1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhan xet dac diem lam sang can lam sang va mot so 69344

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến chuyển dạ ở sản phụ đái tháo đường
Trường học Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 886,06 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Tổng quan tài liệu (3)
    • 1.1 Một số khái niệm (3)
      • 1.1.1. Đái tháo đờng (3)
      • 1.1.2. Đái tháo đờng thai nghén (3)
    • 1.2. Chuyển hóa carbonhydrat ở ngời có thai bình thờng (3)
      • 1.2.1. Kháng insulin (3)
      • 1.2.2. Tăng insulin máu (4)
      • 1.2.3. Nồng độ glucose máu khi đói thấp (5)
    • 1.3. Một số đặc điểm sinh lý thai nghén (5)
      • 1.3.1. Một số thay đổi sinh lý của ngời phụ nữ khi mang thai (5)
      • 1.3.2. Chức phận của bánh rau (8)
    • 1.4. Đái tháo đờng và đái tháo đờng thai nghén (8)
      • 1.4.1. Dịch tễ học (8)
      • 1.4.2. Sinh lý bệnh của ĐTĐTN (10)
      • 1.4.3. Các yếu tố nguy cơ (11)
      • 1.4.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và ĐTĐTN (12)
      • 1.4.5. ảnh hởng của tăng đờng huyết trong thai kỳ (15)
      • 1.4.6. Điều trị ĐTĐTN (18)
  • Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (20)
    • 2.1. Đối tợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu (20)
      • 2.1.1. Đối tợng nghiên cứu (20)
      • 2.1.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu (21)
    • 2.2. Phơng pháp nghiên cứu (21)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (21)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (21)
      • 2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu (21)
      • 2.2.4. Các biến số của nghiên cứu (21)
    • 2.3. Xử lý số liệu (26)
    • 2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài (26)
  • Chơng 3: Kết quả nghiên cứu (27)
    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của sản phụ (27)
      • 3.1.1. Tuổi, nghề nghiệp, địa d (27)
      • 3.1.2. Tiền sử gia đình và tiền sử bệnh của sản phụ (30)
      • 3.1.3. Tiền sử sản khoa (31)
      • 3.1.4. Đặc điểm lâm sàng của các nhóm nghiên cứu (34)
      • 3.1.5. Một số đặc điểm cận lâm sàng (38)
      • 3.2.1. Liên quan đến tuổi thai (44)
      • 3.2.2. Liên quan đến tiền sản giật và sản giật (45)
      • 3.2.3. Liên quan đến các biến chứng chuyển hóa ở chu sinh (45)
      • 3.2.4. Liên quan đến một số biến chứng sản khoa khác ở sơ sinh và thai 51 Chơng 4: Bàn luận (46)
    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (47)
      • 4.1.1. Đặc điểm nhóm tuổi, nghề nghiệp, địa d (47)
      • 4.1.2. Tiền sử gia đình và tiền sử bản thân (48)
      • 4.1.3. Tiền sử sản khoa (51)
      • 4.1.4. Một số đặc điểm lâm sàng (53)
      • 4.1.5. Một số đặc điểm cận lâm sàng (54)
    • 4.2. Một số yếu tố liên quan đến chuyển dạ (54)
      • 4.2.1. Liên quan đến tiền sản giật và sản giật (54)
      • 4.2.2. Liên quan đến phơng pháp đẻ (55)
      • 4.2.3. Liên quan đến một số biến chứng khác cho mẹ sau đẻ (56)
      • 4.2.4. Liên quan đến một số đặc điểm phần phụ của thai và thai nhi (57)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

Đối tợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu

2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu

- Hồ sơ bệnh án của các sản phụ có thai từ 28 tuần tuổi trở lên có chuyển dạ. Đã đợc chẩn đoán ĐTĐTN, ĐTĐ trớc thai kỳ, hoặc xét nghiệm định lợng đờng huyết lần đầu khi vào viện đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTN theo WHO 1999 mà trớc đó cha đợc chẩn đoán ĐTĐTN

- Hồ sơ bệnh án có đầy đủ các thông tin và số liệu cần nghiên cứu.

- Nhóm I: các sản phụ bị ĐTĐ trớc thai kỳ.

- Nhóm II: các sản phụ bị ĐTĐTN.

- Hồ sơ bệnh án không đầy đủ số liệu nghiên cứu.

- Không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ hoặc ĐTĐTN.

- Có tiền sử mắc các bệnh gây tăng đờng huyết thứ phát hoặc dùng một trong các thuốc gây tăng đờng huyết: truyền đờng, corticoid, lợi tiểu, thuốc chẹn β giao cảm.

2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

Chúng tôi nghiên cứu tất cả hồ sơ bệnh án của các sản phụ bị ĐTĐTN hoặc ĐTĐ trớc thai kỳ điều trị tại BVPSTƯ từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2007.

