Vai trò của bộ khóm ấp trong thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại tỉnh An Giang

MỤC LỤC

Cán bộ

+ Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan Nhà nước; Mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tieõu chuaồn rieõng;. + Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.

Vị trí, vai trò của khóm- ấp

Cán bộ khóm - ấp đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ Đảng và chịu sự điều hành của UBND xã, cán bộ khóm - ấp có nhiệm vụ hướng dẫn, tổ chức, quản lý điều hành các phong trào kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và nói chung cả đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong khóm- ấp không còn người đói nghèo, tiến lên khá, giàu, xây dựng cuộc sống ấm no văn minh hạnh phúc. - Tiến hành xây dựng chương trình và biện pháp cụ thể nhằm vận động thực hiện phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH, lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất, thực hiện liên doanh, liên kết theo yêu cầu tất yếu kinh tế với hình thức và quy mô thích hợp trong từng giai đoạn phát triển của sản xuất nhằm thúc đẩy nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ theo kế hoạch phát triển kinh tế của UBND xã, phường.

Sơ đồ 1.1: Vai trò, vị trí của Khóm- ấp
Sơ đồ 1.1: Vai trò, vị trí của Khóm- ấp

Daân chuû

Tựu trung dân chủ được hiểu theo một số nghĩa cơ bản nhất, phổ biến nhất: một là: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến cuộc sống của mình; hai là: dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước, một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị - xã hội, mà ở đó thừa nhận về mặt pháp lý những quyền cơ bản của con người (quyền tự do, quyền bình đẳng); đồng thời, những quyền này được thể chế hóa thành phỏp luật để quy định rừ mối quan hệ giữa cụng dõn với nhà nước, nhà nước với công dân và công dân với công dân. Dân chủ với tính cách là một chế độ chính trị, một hình thái nhà nước (nhà nước dân chủ) bao giờ cũng là sự thống nhất hai mặt: dân chủ và chuyên chính.Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mặt bản chất chủ yếu, chuyên chính với các thế lực thù địch là công cụ, phương tiện bảo vệ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.

KHểM- ẤP

Về nhận thức hiểu biết của cán bộ khóm- ấp trong việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Có thể nói các điều khoản về thực thi tự quản trực tiếp và quyền về thông tin của người dân chưa được nắm bắt tốt tại địa bàn điều tra.Nhìn bảng trên thì chúng ta thấy, khi tác giả đã cố tình để một số nội dung sai là về 3 việc người dân quyết định, chính quyền phải thực hiện thì chiếm tỷ lệ: Đối với cán bộ là 31,4%, còn người dân là 42,0%; và nội dung về 7 việc chính quyền tham gia ý kiến, dân quyết định thì chiếm tỷ lệ: Đối với cán bộ là 41,4%, còn người dân là 24,0%. Ngoài ra, việc nắm về nội dung QCDCCS thì việc nhận thức về chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng như điện, đường, trường học, trạm y tế..thì cán bộ khóm- ấp và người dân đều cho rằng những việc đó điều phải được thông báo cho người.

Bảng 2.1: Mối tương quan giữa nội dung QCDCCS và đối tượng ẹụn vũ tớnh: %
Bảng 2.1: Mối tương quan giữa nội dung QCDCCS và đối tượng ẹụn vũ tớnh: %

Vai trò của cán bộ khóm- ấp trong tuyên truyền, thông tin về quy chế dân chủ cơ sở

Một mặt, tuyên truyền đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến quần chúng; Mặt khác thông qua hoạt động tuyên truyền thông tin cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức quần chúng thu nhận được những thông tin về tư tưởng, tâm trạng, nguyện vọng, ý kiến đề xuất của quần chúng trong quá trình thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ở khóm- ấp. Cán bộ khóm- ấp và các tổ chức đoàn thể rất coi trọng công tác tuyên truyền, giải thích trong nhân dân về nội dung quy chế, từ đó từng bước cụ thể hóa thành những công việc hàng ngày, thường xuyên tập hợp đầy đủ, trung thực, khách quan các ý kiến của dân để kịp thời phản ánh cung cấp cho Đảng và chính quyền cấp trên nhằm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những người trung thực, tâm huyết, phê phán, thái độ thơ ơ, bàng quan.

Bảng 2.2: Tỷ lệ cán bộ có tham gia hoạt động tuyên truyền.
Bảng 2.2: Tỷ lệ cán bộ có tham gia hoạt động tuyên truyền.

