, bạn bè đến trường,…Sau thời gian trở nên cũ hấp dẫn nên em chán học - Do trình học tập khơng khơi gợi, kích thích trí tò mò, ham hiểu biết học sinh Phần nhiều nguyên nhân nằm nội dung, phương thức dạy học nhà trường Cách dạy học áp đặt, truyền thụ tri thức có sẵn dễ so với lực phát triển học sinh, cách giao tiếp thiếu nhân ái, căng thẳng gây nên tình trạng Vì vậy, tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh giúp em khắc phục loại khó khăn 4.1.3.2 Tâm lý sẵn sàng học trẻ tuổi Khi trở thành học sinh, học tập bổn phận hàng đầu quan trọng nhất, địi hỏi em phải có tâm lý sẵn sàng Vậy tâm lý sẵn sàng học em có yếu tố ? Các nhà tâm lý học cho tâm lý sẵn sàng học có yếu tố sau: Nhu cầu nhận thức biểu thích thú đến trường, em thích học, thích tham gia hoạt động mang tính nghiêm túc, đánh giá điểm hay lời, nhằm thu nhận hiểu biết mới, thao tác mới, kỹ năng, kỹ xảo cảm xúc Nhu cầu học tập em cần khơi gợi nuôi dưỡng Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi vào lớp đạt tới mức cần cho việc thực hoạt động học ngày đến trường Khả nghe nói trẻ cần đạt mức: nghe câu đơn giản, ngắn gọn, gần gũi đời thường em; tự em diễn đạt đúng, rõ ràng tương đối gãy gọn tình cảm, ý nghĩ, ý muốn (thích hay khơng thích việc đó, biết hay khơng biết điều đó…) Có khả điều khiển hoạt động tâm lý thân, thể cụ thể chỗ ngồi im chăm nghe giảng, không tự chạy nhảy làm theo ý thích riêng, làm việc theo dẫn giáo viên Khả điều khiển hoạt động tâm lý trẻ có tác dụng lâu dài sau để phát triển lực học tập như: + Tập trung ý thời gian liên tục từ 30 đến 35 phút 31 + Chuyển tính tị mị muốn biết nhiều thứ thành tính ham biết, ham học 32 + Kiềm chế tính hiếu động, tính bột phát có khả chuyển chúng thành tính động việc thực kỷ cương, nề nếp, nội quy lớp học + Phát triển độ tinh nhạy sức bền vận động bàn tay để thực cách gọn gàng, lâu mỏi thao tác vận động bàn tay tập viết Trong yếu tố trên, nhu cầu học trẻ em yếu tố quan trọng nhất, sở để hình thành yếu tố lại Nhu cầu học trẻ em lúc đầu cịn xuất phát từ thích thú với vẻ bề việc học, giáo viên cần nhanh chóng làm cho em thích thú với thuộc nội dung hoạt động học như: tri thức mới, xúc cảm đẹp đẽ, cách giải vấn đề thông minh, khám phá bất ngờ… Trong thực tế, trẻ em đến trường có tâm lý sẵn sàng học Những học sinh lớp chưa có tâm lý sẵn sàng người giáo viên tiểu học cần lưu ý giúp em khắc phục khó khăn phải chấp hành kỷ cương lớp học, làm đầy đủ việc giao nhà, khó khăn việc thiết lập quan hệ em với thầy cô giáo bạn bè,… 4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh tiểu học 4.2.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh tiểu học 4.2.1.1 Tri giác Tri giác học sinh tiểu học mang tính tổng thể, sâu vào chi tiết nặng tính khơng chủ định, mà em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ mắc sai lầm, có cịn lẫn lộn Ở học sinh lớp đầu bậc tiểu học, khả phân tích cách có tổ chức sâu sắc tri giác yếu nên em thường thâu tóm vật tồn bộ, đại thể để tri giác Học sinh lớp đầu bậc tiểu học tri giác thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn thân Đối với em, tri giác vật có nghĩa phải làm với vật cầm nắm, sờ mó vào vật Những phù hợp với nhu cầu em, em thường gặp sống gắn với hoạt động chúng, giáo viên dẫn em tri giác Tính cảm xúc thể rõ em tri giác Học sinh tiểu học tri giác trước hết vật, dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho em xúc cảm Vì thế, trực quan, rực rỡ, sinh động em tri giác tốt hơn, dễ gây 33 ấn tượng tích cực cho