1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học đề tài môi trường văn hóa – xã hội với sự phát triển tâm lý người

27 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 284,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN Môn: Tâm lý học lứa tuổi học sinh Trung học ĐỀ TÀI: MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA – Xà HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI Họ tên: Trương Thị Xuân Lớp: Sư phạm Vật Lý D2022 Mã sinh viên: 222000521 Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Minh Chính Hà Nội – 06/2023 Điểm Cán chấm thi Cán chấm thi Hà Thị Minh Chính MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm “môi trường”: .5 Khái niệm “văn hóa”, “xã hội” Khái niệm “môi trường văn hóa”, “mơi trường xã hội”, “mơi trường văn hóa - xã hội” Khái niệm “tâm lý người” Khái niệm “sự phát triển”, “sự phát triển tâm lý người” .7 II CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN .8 Những quan niệm phát triển tâm lý người 1.1 Các học thuyết phát triển tâm lý người 1.2 Cơ chế hình thành phát triển tâm lý cá nhân Những quan điểm vai trị mơi trường văn hóa – xã hội tác động tới phát triển tâm lý người 10 Một số mơi trường văn hóa – xã hội tác động tới phát triển tâm lý người 12 3.1 Mơi trường gia đình: 12 3.2 Ảnh hưởng truyền hình, máy tính phương tiện truyền thông khác tới phát triển cá nhân 18 3.3 Nhóm bạn ngang hàng trình phát triển tâm lý cá nhân 20 3.4 Vai trò nhà trường phát triển tâm lý cá nhân: .22 Thực trạng mơi trường văn hóa – xã hội ngày tâm lý thiếu niên 23 III KẾT LUẬN VÀ RÚT RA BÀI HỌC THỰC TIỄN .25 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A LỜI MỞ ĐẦU Tâm lý người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người Tâm lý người có tính chất xã hội mang tính lịch sử Nó sản phẩm hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội người; kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tóm lại, tâm lý người có nguồn gốc xã hội Ngày nay, xã hội ngày phát triển: thời kì hội nhập, thời đại tồn cầu hóa, chế thị trường, giới phẳng…, người gặp phải nhiều vấn đề phức tạp sống Tệ nạn xã hội, sống giả, luật lệ xã hội giới hạn suy nghĩ lựa chọn người, áp lực học tập, áp lực cơng việc, bất bình đẳng, xung đột mối quan hệ, sống ảo, diễn hàng ngày Điều ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển tâm lý người Một phận ln tích cực, sáng tạo nên xã hội, mặt khác hình thành tâm lý thụ động, theo chiều hướng tiêu cực Vì vậy, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Từ đó, nhà giáo dục cần tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành phát triển tâm lý người B NỘI DUNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm “môi trường”: - Căn theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định rõ: “ Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người , sinh vật tự nhiên.” - Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên môi trường xã hội Khái niệm “văn hóa”, “xã hội” - Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa - Xã hội: nhóm cá nhân liên quan đến tương tác xã hội một cách thường xun, nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ khơng gian hoặc xã hội, thường chịu thẩm quyền trị kỳ vọng văn hóa chi phối Khái niệm “mơi trường văn hóa”, “mơi trường xã hội”, “mơi trường văn hóa - xã hội” - Mơi trường xã hội là mối quan hệ người với người; luật lệ, cam kết, thể chế, ước định… cấp khác nhau, có nhiệm vụ định hướng người theo khuôn khổ định phát triển thuận lợi - Môi trường xã hội bao hàm hai yếu tố: quan hệ xã hội thực, hữu , công khai yếu tố văn hóa ngầm ẩn - Theo