BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 3 VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Văn Mạnh Hà Sinh viên thực hiệ[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI CHƯƠNG : VĂN HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Mạnh Hà Sinh viên thực : Nhóm Lớp : DHQT18FTT Mã lớp : 422000357431 DANH SÁCH NHÓM STT Họ Tên Lữ Thanh Phú MSSV 22693521 Lớp DHQT18FTT Phạm Bảo Ngọc 22693241 DHQT18FTT Nguyễn Ngọc Thu Trang 22695561 DHQT18FTT Nguyễn Phước Ngọc Linh 22693101 DHQT18FTT Nguyễn Thị Thúy Bạn 22686501 DHQT18FTT Bùi Thị Thanh Trúc 22691971 DHQT18FTT Ghi Nhóm Trưởng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Nhận xét : ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………… ……….………………………………………………… Điểm đánh giá : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………… ……….…………………………………………… TP.Hồ Chí Minh, Ngày… tháng….năm MỤC LỤC I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu .5 3.1 VĂN HÓA .6 3.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 3.2.1.Khái niệm: 3.2.2.Các đặc trưng văn hóa doanh nghiệp : 3.2.3.Các loại hình văn hóa doanh nghiệp 3.2.4 Các phận cấu thành văn hóa doanh nghiệp 3.2.5 Xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp .9 3.3 Môi Trường kinh doanh doanh nghiệp 10 3.3.1 Khái niệm .10 3.3.2 Phân loại tác động yếu tố môi trường lên doanh nghiệp 10 3.3.3 Một số biện pháp giảm bớt bất chấp môi trường .16 III KẾT LUẬN .18 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa xu hội nhập diễn mạnh mẽ toàn cầu Quan sát từ tình hình để hịa nhập phát triển thành cơng quốc gia nói chung, doanh nghiệp nói riêng phải tìm cho đường lối hội nhập đắn Để làm điều việc quan trọng hàng đầu cần nắm bắt yếu tố quan trọng doanh nghiệp điều kiện cần thiết Không riêng vấn đề kinh tế, trị hay thay đổi công nghệ khoa học - kỹ thuật mà vấn đề nhận thức, quan điểm, phong cách sống, thái độ công việc, lại vấn đề văn hóa mơi trường hệ ý thức tồn xã hội Xu phát triển chung kinh tế giới tiến dần đến tầm cao kinh tế tri thức đại, từ văn hóa coi trọng hết Văn hóa mơi trường yếu tố quan trọng để cấu tạo nên doanh nghiệp tồn giá trị văn hố gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên Việt Nam, khái niệm văn hóa doanh nghiệp mơi trường kinh doanh mẻ Trên thực tế, Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới để giữ vững phát triển trì tồn doanh nghiệp cần phải xác định cho văn hóa doanh nghiệp bền vững môi trường kinh doanh lành mạnh, từ tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp đà sánh vai với giới Khi tạo dựng văn hóa doanh nghiệp môi trường lành mạnh giúp cho tổ chức, doanh nghiệp giảm xung đột, điều phối kiểm soát, tạo động lực làm việc, tạo lợi cạnh tranh Giúp gắn kết thành viên tổ chức, thành viên thống cách hiểu, cách đánh giá, lựa chọn định hướng hành động Khi tổ chức phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn mơi trường yếu tố giúp người hồ nhập thống lại với Văn hóa tạo khác biệt, giúp ta phân biệt tổ chức với tổ chức khác tài sản tinh thần, môi trường nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển bền vững Là nhà quản trị đưa định lên kế hoạch cho doanh nghiệp cần ý đến thước đo chuẩn mực xác định yếu tố cấu tạo nên doanh nghiệp cách để ln trì phát triển trước sức ép cạnh tranh từ giới bên bên 2.Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tác động yếu tố môi trường kinh doanh vào hoạt động doanh nghiệp Từ xác định điểm mạnh điểm yếu thách thức hội doanh nghiệp: Trình bày khái niệm liên quan đến văn hóa mơi trường kinh doanh Xác định yếu tố môi trường tổ chức nhận biết mơi trường bên ngồi tác động đến phát triển tổ chức Giải thích chiến lược mà nhà quản trị sử dụng để giúp tổ chức thích ứng với không chắn môi trường Định nghĩa tồn cầu hóa phân tích ảnh hưởng đến tổ chức Mơ tả tư tồn cầu lý khiến chi phối công ty kinh doanh quốc tế ngày 3.