1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp sửa lỗi phát âm l n cho học sinh lớp 2

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 88,56 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững kỹ nghe, nói, đọc, viết, tính tốn, có hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người; có lịng nhân ái, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng thầy giáo, cô giáo, lễ phép với người lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, em nhỏ; yêu lao động, có kỷ luật; có nếp sống văn hóa; có thói quen rèn luyện thân thể giữ gìn vệ sinh; u q hương đất nước, u hịa bình Mơn Tiếng Việt Tiểu học có vai trị vơ quan trọng, giúp hình thành lực hoạt động ngôn ngữ tương ứng với kỹ sử dụng Tiếng Việt là: nghe, nói, đọc, viết Đây kỹ nhằm trang bị cho học sinh phương tiện, cơng cụ để học tập môn khác nhà trường Tất kĩ quan trọng dù chúng xếp vị trí nữa, hỗ trợ lẫn nghe đúng, nói đúng, đọc viết Kĩ nói đúng, đọc giúp diễn đạt tốt vấn đề muốn nói, giúp ta tự tin giao tiếp Đối với học sinh, việc nói đúng, đọc gúp em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, giúp em tự tin trước bạn bè, giúp em viết tả, dễ nhớ âm, phát âm xác Trong thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển, ngơn ngữ nói thay đổi kênh chữ, kênh nhắn tin, gửi ảnh… Chính việc rèn luyện kỹ phát âm cần thiết để giúp đọc đúng, nói từ giúp cho viết nội dung văn bản, người nói ngọng, phát âm sai việc truyền đạt nội dung qua chữ viết gặp nhiều trở ngại Đối với học sinh lớp 2, đối tượng học sinh bắt đầu tiếp xúc với nhiều loại văn khác thơ, văn, tự thuật việc rèn luyện phát âm cho em trở nên cần thiết Đây khó khăn mà giáo viên nói chung hay thân tơi nói riêng ln băn khoăn, trăn trở Vì để khắc phục lỗi mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm l - n cho học sinh lớp 2” 2 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng việc phát âm học sinh, sáng kiến nhằm mục đích đề xuất số biện pháp sửa lỗi phát âm l – n rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu - Phát âm học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh - Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở việc rèn phát âm cho HS Tiểu học - Thực trạng việc rèn phát âm cho HS lớp - Những biện pháp sửa lỗi phát âm l - n cho HS lớp Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi: Các biện pháp sửa lỗi phát âm l - n cho HS lớp - Thời gian: Từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh 3 NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong nhà trường công việc giảng dạy công việc giáo dục phần lớn dựa vào sách Sách người thầy thứ hai học sinh Thông qua việc đọc sách, HS mở rộng tầm hiểu biết thiên nhiên, xã hội, sống người, văn hoá, phong tục tập quán… Đọc tác phẩm văn học, HS bồi dưỡng vốn hiểu biết, lực thẩm mỹ, trau kỹ sử dụng ngôn ngữ, sử dụng tiếng mẹ đẻ…Vì việc đọc HS mang ý nghĩa giáo dục lớn, khơng thể thiếu với hoạt động nhà trường Xuất phát từ vị trí mơn