nghĩa rộng, mơi trường văn hố đồng với mơi trường xã hội đối lập với môi trường tự nhiên Đối với nghĩa hẹp, mơi trường văn hố đơn phận hợp thành môi trường xã hội Trong đó, mơi trường văn hố bao gồm nhiều lĩnh vực khác như giáo dục, khoa học, trị, kinh tế… - Mơi trường văn hóa mơi trường xã hội có quan hệ hữu cơ, chi phối nhau, tạo thành mơi trường văn hóa – xã hội - Mơi trường văn hóa – xã hội có tác động kép đến phát triển cá nhân: tương tác xã hội tương tác văn hóa Khái niệm “tâm lý người” - Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội – lịch sử - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp; kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm, văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định - Tâm lý người hình thành phát triển gắn liền với biến đổi , phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng - Chức tâm lý: + Định hướng cho hoạt động + Động lực thúc người hoạt động, khắc phục khó khăn để đạt mục đích đề + Điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định + Điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, điều kiện, hoàn cảnh thực tế cho phép Khái niệm “sự phát triển”, “sự phát triển tâm lý người” - Khái niệm “sự phát triển”: Nguyên lý phát triển triết học Mác - Lênin thừa nhận phát triển trình biến đổi vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó q trình tích luỹ dần số lượng dẫn đến thay đổi chất lượng, trình nảy sinh sở cũ, đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật, tượng - Các khái niệm liên quan: lượng chất, tăng trưởng, chín muồi phát triển: + Thay đổi lượng: thay đổi mặt hình thức thuộc tính vật, tượng (số lượng, khối lượng, kích thước, chiều cao, cân nặng ) + Thay đổi chất: thay đổi mặt nội dung, thay đổi thuộc tính chất vật tượng + Tăng trưởng: biến đổi tăng thêm số lượng mức độ cấu trúc có + Chín muồi: tăng trưởng đạt đến mức độ đỉnh, có thay đổi chất thời điểm + Quan hệ tăng trưởng – chín muồi – phát triển: quan hệ mặt số lượng chất lượng Tăng trưởng chín muồi dẫn đến biến đổi nhảy vọt chất (phát triển)  Sự phát triển tâm lý trẻ em trình biến đổi tâm lý trẻ em từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, q trình tích lũy dần số lượng, dẫn đến nhảy vọt chất, trình nảy sinh nét tâm lý nét tâm lý cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân đứa trẻ II CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN Những quan niệm phát triển tâm lý người 1.1 Các học thuyết phát triển tâm lý người - Tiền đề (nền tảng, sở cho phát triển): đặc điểm sinh lý di truyền đem lại - Điều kiện (thiết yếu, cần có để phát triển): mơi trường xã hội, hồn cảnh sống - Quyết định: hành động cá nhân môi trường sống - Các học thuyết phát triển tâm lý người: Đặc điểm Thuyết tiền định Nguồn Cấu trúc sinh vật gốc Cơ chết Trưởng thành phát triển Thuyết cảm Môi trường sống Thuyết hội tụ Cấu trúc sinh vật Sao chụp lại môi trường sống Trưởng thành Động lực phát triển Tác động môi trường Tiềm sinh vật bẩm sinh Tác động qua lại di truyền môi trường Bản chất Sự gia tăng lượng Tích lũy lượng Sự gia tăng lượng tượng tri thức, kĩ tượng Sai lầm - Coi tâm lí vốn có Sự phát triển tâm lí q trình xuất dần vốn có - Đánh giá khơng vai trị yếu tố di truyền môi trường phát triển - Phủ nhận vai trị cá nhân tính tích cực cá nhân - Quan điểm vật biện chứng: Đặc điểm Tâm lí học hoạt động – Duy vật biện chứng Khái niệm Quá trình hình thành cấu tạo tâm lí chất độ tuổi định Phương Hoạt động tích cực thân trẻ giúp đỡ từ người lớn thức hình thành Điều kiện cần thiết Tiền đề vật chất Cơ chế phát triển (yếu tố định lĩnh hội văn hóa xã hội