Đối tượng nghiên cứu Các loại hình văn hóa doanh nghiệp ( văn hóa tổ chức ) Các yếu tố môi trường kinh doanh 4.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu doanh nghiệp nước 5.Phương pháp nghiên cứu Tìm, đọc giáo trình, nghiên cứu tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác internet Quan sát thực tế tượng kinh tế bên ngồi đời thực từ rút nhận xét II NỘI DUNG 3.1 VĂN HÓA 3.1.1 Các khái niệm Một số khái niệm văn hóa rút từ trình tiếp cận nghiên cứu nhà văn hóa: Theo ơng Amadou M.Bow, nguyên Tổng giám đốc Unesco: “Văn hóa yếu tố cho sức sống dân tộc, tổng hợp hoạt động sáng tạo dân tộc, phương thức sản xuất sở hữu, cải vật chất, hình thái tổ chức , tín ngưỡng, đau thương, nghiệp làm giải trí, ước mơ khát vọng.” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm tích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” Theo PGS.TS Trần Ngọc Thêm thì: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Theo PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn : “Văn hóa tổng hịa giá trị vật chất tinh thần tốt đẹp mà người có thơng qua tích lũy, chọn lọc sáng tạo suốt trình đấu tranh sinh tồn xã hội lồi người” 3.2 VĂN HĨA DOANH NGHIỆP (VĂN HĨA TỔ CHỨC) 3.2.1.Khái niệm: Văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hóa gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tập hợp giá trị chuẩn mực niềm tin, hành vi, cách thức phương pháp tư thành viên doanh nghiệp nhằm theo đuổi thực mục đích doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiêp điều cần thiết văn hóa doanh nghiệp giúp ta giảm xung đột; điều phối kiểm soát trình lao động kinh doanh; tạo động lực cho người lao động, tạo lợi cạnh tranh thị trường Ngồi văn hóa doanh nghiệp cịn tạo nên khác biệt doanh nghiệp so với tất doanh nghiệp khác Để tạo khác biệt doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa dựa hai yếu tố: Định hướng chiến lược công ty Những giá trị mà công ty có 3.2.2.Các đặc trưng văn hóa doanh nghiệp : Văn hóa doanh nghiệp có ba nét đặc trưng là: VHDN mang “tính nhân sinh”, tức gắn với người Tập hợp nhóm người làm việc với tổ chức hình thành nên thói quen, đặc trưng đơn vị Do đó, VHDN hình thành cách “tự phát” hay “tự giác” Theo thời gian, thói quen dần rõ ràng hình thành “cá tính” đơn vị Nên, doanh nghiệp, dù muốn hay khơng, dần hình thành văn hố tổ chức VHDN hình thành cách tự phát phù hợp với mong muốn mục tiêu phát triển tổ chức không Chủ động tạo giá trị văn hoá mong muốn điều cần thiết doanh nghiệp muốn văn hóa thực phục vụ cho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh VHDN có “tính giá trị” Khơng có VHDN “tốt” “xấu” (cũng cá tính, khơng có cá tính tốt cá tính xấu), có văn hố phù hợp hay khơng phù hợp (so với định hướng phát triển doanh nghiệp) Giá trị kết thẩm định chủ thể đối tượng theo thang độ định; nhận định thể thành “đúng-sai”, “tốt-xấu”, “đẹpxấu”…, hàm ý “sai” “xấu”, chất, “không phù hợp” Giá trị khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không gian thời gian Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá trị mình, tổ chức cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có nhận định “đúng-sai” văn hố doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định” Cũng cá tính người, văn hoá doanh nghiệp định hình “khó thay đổi” Qua thời gian, hoạt động khác thành viên doanh nghiệp giúp niềm tin, giá trị tích lũy tạo thành văn hố Sự tích lũy giá trị tạo nên tính ổn định văn hố 3.2.3.Các loại hình văn hóa doanh nghiệp Các yếu tố hình thành nên văn hóa