Tiếng Việt nhà trường tiểu học thông qua việc dạy HS đọc, phát âm môn Tiếng Việt: Đọc phát âm chuẩn giúp em không hiểu sai, không hiểu lệch lạc vấn đề Chính việc phát âm HS Tiểu học thực quan trọng Xuất phát từ tầm quan trọng kỹ nghe, nói, đọc, viết HS Tiểu học: Mặc dù bước chân vào nhà trường Tiểu học em phải lĩnh hội nhiều kiến thức, nghe, đọc để viết, mà bậc Tiểu học tảng để sau em tiếp bước đường tri thức Nếu học sinh biết đọc, viết hay biết viết khơng biết đọc hoạt động giao tiếp gặp nhiều khó khăn Bởi nên việc đọc phát âm chuẩn dẫn đến nghe hiểu viết Tiểu học quan trọng, trình đọc phát âm chuẩn giáo viên có nhiều ảnh hưởng đến em gương để HS soi vào Mặt khác, người nói người viết có diễn đạt ý hay khơng, người nghe, người đọc có hiểu xác, đầy đủ nội dung cần thông báo hay không phụ thuộc vào mức độ thục hoạt động: nghe, nói, đọc, viết Khi giao tiếp người nói phát âm sai nhiều làm cho người nghe giảm ý, hiệu giao tiếp Đối với học tiếng Việt, đặc biệt tập đọc HS phát âm sai nhiều dẫn đến chất lượng học không đạt yêu cầu Bởi nhiệm vụ người GV Tiểu học phải cung cấp cho HS quy tắc rèn luyện để em có kỹ nói thói quen phát âm Đối với HS Tiểu học em phát âm chuẩn nói đúng, viết chuẩn tả tiến tới đọc diễn cảm 4 Cơ sở thực tiễn Ngày nay, kinh tế, khoa học kỹ thuật giáo dục nước nhà phát triển mạnh mẽ, tiến tới hội nhập với giới người phải giao tiếp nhiều, giao tiếp rộng việc phát âm chuẩn lại trở nên thiết Một người phát âm chuẩn, đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm biểu người có ý thức, có hiểu biết, có văn hố u cầu tối thiểu HS hoàn thành bậc Tiểu học phải đọc thông viết thạo Nhưng đọc thông viết thạo khơng có nghĩa cần đọc được, viết mà phải đạt yêu cầu tối thiểu Tiếng Việt là: - Phát âm chuẩn - Khơng nói ngọng hay đọc sai, lẫn phụ âm đầu Nếu HS đạt yêu cầu hoạt động viết em dễ dàng Có đọc viết Có phát âm chuẩn dễ dàng truyền đạt nội dung hướng tới Vì vậy, đọc phát âm chuẩn bậc Tiểu học điều quan trọng bậc em đến trường Một người đọc đúng, đọc hay dễ thu hút, lôi người nghe, làm cho họ ý đến điều mà đọc, tránh tình trạng tâm lý tẻ nhạt Một người đọc không đúng, phát âm không chuẩn không thu hút người nghe mà nhiều gây khó chịu, nực cười cho người 2.1 Thực trạng vấn đề 2.1.1 Thuận lợi: - Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, đồ dùng, tranh ảnh, tài liệu dạy học cho GV - Đội ngũ GV giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề, quan tâm, ý rèn luyện khả năng, lực cho HS - Đa số HS ngoan, có ý thức học tập tốt, khả tiếp thu cao 2.1.2 Khó khăn - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh lớp nhỏ, ý thức tự giác học tập chưa cao Một số học sinh học phát biểu bé hay có thói quen đọc đồng bạn dẫn đến việc phát lỗi phát âm cịn gặp khó khăn - Qua tiếp xúc, trị chuyện, kiểm tra phát âm đầu năm, tơi thấy tình trạng phát âm sai lớp cịn phổ biến Các em nhầm lẫn cặp phụ âm l - n, ngồi có số học sinh nhầm lẫn hỏi - ngã, sai vần ang - an, ep - et Cụ thể, đầu năm học khảo sát học sinh lớp 2A8 chủ nhiệm qua tập đọc “Làm việc thật vui’’ (TV lớp 2, tập 1, trang …) “ Bé nhìn biển” ( TV lớp 2, tập , trang 65) cho thấy kết sau: Tổng số HS 44 HS đọc ngọng âm đầu l - n ln nl HS đọc sai vần 6.8 20.5 4.5% % % Qua khảo sát hai tập đọc, thấy số lượng học sinh phát âm chưa chuẩn nhiều Lỗi mà học sinh mắc phải tiếng như: - Cặp phụ âm n - l: + lúc đọc thành lúc lào + nở hoa đọc thành lở hoa + làm việc đọc thành nàm việc + Lon ta lon ton đọc thành Non ta non ton + to lớn đọc thành to nớn - Vần, thanh, tiếng + rực rỡ đọc thành rực rớ + Vẫn đọc thành Vấn + gáy vang đọc gáy van Để đảm bảo độ xác kiểm tra xem phát âm sai có ảnh hưởng đến việc viết tả khơng tơi khảo sát qua nghe - viết tả nhận thấy đa số học sinh phát âm sai viết tả sai Bên cạnh có học sinh phát âm sai viết tả Cụ thể, tơi kiểm tra qua hai câu tả: Bạn Long lớp em nói lễ phép Bạn ln chào hỏi bạn bè, người lớn đến trường Qua khảo sát nghe - viết, thấy kết sau: Tổng số HS HS đọc ngọng hỏi ngã 13.6% HS phát âm sai - viết sai tiếng bắt đầu phụ âm l/n Số lượng Tỉ lệ HS phát âm sai - viết tiếng bắt đầu phụ âm l/n Số lượng Tỉ lệ 44 12 27.3% 6.8% 2.2 Nguyên nhân tồn 2.2.1 Do ảnh hưởng phương ngữ địa phương - Do ảnh hưởng phương ngữ địa phương phát âm sai l - n nhiều nên HS đọc, nói sai không phân biệt cách phát âm chuẩn 2.2.2 Về phía giáo viên - Trong q trình giảng dạy, em đọc chưa chuẩn GV tiếp tục giảng dạy cho kịp tiến trình học có sửa chưa triệt để - Một số GV chưa trọng sửa phát âm cho HS tiết khác tập đọc, sửa phát âm 2.2.3 Về phía học sinh - Trong học, đặc biệt tiết tập đọc, HS chưa ý lắng nghe giáo viên đọc mẫu từ khó nên khó phân biệt cách phát âm - Do tâm lý lứa tuổi, HS nhỏ nên ý thức tự sửa ngọng em chưa cao - Do HS có người thân phát âm khơng chuẩn em tiếp xúc với việc phát âm không chuẩn cách thường xuyên em phát âm theo cách tự nhiên từ bắt đầu tập nói khơng điều chỉnh từ Các biện pháp tiến hành Là GV trực tiếp giảng dạy lớp, nhận thấy việc uốn nắn, sửa chữa phát âm vô cần thiết Muốn hình thành thói quen luyện phát âm HS Tiểu học, giúp em phát âm chuẩn GV phải có chương trình, kế hoạch cụ thể để uốn nắn, sửa chữa cho em Hiểu tâm lý HS lứa tuổi dễ uốn nắn, dễ hình thành thói quen, tiếp thu nhanh, khắc phục nguyên nhân em phát huy tốt hơn, chuẩn xác Chính nghiên cứu đưa số biện pháp nhằm tháo gỡ bước giúp HS nâng cao dần khả phát âm, tạo điều kiện để em học lên lớp tốt 3.1 Biện pháp 1: Có chuẩn bị chu đáo trước đến lớp 3.1.1 Giáo viên chuẩn bị chu đáo giảng * Mục đích: GV nắm nội dung, mục tiêu môn học, hiểu rõ kĩ rèn đọc cho HS thấy mối liên quan để lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, thu hút HS tích cực học tập * Cách tiến hành: Muốn dạy học đạt hiệu chuẩn bị GV có vai trị vô quan trọng Muốn thành công, GV cần chuẩn bị nội dung sau : Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Với việc rèn luyện phát âm, GV cần nghiên cứu kỹ nội dung môn tiếng