Phơng pháp nghiên cứu

Chúng tôi thiết kế nghiên cứu theo phơng pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang.

Chúng tôi thu thập đợc 137 hồ sơ bệnh án của các sản phụ đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, đợc điều trị tại BVPSTƯ từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2007.

2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu

Các số liệu nghiên cứu thu thập từ bệnh án thuộc diện nghiên cứu đợc ghi chép đầy đủ theo mẫu bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn.

2.2.4 Các biến số của nghiên cứu

2.2.4.1 Các đặc điểm nghiên cứu của sản phụ

 Các thông tin hành chính

 Các thông tin về tiền sử

- Tiền sử gia đình thế hệ thứ nhất bị ĐTĐ, ĐTĐTN, béo phì, dị tật bÈm sinh.

- Tiền sử bản thân: ĐTĐTN, béo phì trớc mang thai, cao HA.

- Tiền sử sản khoa: số lần mang thai, thai chết lu, thai dị dạng, đẻ non, đẻ thờng, mổ đẻ, tử vong chu sinh, đẻ con to (trên 4000g).

 Các thông tin thăm khám lâm sàng lúc vào viện

- Khám toàn thân: chiều cao (cm), cân nặng (kg), huyết áp (mmHg), phù.

- Các bệnh lý kèm theo: tim mạch, hô hấp, ngoại khoa, khác.

 Đặc điểm glucose và protein niệu

 Tuổi thai (tuần): đợc tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng hoặc dựa theo siêu âm sớm nhất trong ba tháng đầu nếu sản phụ không nhớ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng Trong nghiên cứu này chúng tôi lấy tuổi thai từ 28 tuần trở lên.

- Tình trạng ối: rỉ ối, OVN, OVS.

- Tình trạng rau và bánh rau: RTĐ, RBN, sa dây rau.

- Phơng pháp đẻ: đẻ thờng, mổ lấy thai, đẻ thủ thuật (foocxep, giác kéo).

- Biến chứng sau đẻ cho mẹ và/hoặc con (nếu có).

2.2.4.2 Các đặc điểm nghiên cứu của sơ sinh

Kết quả lấy chính xác tới 50g và đợc đo ngay ở giờ đầu sau đẻ

 Chỉ số Apgar của sơ sinh

Chia hai mức: ≤ 7 điểm và 8-10 điểm.

 Các biến chứng ở sơ sinh

- Biến chứng chuyển hóa: hạ glucose, tăng bilirubin, hạ canxi máu.

 Dị tật bẩm sinh: có, không.

 Tử vong chu sinh: có, không.

 Thai chết lu: có, không.

2.2.4.3 Một số đặc điểm của biến số nghiên cứu

 Tiêu chuẩn phân loại tuổi thai

- Đẻ non là đẻ khi thai đợc 28 đến dới 37 tuần tuổi (đợc 196 đến dới

259 ngày) Theo WHO, trẻ sơ sinh thiếu tháng là trẻ sơ sinh có trọng lợng khi sinh dới 2500g và sinh trớc 37 tuần tuổi thai (tính từ ngày kinh cuối cùng) [3],

- Đẻ đủ tháng là đẻ khi thai đủ 37 tuần đến hết 41 tuần (từ 259 đến 287 ngày) Trẻ sơ sinh đủ tháng có cân nặng khoảng 3000g (nam 3000-3100g, nữ 2900-3000g), dài 50cm, vòng đầu 34-35cm, vòng ngực 33-34cm.

Thai chết lu là tất cả các trờng hợp thai bị chết mà còn lu lại trong buồng tử cung trên 48 giờ[11].

Sảy thai là hiện tợng thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trớc khi tuổi thai có thể sống đợc, đợc tính từ lúc thụ tinh là 180 ngày hay trớc 28 tuần mất kinh[28].

Gồm tăng huyết áp, protein niệu và phù[26].

- Tăng huyết áp là huyết áp tâm thu tăng thêm 30mmHg, huyết áp tâm trơng tăng thêm 15mmHg so với trị số huyết áp bình thờng trớc khi có thai hoặc huyết áp từ 140/90mmHg trở lên và đợc đo tối thiểu 2 lần cách nhau 4 giờ, sau 20 tuần tuổi thai.

- Phù : khi có dấu hiệu phù và cân nặng tăng ≥2250g/tháng.

 è i vì non, èi vì sím

- ối vỡ non là trờng hợp ối vỡ trớc khi có dấu hiệu chuyển dạ.

- ối vỡ sớm là trờng hợp ối vỡ khi đã có dấu hiệu chuyển dạ.

Siêu âm đo chỉ số ối (CSO): là tổng của 4 túi ối rộng nhất tại các vùng trên rốn phải, trái, dới rốn phải, trái Đờng đo thẳng góc ở phần da thai đến bờ trong tử cung (vùng không có dây rốn)[7].