tổ chức nhận biết dạng: Thứ dạng văn hóa doanh nghiệp hướng vào cá tính nhà lãnh đạo hay tập thể nhà lãnh đạo.Tất hoạt động doanh nghiệp thể qua vai trò nhà lãnh đạo VD: Cà phê Trung Nguyên gắn liền với tên tuổi ông Đặng Lê Nguyên Vũ Thứ hai dạng văn hóa tổ chức hướng vào hoạt động hay nghề nghiệp VD: Tập đoàn APPLE với hình ảnh trái táo bị cắn; Sữa hộp gái Hà Lan với hình ảnh người gái đến từ Hà Lan,… Thứ ba loại văn hóa tập trung vào cung cách ứng xử mang tính chất cộng đồng,mang tính chất gia đình VD: Swing for life gây quỹ 350.000 USD cho mục đích xứng đáng gồm xe lăn cho người khuyết tật, phẫu thuật đục thủy tinh thể cho trẻ em nghèo thông qua hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP HCM 3.2.4 Các phận cấu thành văn hóa doanh nghiệp 3.2.4.1 Triết lý hoạt động doanh nghiệp Triết lý hoạt động doanh nghiệp triết lý kinh doanh chung tất thành viên doanh nghiệp cụ thể, tư tưởng khái quát sâu sắc, chắt lọc từ tư tưởng triết học kinh doanh, cấu tổ chức quản lý, đúc kết từ thực tiễn kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh doanh Trong đó, mục tiêu tổ chức hướng đến lâu dài bền vững; định hướng hoạt động tổ chức phải hướng vào việc phục vụ lợi ích xã hội thơng qua việc phục vụ khách hàng đề cao giá trị người, tổ chức phải đặt người vào vị trí trung tâm toàn mối quan hệ ứng xử tổ chức Theo thực tế, doanh nghiệp xác định triết lý hoạt động đắn giúp tạo động lực cho đội ngũ nhân viên, đông thời để lại ấn tượng tích cực cho khách hàng Triết lý hoạt động doanh nghiệp phải xác định rõ ý như: Mục tiêu, định hướng hoạt động tổ chức: bao gồm mục tiêu xuyên suốt trình hoạt động mục tiêu cụ thể theo giai đoạn Mục tiêu phải hướng đến lâu dài bền vững Định hướng phải hướng vào phục vụ lợi ích xã hội, cộng đồng Đặt người vào vị trí trung tâm toàn mối quan hệ ứng xử tổ chức Triết lý kinh doanh mà Tập đoàn Trung Nguyên Legend ln theo đuổi “tinh thần Phụng Sự”, “kinh bang tế thế”, “kinh doanh khơng lợi nhuận túy, lợi nhuận hệ q trình phụng cộng đồng” Hay Tập đồn Microsoft với triết lý kinh doanh “khách hàng đầu tiên, lợi nhuận thứ hai” Hai tập đồn ln đặt khách hàng vào vị trí sau đến lợi nhuận 3.2.4.2 Đạo đức kinh doanh Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Vậy nên ngồi việc cần có triết lý kinh doanh đắn cần đặt cho doanh nghiệp, tổ chức đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp quy tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Các quy tắc, chuẩn mực dựa hoạt động mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho người khác, cho cộng đồng cho đất nước Để thực đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp cần: Xác định rõ mục tiêu kinh doanh (Business Objective) Xác định rõ quan hệ lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng Thực nghĩa vụ Nhà nước theo luật định Quan tâm đến lợi ích người làm việc tổ chức Giải vấn đề môi trường Quan tâm đến vấn đề xã hội- nhân đạo Xây dựng phong cách giao tiếp ứng xử có văn hóa 3.2.5 Xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bao gồm phần cốt lõi phận văn hóa dân tộc phần văn hóa mà thành viên tổ chức tạo lập nên trình tồn phát triển Được trì thơng qua q trình xã hội hóa Các bước trình bao gồm: Tiếp nhận thành viên Nhằm tuyển người trẻ tuổi, cập nhật xu đại, tư sáng tạo, động Tiếp nhận chuẩn mực tổ chức Nắm quy tắc cốt lõi tổ chức Các thành viên điều chỉnh riêng, tiếp nhận chung doanh nghiệp Giai đoạn củng cố niềm tin, tập quán Ghi nhận, khích lệ cá nhân thực tốt 3.