1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khóm- ấp khu vực dân cư hình thành theo địa lý tự nhiên nằm địa bàn xã; phận xã Ấp đơn vị hành chính, song ấp có vị trí quan trọng Trên thực tế vừa chịu trách nhiệm thi hành nhiệm vụ hành chính, kinh tế, xã hội địa bàn ấp; vừa sở để thực hiện, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động; đồng thời nơi diễn biến đa dạng kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Từ thực công đổi toàn diện Đảng, tình hình nông thôn nói chung, tỉnh An giang ta nói riêng có chuyển biến phát triển cách rõ rệt Từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển hẳn sang sản xuất hàng hoá đa dạng, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nông thôn bước nâng cao, quyền làm chủ nhân dân ngày phát huy tốt Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường đặc điểm nông thôn An Giang có sắc thái dân tộc, tôn giáo, tập tục lạc hậu, mặt trái tiêu cực kinh tế thị trường, khoảng cách trình độ nhận thức mặt dân trí vấn đề nhức nhói nông thôn tỉnh An Giang Tuy đời sống kinh tế có phát triển cải thiện tỷ lệ người nghèo chưa có việc làm đông Quyền làm chủ nhân dân nông thôn chưa phát huy cách đầy đủ Trong năm qua, đời tổ chức Ban Nhân dân tự quản khóm, ấp theo định 142/QĐ- UB, ngày 14/06/1989 Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang cần thiết hoạt động thực có hiệu mặt kinh tế, văn hoá, xã hội thực thi pháp luật địa bàn dân cư Nhưng, nhiều vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ lề lối làm việc thực tế gặp không lúng túng chưa quy định cách rõ ràng Do vậy, để khóm- ấp phát triển cách vững mạnh toàn diện Tác giả chọn đề tài: “Vai trò cán khóm – ấp việc thực quy chế dân chủ sở Tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp Tính cấp thiết đề tài - Từ yêu cầu thực Nghị Trung ương (khoá IX), Nghị Tỉnh uỷ xây dựng hệ thống trị phường- xã, xác định khóm- ấp nơi thực cộng đồng tự quản nhân dân, khóm- ấp mạnh phường- xã mạnh - Để thúc đẩy thực Nghị Trung ương (khoá VIII), Chỉ thị 30 Bộ Chính trị, Nghị 79 Chính Phủ, Quyết định 13 Bộ Nội vụ xây dựng đời sống văn hoá, thực QCDCCS phường- xã, quy định tổ chức, hoạt động khóm- ấp - Xuất phát từ thực trạng, bất cập yêu cầu tổng kết thực tiễn, cải tiến nâng chất tổ chức, hoạt động phường- xã, khóm- ấp để đáp ứng yêu cầu tình hình cách mạng giai đoạn Mấu chốt vấn đề xây dựng hệ thống trị phường- xã gắn liền với xây dựng đời sống văn hoá thực QCDCCS; nhân tố để hoàn thành nhiệm vụ trị phải thực thông qua hệ thống trị khóm- ấp động viên nhân dân tạo lập phong trào cách mạng thời kỳ đẩy mạnh phát triển CNH- HĐH đất nước Tổng quan vấn đề nghiên cứu Dân chủ, dân chủ sở, QCDCCS vấn đề nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận quan tâm góc độ, khía cạnh khác - Đề tài "Thực QCDC xây dựng quyền cấp xã nước ta nay" TS Nguyễn Văn Sáu - GS Hồ Văn Thông đồng chủ trì Có thể tìm hiểu khái quát công trình nghiên cứu qua sách tên Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 2003 - Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước "Củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay" PGS TS Hoàng Chí Bảo - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2002 - Đề tài "Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta" TS Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Đề tài "Hệ thống trị sở - Đặc điểm, xu hướng giải pháp" TS Vũ Hoàng Công - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2002 - Đề tài "Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Đề tài "Cộng đồng làng xã Việt Nam nay" Do Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội, 2001 Các công trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu việc thực QCDC gắn với tăng cường hệ thống trị sở nói chung, cấp xã nói riêng Ởû đây, tác giả phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo thực QCDC xã, phường Các công trình đăng thành sách Các đề tài, luận án công bố như: - Đề tài "Vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh trình thực dân chủ XHCN Việt Nam" Phạm Văn Bính, Hà Nội, 2003 Tác giả làm rõ mặt lý luận khái niệm: nguồn gốc, nội dung chủ yếu tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh; Phân tích trình thực