+ CSO trên 60mm là bình thờng.

+ CSO từ 28-60mm là ối giảm.

+ CSO dới 28mm là ối ít.

- Đa ối: khoảng cách từ phần thai đến mặt trong tử cung nơi rộng nhÊt >80mm.

- Trẻ sơ sinh ngay sau đẻ đợc khám đánh giá các thông số và các đặc điểm: nhịp tim, tình trạng hô hấp, trơng lực cơ, phản xạ, màu sắc da.

- Dựa vào các thông số và các đặc điểm trên để đánh giá chỉ số Apgar tại các thời điểm phút thứ nhất, phút thứ 5 sau đẻ (phụ lục 2):

+ Điểm số Apgar 1-3 điểm: trẻ ngạt nguy kịch, cần đợc hồi sức tích cực. + Điểm số Apgar 4-7 điểm: Trẻ ngạt, cần đợc hồi sức tốt.

+ Điểm số Apgar 8-10 điểm: tốt, chỉ cần theo dõi

 Sơ sinh chậm phát triển trong tử cung[8],[14],[17],[39],[59]

Mỗi sơ sinh đợc xác định tuổi thai và đối chiếu cân nặng với đờng bách phân vị 10 của đơn thai Việt Nam để xác định sơ sinh đó có chậm phát triển trong tử cung hay không (phụ lục 1)

Thai to đơn thuần khi cân nặng quá giới hạn theo biểu đồ cân nặng và tuổi thai chuẩn Cụ thể: thai đủ tháng có cân nặng trên 4000g hoặc thai 38 tuần có cân nặng trên 3800g, hoặc thai 34 tuần có cân nặng trên 3000g[14],[17],[50],[68],[69],[74]

Tỷ lệ thai to khác nhau giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ: Canada 10%[62], Đan mạch 15%[46], Bengal 3,67%[73] ở Việt Nam, theo các tác giả Nguyễn Hữu Cần là 1%[4], Đào Quang Trung là 1,74%[29] và Lê Thị Yến là 2,6%[33]

 Trẻ dị tật bẩm sinh

Dị tật bẩm sinh là một phần quan trọng trong bệnh lý học sơ sinh Tỷ lệ từ 1,5-2%, tuỳ quốc gia và vùng lãnh thổ[14] Gồm:

- Dị tật đờng tiêu hoá: hẹp thực quản, tắc ruột, thoát vị hoành, thoát vị rốn, thoát vị thành bụng, không có hậu môn.

- Dị tật đờng hô hấp: hẹp xoang mũi, sứt môi và chẻ vòm hầu.

- Dị tật ống thần kinh: thoát vị tuỷ-màng não, thai vô sọ.

- Các dị tật khác: tim, hệ thần kinh, tứ chi.

- Bệnh nhân đợc đo huyết áp ngay khi vào viện theo đúng quy cách.

- Phân loại huyết áp theo JNC II (joint national committee, phụ lục 3)[43].

BMI (body mass index) là chỉ số khối cơ thể, đánh giá tình trạng trọng lợng cơ thể BMI không đánh giá trực tiếp lớp mỡ cơ thể nhng liên quan chặt chẽ với lớp mỡ cơ thể Cách tính chỉ số BMI[22]:

BMI = Trọng lợng cơ thể x 100

Dựa vào chỉ số BMI, trọng lợng cơ thể đợc phân loại trong bảng 2.1

Bảng 2.1 Phân loại trọng lợng cơ thể theo chỉ số BMI

Chỉ số BMI Tình trạng cơ thể

 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và ĐTĐTN

Chẩn đoán ĐTĐ và ĐTĐTN theo tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO 1999[2],[21],[22],[35],[38],[42],[48],[55],[64].

 Hạ đờng huyết sơ sinh

Chẩn đoán xác định hạ đờng huyết sơ sinh nếu giá trị đờng huyết làm trong hai lần bất kỳ < 40mg/dl[74] Đờng huyết đợc làm ít nhất 3 lần: giờ đầu tiên sau sinh, sau nửa giờ và sau 4 giờ trớc khi cho ăn hoặc cho uống glucose.

Xử lý số liệu

- Số liệu đợc xử lý bằng chơng trình thống kê y học SPSS 15.0.

- Sử dụng các thuật toán:

+ Test khi bình phơng để so sánh sự khác nhau giữa hai tỷ lệ

+ Test T- student để so sánh sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình.+ Khác biệt khi p0,05.

- Tuổi trung bình của hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

20-24 25-29 30-34 35-39 ≥40 Nhóm tuổi Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh theo nhóm tuổi

- Trong nghiên cứu của chúng tôi không có trờng hợp nào bị bệnh ở tuổi

0,05.