Vai trò của cán bộ khóm- ấp trong việc kiểm tra, giám sát đối với chính quyền

Nhân dân đã thực hiện quyền giám sát, kiểm tra báo cáo kiểm điểm của CT.HĐND, CT.UBND xã, phường và các Trưởng khóm- ấp, báo cáo kiểm điểm các tổ đại biểu và đại biểu HĐND xã, phường báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết của HĐND xã, phường báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết và quyết định của UBND xã, phường báo cáo giải trình kiến nghị của nhân dân, các công trình cơ sở do nhân dân quyết định và đóng góp… Trong những việc mà nhân dân kiểm tra, giám sát thì việc giám sát việc thực hiện các chính sách ưu đãi, chăm sóc và giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ được chú ý nhiều nhaát. Qua điều tra thì tỷ lệ người đánh giá tính hiệu quả việc tham gia giám sát, kiểm tra như sau: Nhìn chung,đối với việc giám sát, kiểm tra thì cán bộ khóm- ấp và người dân đều tham gia giám sát, kiểm tra (người dân vừa đóng góp tiền của và cùng đóng góp công sức), khi trên địa bàn xã (phường), khóm- ấp thực hiện các công trình xây dựng như: đường, xá, trường học, y tế…thì họ đều tham gia kiểm tra, giám sát qua khảo sát thì tỷ lệ cán bộ khóm- ấp tham gia giám sát, kiểm tra là 71,4%, còn tỷ lệ người dân tham gia là 59,0% (Bảng 2.4).

Bảng 2.4: Tỷ lệ đã từng tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra ẹụn vũ tớnh: %
Bảng 2.4: Tỷ lệ đã từng tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra ẹụn vũ tớnh: %

Vai trò gương mẫu chấp hành của cán bộ khóm- ấp

Kết quả (bảng 2.6) dưới đây cho ta thấy một điều là người cán bộ tự đánh giá vai trò giám sát, kiểm tra đối với hoạt động chính quyền là tốt có tỷ lệ 42,9% thì trong khi đó người dân đánh giá vai trò của họ chỉ ở mức độ trung bình là 50,0%. Nhìn (bảng 2.7) trên cho thấy, bản thân mọi người cán bộ khóm- ấp tự đánh giá vai trò của mình trong việc thực hiện gương mẫu chấp hành là tốt tỷ lệ chiếm 80,0%, trong khi đó người dân tự đánh giá vai trò của họ tốt ở tỷ lệ trung bình chiếm 49,3%.

Bảng 2.7: Mối tương quan giữa vai trò gương mẫu chấp hành và đối tượng ẹụn vũ tớnh: %
Bảng 2.7: Mối tương quan giữa vai trò gương mẫu chấp hành và đối tượng ẹụn vũ tớnh: %

Vai trò huy động tổ chức cộng đồng tham gia của cán bộ khóm- ấp

Tỷ lệ đoàn viên, hội viên tham gia các hoạt động sinh hoạt trong tổ chức còn thấp và chất lượng sinh hoạt còn hạn chế. Hoạt động của các cán bộ khóm- ấp chưa đồng đều ở các địa phương cả về phạm vi lẫn chất lượng; hoạt động ở nhiều nơi còn giới hạn trong hoạt động của bộ phận chuyên trách;.

Vai trò đề xuất, kiến nghị của cán bộ khóm- ấp

Điều này có thể được lý giải bởi việc người dân thường có yêu cầu cao đối với vai trò người cán bộ cơ sở trong việc thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân. Sự nhìn nhận đánh giá của người dân, do đó là một kênh thông tin quan trọng để cán bộ cơ sở nói riêng và đội ngũ cán bộ nói chung nhận thức lại vai trò hoạt động của mình.

Vai trò chi bộ Đảng trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở Đảng bộ, chi bộ nông thôn là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện

VAI TRề CỦA CÁC TỔ CHỨC, CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI TỈNH AN GIANG HIỆN NAY. Vai trò chi bộ Đảng trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

Vai trò chi Đoàn thanh niên trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Vai trò chi Đoàn thanh niên trong việc thực hiện QCDCCS được phân công trách nhiệm cụ thể là phối hợp với Hội Cựu chiến binh tổ chức thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, chống các tệ nạn xã hội và thực hiện cưới sang trọng, lành mạnh, tiết kiệm. Qua số liệu điều tra ở bảng 2.13 cho thấy vai trò chi Đoàn thanh niên trong việc thực hiện QCDCCS như sau: cán bộ đánh giá tổ chức này tích cực chỉ ở mức độ là 42,9% còn trong khí đó người dân đánh giá tổ chức đó là 50,7%.

Bảng 2.13: Nhận định về vai trò của chi Đoàn thanh niên theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: %
Bảng 2.13: Nhận định về vai trò của chi Đoàn thanh niên theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: %

Vai trò Mặt trận Tổ quốc trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Cùng với cuộc vận động sâu rộng này, phong trào"Đền ơn đáp nghĩa", cuộc vận động "Ngày vì người nghèo" thực sự là những điểm sáng trong hoạt động của Mặt trận Tổ quốc thời gian qua.Trong những năm qua, Mặt trận Tổ quốc đã chủ trì, phối hợp thúc đẩy hoạt động đền ơn đáp nghĩa theo hướng xã hội hóa với tinh thần Nhà nước, nhân dân và các đối tượng chính sách cùng lo. Cùng với việc tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, pháp luật, đối với người có công với nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, các tổ chức thành viên đã động viên nhân dân tham gia phong trào với nhiều hình thức phong phú, sáng tạo như: "Xây và tặng nhà tình thương", "Tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa", xây dựng "Quỹ đền ơn đáp nghĩa", phụng dưỡng các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc các thương binh nặng tại gia đình và công cộng, tiếp tục tìm kiếm, quy tập các mộ liệt sĩ, tôn tạo nghĩa trang liệt sĩ và các đài liệt sĩ…Những việc làm thiết thực đó đã góp phần to lớn cùng Nhà nước chăm sóc tốt hơn 8 triệu người có công với nước có cuộc sống ổn định bằng chế định của pháp luật và bằng tình cảm của toàn dân đối với những người có công với cách mạng.

Bảng 2.15: Nhận định về vai trò của Mặt trận Tổ quốc theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: %
Bảng 2.15: Nhận định về vai trò của Mặt trận Tổ quốc theo đối tượng ẹụn vũ tớnh: %

Vai trò Hội Cựu chiến binh trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Qua (bảng 2.15) số liệu điều tra thì cho ta thấy vai trò của Mặt trận Tổ quốc thực hiện QCDCCS tích cực hơn vai trò của các tổ chức, cơ quan khác.

Vai trò Hội Nông dân trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Hiện tại, hai vấn đề bức xúc nhất để phát triển sản xuất, thực hiện các mục tiêu chiến lược nêu trên là vốn và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân. (Nhưng sự chênh lệch này không nhiều).Điều đó cho ta thấy rằng người dân nhìn nhận vai trò của cán bộ hoạt động và tổ chức thực hiện tốt và tích cực hơn so với những năm trước đây, khi mà QCDC chưa được sửa đổi và bổ sung.

Veà tuoồi

Tóm lại, qua số liệu điều tra cho ta thấy nhóm người ở lứa tuổi 30 trở xuống và nhóm người ở nhóm 31- 50 được nhìn nhận, đánh giá vai trò của họ cao hơn những nhóm người ở nhóm 51 tuổi trở lên.Vì hiện nay, thì nhóm tuổi 30 trở xuống và 31- 50 tuổi có trình độ, có điều kiện, đào tạo học hành bài bản hơn những người ở nhóm 51tuổi trở lên. Còn đối với nhóm 51 tuổi trở lên thì họ có nhiều kinh nghiệm và từng trải nhưng họ lại không có đủ sức khỏe để mà tham gia các phong trào, đồng thời họ bị chi phối bởi gia đình, năng lực của họ bị hạn chế vì trong thời chiến tranh họ không có được học hành bài bản như thế hệ sau này cho nên đôi lúc công việc của họ sắp xếp không có tính khoa học.

Bảng 3.2: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động
Bảng 3.2: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động

Về giới tính

Vả lại ở lứa tuổi trẻ có tinh năng nổ, tháo vác và có sức khỏe để đi vận động và tham gia hoạt động các phong trào vì vậy mà cần phải quan tâm đào tạo, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, tuy là họ không có nhiều kinh nghiệm hơn những người đi trước nhưng qua quá trình tham gia hoạt động thì họ sẽ tự rút ra kinh nghiệm cho mình. Tóm lại, qua số liệu điều tra cho ta thấy nữ điều tham gia rất tích cực trong các hoạt động, đều làm tốt tất cả công việc được giao, tuy sức khỏe của họ không tốt bằng nam giới vì họ phải làm tròn bổn phận "thiên chức của người phụ nữ" mất rất nhiều thời gian và sức khỏe.

Bảng 3.3: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động
Bảng 3.3: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động

Về tham gia tổ chức

Điều này muốn nói lên điều gì khi không là đảng viên họ lại thực hiện tốt chiếm tỷ lệ cao hơn đối với những người đã là đảng viên, vì địa bàn mà chúng ta nghiên cứu thì đa số là người dân tộc khơmer nên họ ít được tham gia vào tổ chức Đảng nhiều, khi tham gia vào tổ chức này thì họ phải trải qua rất nhiều thủ tục và phải có đủ điều kiện thì họ mới được gia nhập vào tổ chức này. Đa số những người này đều có tôn giáo (theo đạo phật) vì vậy mà khi mà cho tham gia vào tổ chức Đảng thì khi làm thủ tục thì tổ chức xem xét rất kỷ lưỡng và đa số những người này không có trình độ học vấn…Và một điều nữa là khi họ không phải là đảng viên, là quần chúng khi mà cấp trên giao nhiệm vụ gì thì họ điều hoàn thành tốt nhiệm vụ để họ được sớm đứng vào hàng ngũ của Đảng và có được uy tín ở quần chúng nhân dân, điều này rất quan trọng vì khi mà có được uy tín thì họ sẽ thực hiện rất tốt vai trò này.