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.3.1 Khái niệm Môi trường kinh doanh toàn yếu tố, lực lượng thể chế tác động, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, yêu tố bao gồm khách hàng, cạnh tranh, sản phẩm thay thế, cung cấp, lực lượng sức mạnh mang tính quy định 3.3.2 Phân loại tác động yếu tố môi trường lên doanh nghiệp Môi trường vĩ mô Khái niệm: Môi trường vĩ mô (Macro Environment) tập hợp yếu tố điều kiện bên ngồi, khơng thể kiểm sốt khơng thể đốn trước (kinh tế, nhân học, công nghệ, tự nhiên, xã hội văn hóa, luật pháp trị) có khả tác động, ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến việc định hoạt động doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm: Các yếu tố nằm bên ngồi có mối quan hệ tương tác, hỗ trợ bỗ trợ tác động đến hoạt động Các yếu tố bên môi trường tự nhiên, công nghệ… hay có tác động gián tiếp đến hoạt động kết hoạt động doanh nghiệp Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ có sức ảnh hưởng đến tất ngành Môi trường vĩ mô ảnh hưởng phần lớn đến hành vi người tiêu dùng liên quan đến chi tiêu đầu tư Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: a) Đặc điểm nhân học/dân số học Đặc điểm nhân học bao gồm dân số, độ độ tuổi, giới tính, mật độ phân bổ dân cư, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tơn giáo, mức thu nhập hàng tháng, chủng tộc Ví dụ: Hiện nay, tình trạng bùng nổ dân số xem vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp hoạt động Nền kinh tế Môi trường kinh tế bao gồm chế thị trường, phát triển ngành nghề kinh doanh, cán cân xuất nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, cá nhân tồn mơi trường Ví dụ: Lạm phát phản ánh mức độ tăng trưởng kinh tế, đo lường thông qua số tiêu dùng CPI Đây ảnh hưởng xấu, tác động tiêu cực đến hoạt động xoay đồng vốn định giá sản phẩm, trả công cho nhân viên doanh nghiệp b) Tự nhiên Môi trường tự nhiên bao gồm môi trường thể chất (đất đai, khơng khí, biển, núi, sơng ngòi, động thực vật ) tài nguyên thiên nhiên cần thiết để làm nguyên liệu đầu vào cho q trình sản xuất doanh nghiệp Ví dụ: Hiện nay, nguồn lượng nhận quan tâm nhiều tổ chức, doanh nghiệp Họ tận dụng nguồn lượng để đầu khai thác, đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đem lại lợi nhuận cao c) Công nghệ Môi trường công nghệ bao gồm mơ hình ứng dụng để hỗ trợ người hoạt động thường ngày, bao gồm sinh hoạt, lao dộng sản xuất Những mô hình ứng dụng cơng cụ, thiết bị máy móc, phần mềm, nguồn lượng Ví dụ: Nếu trước Kodak nhà sản xuất máy ảnh chụp phim hàng đầu giới Nhưng với đời máy ảnh kỹ thuật số, Kodak không thấy tiềm sản phầm mới, mà tiếp tục sản xuất máy ảnh chụp phim, mà thị phần lớn đối thủ cạnh tranh Fuji, Canon,… d) Chính trị - pháp luật Mơi trường trị - xã hội bao gồm: luật pháp, thể chế ban hành phủ quốc gia quy tắc đạo đức xây dựng xã hội Luật pháp đóng vai trị định hình khn mẫu hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp quốc gia, địa phương Hầu hết quốc gia áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, tùy theo ngành nghề hoạt động Ví dụ: Những bạo động diễn số nước Trung Á ngày nhiều Điều vơ tình làm rào cản khiến doanh nghiệp khơng thể hoạt động bình thường Văn hóa – xã hội Mơi trường văn hóa bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến giá trị bản, nhận thức, sở thích tính cách người sống xã hội Đây yếu tố chủ yếu tác động, chi phối hành vi ứng xử người tiêu dùng, chi phối hành vi mua hàng khách hàng Ví dụ: Tại google, văn phịng làm việc thiết kế nhằm khuyến khích tương tác nhân viên với văn hóa khác Điều đặc biệt nhân viên Google chia sẻ mục tiêu tầm nhìn chung cho công ty, họ đến từ tầng lớp xã hội nói hàng chục ngơn ngữ khác Môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh) Khái niệm: Môi trường vi mô môi trường hoạt động doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp tức đến công ty ( Sự phát triển - thành