- Từ kết quả trên cho chúng ta thấy tỷ lệ mắc bệnh chung của nhóm nghiên cứu ở nhóm nghề nghiệp công chức cao nhất (47,4%)

Phân bố địa d ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bản 3.3.

- Tỷ lệ mắc bệnh ở khu vực Hà Nội của nhóm ĐTĐTN cao hơn nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

- Tỷ lệ mắc bệnh ở nơi khác của nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ cao hơn nhóm ĐTĐTN, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.1.2 Tiền sử gia đình và tiền sử bệnh của sản phụ

Tiền sử gia đình của các nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.4

Bảng 3.4 Tiền sử gia đình

- Tỷ lệ tiền sử gia đình có ngời thế hệ thứ nhất bị ĐTĐ ở nhóm ĐTĐ tr- ớc thai kỳ cao hơn nhóm ĐTĐTN có ý nghĩa thống kê với p0,05.

- Tỷ lệ bị béo phì trớc thai kỳ ở nhóm ĐTĐTN cao hơn nhóm ĐTĐ có ý nghĩa thống kê với p 5 lÇn 2 3,9 2 2,3 4 2,9 x ± SD SD 2,90 1,5 ± SD 2,48 1,39 ± SD 2,62 1,441 ± SD

- Tỷ lệ bệnh theo thứ tự lần mang thai ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

- Số lần mang thai trung bình của hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

Tỷ lệ bệnh theo thứ tự lần đẻ ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.7.

Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh theo thứ tự lần đẻ

LÇn 4 4 8,7 1 1,3 5 4 x ± SD SD 2,39 1,68 ± SD 2,47 1,84 ± SD 2,44± SD1,77 p>0,05

Lần đầu Lần 2 Lần 3 Lần 4 Thứ tự lần đẻ

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh theo thứ tự lần đẻ

- Tỷ lệ bệnh theo thứ tự lần đẻ ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

- Số lần đẻ trung bình của hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt víi p>0,05.

- Từ kết quả trên chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh cao nhất ở nhóm đẻ lần 2 của cả nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ và nhóm ĐTĐTN, tỷ lệ bệnh ở nhóm ĐTĐTN cao hơn nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ (47,8% và 53,8%)

Một số tiền sử sản khoa khác của các nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.8.

Bảng 3.8 Một số tiền sử sản khoa khác

Thai chÕt lu 14 36,8 14 23,3 28 28,9 Đẻ non 10 26,3 9 13,6 19 18,6

- Tỷ lệ tiền sử sảy thai, thai chết lu, đẻ non, thai to giữa hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05

- Tỷ lệ tử vong chu sinh trong các kỳ thai trớc ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ cao hơn nhóm ĐTĐTN với p0,05.

- Cân nặng trớc thai kỳ và cân nặng khi vào viện ở nhóm ĐTĐTN cao hơn nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ với p0,05.

Tỷ lệ tăng HA trong thai kỳ ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.10

Bảng 3.10 Tỷ lệ tăng HA trong thai kỳ

- Tỷ lệ tăng HA trong thai kỳ ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

- Tăng HA tối đa: ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ có 1 trờng hợp, ở nhóm ĐTĐTN có 1 trờng hợp.

- Tăng HA tối thiểu: ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ có 4 trờng hợp, ở nhóm ĐTĐTN có 1 trờng hợp.

- Tỷ lệ tăng cả HA tối đa và HA tối thiểu ở 2 nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

Chỉ số BMI trớc thai kỳ của các nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.11

Bảng 3.11 BMI trớc thai kỳ

≥30 1 2 2 2,3 3 2,2 x ± SD SD 21,390 3,094± SD 23,144 3,245± SD 22,499 3,290± SD (*)

0,05.

- Tỷ lệ mổ đẻ rất cao ở cả hai nhóm và ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2 (86% v 82,5%) Đặc biệt mổ đẻ vì thai to (40% v 32,6%, chung l 35,3%).

Cân nặng của sơ sinh sau đẻ ở các nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.17.

Bảng 3.17 Cân nặng của sơ sinh sau đẻ

- Tỷ lệ trẻ có cùng mức cân nặng ở hai nhóm không có sự khác biệt víi p>0,05.

- Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh ở hai nhóm không có sự khác biệt víi p>0,05.

Chỉ số Apgar phút đầu sau đẻ của sơ sinh ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.18.