trẻ) Mơi trường xã hội, văn hóa xã hội Những đặc điểm sinh lí thể di truyền - Phát triển tâm lý kết trình tiếp thu, lĩnh hội văn hóa xã hội - Phương thức: Hoạt động tích cực với đối tượng lồi người tạo - Trẻ lĩnh hội thơng qua vai trị trung gian người lớn Giai đoạn - Quá trình phát triển tâm lý diễn theo trật tự giai đoạn mang phát triển tính nhảy vọt - Mỗi giai đoạn đánh dấu hình thành cấu tạo tâm lý - Mỗi giai đoạn kế tục giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn 1.2 Cơ chế hình thành phát triển tâm lý cá nhân - Phát triển tâm lí q trình cá nhân, thơng qua hoạt động giao tiếp, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội- lịch sử, biến chúng thành kinh nghiệm riêng thân - Kinh nghiệm xã hội: hình thành tồn mối quan hệ chủ thể sống xã hội đương thời - Kinh nghiệm lịch sử: tích lũy kinh nghiệm xã hội suốt chiều dài phát triển xã hội - Quá trình phát triển tâm lý cá nhân dược thực thông qua tương tác cá nhân với giới bên - Sự hình thành phát triển cấu trúc tâm lý cá nhân thực chất trình chuyển hành động tương tác từ bên vào bên cá nhân (cơ chế chuyển vào trong) - Cơ chế chuyển hóa: Q trình nội hóa thơng qua tương tác 1.3 Con đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân - Kế thừa: chuyển giao từ hệ sang hệ khác (kinh nghiệm, truyền thống, phong tục tập quán…) - Bắt chước: chép máy móc hành vi bề ngồi người khác - Đồng hóa: q trình cá nhân thống thân với người khác, nhóm khác, nhìn nhận, so sánh tự đặt vào vị trí người khác - Lây lan: tượng lan truyền tâm lý từ thành viên sang thành viên khác, từ nhóm sang nhóm khác - Học tập: giáo dục định hướng, tổ chức dẫn dắt trình hình thành phát triển tâm lý; can thiệp, điều chỉnh yếu tố khác nhằm tạo thuận lợi cho trình phát triển tâm lý Những quan điểm vai trị mơi trường văn hóa – xã hội tác động tới phát triển tâm lý người - Môi trường điều kiện cho hình thành phát triển tâm lý người Dù sinh bình thường, có tư chất người khơng sống xã hội lồi người khơng trở thành người thực thụ - Ví dụ điển hình: Cậu bé John Ssebunya: Mẹ cậu bị cha sát hại dã man Cậu chạy vào rừng sâu bầy khỉ cứu giúp Sống bầy khỉ khu rừng Ugandan, cậu bé học tập tính lồi khỉ Cậu người phụ nữ phát đưa cộng đồng người Khi đó, cậu có dáng vè khác thường cha mẹ nuôi phải dạy cho cậu việc từ đơn giản đến phức tạp để hịa nhập cộng đồng - Lenin nói rằng: “Cùng với dịng sữa mẹ, đứa trẻ hấp thu tâm lý, đạo đức xã hội mà thành viên” 10 + Là màng lọc khắc phục tác động tự phát yếu tố tiêu cực ngồi xã hội, thích ứng tích cực với sống - Tính chất mức độ ảnh hưởng tới phát triển thành viên gia đình phụ thuộc vào kiểu quan hệ, kiểu chăm sóc, giáo dục gia đình mơ hình văn hóa gia đình * Kiểu quan hệ gia đình: Nhiều cơng trình nghiên cứu xác định kiểu quan hệ gia đình: Quan hệ nồng ấm – chấp nhận yêu cầu cao con; quan hệ nồng ấm – dễ dãi, hay cho phép; quan hệ lạnh nhạt – chấp nhận yêu cầu cao; quan hệ lạnh nhạt – dễ dãi - Quan hệ nồng ấm: Con phát triển cảm xúc, tình cảm tích cực với cha mẹ người thân Con có thái độ, hành vi vị tha, có nhu cầu cao khả thiết lập quan hệ rộng rãi với người khác - Quan hệ lạnh nhạt: Con trở nên xa cách với cha mẹ người thân; khó chia sẻ cảm xúc, tình cảm, vấn đề gặp phải sống, bối rối, cách xử lí tình Con trở nên rụt rè, nhút nhát giao tiếp xã hội - Quan hệ chấp nhận, yêu cầu cao: Con phát triển trí tuệ ham hiểu biết lực học tập; phát triển khả tự đánh giá thân Con dễ dàng chấp nhận quy tắc, yêu cầu cha mẹ người thân - Quan hệ dễ dãi, hay cho phép: Con khơng phấn đấu cha mẹ khơng kì vọng kì vọng vào con; đưa định kém; hăng, thấu hiểu cảm xúc; bướng