em Tri giác thời gian không gian ước lượng thời gian không gian học sinh tiểu học hạn chế Một số cơng trình nghiên cứu đến kết luận: học sinh tiểu học thường khó hiểu khoảng cách thời gian kiện, niên đại lịch sử khó hiểu em Tri giác học sinh tiểu học khơng tự phát triển Trong trình học tập, tri giác trở thành hoạt động có mục đích đặc biệt, trở nên phức tạp sâu sắc, trở thành hoạt động có phân tích, có phân hóa tri giác mang tính chất quan sát có tổ chức Trong phát triển tri giác học sinh, vai trò giáo viên tiểu học lớn Giáo viên người khơng dạy trẻ kỹ nhìn, kỹ nghe mà hướng dẫn em xem xét, dạy em biết lắng nghe, tổ chức cách đặc biệt hoạt động học sinh để tri giác đối tượng nhằm phát dấu hiệu chất vật tượng 4.2.1.2 Chú ý Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, ý có chủ định cịn yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý chí chưa mạnh Chú ý học sinh lớp đầu bậc tiểu học thường thúc đẩy động gần điểm cao, cô giáo khen,…Đến cuối bậc tiểu học, học sinh trì ý có chủ định có động xa (các em ý vào cơng việc khó khăn khơng hứng thú biết chờ đợi kết tương lai) Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, ý khơng chủ định phát triển mạnh Những mang tính mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường dễ dàng lôi ý em Sự ý không chủ định trở nên mạnh mẽ giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, lạ, gặp, gợi cho em cảm xúc tích cực Vì vậy, việc sử dùng đồ dùng dạy học tranh ảnh, hình vẽ, biểu đồ, mơ hình, vật thật,…là phương tiện quan trọng để tổ chức ý học sinh Tuy nhiên, cần lưu ý học sinh tiểu học mẫn cảm Những ấn tượng trực quan mạnh tạo trung khu hưng phấn mạnh vỏ não, kết kìm hãm khả phân tích khái quát tài liệu Nhu cầu, hứng thú kích thích trì ý khơng chủ định giáo viên cần tìm cách làm cho học hấp dẫn lý thú Bên cạnh đó, giáo viên 34 cần rèn luyện cho học sinh ý vật, tượng, công việc không hấp dẫn, lý thú Sự tập trung ý học sinh lớp một, lớp hai yếu, thiếu bền vững Điều trình ức chế não em cịn yếu Chính vậy, em thường hay quên điều giáo viên dặn dò vào cuối buổi học, thường bỏ sót chữ từ, bỏ sót từ câu Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định học sinh tiểu học thường tập trung ý liên tục khoảng từ 30 đến 35 phút Sự ý học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập Nhịp độ học tập nhanh chậm không thuận lợi cho tính bền vững tập trung ý Khả phát triển ý có chủ định học sinh tiểu học trình học tập cao Bản thân q trình học tập địi hỏi em phải rèn luyện thường xuyên ý có chủ định, rèn luyện ý chí Sự ý có chủ định phát triển với phát triển động học tập mang tính chất xã hội cao, với trưởng thành ý thức trách nhiệm việc học tập 4.2.1.3 Trí nhớ Học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan – hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lơgic Các em nhớ giữ gìn xác vật, tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dịng Ngun nhân lứa tuổi này, hoạt động hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu Học sinh lớp một, lớp hai có khuynh hướng ghi nhớ máy móc cách lặp lặp lại nhiều lần, có chưa hiểu mối liên hệ, ý nghĩa tài liệu Các em thường học thuộc lòng tài liệu theo câu, chữ mà không xếp lại, diễn đạt lại lời lẽ Đặc điểm do: Học sinh chưa hiểu cụ thể cần phải ghi nhớ gì, ghi nhớ Trong giáo viên lại quan tâm hướng dẫn em cách ghi nhớ theo điểm tựa Ngôn ngữ học sinh lớp một, lớp hai bị hạn chế Đối với em, việc nhớ lại câu, chữ dễ dàng dùng lời lẽ để diễn tả lại kiện, tượng Nhiều