công tồn ) Chúng liên kết với nhiều với công ty yếu tố môi trường vĩ mô Bao gồm yếu tố : Đối thủ cạnh tranh : Là yếu tố giúp công ty phát triển mạnh mẽ gồm “đối thủ cạnh tranh lâu năm” “đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn” Nhà cung cấp yếu tố đầu vào gồm : Nhà cung cấp Tài chính, nhà cung cấp nhân lực, nhà cung cấp vật tư, máy móc, thiết bị nguyên vật liệu Khách hàng : Nếu khơng có khách hàng khơng doanh nghiệp tồn Đại lý nhà phân phối giúp đưa sản phẩm công ty đến người tiêu dùng Sản phẩm thay : Ví dụ coca-cola Pepsi Chúng có giá trị khác có giá trị sử dụng tương tự Nhà đầu tư Đặc điểm mơi trường vi mơ : Có tác động trực tiếp ảnh hưởng thường xuyên đến doanh nghiệp mang tính đặc thù ngành định tới tính chất cạnh tranh ngành nhận biết tác động có biện pháp đối phó tác động xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mơi trường có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp mặt : kết hoạt động sản xuất, phạm vi hoạt động, mục tiêu chiến lược Tác động đến doanh nghiệp theo hai hướng : Hướng thuận: tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Hướng nghịch: gây đe dọa thiệt hại doanh nghiệp Giả định yếu tố nguyên liệu đầu vào tăng cao chi phí tăng lên MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ Khái niệm: Môi trường nội yếu tố bên bên doanh nghiệp + Thể điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp + Ảnh hưởng mạnh trực tiếp đến doanh nghiệp + Doanh nghiệp kiểm sốt điều chỉnh Dựa yếu tố : 1.Nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, cần đánh giá khách quan xác định đến chất lượng sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng Vai trị nguồn nhân lực khơng dừng lại việc cung cấp sử dụng tư liệu lao động khác cho tổ chức mà định đến thành công tổ chức doanh nghiệp Đối với nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần phải quan tâm : – Tổng nhân lực có doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần xem xét tình hình lao động thực tế để xác định xác nhu cầu nhân lực phù hợp (thừa thiếu nhân lực) – Cơ cấu nguồn nhân lực trình độ chuyên môn: lực chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm phù hợp với vị trí – Tình hình phân bố sử dụng nguồn nhân lực: + Phân bố nhân trình đặt nhân lực vào vị trí cơng việc tổ chức + Sử dụng nguồn nhân lực trình khai thác phát huy lực làm việc người lao động cách tối đa nhằm đạt hiệu cao cơng việc – Phân phối thu nhập sách động viên: Trong q trình làm việc, cần có sách đãi ngộ chế độ khen thưởng hợp lý để động viên, khuyến khích tinh thần làm việc nhân viên – Khả thu hút nguồn nhân lực: Là trình tìm kiếm nguồn lao động có kỹ phù hợp với nhu cầu – Mức độ thuyên chuyển bỏ việc: Là trình chuyển đổi theo chiều ngang nhân viên, có thay đổi cơng việc Đó hình thức di chuyển nội bộ, nhân viên chuyển từ công việc sang công việc khác thường địa điểm phận khác – Sự phù hợp nguồn nhân lực với xu phát triển: Là trình phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức tay nghề, tính động xã hội sức sáng tạo người 2) Tài : Khả tài sở để nhà quản trị định quy mô kinh doanh điều kiện để đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành bình thường – – – – – Khả tài doanh nghiệp liên quan đến yếu tố sau: Khả nguồn vốn có: Vốn tự có nguồn vốn doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp đánh giá tình hình cơng ty đưa bước đi, chiến lược phát triển phù hợp Khả huy động nguồn vốn từ bên ngoài: Nguồn vốn bên kết hợp cụ thể nợ vốn chủ sở hữu công ty sử dụng để tài trợ cho hoạt động tăng trưởng tổng thể Tình hình phân bổ sử dụng: Biểu qua việc quản lý sử dụng khoản tiền cách khoa học Đó đầu tư, vay, cho vay, tiết