Bảng 3.18 Chỉ số Apgar phút đầu sau đẻ của sơ sinh

Nhóm NC Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng p

Số l- Tỷ lệ Số l- Tỷ lệ Số l- Tỷ lệ

8-10 43 93,4 72 87,9 114 89,9 x ± SD SD 8,63 1,339± SD 8,41 1,474± SD 8,49 1,425± SD p>0,05

- Tỷ lệ trẻ có cùng mức chỉ số Apgar phút đầu sau đẻ ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

- Chỉ số Apgar trung bình phút đầu sau đẻ ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

Chỉ số Apgar 5 phút sau đẻ của sơ sinh ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.19

Bảng 3.19 Chỉ số Apgar 5 phút sau đẻ của sơ sinh

8-10 44 95,6 74 91,4 118 91,5 x ± SD SD 9,63 1,420 ± SD 9,41 1,440 ± SD 9,49 1,431 ± SD p>0,05

- Tỷ lệ trẻ có cùng mức chỉ số Apgar 5 phút sau đẻ ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

- Chỉ số Apgar trung bình 5 phút sau đẻ ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

Tỷ lệ sản phụ bị một số biến chứng sau đẻ ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.20.

Bảng 3.20 Tỷ lệ sản phụ bị một số biến chứng sau đẻ

Nhóm NC Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng p

- Chảy máu sau đẻ: chúng tôi gặp 1 trờng hợp ở nhóm ĐTĐTN.

- Nhiễm khuần sau đẻ: chúng tôi gặp 3 trờng hợp ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ và 1 trờng hợp ở nhóm ĐTĐTN.

- Tử vong mẹ: chúng tôi gặp 1 trờng hợp ở nhóm ĐTĐTN.

3.2 một số yếu tố liên quan đến chuyển dạ

3.2.1 Liên quan đến tuổi thai

Liên quan của ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN đến tuổi thai ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.21.

Bảng 3.21 Liên quan của ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN đến tuổi thai

38-42 34 66,7 54 62,8 88 64,2 (*) x ± SD SD 37,78 2,524± SD 37,59 2,650± SD 37,66 2,596± SD (*)

- Tỷ lệ thai dới 38 tuần tuổi ở hai nhóm là nh nhau với p>0,05.

- Tỷ lệ thai 38-42 tuần tuổi ở hai nhóm là nh nhau với p>0,05.

- Tuổi thai trung bình của hai nhóm không có sự khác biệt với p>0,05.

3.2.2 Liên quan đến tiền sản giật và sản giật

Liên quan của ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN đến tiền sản giật và sản giật (TSG/SG) ở hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.22.

Bảng 3.22 Liên quan của ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN đến TSG/SG

Tỷ lệ TSG/SG ở hai nhóm không có sự khác biệt với p>0,05.

3.2.3 Liên quan đến các biến chứng chuyển hóa ở chu sinh

Liên quan của ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN đến các biến chứng chuyển hóa ở chu sinh của hai nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.23

Bảng 3.23 Các biến chứng chuyển hóa ở chu sinh

- Biến chứng hạ Ca ++ máu sơ sinh gặp 1 trờng hợp ở nhóm ĐTĐ trớc thai kú.

- Biến chứng tăng bilirubin máu sơ sinh gặp 3 trờng hợp ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ và 8 trờng hợp ở nhóm ĐTĐTN.

- Tỷ lệ hạ glucose máu sơ sinh ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05.

3.2.4 Liên quan đến một số biến chứng sản khoa khác ở sơ sinh và thai

Liên quan của ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN đến một số biến chứng sản khoa khác ở sơ sinh và thai nhi của các nhóm nghiên cứu đợc mô tả trong bảng 3.24.

Bảng 3.24 Một số biến chứng ở sơ sinh và thai nhi

- Tử vong chu sinh: trong nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ có 1 trờng hợp và nhóm ĐTĐTN có 3 trờng hợp.

- Ngạt: có 1 trờng hợp bị ngạt ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ và 8 trờng hợp bị ngạt ở nhóm ĐTĐTN.

- Bệnh hô hấp cấp: có 3 trờng hợp ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ và 9 trờng hợp ở nhóm ĐTĐTN.

- Dị tật bẩm sinh: mỗi nhóm nghiên cứu có 2 trờng hợp.

- Thai chết lu: nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ có 5 trờng hợp, nhóm ĐTĐTN có 3 trờng hợp.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

4.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi, nghề nghiệp, địa d

Tỷ lệ mắc bệnh trong cùng nhóm tuổi ở những sản phụ ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN không có sự khác biệt với p>0,05

Kết quả trong bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ ĐTĐTN cao nhất ở tuổi 30-34 (31,4%) và 35 trở lên (31,4%) Các tác giả Tạ Văn Bình, Phạm Thị Lan và cộng sự[25] khi nghiên cứu tầm soát tỷ lệ ĐTĐTN tại bệnh viện Phụ sản trung ơng và bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2002-2004 cũng thấy tỷ lệ ĐTĐTN cao nhất ở tuổi 30-34 và từ 35 trở lên (7% và 13%) Tỷ lệ ĐTĐTN ở nhóm tuổi 35 trở lên trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của M.Virally, M.Laloi-Michelin và cộng sự thực hiện tại Pháp năm 2007 (ĐTĐTN trớc 28 tuần tuổi thai: 45%, ĐTĐTN sau 28 tuần tuổi thai: 47%)[71], có lẽ do phụ nữ Việt Nam kết hôn v sinh đẻ ở độ tuổi sớm hơn so với phụ nữ Pháp Tỷ lệ mắc bệnh ở độ tuổi 35 trở lên trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của Ngô Thị Kim Phụng nghiên cứu năm1997-1999 tại thành phố Hồ Chí Minh Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Kim Phụng, tỷ lệ bị ĐTĐTN ở nhóm tuổi 35 trở lên là 28,1%[21] còn trong nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ này là 31,4% (tuổi 35-39 là 24,4% và 40 trở lên là 7%), sự khác biệt này có thể do mẫu nghiên cứu của Ngô Thị Kim Phụng thấp hơn của chúng tôi (32 so với 137 bệnh nhân).