bỉnh không dễ dàng chấp nhận quy tắc, yêu cầu cha mẹ người thân Con bị hạn chế lực nhận thức lực xã hội * Kiểu chăm sóc giáo dục con: phong cách giao dục điển hình cha mẹ: - Phong cách độc đốn: (mức độ phát triển trung bình) + Cha mẹ nghiêm khắc trình giáo dục 13 + Người lớn ép buộc làm theo yêu cầu, mệnh lệnh, quy tắc họ đặt ra, mong đợi phải tuân theo, người lớn giải thích cho + Sử dụng hình phạt ép buộc để đạt lời  Con mạnh mẽ, thân thiện; tự tin, có khả tự điều khiển mình; vui vẻ, dễ gần, tò mò ham hiểu biết - Phong cách dân chủ: (mức độ phát triển cao) + Mô hình dạy mềm dẻo, người lớn cho phép tự thực ý định mình, tham gia bàn bạc cơng việc gia đình, bố mẹ + Những yêu cầu, mệnh lệnh đưa với giải thích cẩn thận để hiểu yêu cầu ngăn cấm cần thiết + Bố mẹ tôn trọng suy nghĩ thái độ + Các hình thức động viên, khích lệ sử dụng nhiều trách phạt  Con xung đột, hay cáu gắt; hay sợ hãi, buồn rầu, cáu, hăng; không thân thiện, dễ bị tổn thương - Phong cách tự do: (mức độ phát triển thấp) + Mô hình dạy lỏng lẻo, người lớn đưa vài đòi hỏi tối thiểu + Họ để tự nhận thức, thể thái độ hành động sống mà giám sát Nguyên tắc: tự con, con,  Con bốc đồng, hăng, hay loạn, tin tưởng vào thân; tự điều khiển thân *Các mơ hình văn hóa gia đình: Tác động gia đình tới phát triển tâm lý cá nhân khúc xạ qua khuôn mẫu văn hóa gia đình cộng đồng lớn - Các gia đình thuộc truyền thống văn hóa cộng đồng khác nhau, chịu tác động khn mẫu văn hóa cộng đồng đó: Các bậc phụ huynh phương Tây: tin tưởng đứa trẻ cá nhân độc lập, có quyền lợi cần 14 tơn trọng giá trị cá nhân tính tự lập Các bậc phụ huynh phương Đông: ý nhiều tới giá trị cộng đồng quan hệ giáo dục con, muốn hướng theo số đông - Các gia đình thuộc truyền thống tín ngưỡng, tơn giáo khác có khn mẫu quan hệ ni dạy khác Hiện nay, hội nhập văn hóa tồn cầu làm giảm đáng kể khn mẫu tơn giáo đời sống xã hội, có khác biệt lớn quan hệ giáo dục gia đình theo tơn giáo, tín ngưỡng khác - Các gia đình đa hệ, đơng thành viên có khn mẫu quan hệ ni dạy cháu khác với gia đình hạt nhân, thành viên, gia đình có độc nhất: + Những gia đình đơng con, quan tâm, thời gian dành cho cha mẹ hơn, cha mẹ khơng thể sát gia đình có độc + Những gia đình đa hệ có nhiều cách dạy khác nhau, nhiều mâu thuẫn xảy hệ việc nuôi dạy - Các gia đình đầy đủ có khn mẫu quan hệ ni dạy khác với gia đình khiếm khuyết (mất bố, mẹ hai), gia đình ghép (mẹ hai, bố dượng); gia đình hồ thuận khác với gia đình thường xuyên mâu thuẫn, xung đột li dị: + Thực tế khuyết thiếu tình yêu thương, khuyết thiếu nhận thức hay nhân cách, đạo đức thành viên gia đình đẩy trẻ em đến gần với nguy bị xâm hại xâm hại người khác + Khi tình cảm, kết nối bậc cha mẹ với bị ngắt quãng, suy giảm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý phát triển nhân cách đứa trẻ, khiến trẻ dễ dàng bị lôi kéo, sa ngã vào đường sai phạm 15 Bạo lực gia đình khơng tạo tổn thương thể xác mà tổn thương tinh thần khó xóa bỏ đời trẻ em Để không nạn nhân, nhiều trẻ em trở thành thủ “nối tiếp” bạo hành người khác - Các khuôn mẫu quan hệ nuôi dạy chịu ảnh hưởng mạnh dấu ấn truyền thống nghề nghiệp, gia đình có truyền thống nghề lâu đời Gia đình có nhiều đời làm nghề thầy giáo có cách ứng xử giáo dục khác với gia đình bn bán, nghệ sĩ hay khách Gia đình làm nghề giáo biết rõ chương trình học, thấu hiểu trình phát triển tâm sinh lý theo lứa tuổi Từ đó, chủ động điều chỉnh cách giáo dục quản lý dễ dàng Họ gương đạo đức xã hội - Các gia đình có thu nhập thấp có khn mẫu quan hệ ni dạy khác với gia đình có thu nhập cao: + Các gia đình giả quản lý lịch hoạt động, lịch học dày, dễ bị căng thẳng, áp lực,… + Ở gia đình có thu nhập thấp, trẻ dành phần lớn thời gian nhà với đại gia đình Các em thường lớn lên khu vực mà bố mẹ thừa nhận không tốt cho việc nuôi dạy Các phụ huynh lo lắng việc bị đánh đập hay gặp rắc rối với pháp luật + Sự khác biệt tầng lớp việc nuôi dạy trẻ ngày tăng dấu hiệu bất bình đẳng ngày lớn, để lại hậu có ảnh hưởng sâu rộng Cách nuôi dạy khác dẫn đứa trẻ đến lối rẽ khác đường đời làm phân hóa kinh tế xã hội sâu sắc 3.1.3 Gia đình hệ thống xã hội phát triển xã hội đại 16 Gia đình khơng đơn tổ chức xã hội hoá, tác động chiều tới trẻ em mà gia đình cịn hệ thống xã hội phức hợp phát triển Trong có đặc trung bản: - Sự đan xen tác động qua lại thành viên, đặc biệt tác động đứa trẻ tới bố mẹ người xung quanh: + Sự đời đứa trẻ làm xuất quan hệ quan hệ mẹ - con, quan hệ bố - Khi đứa trẻ đời, đồng thời “ra đời” bà mẹ ông bố + Bố mẹ tác động đến đứa con; có tác động mãnh mẽ đến bố mẹ, làm thay đổi bố mẹ Việc có làm gia đình phát triển theo chiều hướng tích cực tiêu cực Các nghiên cứu cho thấy mặt tiêu cực nhiều tích cực có Cha mẹ lãng mạn Họ bị thiếu ngủ, căng thẳng gác lại mối quan hệ để chăm sóc Các cặp vợ chồng trải qua nhiều giao tiếp tiêu cực nhiều vấn đề mối quan hệ sau có - Gia đình khơng hệ thống xã hội phức tạp mà hệ thống xã hội mở phát triển: + Sự phát triển gia đình quy định trước hết phát triển mối quan hệ thành viên gia đình Sự lớn lên đứa trẻ già bậc cha mẹ dẫn đến thay đổi vị mối quan hệ thành viên gia đình: “Trẻ cậy cha, già cậy con” Theo đó, cịn nhỏ, cha mẹ người dạy dỗ ni nấng Khi cha già, gậy cho cha mẹ nương tựa Sự thay đổi có tính chất đột biến quy mơ cấu trúc gia đình dẫn đến cải tổ làm biến đổi quan hệ có Khi trưởng thành, có sống riêng, gắn bó cha mẹ giảm + Sự biến đổi phát triển hệ thống quan hệ gia đình phát triển xã hội Ngày có nhiều yếu tố tác động xã hội làm biến đổi nhanh chóng 17 sâu sắc đến đời sống gia đình Xu hướng kết hôn thử, sống thử, xu li hôn tràn lan Bên cạnh đó, tâm lý giới trẻ vấn đề hôn nhân ngày thay đổi nhiều Họ chấp nhận sống độc thân, kết hôn đồng giới, làm mẹ đơn thân, sống chung không đơn thân Hơn nhân chẳng cịn q quan trọng tình u 3.2 Ảnh hưởng truyền hình, máy tính phương tiện truyền thông khác tới phát triển cá nhân Sự phát triển khoa học công nghệ, khoa học thông tin, phương tiện truyền thông ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý cá nhân tích cực lẫn tiêu cực 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực: - Làm thay đổi nếp hoạt động sinh hoạt qua thời gian thực tế trẻ em người lớn dành cho truyền hình, máy tính internet phương tiện truyền thông đại khác + Theo báo cáo tổ chức UNICEF, 83% trẻ em từ 12 – 13 tuổi sử dụng Internet, 93% độ tuổi 14-15 tuổi Theo khảo sát Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, trẻ em sử dụng mạng xã hội từ – giờ/ngày; 36% trẻ em, hầu hết độ tuổi 16 -17 dạy việc bảo đảm an tồn mạng.  + Khơng có trẻ em, mà người lớn coi người bạn hàng ngày nghỉ - Truyền hình, máy tính phương tiện truyền thơng đại khác nguồn tư liệu vô tận để cá nhân khai thác thơng tin hữu ích cho mình: Chat GPT, Google, lưu trữ đám mây (Cloud)… + Làm tăng nhanh chóng vốn hiểu biết trình độ nhận thức, trí tuệ trẻ em, giúp em thoả mãn tối đa nhu cầu nhận thức + Mở rộng khả vô tận tiếp xúc văn hố tồn xã hội khơng gian lịch sử 18 - Truyền hình, máy tính phương tiện truyền thông đại khác cung cấp cho trẻ em khuôn mẫu xã hội đa dạng: + Trẻ tiếp xúc với giới khuôn mẫu nhân cách đa dạng xã hội thông qua truyền hình phương tiện nghe nhìn khác + Các vấn đề phức tạp tơn giáo, dân tộc người, tầng lớp