kiệm, … nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế, xã hội Việc kiểm soát chi phí: Chính kiểm tra giám sát q trình luân chuyển vốn Chức rà soát lại lần hoạt động vốn diễn có hiệu hay khơng để đưa đề xuất cho người quản lý, điều hành công ty Các quan hệ tài bên bên ngồi: Khi tiến hành sản xuất kinh doanh nhà doanh nghiệp phải có vốn tiền tệ để sắm sửa tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu sản xuất, thuế, trả lương … Việc chi dùng thường xuyên vốn tiền tệ địi hỏi phải có khoản thu bù đắp tạo nên trình luân chuyển vốn + Quan hệ tài bên nội quan hệ với hoạch tốn nội bộ, phịng ban, phân xưởng tổ đội sản xuất, nhân viên… việc nhận lương toán sản xuất, toán tài sản… + Quan hệ tài bên ngồi: Bao gồm nhà nước (chi trả thuế), doanh nghiệp thi trường khác 3) Nghiên cứu phát triển: tiêu thức quan trọng đánh giá khả vị cạnh tranh nhằm ngày đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thị trường Khả thể khía cạnh: – Khả phát triển sản phẩm mới: Là việc tạo cải tiến sản phẩm với đặc điểm khác mang lại giá trị gia tăng cho người dùng cuối, tạo sản phẩm hoàn toàn nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng mục tiêu – Khả cải tiến kĩ thuật: Là đưa giải pháp kĩ thuật ứng dụng để sửa đổi phần máy móc, thiết bị kĩ thuật, dây chuyền sản xuất có tính chất tiến hợp lí – Khả ứng dụng cơng nghệ: khả sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Kỹ đưa giải pháp xử lý thông tin công nghệ cá nhân, tổ chức yêu cầu 4) Marketing : Quyết định điều phối kết nối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với thị trường Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng theo thị trường Marketing bao gồm hoạt động: – Nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng: Các doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường, khách hàng liên tục không ngừng Việc giúp tạo nhiều liệu sản phẩm, khách hàng thị trường doanh nghiệp Đồng thời nghiên cứu thị trường cịn góp phần cho hoạt động phát triển sản phẩm – Hoạch định sách sản phẩm: Có sản phẩm tốt chìa khóa quan trọng cho hoạt động marketing Sản phẩm thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho người tiêu dùng mục tiêu để thỏa mãn nhu cầu họ – Hoạch định sách giá: Khi đặt giá, nên tính đến chi phí sản xuất vận chuyển, xem xét đối thủ bán với giá bao nhiêu, chất lượng Hầu hết sản phẩm giữ nguyên giá thời gian dài Vì có khả chi phí sản xuất thay đổi, tiền lương tăng đối thủ cạnh tranh bạn giảm giá đột ngột – Hoạch định sách phân phối: Lựa chọn địa điểm bán hàng phù hợp với sản phẩm nơi dễ dàng tương tác mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng – Hoạch định sách chiêu thi: Là chiến thuật khuyến khích mua hàng thời gian ngắn,bao gồm: Khuyến mãi, quảng cáo, quan hệ công chúng, marketing trực tiếp 6) Sản xuất: Thế lực sản xuất trình độ cơng nghệ áp dụng doanh nghiệp 7) Văn hóa doanh nghiệp: Đó chuẩn mực, giá trị có tính truyền thống, dạng hành vi, ngun tắc thủ tục có tính chất thức mà thành viên doanh nghiệp phải tuân theo 3.3.3 Một số biện pháp giảm bớt bất chấp mơi trường Có biện pháp: Dùng đệm : giảm bớt ảnh hưởng mơi trường từ phía đầu vào đầu + San Bằng : san ảnh hưởng mơi trường Ví dụ: Các cửa hiệu bán quần áo thường có doanh số bán thấp vào dịp nghỉ hè, thực bán giảm giá vào thời điểm Tiên đốn khả đốn trước biến chuyển mơi trường Ví dụ: Một người kinh doanh lĩnh vực xây dựng nhà phải tiên đoán biến đổi nhu cầu để có điều chỉnh kế hoạch xây dựng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Cấp hạn chế : Ví dụ bệnh viện đơi phải cấp hạn chế giường bệnh trường hợp nguy cấp thiên tai động đất lũ lụt giường bệnh dành cho ca nặng Hợp đồng : Chẳng hạn ký hợp đồng mua bán vật tư nguyên liệu cách