Việt, đặc biệt phân môn tập đọc Với tập đọc, thường đọc nhiều lần đọc để hiểu rõ nội dung, mục tiêu văn bản, tìm cách đọc phù hợp với câu, đoạn, bài, lỗi sai mà HS hay mắc phải để tìm phương pháp hướng dẫn HS luyện đọc Sau xác định nội dung, mục tiêu tập đọc, xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, thể rõ hoạt động thầy trò, dự kiến tình sai, thời gian hợp lí hoạt động, lựa chọn đồ dùng, phương tiện, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, hiệu với HS Ví dụ: Khi dạy “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” ( Tiếng Việt lớp 2, trang 4) Tôi gạch chân từ bắt đầu phụ âm l - n “nên kim, làm việc, trả lời” dự kiến dạy tiếng, từ luyện đọc câu Khi HS luyện đọc câu, lắng nghe, ghi từ HS phát âm sai lên bảng nhằm hướng dẫn HS phát âm lại cho Từ “nắn nót” tơi dự kiến dạy phần tìm hiểu bài, HS luyện phát âm xuyên suốt tiết thời gian triển khai hoạt động hợp lý Trong tiết Hướng dẫn học - Luyện phát âm viết hai phụ âm đầu l - n, lên kế hoạch dạy chi tiết trước lên lớp tuần Tiết HS thực hành luyện phát âm tiếng, từ, câu văn, đoạn văn thơ có từ ngữ bắt đầu với phụ âm l - n sách giáo khoa qua phần luyện đọc Đồng thời, HS làm tập điền phụ âm đầu l - n hay tìm tiếng có phụ âm đầu l - n qua phần luyện viết Do mục tiêu tiết dạy đọc viết phụ âm đầu l - n nên tơi tập trung phát sửa lỗi phát âm tiết học mà không bị hạn chế thời gian kết hợp sửa phát âm mơn học khác chương trình Đối với phân môn khác Tiếng Việt môn học khác chương trình, tơi có chuẩn bị dự kiến lỗi HS hay mắc để kết hợp sửa phát âm tiết 8 * Kết quả: Qua việc chuẩn bị chu đáo dạy trước đến lớp, dễ dàng nắm bắt từ HS dễ phát âm sai Từ đó, tập trung vào việc sửa phát âm cách xác, khơng ảnh hưởng đến tiến trình tiết dạy 3.1.2 Học sinh chuẩn bị trước đến lớp * Mục đích: Học sinh phụ huynh có ý thức phát sửa lỗi phát âm * Cách tiến hành: Mỗi tập đọc, dặn dò, yêu cầu HS đọc trước nhiều lần, đọc cho bố mẹ nghe, tự phát nhờ bố mẹ phát tiếng/từ cịn phát âm sai sau tập sửa lỗi phát âm thường mắc trước nhà; tập ngắt nghỉ dấu câu (với văn xuôi), tập ngắt nhịp thơ (với thơ), tập đọc phân vai với có nhân vật * Kết : HS có ý thức chuẩn bị tự sửa lỗi phát âm cho thân, đồng thời phụ huynh nắm kết hợp để sửa lỗi phát âm 3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn sửa lỗi phát âm cho học sinh Giáo viên phải nắm nghĩa từ có phụ âm hay đọc ngọng l - n để định hình lời nói chữ viết Giáo viên cần xem lại phương thức phát âm phụ âm đầu l - n tự rèn luyện thời gian dài a Nắm lại phương thức phát âm vị trí phát âm phụ âm đầu l/ n : * Mục đích: Giúp hiểu rõ vị trí đặt lưỡi, cách phát âm phụ âm l n * Cách tiến hành: GV nghiên cứu tài liệu - Căn vào phương thức phát âm có loại âm: Nguyên âm phụ âm - Trong Tiếng Việt có loại phụ âm phụ âm tắc phụ âm xát + Phụ âm tắc phụ âm mà phát âm luồng từ phổi qua khoang bị cản hoàn toàn vị trí Phụ âm N thuộc nhóm + /n/ phụ âm tắc, vang, đầu lưỡi - răng: Trước phát âm, đầu lưỡi