người lao động… trẻ em tiếp nhận khuôn mẫu xã hội - Truyền hình, máy tính phương tiện truyền thông đại khác công cụ giáo dục đắc lực: + Các chương trình khoa học – giáo dục thực kênh truyền hình VTV, mạng internet… + Lớp học ảo; trao đổi sau lên lớp nhằm tăng tư phản biện, khả làm việc nhóm, khả tự học… phần mềm, ứng dụng Zoom, Ms Team, Google Meet… + Củng cố mối quan hệ cách giữ liên lạc với bạn bè, gia đình, kết bạn nhiều tham gia hoạt động dịch vụ cộng đồng… 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực truyền hình, máy tính phương tiện truyền thông đại khác - Việc dành nhiều thời gian cho ti vi, máy tính phương tiện truyền thông khác làm biến đổi nhu cầu tinh thần cá nhân, giảm nhu cầu tần số giao tiếp thành viên gia đình, giao tiếp mẹ Nguy dẫn đến tượng “cô lập xã hội”đối với thành viên gia đình xã hội - Nguy xu hướng bạo lực tính dục tràn lan chương trình có nội dung tiêu cực khác truyền hình, video hay phương tiện điện tử tới phát triển tâm lí trẻ em Làm tăng xu hướng bạo lực tính dục làm suy giảm tính nhạy cảm loại hành vi trẻ em Thanh thiếu niên có 19 hiểu biết sai lầm tình dục (phương tiện truyền thơng mơ tả tình dục hành vi tự nhiên bình thường mà người “hưởng thụ”, khơng cần quan tâm tới điều khác), khiến trẻ thực hành theo thấy dẫn đến việc mang thai mắc bệnh lây qua đường tình dục - Nguy già hoá trẻ em sớm tiếp xúc với thông tin dành cho người lớn - Việc xem tivi, sử dụng điện thoại thông minh nhiều khiến trẻ lơ việc học; tăng nguy béo phì lười vận động, ảnh hưởng đến thị lực; khả giao tiếp giới thực kém… 3.3 Nhóm bạn ngang hàng q trình phát triển tâm lý cá nhân 3.3.1 Vai trị nhóm bạn ngang hàng tới trình phát triển trẻ - Bạn ngang hàng hiểu người thời điểm định có tương đồng cấu trúc nhận thức, thái độ hành vi ứng xử - Sự tương tác với bạn ngang hàng phát triển trẻ em mơ hình kĩ xã hội bản, phát triển ứng xử trẻ em với bạn người xung quanh - Những trẻ em quan hệ với bạn ngang hàng thời kì thơ ấu, sau thường dễ bị rối loạn cảm xúc hành vi Những trẻ bị bạn xa lánh hay từ bỏ (đặc biệt em bị từ bỏ, bạo lực học đường), lớn lên thường gặp khó khăn tâm lí, có nguy cao lệch chuẩn nhận thức xã hội, hành vi ứng xử Nguyên nhân chủ yếu trẻ em quan tâm tới giá trị việc “dạy”của nhóm bạn, em khơng có hình mẫu hành vi xã hội phù hợp 3.3.2 Ảnh hưởng bạn đến phát triển trẻ em - Bạn bè ngang hàng mơ hình xã hội để trẻ em thực hành vi mình: Trẻ bắt chước khn mẫu hành vi người khác - Bạn bè tác nhân củng cố hành vi xã hội lặp lại trẻ em Những hành vi xã hội trẻ trì, tăng cường bị loại bỏ phản ứng tán thành, ủng hộ hay không ủng hộ bạn bè 20 - Bạn ngang hàng chuẩn để trẻ so sánh hành vi xã hội Nếu kiểm tra học sinh điểm cao bạn khác lớp, đứa trẻ cho người học giỏi, thông minh bạn khác Nếu đứa trẻ thường xun đích chậm người ngang hàng ln cảm thấy người thất bại - Bạn bè gương phản chiếu điều chỉnh hành vi trẻ em Trẻ tương tác với bạn, bạn phản ứng lại theo cảm nhận bạn Từ đó, trẻ điều chỉnh hành vi theo hướng tăng cường làm 3.3.3 Sự phát triển quan hệ bạn ngang hàng nhóm bạn trình phát triển trẻ em - Bạn nhóm bạn không ổn định, vĩnh viễn mà thường xuyên thay đổi theo phát triển trẻ qua giai đoạn: + Chơi mình: Trẻ sơ sinh chơi với đồ chơi tĩnh + Chơi song song: bé ngồi cạnh chơi chung đồ chơi + Chơi kết hợp: Trẻ chia sẻ đồ chơi cho trẻ có đồ chơi khác + Chơi hợp tác, chơi đóng vai: Xuất tiêu chuẩn bạn kết bạn - Các tiêu chuẩn bạn qua giai đoạn trẻ: + Giai đoạn (trẻ nhỏ): địi hỏi – phần thưởng: bạn có nhiều đồ chơi đẹp, thích chơi + Giai đoạn (nhi đồng): chia sẻ: bạn người ủng hộ, bênh vực, trung thành hợp tác (cùng phe) + Giai đoạn (thiếu niên): Sự thấu hiểu – cảm thông: Người hiểu, sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ tôi, đồng cảm… 3.3.4 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa tới quan hệ bạn ngang hàng văn hóa nhóm bạn 21 - Mức độ tác động bạn ngang hàng tới phát triển cá nhân không phụ thuộc vào tính chất mức độ tương tác cá nhân mà phụ thuộc vào khn mẫu văn hố nhóm: + Sự khác biệt nhóm văn hóa cộng đồng Ở thị, trẻ em hội chơi với Ở vùng nông thôn, trẻ em có nhiều hoạt động ngồi trời + Các khn mẫu văn hóa riêng nhóm Tính chất đặc thù nhóm phụ thuộc vào đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi, địa bàn cư trú, hoạt động chủ đạo trẻ Việc kiểm soát định hướng nhóm bạn trẻ cần thiết, giúp trẻ tránh hiệu ứng tiêu cực từ nhóm lệch chuẩn 3.4 Vai trị nhà trường phát triển tâm lý cá nhân: Sâu sắc, mạnh mẽ, toàn diện triệt để * Vai trò chức nhà trường: - Nhà trường có nhiệm vụ xác định mục tiêu phát triển cá nhân đời giai đoạn; có nhiệm vụ hoạch định nội dung, phương thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường xã hội nhằm thực mục tiêu phát triển cá nhân cộng đồng - Nhà trường có khả tổ chức hoạt động cá nhân để thực có kết mục tiêu phát triển cá nhân, thông qua nội dung, phương thức giáo dục nhà trường: + Tạo điều kiện tối ưu để cá nhân phát triển đầy đủ tiềm thân + Giúp đỡ cá nhân điều kiện phương tiện khắc phục khiếm khuyết bẩm sinh lệch lạc khứ thông qua hệ thống đa dạng loại hình trường học phổ thông chuyên biệt (trường khiếu, trường dành cho trẻ khuyết tật, trường giáo dưỡng…và trường nghề.) - Nhà trường có quyền pháp lí điều kiện thực tế để tổ chức lực lượng xã hội trở thành lực lượng giáo dục giáo dục Nhờ không huy 22 động tiềm xã hội vào việc xã hội hố cá nhân, mà cịn ngăn ngừa tác động tiêu cực mang tính tự phát yếu tố xã hội đến phát triển cá nhân, giúp cá nhân giảm thiểu tổn thất trình phát triển * Các yếu tố nâng cao hiệu giáo dục nhà trường phát triển trẻ: - Mối quan hệ dạy học với phát triển trẻ em: + Dạy học sau phát triển: hiệu thấp + Dạy học phát triển song hành: vai trị dạy học khơng lớn + Dạy học trước phát triển: thúc đẩy phát triển trẻ - Mối quan hệ dạy học với chế quy luật phát triển trẻ em: Nội dung phương pháp dạy học phải xây dựng sở quy luật giai đoạn phát triển tâm lý, phù hợp chế hình thành phát triển tâm lý trẻ Hiện nay, dạy học nhiều hạn chế, chưa thực phát triển tốt tiềm trẻ - Môi trường văn hóa nhà trường: + Quan hệ ứng xử giáo viên – học sinh, giáo viên – giáo viên quan hệ ứng xử tảng + Bình đẳng giới, dân tộc, sắc tộc, tầng lớp xã hội cá nhân… Hiện nay, tình trạng học sinh không học thêm bị thầy/cô trù dập, tỏ thái độ, cho điểm xảy phổ biến Thực trạng mơi trường văn hóa – xã hội ngày tâm lý thiếu niên - Gia đình: + Cha mẹ khơng có nhiều thời gian dành cho Họ phải tập trung vào cơng việc nhiều 23 + Tình trạng tảo kết hôn vùng núi, miền sâu miền xa diễn phổ biến, cha mẹ khơng có đủ kinh nghiệm, tài chính, lực ni dạy Xu hướng kết muộn, gia đình con, mẹ đơn thân… + Tình trạng ly ngày gia tăng, đứa trẻ thiếu tình cảm cha mẹ; bạo lực gia đình; tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình… - Truyền hình, phương tiện truyền thơng, mạng xã hội : + Tội phạm tin học: Ăn cắp thông tin người dùng, web đen, cờ bạc, lừa đảo… + Thông tin sai thật, xuyên tạc; phát ngôn tiêu cực, bạo lực mạng… + Người dùng chưa biết cách chọn lọc thơng tin, tình trạng nghiện mạng xã hội, sống ảo… - Nhà trường: + Một số cán bộ, giáo viên xuống cấp đạo đức nghề nghiệp Nhiều trường hợp, giáo viên cắt tóc học sinh trước lớp, cho học sinh