Tuổi trung bình của hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05 So sánh với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác:

Bảng 4.1 Tuổi trung bình của các sản phụ bị ĐTĐTN

Tác giả Địa điểm, n¨m NC

Ngô Thị Kim Phụng [21] Việt Nam 31

Nguyễn Thế Bách Việt Nam

Nh vậy tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi tơng tự với kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Kim Phụng và các tác giả ở Pháp, Brazil nhng cao hơn so với các tác giả A Vivet-Lefébure, H Roman cũng ở Pháp, sở dĩ có kết quả này là do trong nghiên cứu của chúng tôi thì số lần mang thai trung bình của các sản phụ (2,48 lần) cao hơn trong nghiên cứu của A.Vivet- LefÐbure, H Roman (1,9 lÇn[77]).

Tỷ lệ bị ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN không có sự khác biệt trong cùng nhóm nghề nghiệp với mức ý nghĩa p>0,05 Tuy nhiên, qua kết quả trong bảng 3.2 chúng tôi thấy tỷ lệ mắc bệnh rất cao ở nhóm nghề nghiệp công chức trong cả hai nhón nghiên cứu (ĐTĐ trớc thai kỳ: 39,2%; ĐTĐTN: 52,3%; tỷ lệ chung là 47,4%), nhóm nghề nghiệp công chức chiếm tỷ lệ cao có lẽ do đời sống vật chất, sự hiểu biết và trình độ văn hóa của các sản phụ này cao hơn nên có điều kiện hơn trong chăm sóc sức khỏe.

Tỷ lệ mắc bệnh trong cùng địa d của hai nhóm nghiên cứu là nh nhau với mức ý nghĩa p>0,05.

4.1.2 Tiền sử gia đình và tiền sử bản thân

Tỷ lệ tiền sử gia đình có ngời mắc một số bệnh đợc mô tả trong bảng3.4 Chúng tôi không gặp trờng hợp nào có thế hệ thứ nhất trong gia đình có ngời bị ĐTĐTN và dị tật bẩm sinh, điều này có thể do điều kiện kinh tế xã hội, y tế trớc đây cha phát triển cao, nhận thức về chăm sóc sức khỏe của ngời dân cha đợc tốt nên họ cha có điều kiện tới các cơ sở y tế khám, phát hiện bị ĐTĐTN Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 2 trờng hợp có thế hệ thứ nhất trong gia đình có ngời bị béo phì ở nhóm bị ĐTĐTN.

Tỷ lệ tiền sử thế hệ thứ nhất trong gia đình có ngời bị ĐTĐ ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ cao hơn nhóm ĐTĐTN có ý nghĩa thống kê với p0,05, tỷ lệ này ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ là 17,6% và nhóm ĐTĐTN là 24,4%, tỷ lệ chung của nhóm nghiên cứu là 21,9%, cao gấp 8,87 lần tỷ lệ TSG/SG chung ở phụ nữ mang thai (tỷ lệ này là 2,47%[24]).

So sánh kết quả này với một số tác giả trên thế giới:

Bảng 4.6 Tỷ lệ TSG/SG

Tác giả Địa điểm, n¨m NC

Nguyễn Thế Bách Việt Nam

(*): tỷ lệ TSG/SG ở nhóm ĐTĐTN điều trị bằng chế độ ăn kiêng và điều trị bằng insulin (**): tỷ lệ TSG/SG ở nhóm ĐTĐTN và ĐTĐ type 2

Nh vậy, kết quả của chúng tôi cao gấp 1,8-2,4 lầ so với kết quả của các tác giả Hoa Kỳ, gấp 2,4-2,6 lần so với các tác giả Trung Quốc và gấp gần 10 lần so với các tác giả Pháp nghiên cứu năm 2004 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao là do điều kiện kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn so với các quốc gia trên, các tuyến y tế địa phơng cha có điều kiện khám phát hiện, điều trị sớm cho những phụ nữ bị ĐTĐ mang thai và ĐTĐTN, do bệnh viện Phụ sản trung ơng là cơ sở đầu nghành sản khoa nên lợng bệnh nhân tập trung đông làm tăng tỷ lệ bệnh tại viện.