đặt mặt sau làm điểm cản hoàn toàn luồng từ phổi qua khoang miệng, sau bật ra, lưỡi thẳng, đầu lưỡi tụt lại, tạo thành âm: Nờ ( ví dụ: ngày nay, núi non, na ) + Phụ âm xát phụ âm mà phát âm luồng từ phổi qua khoang phát âm khơng bị cản hồn tồn, có khe hở nhỏ vị trí để luồng qua cách dễ dàng Phụ âm L thuộc nhóm 9 + /l/ phụ âm xát, vang bên, đầu lưỡi quặt: Trước phát âm, đầu lưỡi vị trí lợi hàm làm điểm cản phần luồng từ phổi qua khoang miệng, thoát hai bên cạnh lưỡi, đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo chiều xuống, tạo thành âm: Lờ ( ví dụ: long lanh, lung linh, lay động ) - Phát âm âm vị n: Phát âm n, thoát mũi Khi phát âm n, thoát miệng nghe thành l; ngược lại phát âm l, thoát mũi thành n Thế nên bịt mũi, không phát âm chuẩn n Trong phát âm l, bịt mũi chuẩn Khi phát âm âm vị n ta để đầu lưỡi sát chân hàm Lúc miệng mở Bật nhanh đầu lưỡi xuống, hàm trễ; luồng từ họng qua hai lỗ mũi tạo thành âm n (nờ) - Phát âm âm vị l: l phụ âm biên, phát âm chuẩn, khơng thẳng miệng mà thoát hai bên lưỡi Để đầu lưỡi sát chân hàm trên, lúc miệng mở, nhanh đầu lưỡi lên; luồng từ họng qua hai mép lưỡi tạo thành âm l (lờ) * Kết quả: HS nhận biết vị trí lưỡi - cách bật phát âm phụ âm l - n b Luyện phát âm phụ âm đầu l - n: * Mục đích: Bộ máy phát âm hoạt động thục, luyện đầu lưỡi thẳng phát âm N (nờ) cong phát âm L (lờ) cho quen, mềm mại, linh hoạt * Cách luyện: - Hai âm vị phát âm nhiều lần, lúc đầu phát âm với tốc độ chậm, sau nhanh dần Lúc đầu phát âm âm vị, sau phát âm đổi chỗ xen kẽ l, n; n, l tốc độ chậm nhanh dần, mục đích làm tăng thêm linh hoạt đầu lưỡi - Tiếp theo luyện phát âm tiếng, từ có chứa l - n Tơi tiến hành tương tự * Kết quả: HS đọc phụ âm l - n, tiếng, từ đúng, nhanh, linh hoạt c Luyện phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu l, n kết hợp với tìm hiểu nghĩa từ qua tiết tiếng Việt * Mục đích: HS ghi nhớ lâu áp dụng vào câu văn * Cách luyện: - Luyện phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu l - n gặp Các tiết tập đọc, cho HS luyện đọc từ bắt đầu phụ âm l - n Trong tiết 10 tả, HS tìm thêm từ có phụ âm đầu n - l mà vần giống nhau, GV kết hợp giải nghĩa từ để HS nhận thấy cần dùng trường hợp Ví dụ: Lặng lẽ, lặng thinh, im lặng, Nặng nề, gánh nặng, dấu nặng, Cây lăng, lăng nhăng, lăng xăng, lăng/ Năng động, suất, nổ, - Nhớ nghĩa viết từ, tạo câu có nghĩa nhẩm đọc - Phối hợp luyện phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu l - n dạy học tất môn * Kết quả: HS mở rộng vốn từ thân, đồng thời đặt từ câu HS dựa vào nghĩa từ để phát âm d Luyện đọc câu, đoạn văn thơ có từ ngữ có phụ âm đầu l - n * Mục đích: Sau HS luyện phát âm theo tiếng, từ tiếp tục đặt tiếng, từ đoạn thơ, đoạn văn để HS nhớ lại nghĩa học giúp phát âm * Cách luyện: GV chọn câu văn gần gũi, có vần điệu để giúp HS hứng thú việc luyện đọc - Đọc nhiều lần, thuộc lòng để nhẩm đọc lúc - Chọn câu dễ có từ có chứa phụ âm đầu n - l đọc trước, câu khó có nhiều từ phụ âm đầu l - n