học sinh tiểu học cịn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết sử dụng sơ đồ lôgic dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu 35 cần ghi nhớ Hiệu việc ghi nhớ có chủ định tính tích cực học tập học sinh quy định Tất nhiên, điều tùy thuộc vào kỹ nhận biết phân biệt nhiệm vụ ghi nhớ (như xác định cần ghi nhớ nguyên văn thơ, cơng thức quan trọng, nhớ ý đoạn văn,…) Hiểu mục đích ghi nhớ có tâm thích hợp điều kiện quan trọng để học sinh tiểu học ghi nhớ tốt tài liệu học tập Nhiệm vụ giáo viên tiểu học là hình thành cho học sinh tâm học tập ghi nhớ, hướng dẫn em thủ thuật ghi nhớ tài liệu, cho em đâu điểm chính, điểm quan trọng học để tránh tình trạng em phải ghi nhớ nhiều, ghi nhớ máy móc, học vẹt 4.2.1.4 Tưởng tượng So với trẻ em trước tuổi đến trường, tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú nhiều Tuy nhiên, tưởng tượng em tản mạn, có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững Càng cuối bậc học, có kinh nghiệm phong phú lĩnh hội tri thức khoa học nhà trường đem lại nên tưởng tượng học sinh tiểu học gắn với thực hơn, ví dụ: đồ chơi học sinh tiểu học phải “thật” đồ chơi trẻ mẫu giáo Về mặt cấu tạo hình tượng, tưởng tượng học sinh tiểu học lặp lại thay đổi chút kích thước, hình dạng so với hình ảnh tri giác Ví dụ: em học sinh lớp thường vẽ người ném viên đá có tay to chân Các em học sinh lớp bốn, lớp năm có khả nhào nặn, gọt rũa hình tượng cũ để sáng tạo hình tượng Sở dĩ em biết dựa vào ngơn ngữ để xây dựng hình tượng mang tính khái quát trừu tượng Trong dạy học tiểu học, giáo viên cần hình thành cho học sinh biểu tượng thơng qua mơ tả lời nói, cử chỉ, điệu Điều xem phương tiện trực quan dạy học 4.2.1.5 Tư Tư trẻ em đến trường tư cụ thể, dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Theo J Piaget (nhà tâm lý học Thụy Sĩ), tư trẻ em từ đến 10 tuổi thao tác cụ thể Điều thể rõ qua 36 tiết học trẻ bước vào lớp Ví dụ: Nếu dùng lời để yêu cầu trẻ làm phép tính: + nhiều em khơng làm (trừ em học trước) Nếu câu hỏi gắn với vật cụ thể em làm Chẳng hạn hỏi em có vở, em cho thêm em có vở, em trả lời em có Trong tư học sinh đầu bậc tiểu học, tính trực quan cụ thể thể rõ Ví dụ: giáo tốn “nếu vịt có chân vịt có chân?” nhiều em lúng túng, chúng thắc mắc làm có vịt chân Như tư em chưa khỏi tính cụ thể Quá trình học tập theo phương pháp nhà trường giúp cho tư học sinh tiểu học chuyển từ nhận thức mặt bên vật, tượng đến nhận thức dấu hiệu chất chúng Điều có tác dụng hình thành học sinh khả tiến hành thao tác khái hóa đầu tiên, thao tác so sánh đầu tiên, tiến tới có khả suy luận sơ đẳng Đối với học sinh tiểu học, kỹ phân biệt dấu hiệu chất tách dấu hiệu khỏi vật, tượng mà chúng ẩn tàng phẩm chất tư khơng dễ có Vì lứa tuổi này, tri giác phát triển sớm em tri giác trước hết nhận biết dấu hiệu bên ngoài, mà dấu hiệu chưa chất vật, tượng em xem xét Đó khó khăn, khiếm khuyết học sinh tiểu học trình lĩnh hội khái niệm Hoạt động phân tích – tổng hợp học sinh tiểu học sơ đẳng, học sinh lớp đầu bậc tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích – trực quan – hành động tri giác trực tiếp đối tượng Đến cuối bậc học, em phân tích đối tượng mà không cần tới hành động trực tiếp với đối tượng, em có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ Việc học 37 tiếng Việt số học có tác dụng tích cực việc hình thành phát triển thao tác phân tích – tổng hợp cho học sinh tiểu học Học sinh tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn phải xác định hiểu