uống nước giẻ lau bảng,… + Bạo lực học đường + Dâm ô trường học: Hiệu trưởng Trường Tiểu học THCS xã Bình Sơn, huyện Kim Bơi, Hịa Bình có hành vi dâm học sinh lớp 9… - Bạn bè trang lứa: + Áp lực đồng trang lứa đè nặng lên trẻ, cha mẹ so sánh “con nhà người ta”… + Bị bạo lực, bị bng lời bịa đặt, trích, bị bạn xa lánh khác biệt thân, bị chê cười vẻ bề ngồi, bị ghét học giỏi… + Học theo, bắt chước, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội (hút thuốc lá, uống bia rượu, hút thuốc điện tử, gây rối trật tự công cộng, đua xe, nghiện ma túy,…) + Bất đồng quan điểm, xung đột, mâu thuẫn nhóm bạn khác nhau… - Tâm lý thiếu niên ngày nay: Tỉ lệ mắc vấn đề khỏe tâm thần chung Việt Nam từ 8% - 29% đới với trẻ em vị thành niên Một khảo sát dịch tễ học gần mẫu đại diện quốc gia 10 số 63 tỉnh/thành cho thấy mức trung bình vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vào khoảng 12% tương 24 đương triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tinh thần Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến trẻ em Việt Nam vấn đề hướng nội (lo âu, trầm cảm, cô đơn) vấn đề hướng ngoại (tăng động giảm ý) Trong gia tăng lo ngại tỷ lệ tự tử thiếu niên Việt Nam, tỷ lệ tự tử Việt Nam báo cáo thấp đáng kể so với ước tính tồn cầu Tổng số ca tử vong vị thành niên 9,1%, Việt Nam tỉ lệ 2,3% III KẾT LUẬN VÀ RÚT RA BÀI HỌC THỰC TIỄN Qua trên, hình dung rõ tầm ảnh hưởng to lớn vô mạnh mẽ yếu tố môi trường văn hóa – xã hội đến phát triển tâm lý người Dù sinh bình thường, có tư chất người không sống xã hội lồi người khơng trở thành người thực thụ Vì cần xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội tốt cho việc phát triển tâm lý người Trước hết, cha mẹ cần đầu tư nhiều thời gian cho con, đảm bảo sức khỏe thể chất – tinh thần cho con; sẻ chia, lắng nghe, động viên, an ủi bên cạnh cần; tôn trọng, lắng nghe ý kiến con, dạy theo phương pháp đắn Cha mẹ nên dạy cách chọn nhóm bạn tốt để chơi, không nên cho tiếp xúc với phương tiện truyền thông sớm nhiều Xây dựng mơi trường văn hóa trường học đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân cho học sinh Nhà trường cần xây dựng quy tắc ứng xử môi trường giáo dục, đồng thời nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho học sinh qua việc tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, câu lạc bộ… tăng cường điều kiện sở vật chất cho hoạt động Giáo viên phải đảm bảo nội dung kiến thức đầy đủ, phù hợp với học sinh; phát huy việc dạy học tích cực, lấy học sinh 25 làm trung tâm, khuyến khích em đặt câu hỏi; giúp em phát triển tư khả sáng tạo Đồng thời, giáo viên nên chủ động quan sát, theo dõi, giám sát hoạt động học sinh để giúp đỡ kịp thời; tổ chức hoạt động, phương pháp, mơ hình giáo dục phù hợp với lứa tuổi; tôn trọng học sinh… Giáo viên có nhiệm vụ đào tạo hàng loạt cơng dân phải vun trồng học sinh, làm nảy nở hết sắc riêng học sinh để chúng trở thành người có cá tính C TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc Giáo trình Tâm lí học phát triển NXB Đại học Sư phạm PGS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), PGS Trần Hữu Luyến, TS Trần Quốc Thành Giáo trình Tâm lý học đại cương https://wikipedia.org/ https://unicef.org/vietnam/media Báo cáo tóm tắt: Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam https://danviet.vn/4-dua-tre-duoc-thu-hoang-nuoi-duong-va-bi-kich-ky-la20210927183610706.htm https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/tre-em-viet-nam-su-dung-mang-xa-hoi-ngaycang-nhieu-20230202120512126.htm 26 27

Ngày đăng: 20/07/2023, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w