đọc sau - Đọc câu tốt chuyển sang đọc đoạn văn, đoạn thơ, đọc toàn - GV HS có ý thức rèn luyện đọc tất mơn dạy học chương trình GV ln có ý thức đọc ý rèn sửa lỗi phát âm em mắc * Kết quả: HS đọc câu văn, đoạn văn hiểu nội dung câu, đoạn văn đọc e Luyện phát âm l, n qua câu chuyện có chứa nhiều từ ngữ chứa phụ âm đầu n - l * Mục đích: Bên cạnh việc luyện phát âm qua văn hàng ngày, điều quan trọng rèn luyện HS phát âm hoạt động giao tiếp Vì vậy, khơng dừng hình thức đọc, tơi cịn kết hợp sử dụng hình thức nói thông qua việc kể lại nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - GV chọn câu chuyện ngắn gọn, gần gũi, nội dung làm HS hứng thú lặng/ nặng 11 - HS lúc đầu kể chậm, vừa kể vừa nhớ cách phát âm, sau kể nhanh dần - HS kể chuyện kể cho người khác nghe để kiểm tra phát âm - HS kể nhiều lần - HS kể lớp cho nghe chỉnh sửa - HS kể cho phụ huynh nghe chỉnh sửa Ví dụ: Câu chuyện “Suối nhỏ vũng nước” Trong câu chuyện có số từ ngữ khó mà phát âm, HS hay nhầm lẫn như: len lỏi, lạch nước, nấp, lẫn, núi cổ, nắng, Bằng việc kể kể lại câu chuyện nhiều lần, HS ghi nhớ, phát âm từ ngữ khó * Kết quả: HS hào hứng việc luyện phát âm, phát âm nói Đồng thời, HS rèn luyện phát âm thêm nhà cách kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe f Luyện phát âm l - n qua hát có từ ngữ chứa phụ âm đầu l - n * Mục đích: Hoạt động âm nhạc hình thức lơi HS thực nơi ổn định lớp đầu giờ, tổ chức chơi trò chơi, hoạt động tập thể Hoạt động âm nhạc khiến khơng khí lớp sôi hơn, HS hát lời hát rõ ràng dễ phát lỗi phát âm sửa chúng Đồng thời, hoạt động âm nhạc diễn hàng ngày mà khơng nhàm chán * Các cách luyện: - Hát hát cho người khác nghe để kiểm tra phát âm - Hát nhiều lần - Hát dạy âm nhạc - GV chủ nhiệm kết hợp với GV âm nhạc phát HS phát âm sai hát Ví dụ: Bài hát “Thật hay” có câu “li lí li, lí lì li”; hát “Múa vui” có câu “nắm tay nhau, bắt tay nhau”; * Kết quả: HS phát âm có ý thức tự sửa lỗi hát g Luyện phát âm l - n giao tiếp hàng ngày * Mục đích: Đây mục đích cuối luyện phát âm có phụ âm đầu l - n vào hoạt động giao tiếp mang tính tự động GV nhắc nhở HS sửa, uốn nắn cho phát âm sai nói chuyện chơi hay hoạt động nhóm cần trao đổi thơng tin 12 * Cách luyện: - Nói, hỏi người giao tiếp với câu, từ ngữ bắt đầu phụ âm đầu l - n - Trả lời câu có từ ngữ bắt đầu phụ âm đầu l - n * Kết quả: HS giao tiếp, nói chuyện với hàng ngày nhắc nhở, sửa lại giúp bạn từ cịn phát âm sai Qua đó, thân HS có ý thức rèn luyện phát âm 3.3 Biện pháp 3: Tổ chức hình thức thi phát âm * Mục đích: Để kiểm tra lại HS có phát âm chuẩn hay không, GV tiến hành kiểm tra qua hình thức khác * Cách tiến hành: - Trong học, tổ chức thi “Phát âm chuẩn” cho HS Cuối tuần, tổng kết, động viên, khen ngợi bạn có nhiều cố gắng Điều khiến HS vô hứng thú, tạo tinh thần học tập tích cực khiến học trở nên nhẹ nhàng mà hiệu - Các hướng dẫn học, lồng ghép cho HS làm tập trắc nghiệm điền phụ âm l - n, từ, câu có chứa phụ âm l - n từ dễ đến khó tự