dân chủ XHCN Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh mà trọng tâm thời kỳ đổi đánh giá thực trạng dân chủ XHCN ta từ tác giả đưa kiến nghị (và giải pháp) phương hướng tiếp tục vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh để xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN nước ta thời gian tới - Đề tài: "Thực QCDCCS trường THPT dịa bàn Hà Nội nay" Nguyễn Thị Xuân Mai, Hà Nội, 2004 Tác giả phân tích thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm thực QCDCCS trường THPT Hà Nội nay, dự báo vấn đề đặt xu hướng vận động việc thực QCDC trường học Hà Nội, năm tới Từ nêu số giải pháp kiến nghị chủ yếu để thực có hiệu QCDCCS trường THPT Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đề tài: "Thực QCDC xã địa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp" Nguyễn Thanh Sơn, Hà Nội, 2003 Tác giả phân tích, làm rõ ý nghóa việc thực QCDC xã trình dân chủ hoá đời sống xã hội địa bàn tỉnh Sơn La Phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố tác động đến trình thực QCDC xã địa bàn tỉnh Sơn La Đồng thời, vạch nguyên nhân làm hạn chế trình thực QCDC xã tỉnh Sơn La Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc thực QCDC xã địa bàn tỉnh Sơn La năm tới Trong đề tài nghiên cứu chưa coi đội ngũ cán khóm - ấp đối tượng nghiên cứu Do đó, vai trò đội ngũ cán chưa nghiên cứu sâu Luận văn tác giả nhằm bổ sung hiểu biết vai trò cán khóm - ấp việc thực QCDCCS giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu: - Nhận diện phân tích thực trạng vai trò cán khóm- ấp việc thực QCDCCS xã- phường - Trên sở đưa kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường vai trò đội ngũ cán khóm- ấp việc thực có hiệu QCDCCS * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định sở lý luận thực tiễn vai trò hệ thống tổ chức đội ngũ cán sở khóm- ấp - Tiến hành khảo sát thực địa nhằm thu thập số liệu nghiên cứu cho luận văn - Chỉ mức độ thực vai trò khác đội ngũ cán khóm- ấp - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò - Chỉ xu hướng biến đổi vai trò cán khóm- ấp việc thực QCDCCS - Đưa giải pháp- kiến nghị Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vai trò cán khóm- ấp việc thực QCDC Tỉnh An Giang B Khách thể nghiên cứu: Cán lãnh đạo khóm- ấp * Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu thu thập thông qua khảo sát thực địa từ tháng 05,06 năm 2006 Dữ liệu báo cáo, phân tích, thống kê lấy giai đoạn năm 20032006 (Sau có Nghị Định 79 năm 2003 Chính phủ QCDC xã) Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết * Giả thiết nghiên cứu: - Địa phương mà có cán tham gia tập huấn, bồi dưỡng QCDCCS địa phương vai trò thông tin tuyên truyền thực tốt - Bản thân người cán gia đình họ gương mẫu chấp hành QCDCCS ảnh hưởng tích cực đến việc thực QCDC cộng đồng - Trong bối cảnh vai trò giám sát cán khóm- ấp hoạt động thực tiễn quyền cấp thực mức độ thấp so với vai trò khác như: tuyên truyền thông tin, tổ chức hoạt động - Địa phương mà nội dung QCDC đưa vào hương ước địa phương việc thực QCDC tốt * Khung lý thuyết: Môi trường kinh tế - xã hội Vai trò cán khóm-ấp việc thực quy chế dânHệ chủ sở tỉnh Yếu tố vó môAn Giang: + Vùng địa lý- Tuyên truyền- thông tin Tổ chức, thực hoạt động + Khu vực cư- trú - Gương mẫu chấp hành + Đặc điểm địa phương - Huy động cộng đồng tham gia Quả Xã hội - Kiểm tra,giám sát hoạt động quyền - Đấu tranh bảo vệ dân chủ cho nhân dân - Đề xuất, kiến nghị Yếu tố khóm-ấp + Cấu trúc khóm-ấp + Mô hình khóm-ấp Yếu tố cá nhân + Tuổi, giới tính + Dân tộc + Trình độ học vấn + Thu nhập Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: + Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghóa Mác- Lênin việc giải thích kiện, tượng xã hội + Dựa văn kiện, chủ trương, sách Đảng Nhà nước dân chủ + Dựa lý thuyết xã hội học: Thuyết chức năng,thuyết hệ thống + Phương pháp mácxít quan điểm toàn diện – lịch sử - cụ thể phát triển * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn: Các báo cáo tổng kết, nghiên cứu có, thống kê, tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu (năm 2003-2006) + Điều tra xã hội học: Điều tra chọn mẫu bảng hỏi, kết hợp với việc vấn sâu Điều tra 01 Thành phố Long Xuyên: 11 phường,02 xã , gồm 152 khóm- ấp (lấy 01 phường hay 01 xã làm mẫu) 01 Huyện Tịnh Biên: 03 thị trấn, 11 xã, gồm 72 khóm- ấp (lấy 01 xã làm mẫu) Làm 200 phiếu bảng hỏi (trong 1/3 phiếu cán 2/3 người dân) 10 vấn sâu (cán quản lý chủ chốt thành phố huyện) Ý nghóa khoa học luận văn Áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để phân tích vai trò đội ngũ cán khóm- ấp việc thực QCDCCS Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn + Ý nghóa lý luận: Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận nhận thức vai trò hệ thống tổ chức đội ngũ cán khóm- ấp việc thực chủ trương Đảng Nhà nước dân chủ sở + Ý nghóa thực tiễn: Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán lãnh đạo quản lý An Giang địa phương có điều kiện tương tự việc thực chủ trương Đảng Nhà nước dân chủ xã, phường Nhất sở khóm – ấp Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến dân chủ sở 10 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Vai trò Thuật ngữ “vai trò”- role sử dụng trước hết theo nghóa tương tự “vai diễn” sân khấu Trong kịch diễn viên phải đóng vai trò theo kịch Trong đời sống xã hội, người chúng ta, dù muốn hay đảm nhận số vai trò định sống mà học trình xã hội hóa Sự khác biệt chỗ, vai trò xã hội, cá nhân “tự đóng vai mình” Vai trò xã hội học diễn tiến xã hội hóa, thực đoàn thể khác mà người tham gia vào trở thành phần nhân cách xã hội người.Theo ngôn ngữ xã hội học, vai trò có nghóa tập hợp chuẩn mực, hành vi, nghóa vụ quyền lợi gắn với vị định [52, tr.54 - 55] Một người chiếm vị hay đóng vai trò định xã hội Thí dụ, giáo sư vị xã hội, gắn với vị vai trò nghề nghiệp quy định chuẩn mực xã hội, mà người có vị phải thực Vị thường ổn định, định vị, chỗ đứng cá nhân xã hội, song vai trò động Thí dụ: chức danh giám đốc, song xí nghiệp cá nhân thực vai trò này, xí nghiệp khác lại thực vai trò khác Trong thực tế, vị thường có vài vai trò Thí dụ, giáo sư đại học vị nghề nghiệp song lại đóng nhiều vai trò khác hướng dẫn khoa học đồng nghiệp, giảng dạy, nghiên cứu, phản biện Dưới mắt xã hội học, tổ chức hay định chế xã hội bao gồm vai trò Thí dụ, trường học bao gồm 10 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo vụ, giáo viên, học sinh, ban đại diện sinh viên, cán lớp, nhân viên…Như vậy, vai trò tương ứng với “vị trí xã hội” hay “vị thế” Khi nói tới vị trí đó, nhìn vị trí xét tương quan với vị trí khác Khi đứng vị trí xã hội đó, ứng xử chủ yếu quy định đòi hỏi mà vị trí xã hội khác gán cho vị trí Ở vị trí (công nhân, bác só, giáo viên, học sinh) phải thực vai trò theo quy tắc chuẩn mực mà xã hội quy định Vị trí vai trò khái niệm khách quan, không phụ thuộc vào tính khí đặc trưng chủ quan người nắm giữ vị trí vai trò Khái niệm “vị trí” hay “vị thế” R.Linton (1936) định nghóa “một vị trí hệ thống xã hội” “Trẻ em” vị trí coi trẻ em người lớn, chúng phải học hành, phải dạy dỗ phải lời cha mẹ Tuổi tác, giới tính, lai lịch xuất thân thường đặc trưng tạo nên vị trí Nhưng dù vậy, gọi “vị trí” lại đặc trưng riêng người mà có, mà xã hội định đoạt Nói cách khác, vị trí (hay vị thế) khái niệm mang tính chất xã hội Vị xã hội địa vị người đứng cấu tổ chức xã hội, theo thẩm định đánh giá xã hội Thí dụ xã hội Việt Nam, hiểu "người cha" người sinh đứa (cha ruột) Nhưng số dân tộc Châu Úc Châu Phi họ lại phân biệt rõ "người cha" khác với "người đàn ông sinh đứa con" Cũng số dân tộc này, khái niệm "anh em" anh em ruột (tức có người cha), mà bao gồm người anh hay em trai cha (tức anh em họ) Chẳng hạn, anh em họ có quyền đến gia đình lúc muốn, lúc cha mẹ phải coi họ ruột, cho ăn, nuôi nấng, dạy dỗ

Ngày đăng: 11/08/2023, 12:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Vai trò, vị trí của Khóm- ấp - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Sơ đồ 1.1 Vai trò, vị trí của Khóm- ấp (Trang 16)
Bảng 2.1: Mối tương quan giữa nội dung QCDCCS và đối tượng ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.1 Mối tương quan giữa nội dung QCDCCS và đối tượng ẹụn vũ tớnh: % (Trang 46)
Bảng 2.2: Tỷ lệ cán bộ có tham gia hoạt động tuyên truyền. - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.2 Tỷ lệ cán bộ có tham gia hoạt động tuyên truyền (Trang 52)