mối quan hệ nhân Các em lẫn lộn nguyên nhân kết quả, hiểu mối quan hệ chưa sâu sắc, thấu đáo Những đặc điểm tư học sinh tiểu học nêu có ý nghĩa tương đối Trong q trình học tập nhà trường, tùy thuộc vào nội dung, phương pháp phương thức tổ chức cho em thực hoạt động học mà tư em phát triển, thay đổi có phần khác Nếu nội dung, phương pháp dạy học thay đổi tương ứng với trẻ em có số đặc điểm tư khoa học 4.2.1.6 Ngôn ngữ Khi bắt đầu học, hầu hết trẻ có ngơn ngữ nói thành thạo Các em biết diễn đạt lời nói suy nghĩ thơng hiểu ngơn ngữ nói người khác Tuy nhiên, trẻ biết nói mà chưa biết viết, chưa hiểu cấu trúc ngữ pháp, vốn từ hạn chế Vào lớp một, hướng dẫn giáo viên, trẻ học ngôn ngữ viết nhờ mà biết đọc, biết viết, biết tính tốn Điều giúp trẻ có thêm phương tiện tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, có công cụ để học tập lĩnh hội tri thức loài người Ở học sinh lớp một, vốn từ trẻ chưa thực nhiều vốn sống chưa phong phú Bên cạnh đó, tư trẻ cịn nặng trực quan cụ thể nên trẻ có vốn từ cụ thể nhiều vốn từ trừu tượng, trẻ thường hiểu nghĩa từ gắn với nội dung cụ thể bài, chưa hoàn toàn nắm ý nghĩa khái quát từ Vốn từ học sinh tiểu học phát triển nhanh chóng suốt bậc học học nhiều môn phạm vi giao tiếp mở rộng Sự phát triển vốn từ trẻ khơng thể số lượng từ mà cịn việc hiểu ý nghĩa khái quát từ Trẻ ngày dùng từ xác hơn, hợp văn cảnh Ngôn ngữ học sinh tiểu học phát triển ba mặt: ngữ âm, ngữ pháp từ ngữ Ngôn ngữ phát triển trở thành điều kiện cho trình nhận thức trẻ phát triển mạnh Tư duy, tưởng tượng mang tính khái quát trừu tượng dựa phương tiện ngơn ngữ Vì vậy, việc phát triển ngơn ngữ cho học sinh nhiệm vụ cực 38 kỳ quan trọng giáo viên nhà trường tiểu học Trong trình dạy học, giáo viên cần ý làm giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ biết đọc ngữ điệu diễn cảm, giúp trẻ phát âm chuẩn xác, uốn nắn kịp thời sai sót ngơn ngữ trẻ, thói quen nói ngọng, nói lắp 4.2.2 Đặc điểm nhân cách điển hình học sinh tiểu học 4.2.2.1 Nhu cầu nhận thức học sinh tiểu học Trong năm đầu bậc tiểu học, nhu cầu nhận thức học sinh phát triển rõ nét, đặc biệt nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh, khát vọng hiểu biết thứ có liên quan Trước hết nhu cầu tìm hiểu vật, tượng riêng lẻ, học lên lớp cao hơn, nhu cầu nhu cầu gắn liền với phát nguyên nhân, tính quy luật, mối liên hệ quan hệ phụ thuộc vật, tượng Nếu học sinh lớp có nhu cầu tìm hiểu “cái gì?”, học sinh lớp bốn, lớp năm lại có nhu cầu trả lời câu hỏi “tại sao”, “như nào” Nhu cầu tham quan, đọc sách học sinh tiểu học tăng lên với phát triển kỹ quan sát, kỹ đọc Lúc đầu nhu cầu có tính chất chung, sau nhu cầu có tính chất chọn lọc theo sở thích em Những truyện cổ tích, truyện viễn tưởng có nhiều tình tiết ly kỳ, phiêu lưu nhiều em ưa thích phát triển tất yếu trẻ em lứa tuổi Nhu cầu nhận thức nhu cầu tinh thần Ở học sinh tiểu học, nhu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển trí tuệ em Nếu khơng có nhu cầu nhận thức em khơng có tính tích cực trí tuệ Khơng có nhu cầu nhận thức, học sinh nghĩ học cha mẹ, thầy giáo hay khơng phải thân Đối với học sinh dù giáo viên có áp dụng biện pháp bắt buộc, trừng phạt, dọa nạt,… khó làm cho em chăm học tập mà làm cho em tìm cách đối phó lại mà thơi Thường nhu cầu nhận thức, nhu cầu học nhu cầu tự nhiên trẻ em, nhu cầu bị ức chế, bị dập tắt ngun nhân từ q trình dạy học : Nội dung phương pháp dạy học không phù hợp với tâm sinh lý trẻ, làm cho việc học em trở nên nặng nề, tải, học