tìm ví dụ khác để làm phong phú nội dung luyện tập phát âm l - n - Các chơi, hoạt động tập thể cho HS thi hát hát, đọc thơ, đồng dao có nhiều phụ âm đầu l - n để HS thi đọc Tôi chuẩn bị số phần thưởng nhỏ để khích lệ em - Tổ chức thi để rèn phát âm chuẩn “Đọc giỏi, kể chuyện hay, viết đẹp….” có phần thưởng động viên học sinh đạt kết tốt thi Ví dụ: Mỗi tháng, lớp tơi triển khai thi đọc thi kể chuyện để tìm cá nhân, tổ để trao thưởng động viên, như: + Học sinh kể chuyện (đọc) hay + Học sinh có tiến vượt bậc việc phát âm + Tổ có nhiều thành viên tiến rèn luyện phát âm Các tiến hành kể chuyện, đọc trước thành viên tổ Các thành viên tổ nhận xét, góp ý, bình chọn bạn đại diện tổ lên thi trước lớp thống kê bạn có tiến so với tháng trước việc phát âm Sau đó, bạn đại diện thi kể, đọc trước tập thể lớp cô giáo Tôi nhận kết 13 bình chọn, thống kê từ HS qua trình quan sát, kiểm tra tháng thân để trao giải cho - Tổ chức trò chơi để rèn luyện việc phát âm giúp em tham gia tích cực - Sau tổ chức hoạt động thi đua, tơi dùng hình thức khen thưởng để động viên kịp thời em học tốt đặc biệt em có tiến * Kết quả: HS hào hứng, tích cực rèn luyện sửa phát âm, đọc đúng, kể hay 3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với gia đình việc sửa lỗi phát âm cho HS * Mục đích: Giúp HS phát âm chuẩn nhà trường * Cách tiến hành: Ngoài việc sửa phát âm cho HS đến trường việc sửa phát âm em nhà vô quan trọng Khi nhà, em giao tiếp với thành viên gia đình có phát âm chưa chuẩn em lại phát âm sai vơ thức Chính vậy, tơi phối hợp với phụ huynh sau: - Ngay buổi họp phụ huynh đầu năm học, trao đổi với phụ huynh HS ảnh hưởng việc phát âm sai đến việc đọc, việc viết trao đổi thông tin hàng ngày - Thông báo tới phụ huynh kết đọc, viết tả HS mà tơi khảo sát đầu năm học - Cùng bàn bạc thảo luận, trao đổi với phụ huynh khả phát âm (ngọng âm, vần, nào) cách đọc mẫu để thuận lợi cho việc rèn luyện nhà - Gia đình cần tạo mơi trường phát âm để học tập noi theo Đồng thời, thành viên gia đình cần ý lắng nghe để phát lỗi sai uốn nắn kịp thời + Phụ huynh lắng nghe đọc tập đọc, hướng dẫn gạch chân phát âm lại từ ngữ đọc chưa + Phụ huynh lắng nghe kể lại câu chuyện mà cô giáo yêu cầu, ý cách phát âm + Phụ huynh đọc cho viết từ bắt đầu phụ âm đầu l - n tả hơm sau học + Phụ huynh có lời khen ngợi quà nhỏ có tiến việc luyện phát âm giúp hăng hái 14 + Phụ huynh khuyến khích đọc thêm sách, báo để trau dồi vốn từ luyện phát âm - Hàng tuần, GV có trao đổi, liên lạc với phụ huynh để cập nhật tình hình rèn luyện ngọng nhà lớp * Kết quả: Phụ huynh nắm lỗi phát âm HS có biện pháp theo dõi, sửa ngọng cho nhà Kết sáng kiến Sau thực nghiên cứu áp dụng biện pháp trên, thấy học lôi HS hơn, khơng khí lớp học trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ Qua khảo sát cho thấy lớp tơi có chất lượng phát âm tiến rõ rệt Số HS phát âm tăng lên Nhìn vào kết đạt đựơc phấn khởi tự tin vào biện pháp mà đưa Điều đáng mừng số HS trước đọc yếu mắc