4.2.2 Liên quan đến phơng pháp đẻ

Kết quả của chúng tôi cho thấy không có sự khác biệt trong cùng phơng pháp đẻ giữa hai nhóm nghiên cứu với p>0,05 Tỷ lệ mổ đẻ ở hai nhóm không có sự khác biệt với p>0,05 (bảng 3.16) Tuy nhiên chúng tôi thấy tỷ lệ mổ đẻ rất cao, tỷ lệ này là 86% ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ và 82,5% ở nhóm ĐTĐTN, tỷ lệ mổ đẻ chung ở nhóm nghiên cứu là 83,8%, cao gấp 2,3 lần so với tỷ lệ mổ đẻ năm 2004 (tỷ lệ mổ đẻ năm 2004 là 36,97%[12]) và gấp 2 lần so với tỷ lệ mổ đẻ năm 2006 (tỷ lệ mổ đẻ năm 2006 là 39,71%[32]) Trong đó tỷ lệ mổ đẻ vì thai to cao nhất, ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ là 40% và nhóm ĐTĐTN là 32,6%, tỷ lệ mổ đẻ vì thai to chung của nhóm nghiên cứu là 35,3% So sánh tỷ lệ mổ đẻ ở nhóm nghiên cứu của chúng tôi với một số tác giả khác trên thế giíi:

Bảng 4.7 Tỷ lệ mổ đẻ

Tác giả Địa điểm, n¨m NC

Meredith Rochon [63] Hoa Kỳ, 2005 38 và 43(*)

Z.T Fan [34] Trung Quốc, 2006 56,3 và 57,93(**) B.C Ozumba [41] Nigeria, 1999 38,8; 23,1 và 19,7(***)

Nguyễn Thế Bách Việt Nam, 2008 83,8

(*): Tỷ lệ mổ đẻ ở nhóm kiểm soát đờng huyết tốt và ở nhóm kiểm soát đờng huyết không tốt; (**): tỷ lệ mổ đẻ ở nhóm kiểm soát đờng huyết bằng ăn kiêng và ở nhóm kiểm soát đờng huyết bằng insulin; (***) tỷ lệ mổ đẻ của các nhóm ĐTĐ type 1, ĐTĐ type 2 và ĐTĐTN.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao gấp 2,14-4,23 lần so với các tác giả ở Nigeria, gấp 3 lần so với các tác giả Pháp, cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc và Hoa Kỳ Nh vậy phụ nữ ĐTĐTN và ĐTĐ mang thai khi chuyển dạ làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai Có lẽ do tỷ lệ mổ lấy thai chung ở nớc ta cao hơn so với các quốc gia trên nên tỷ lệ mổ lấy thai trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi cao, mặt khác chúng tôi thấy cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các nhà sản khoa và các nhà nội tiết trong việc kiểm soát glucose máu và tiên lợng cho cuộc chuyển dạ nhằm đảm bảo điều kiện tốt nhất trong công tác chăm sóc sản phụ cũng nh sơ sinh sau đẻ, hạn chế tỷ lệ mổ lấy thai và một số biến chứng khác cho mẹ và sơ sinh.

4.2.3 Liên quan đến một số biến chứng khác cho mẹ sau đẻ

Liên quan với một số biến chứng khác cho mẹ sau đẻ đợc trình bày trong bảng 3.20.

- Nhiễm khuẩn sau đẻ: chúng tôi gặp một trờng hợp ở nhóm ĐTĐTN và ba trờng hợp ĐTĐ trớc thai kỳ, tỷ lệ chung của nhóm nghiên cứu là 2,9%. Theo Nguyễn Thị Thìn thì tỷ lệ nhiễm khuẩn sau đẻ chung trên cả nớc của năm 1985 là 1,06% và năm 1987 là 1,3%[20], nh vậy trong nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ nhiễm khuẩn sau đẻ cao gấp 2,2-2,7 lần tỷ lệ nhiễm khuẩn sau đẻ chung.

- Tử vong mẹ: trong nghiên cứu này chúng tôi gặp một trờng hợp tử vong mẹ ở nhóm sản phụ ĐTĐTN, trờng hợp này không đợc khám phát hiện ĐTĐTN trong thai kỳ, vào viện với tình trạng hôn mê, co giật, đợc mổ lấy thai và tử vong sau đó 1 ngày Nh vậy, việc khám phát hiện, điều trị sớm ĐTĐTN là một vấn đề hết sức quan trọng đối với phụ nữ mang thai nhằm hạn chế các biến chứng cho sản phụ.