dài hạn Kết nạp : Thu hút cá nhân hay tổ chức mối đe dọa từ môi trường cho tổ chức họ Những nhà quản trị cơng ty có khó khăn tài thường mời ngân hàng vào hội đồng quản trị họ để dễ tiếp cận với thị trường tiền tệ Liên kết : Đây trường hợp tổ chức hợp lại hành động chung gồm chiến thuật thỏa thuận phân chia thị trường định giá phân chia lãnh thổ địa lý hợp hoạt động chung điều khiển chung Qua trung gian: Thường dùng vận động hành lang để tìm kiếm định thuận lợi cho cơng việc tổ chức nhà quản trị sử dụng cá nhân hay tổ chức khác để giúp họ hoàn thành kết thuận lợi Quảng cáo phương tiện mà tổ chức sử dụng để quản trị môi trường quảng cáo sản phẩm đến người tiêu dùng III KẾT LUẬN Việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp trở thành xu hướng giới nâng lên tầm chiến lược nhiều doanh nghiệp tập đoàn kinh tế, phải biết kết hợp giao lưu văn hóa Đơng Tây hợp tác kinh tế doanh nghiệp nước Việc nghiên cứu mơi trường bên ngồi giúp nhận thức hội đe dọa gặp phải q trình hoạt động doanh nghiệp Cịn nghiên cứu mơi trường nội giúp nhận thức rõ điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Đó liệu quan trọng giúp lựa chọn mục tiêu, chiến lược doanh nghiệp Có nhiều cách tiếp cận môi trường quản trị , cách phổ biến doanh nghiệp hay áp dụng phân tích theo phạm vi tác động bao gồm: môi trường vĩ mô, mô trường vi mô môi trường nội Mục tiêu chiến lược doanh nghiệp phải xây dựng sở liên kết điều kiện bên doanh nghiệp với hội có từ mơi trường bên ngồi Có mục tiêu chiến lược doanh nghiệp có khả thực thi cao Hai cơng cụ hỗ trợ thường hay sử dụng phân tích mơi trường kinh doanh phân tích SWOT ma trận BCG IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 3.1 : https://luathoangphi.vn/van-hoa-la-gi/ giáo trình Phần 3.2 : https://amis.misa.vn/23428/triet-ly-kinh-doanh/, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/triet-ly-kinh-doanh-va-cac-yeu-to-anh-huongde-xay-dung-triet-ly-kinh-doanh-trong-doanh-nghiep-nho-va-vua-99105.htm, https://phuclong.com.vn/ve-chung-toi, https://nhahangso.com/chien-luoc-kinhdoanh-cua-trung-nguyen.html giáo trình Phần 3.3 : D:\Vinamilk liên tiếp đánh giá thuộc top công ty kinh doanh hiệu Việt Nam_files, D:\Môi trường bên doanh nghiệp_ Đặc điểm & Cách đánh giá - JobsGO Blog_files giáo trình LỜI CẢM ƠN Nhóm 1- DHQT18FTT chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn Quản trị học vào chương trình học giảng dạy để chúng em có kiến thức bổ ích phù hợp với thực tiễn vô quý giá Nhưng đặc biệt cả, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thầy tâm huyết giảng dạy môn cho chúng em thầy Nguyễn Văn Mạnh Hà Thầy tạo cho chúng em mơi trường học tập tích cực, thoải mái đưa ý kiến thân tiếp thu kiến thức cách dễ hiểu Cảm ơn thầy để lại cho chúng em hành trang vững vàng đường đại học Bộ mơn Quản trị học khơng có lý thuyết mà cịn nhiều tính chất thực tiễn khác nên Nhóm chúng em cịn hạn chế thiếu sót mặt chúng em kính mong nhận lời góp ý chỉnh sửa tiểu luận từ thầy nhà trường để chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! ... 3. 2.5 Xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp .9 3. 3 Môi Trường kinh doanh doanh nghiệp 10 3. 3.1 Khái niệm .10 3. 3.2 Phân loại tác động yếu tố môi trường lên doanh nghiệp 10 3. 3 .3. .. người” 3. 2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (VĂN HÓA TỔ CHỨC) 3. 2.1.Khái niệm: Văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hóa gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tập hợp giá trị. .. đề môi trường Quan tâm đến vấn đề xã hội- nhân đạo Xây dựng phong cách giao tiếp ứng xử có văn hóa 3. 2.5 Xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bao gồm phần cốt lõi phận văn hóa