nhiều lỗi (có em mắc tới đến lỗi phát âm) hỗ trợ, giúp đỡ, uốn nắn cách phát âm theo biện pháp mà đưa có tiến rõ rệt Những cặp phụ âm mà trước em hay nhầm lẫn cách phát âm, em phát âm tương đối chuẩn Khi phát âm sai hơn, sai cần cô giáo nhắc em phát âm lại HS tự sửa Từ HS viết tả sai chuẩn xác Trên kết bước đầu Muốn chấm dứt hạn chế tối đa tình trạng phát âm sai địi hỏi phải có thời gian lâu dài để rèn luyện cho em Tôi nhận thấy thời gian vừa qua chưa thể sửa hết lỗi phát âm cho HS, biện pháp mà đưa biện pháp hữu hiệu tích cực, có tác dụng trực tiếp, thiết thực HS 15 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình giảng dạy thời gian trực tiếp sửa lỗi phát âm cho HS, tơi thấy việc sửa lỗi cho HS nói chung HS lớp nói riêng yêu cầu cấp bách cần thiết Bởi HS biết đọc đúng, viết biểu hoàn thiện góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Muốn sửa lỗi phát âm HS, trước tiên người GV phải nhận thức vai trò, nhiệm vụ tầm quan trọng việc phát triển nhân cách toàn diện người nói chung Muốn nâng cao lực phát âm cho HS người GV phải thường xuyên trau dồi kinh nghiệm, nhiệt tình, động phải có tâm huyết với nghề nghiệp Đặc biệt phải tích luỹ vốn kiến thức phong phú tiếng mẹ đẻ thường xuyên nâng cao kỹ đọc phát âm cho thân Luyện cách phát âm cho HS Tiểu học, người GV phải nắm đặc điểm tâm lý em, có biện pháp khen, nhắc nhở kịp thời, khéo léo Khuyến khích em ham đọc sách, báo, truyện bổ ích để nâng cao lực tự đọc, lực tư duy, hiểu biết mặt sống Đồng thời qua hình thức giáo dục tư tưởng, tình cảm cho em GV cần kết hợp chặt chẽ với gia đình, xã hội để dành quan tâm đến HS nhiều Việc rèn phát âm cho HS phải lúc, nơi liên tục Qua trình thực biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm, thu kết sau: Thời gian Tổng số HS HS đọc ngọng âm đầu l-n ln nl HS đọc ngọng hỏi ngã HS đọc sai vần 9/2020 44 6.8% 20.5% 13.6% 4.5% 3/2021 44 0 6.8% 6.8% 2.3% Khuyến nghị Các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện cho giáo viên bước nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ mở rộng tầm hiểu biết qua tiết chuyên đề 16 Nhà trường, giáo viên tăng cường sưu tầm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy Các văn đọc học sinh nên thay đổi đa dạng hình thức, nội dung để tạo hứng thú, lơi em vào văn hóa đọc Tổ chức thêm thi, buổi hoạt động tập thể nhằm rèn luyện phát âm, khuyến khích học sinh đọc đúng, đọc hay Trong thời gian nghiên cứu có hạn khả bạn thân hạn chế, sáng kiến kinh nghiệm đáp ứng phần khía cạnh việc luyện phát âm cho học sinh Chính vậy, tơi mong nhận góp ý từ đồng nghiệp, ban quản lý, lãnh đạo nhà trường để sáng kiến trở nên hoàn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Trì, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan nội dung sáng kiến kinh nghiệm than, không chép người khác Nếu vi phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người viết Trần Thị Mai Hương

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w