thấy nặng nề, chán 39 nản Trong q trình học tập, số em khơng nhận quan tâm từ phía giáo viên, đặc biệt em gặp khó khăn học tập thường bị điểm kém, bị chê bai, không theo kịp bạn bè,… Điều kiện học tập thiếu thốn khiến cho việc dạy học trở nên nhọc nhằn, hiệu không nuôi dưỡng nhu cầu học tập học sinh làm cho học sinh khơng tin vào khả học tập Để hình thành phát triển nhu cầu học tập cho học sinh tiểu học, nhà trường giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động học trẻ, giúp trẻ đạt kết cao học tập từ lớp Thành tích dù nhỏ tạo cho trẻ niềm vui niềm tin vào sức lực trí tuệ thân Niềm vui niềm tin kích thích nhu cầu nhận thức em phát triển Có nhu cầu nhận thức, em khắc phục khó khăn để tự chiếm lĩnh tri thức, tự học suốt đời 4.2.2.2 Tính cách học sinh tiểu học Tính cách người thường hình thành sớm từ giai đoạn trước tuổi học Bằng quan sát thấy có em trầm lặng, có em sơi nổi, mạnh dạn, có em nhút nhát Song nét tính cách em hình thành, chưa ổn định, thay đổi tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Những ảnh hưởng hoạt động thần kinh cấp cao biểu lộ rõ hành vi học sinh tiểu học như: tính nhút nhát, tính độc biểu trực tiếp thần kinh yếu; tính nóng nảy, khơng bình tĩnh biểu q trình ức chế thần kinh yếu Ở lứa tuổi dễ nhận tính xung động hành vi em (khuynh hướng hành động ảnh hưởng kích thích bên bên ngồi) Do mà hành vi học sinh tiểu học dễ có tính tự phát, dễ vi phạm nội quy thường bị xem “vô kỷ luật” Nguyên nhân tượng điều chỉnh ý chí hành vi trẻ em lứa tuổi tiểu học yếu, em chưa biết đề mục đích hoạt động theo đuổi mục đích đến Tính cách học sinh tiểu học có nhược điểm thường bướng bỉnh thất 40 thường Đó hình thức độc đáo phản ứng lại yêu cầu người lớn, yêu cầu mà em xem cứng nhắc, để bảo vệ “muốn” thay cho “cần phải” Học sinh tiểu học có nhiều nét tính cách tốt lịng vị tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương người,…Hồn nhiên quan hệ với người lớn, với thầy cô giáo, bạn bè Hồn nhiên nên tin: tin vào sách vở, tin vào người lớn, tin vào khả thân Niềm tin học sinh tiểu học cịn cảm tính, chưa có lý trí soi sáng Giáo viên nên tận dụng đặc tính để giáo dục học sinh mình, cần lưu ý điều đưa đến cho em phải bảo đảm đúng, xác, trẻ có niềm tin vào điều đó, niềm tin định hình, khắc sâu khó thay đổi cho dù điều sai trái Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, tính bắt chước đậm nét Các em bắt chước hành vi, cử giáo viên, người em coi “thần tượng”, kể nhân vật truyện, phim Tính bắt chước “con dao” hai lưỡi, trẻ bắt chước tốt xấu Cho nên, giáo viên cần hiểu biết thấu đáo biết tận dung tính bắt chước trẻ để giáo dục em có hiệu Học sinh tiểu học thích hoạt động thích làm cơng việc phù hợp với mình, nên sớm hình thành em thói quen lao động: lao động tự phục vụ trợ giúp người lớn việc phù hợp với khả em Hoạt động lao động có tác dụng hình thành em phẩm chất tốt đẹp như: tính kỷ luật, cần cù, óc tìm tịi sáng tạo, tính tiết kiệm, tình cảm người lao động,…Vì thế, nhà trường tiểu học cần phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh xã hội để tổ chức có hiệu hoạt động lao động cho em 4.2.2.3 Đời sống tình cảm học sinh tiểu học Tình cảm mặt quan trọng đời sống tâm lý nói chung, nhân cách nói riêng Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt khâu trọng yếu gắn liền nhận thức với hoạt động trẻ Tình cảm tích cực kích thích trẻ em nhận thức thúc đẩy em hoạt động Xúc cảm, tình cảm học sinh tiểu học thường nảy sinh từ tác động 41 người xung quanh, từ vật, tượng cụ thể, sinh động Nhìn chung, học sinh tiểu học dễ bị kích thích hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai Xúc cảm, tình cảm học sinh tiểu học gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể Do đó, giảng khơ khan, khó hiểu, nặng lý thuyết không tạo dựng cho học sinh xúc cảm tích cực mà cịn làm cho em mệt mỏi, chán nản Tình cảm học sinh tiểu học hình thành đời sống trình học tập em Ở lứa tuổi này, tình cảm em có số đặc trưng giai đoạn phát triển tâm lý, là: - Học sinh tiểu học dễ xúc cảm, xúc động khó kìm hãm xúc cảm Tính xúc cảm thể trước hết qua trình nhận thức tri giác, tưởng tượng, tư Hoạt động trí tuệ em đượm màu sắc cảm xúc, đặc biệt hoạt động tư học sinh lớp một, lớp hai Cụ thể, em tập trung suy nghĩ làm ta thường thấy nét mặt em tươi vui giải vấn đề, lại cau có khó chịu gặp khó khăn Nhìn chung, q trình nhận thức, hoạt động học sinh chịu chi phối mạnh mẽ cảm xúc đượm màu sắc cảm xúc Học sinh tiểu học dễ xúc động Từ tính mà trẻ em yêu mến cách chân thực cối, chim muông, cảnh vật vật nuôi nhà Đặc biệt, trước lời khen, chê giáo viên học sinh bộc lộ xúc cảm, xúc động vui buồn mặt Học sinh tiểu học chưa biết kiềm chế tình cảm mình, chưa biết kiểm tra biểu tình cảm bên ngồi, em bộc lộ tình cảm cách hồn nhiên, chân thật nhiều vụng về, thiếu tinh tế Nguyên nhân đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học, trình hưng phấn mạnh ức chế, vỏ não chưa đủ sức điều chỉnh thường xuyên hoạt động phận vỏ não Về mặt tâm lý ý thức, phẩm chất ý chí em chưa đủ khả điều khiển điều chỉnh cảm xúc - Tình cảm học sinh tiểu học mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc Các em ưa thích đối tượng này, có đối tượng khác hấp dẫn dễ dàng bị lơi vào lãng quên đối tượng cũ Đặc điểm tạo cho em nhanh 42 chóng thiết lập tình bạn, gặp trục trặc nhỏ quan hệ dễ xảy bất hòa Tuy nhiên, tất bất hòa nhanh chóng em quên lại làm lành với cách hồn nhiên - Ở học sinh tiểu học, xúc cảm kiện, tượng, nhân vật củng cố thường xuyên sống thông qua môn học, thơng qua hoạt động hình thành tình cảm sâu đậm, bền vững - Dựa vào đặc điểm nêu trên, giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học, giáo viên cần phải từ hình ảnh trực quan sinh động (như sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, thí nghiệm hấp dẫn, mơ hình dạy học sinh động, sử dụng tác phẩm văn học, tranh ảnh kết hợp với lời nói cử giáo viên, …); Giáo viên cần phải khéo léo tế nhị tác động đến em; Phải ln củng cố tình cảm em hoạt động cụ thể (học tập, lao động, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ, …) 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại Tâm lí học dạy học Nxb Giáo dục, H, 1983 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn Tâm lí học (sách dùng trường THSP) Nxb Giáo dục, Hà Nội 1991 Bùi Văn Huệ Giáo trình Tâm lí học tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997 Bùi Văn Huệ Giáo trình Tâm lý học tiểu học (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) Nxb Giáo dục, 2005 Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998) Tâm lí học (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học CĐSP SP 12 + 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Ngơ Cơng Hồn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan (1993) Bài tập thực hành Tâm lí học Nxb Giáo dục, Hà Nội V.A Kruchetxki Những sở tâm lí học sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội, 1980 44 45

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w