Bảng 2.4: Tỷ lệ đã từng tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.4 Tỷ lệ đã từng tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra ẹụn vũ tớnh: % (Trang 54)
Bảng 2.5:  Mối tương quan giữa việc tham gia giám sát theo các hình - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.5 Mối tương quan giữa việc tham gia giám sát theo các hình (Trang 55)
Bảng 2.6:  Mối tương quan giữa kiểm tra, giám sát đối với hoạt động - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.6 Mối tương quan giữa kiểm tra, giám sát đối với hoạt động (Trang 57)
Bảng 2.7: Mối tương quan giữa vai trò gương mẫu chấp hành và đối tượng ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.7 Mối tương quan giữa vai trò gương mẫu chấp hành và đối tượng ẹụn vũ tớnh: % (Trang 58)
Bảng 2.12: Nhận định về vai trò của cán bộ Trưởng khóm- ấp theo - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.12 Nhận định về vai trò của cán bộ Trưởng khóm- ấp theo (Trang 64)
Bảng 2.13: Nhận định về vai trò của chi Đoàn thanh niên theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.13 Nhận định về vai trò của chi Đoàn thanh niên theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % (Trang 65)
Bảng 2.14: Nhận định về vai trò của Chi Hội phụ nữ theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.14 Nhận định về vai trò của Chi Hội phụ nữ theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % (Trang 67)
Bảng 2.15: Nhận định về vai trò của Mặt trận Tổ quốc theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.15 Nhận định về vai trò của Mặt trận Tổ quốc theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % (Trang 68)
Bảng 2.16: Nhận định về vai trò của Hội Cựu chiến binh theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.16 Nhận định về vai trò của Hội Cựu chiến binh theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % (Trang 69)
Bảng 2.17: Nhận định về vai trò của Hội Nông dân theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 2.17 Nhận định về vai trò của Hội Nông dân theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: % (Trang 70)
Bảng 3.2: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.2 Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động (Trang 73)
Bảng 3.1 cho thấy vai trò của cán bộ khóm- ấp trong việc tổ chức thực hiện, huy động cộng đồng tham gia được đánh giá là thực hiện tốt chiếm tỷ lệ cao nhất là (65,4%) ở nhóm 31- 50 tuổi, tiếp đến là (60,0%) ở nhóm 30 tuổi trở xuống, cuối cùng là (42,1%) ở - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.1 cho thấy vai trò của cán bộ khóm- ấp trong việc tổ chức thực hiện, huy động cộng đồng tham gia được đánh giá là thực hiện tốt chiếm tỷ lệ cao nhất là (65,4%) ở nhóm 31- 50 tuổi, tiếp đến là (60,0%) ở nhóm 30 tuổi trở xuống, cuối cùng là (42,1%) ở (Trang 73)
Bảng 3.3: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.3 Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động (Trang 75)
Bảng 3.4: Mối tương quan vai trò đề xuất, kiến nghị với giới tính. - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.4 Mối tương quan vai trò đề xuất, kiến nghị với giới tính (Trang 75)
Bảng 3.5:  Mối tương quan vai trò tổ chức thực hiện, huy động cộng - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.5 Mối tương quan vai trò tổ chức thực hiện, huy động cộng (Trang 76)
Bảng 3.6: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.6 Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động (Trang 77)
Bảng 3.7:  Mối tương quan vai trò tổ chức thực hiện, huy động cộng - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.7 Mối tương quan vai trò tổ chức thực hiện, huy động cộng (Trang 78)
Bảng 3.9: Mối tương quan vai trò về tuyên truyền thông tin với học tập - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.9 Mối tương quan vai trò về tuyên truyền thông tin với học tập (Trang 79)
Bảng 3.10: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.10 Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động (Trang 80)
Bảng 3.11: Tổng hợp mối quan hệ giữa vai trò cán bộ khóm- ấp với địa - Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang
Bảng 3.11 Tổng hợp mối quan hệ giữa vai trò cán bộ khóm- ấp với địa (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w