Bảng 3.6: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động
Bảng 3.6: Mối tương quan vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động

Về học vấn

Nhìn bảng 3.8 thì cho chúng ta thấy vai trò kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của chính quyền thì vai trò này họ đánh giá là tốt nhưng trong nhóm người mà có học vấn từ THPT trở lên thì họ thực hiện vai trò đó chiếm tỷ lệ 46,9% cao hơn nhóm người mới học hết THCS là 39,5%. Kiến thức khoa học chuyên ngành là tiền đề cực kỳ quan trọng để hiểu lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, là điều kiện không thể thiếu để nhận thức sâu QCDCCS và tổ chức thực hiện tốt QCDCCS trong đời sống xã hội nói chung, trong các lĩnh vực có sự đòi hỏi cao về khoa học, kỹ thuật nói riêng.

Bảng 3.9: Mối tương quan vai trò về tuyên truyền thông tin với học tập
Bảng 3.9: Mối tương quan vai trò về tuyên truyền thông tin với học tập

Về địa bàn cư trú

Nhiều người có sự hiểu biết về chính sách, pháp luật của Nhà nước khá sâu, nhất là về chính sách, pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân hoặc những lợi ích thiết thân khác như về nhà, đất, về những khoản tham gia đóng góp; Thứ hai, là ở phường có lợi thế là nhiều cán bộ hưu trớ am hiểu sõu trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau, cựng với sự theo dừi thụng tin thời sự thường xuyên nên đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát huy dân chủ, đồng thời tham gia kiểm tra, góp ý sâu sát công tác chính quyền cơ sở; Thứ ba, là ở phường có đội ngũ cán bộ được qua đào tạo, bồi dưỡng cơ bản, phần lớn trưởng thành từ cơ sở, có am hiểu tình hình thức tế nên có thuận lợi trong nhận thức, tiếp thu và thực hiện chủ trương, chính sách cuûa caáp treân. Qua (bảng 3.11) cho ta thấy vai trò của cán bộ khóm- ấp trong việc tuyờn truyền, thụng tin thỡ ngươiứ dõn đỏnh giỏ vai trũ này rất tốt nhưng ở xã lại chiếm tỷ lệ (35,2%)cao hơn ở phường (10,3%); Tương tự như vậy, người dân cũng đánh giá vai trò kiểm tra, giám sát đối với chính quyền cũng rất tốt nhưng ở phường thì lại chiếm tỷ lệ (7,1%) thấp hơn ở xã (21,3%)… Ở xã thì tính cộng đồng cao hơn ở phường, họ thường giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, gắn kết với nhau còn ở phường thì họ ít quan tâm hơn, ít để tâm đến việc chung ở làng xóm, khóm- ấp.

Phương hướng

Lênin đã từng cảnh báo: “một người không biết chữ là người đứng ngoài chính trị…”, muốn xây dựng xã hội cộng sản đòi hỏi phải có một nền học vấn cao, “phải hiểu rằng điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền học vấn hiện đại, và nếu họ không có nền học vấn đó, thì chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉ là một nguyện vọng mà thôi’ [42, tr.365]. Thông qua dân chủ trực tiếp, nhân dân có điều kiện bày tỏ tâm tư, nguyện vọng chính đáng của mình trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân của Nhà nước ta; Bên cạnh đó khi thực hiện tốt dân chủ trực tiếp sẽ trở thành hệ thống kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với dân chủ đại diện, với bộ máy Nhà nước góp phần tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.

Giải pháp

Để thực hiện tốt giải pháp này, mỗi ngành, đoàn thể cần thường xuyên tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, các tầng lớp nhân dân tham gia quyết định những công việc trong sản xuất (dân chủ trong kinh tế- chính trị), xây dựng cơ sở hạ tầng, phát huy quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân, nhất là việc dân bàn gắn với cuộc sống "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, giữ gìn an ninh trật tự, phòng chống các tệ nạn xã hội. Cho nên phải thường xuyên quan tâm đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ trên cả 3 mặt: phẩm chất đạo đức, nâng lực công tác và bản lĩnh chính trị để có được một đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đoàn kết thống nhất cao, đủ sức đảm đương theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị ngày càng cao, góp phần quyết định đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa gắn với tri thức.Vì vậy, vấn đề đào tạo cán bộ khóm- ấp phải dược giải quyết một cách cơ bản hơn, vừa đáp ứng yêu cầu hụt hẫng cán bộ trước mắt vừa chuẩn bị cho chiến lược cán bộ lâu dài.