4.2.4 Liên quan đến một số đặc điểm phần phụ của thai và thai nhi

Liên quan đến tuổi thai đợc trình bày trong bảng 3 21 Tỷ lệ tuổi thai d- ới 38 tuần ở nhóm ĐTĐTN là 37,2%, cao hơn nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ (33,3%) nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tỷ lệ tuổi thai dới 38 tuần chung là 35,8%, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của A.Vivet-Lefébure và cộng sự nghiên cứu tại Pháp năm 2004 (12,1%)

[77], Meredith Rochon và cộng sự nghiên cứu tại Hoa Kỳ năm 2005 thấy tỷ lệ này là 13%[63] Kết quả của chúng tôi cao hơn các tác giả Pháp và Hoa Kỳ có lẽ vì chúng ta cha có điều kiện chăm sóc y tế tốt cho phụ nữ mang thai nh ở Pháp, Hoa Kỳ và do các sản phụ đến các cơ sở y tế khám phát hiện bệnh muộn nên việc điều trị dự phòng các biến chứng còn hạn chế.

Tuổi thai trung bình ở hai nhóm nghiên cứu tơng tự nhau với p>0,05. Tuổi thai trung bình chung của nhóm nghiên cứu là 37,66 tuần So sánh với một số tác giả khác trên thế giới:

Bảng 4.8 Tuổi thai trung bình

Tác giả Địa điểm, n¨m NC

Yariv V [75] Hoa kú, 2004 GDM-PET GDM-No PET

Nguyễn Thế Bách Việt Nam, 2008 37,66

Nh vậy, tuổi thai trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các tác giả trên Điều này là do tỷ lệ TSG/SG trong nghiên cứu của chúng tôi cao, có nhiều trờng hợp TSG/SG phải đình chỉ thai nghén sớm.

Tỷ lệ đặc điểm phần phụ của thai ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05 (bảng 3.15).

Liên quan của ĐTĐ trớc thai kỳ và ĐTĐTN đến trọng lợng thai đợc trình bày trong bảng 3.17 Tỷ lệ các mức trọng lợng thai ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05 Tỷ lệ thai trên 4000g trong nhóm nghiên cứu là 18,4%, tơng đơng với tỷ lệ trọng lợng thai ở các nhóm cân nặng khác, tỷ lệ thai trên 4000g ở nhóm ĐTĐ trớc thai kỳ cao hơn nhóm ĐTĐTN nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (20% so với 17,4%) So sánh tỷ lệ thai trên 4000g với một số tác giả khác:

Bảng 4.9 Tỷ lệ thai trên 4000g

Tác giả Địa điểm-năm NC Tỷ lệ (%)

Nguyễn Thế Bách Việt Nam-2008 18,4

(*): tỷ lệ ở nhóm ĐTĐTN trớc 28 và sau 28 tuần tuổi thai; (**): tỷ lệ của ĐTĐ type 1, ĐTĐ type 2 và ĐTĐTN.

Nh vậy kết quả của chúng tôi cao hơn của A.Vivet-Lefébure nghiên cứu ở Hoa Kỳ năm 2006 và David A Sacks nghiên cứu ở Pháp năm 2004 nh- ng thấp hơn của M Virally nghiên cứu ở Pháp năm 2007 ở nhóm sản phụ bị ĐTĐTN phát hiện sau 28 tuần tuổi thai và thấp hơn rất nhiều so với kết quả của B.C Ozumba nghiên cứu ở Nigeria năm 1999.

Trọng lợng sơ sinh trung bình của nhóm ĐTĐ trớc mang thai cao hơn nhóm ĐTĐTN (3350g và 3127g) nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Trọng lợng sơ sinh trung bình của nhóm nghiên cứu là3209g, kết quả của chúng tôi cũng tơng tự với kết quả của các tác giả

Pháp[71],[77], Hoa Kỳ[51], thấp hơn kết quả của các tác giả Anh nghiên cứu n¨m 2004.

Bảng 3.18 và 3.19 co thấy chỉ số Apgar phút đầu và 5 phút sau đẻ: tỷ lệ chỉ số Apgar phút đầu và 5 phút sau đẻ ≤7 ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05 Tỷ lệ chỉ số Apgar chung của nhóm sơ sinh ở phút đầu sau đẻ ≤7 là 10,1% và 5 phút sau đẻ là 8,5% Các tác giả Hoa Kỳ [63] không gặp trờng hợp nào có Apgar ≤7 trong nghiên cứu của họ năm 2005 Các tác giả Trung Quốc[34] thấy có 1,26% có Apgar ≤7 ở nhóm đợc quản lý tốt đờng huyết và 3,76 ở nhóm quản lý đờng huyết không tốt Kết quả của chúng tôi cao hơn các tác giả trên là do trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ sơ sinh non tháng cao (35,8%).

* Các biến chứng chuyển hóa

Tỷ lệ các biến chứng chuyển hóa ở chu sinh (bảng 3.23) của hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p>0,05 chúng tôi gặp một trờng hợp hạ

Ngày đăng: 11/08/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w