1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 125,61 KB

Cấu trúc

  • 1.1.2. Phân loại vốn lu động (5)
  • 1.1.3. Nhu cầu vốn lu động và tổ chức đảm bảo vốn lu động của doanh nghiệp (7)
  • 1.1.4. Nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp (7)
  • 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp (9)
    • 1.2.1. Vai trò của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh (9)
    • 1.2.2. ý nghĩa của việc tổ chức đảm bảo vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động (9)
    • 1.2.3. Thực tế hiệu quả sử dụng vốn lu động của các doanh nghiệp hiện nay (10)
  • 1.3. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của (10)
    • 1.3.1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán (10)
    • 1.3.2. Chỉ tiêu hệ số hoạt động kinh doanh (11)
    • 1.3.3. Chỉ tiêu hệ số sinh lời (12)
  • 1.4. Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn l u động trong doanh nghiệp (14)
    • 1.4.1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp (14)
    • 1.4.2. Phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả (15)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU SÀI GÒN - ĐỒNG XUÂN (18)
    • 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Bia Rượu Sài Gòn- Đồng Xuân (18)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (18)
      • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty (21)
      • 2.1.3. Tình hình tổ chức công tác kế toán (22)
      • 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất của Công ty (24)
        • 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty (24)
        • 2.1.4.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (24)
      • 2.1.5 Tình hình chung về thị trờng và khả năng cạnh tranh của Công (34)
        • 2.1.5.1 Thị trờng đầu vào (34)
        • 2.1.5.2 Thị trờng đầu ra (35)
      • 2.1.6 Tình hình hoạt động của công ty trong một số năm qua (36)
        • 2.1.6.1 Tình hình tài chính của công ty (36)
        • 2.1.6.2. Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm qua (37)
    • 2.2 Phân tích tình hình tổ chức, quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty (40)
      • 2.2.1 Nguồn vốn kinh doanh v à các khoản vay dài hạn. nguồn vốn lưu động (0)
      • 2.2.2 Tình hình tổ chức đảm bảo vốn lưu động tại Công ty (45)
        • 2.2.2.1 Phân bổ vốn của công ty (0)
        • 2.2.2.2 Nguồn hình thành VLĐ (45)
        • 2.2.2.3 Công tác tổ chức đảm bảo vốn lu động (46)
        • 2.2.2.4 Tình hình vốn bằng tiền (50)
        • 2.2.2.5 Khả năng thanh toán của công ty (53)
        • 2.2.2.6 Tình hình quản lý các khoản phải thu (55)
  • Chơng III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP BIA RƯỢU SÀI GÒN- ĐỒNG XUÂN (3)
    • 3.1. Đinh hướng phát triển công ty trong năm 2009 (69)
    • 3.2 Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty cổ phần bia rượu Sài Gũn- Đồng Xuõn 75 (70)
      • 3.2.1 Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động (70)
      • 3.2.2 Tăng cờng công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa l- ợng vốn bị chiếm dụng (71)
      • 3.2.3 Quản lý tốt dự trữ tồn kho, giảm thiểu chi phí lu kho (73)
      • 3.2.4 Chú trọng hơn nữa cho công tác tiêu thụ sản phẩm và tìm kiếm thị trờng mới (74)
      • 3.2.5 Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn lu động một cách hợp lý và linh hoạt (75)
      • 3.2.6 Chủ động sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra (75)
    • 3.3. Một số kiến nghị với Nhà Nớc (76)

Nội dung

Phân loại vốn lu động

Việc tổ chức, quản lý vốn lu động trong doanh nghiệp là một vấn đề rất đợc lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm bởi vì, nếu phân bổ vốn hợp lý trong các giai đoạn luân chuyển thì tổng số vốn lu động có thể sẽ ít hơn nhng mang lại hiệu quả cao hơn Muốn vậy, cần phải tiến hành phân loại vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu đợc áp dụng:

* Phân loại theo vai trò của từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh:

Theo cách phân loại này, vốn lu động có thể chia làm ba loại:

- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất kinh doanh: đây là bộ phận vốn l- u động cần thiết nhằm lập nên các khoản dự trữ về vật t hàng hóa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục, bao gồm: giá trị của các loại nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế, các công cụ lao động nhỏ,

- Vốn lu động trong khâu sản xuất gồm: các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.

- Vốn lu động trong khâu lu thông bao gồm: các khoản giá trị của thành phẩm chờ tiêu thụ (hàng hoá trong kho, hàng gửi đi bán); các khoản vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc đá quý ); các khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu t chứng khoán ngắn hạn, vay ngắn hạn, ); các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng, )

Cách phân loại này giúp việc nhận biết và phân biệt rõ ràng vai trò của từng bộ phận vốn lu động, giúp cho việc xác định cơ cấu vốn lu động cho từng khoản mục, từng khâu kinh doanh; là cơ sở để xác định tính chất đặc thù về cơ cấu vốn của mỗi ngành Hơn nữa, nó là cơ sở để xác định trọng điểm quản lý cho từng khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; là cơ sở để xác định nhu cầu vốn lu động theo phơng pháp trực tiếp.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

* Phân loại theo hình thái biểu hiện:

Theo cách phân loại này, vốn lu động có thể chia làm hai loại:

- Vốn vật t, hàng hóa: là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật, cụ thể nh nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, công cụ lao động, phụ tùng thay thế,

- Vốn bằng tiền: là những khoản vốn lu động biểu hiện bằng tiền nh tiền mặt trong quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn,

Cách phân loại này giúp cho việc chỉ ra tính chất đặc thù của từng khoản vốn, để từ đó, ngời quản lý doanh nghiệp xây dựng các biện pháp quản trị khác nhau, thích hợp đối với từng loại Đồng thời cách phân loại này cũng là cơ sở để ngời t đa ra các phơng pháp đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp và đánh giá rủi ro về mặt tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

* Phân loại theo quan hệ sở hữu:

Theo cách phân loại này, vốn lu động đợc chia thành hai loại:

- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt

- Các khoản nợ: là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn vay (vốn vay các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu); từ vốn chiếm dụng hợp pháp (các khoản nợ khách hàng cha thanh toán, lơng cha trả công nhân viên, thuế cha nộp cho Nhà nớc)

Cách phân loại này là cơ sở để đánh giá khả năng tự chủ trong việc điều hành kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp Nó cũng là cơ sở để ngời ta đánh giá mức độ rủi ro và xác định trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các nhà đầu t.

Các cách phân loại vốn lu động nh trên giúp doanh nghiệp có thể xác định kết cấu vốn lu động theo các tiêu thức khác nhau Các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng khác nhau Việc phân tích kết cấu vốn lu động của các doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng của vốn lu động mà mình đang quản lý, sử dụng, từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Ngay trong một doanh nghiệp, giữa các thời kỳ kinh doanh khác nhau thì kết cấu

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

7 vốn lu động cũng không giống nhau Qua sự thay đổi đó mà ngời ta thấy đợc những biến đổi tích cực và hạn chế về mặt lợng trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động trong từng doanh nghiệp.

Nhu cầu vốn lu động và tổ chức đảm bảo vốn lu động của doanh nghiệp

Qua quan sát và nghiên cứu các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, ta thấy nhu cầu tài chính của doanh nghiệp thờng xuyên biến đổi không ngừng trong từng tháng, quý, năm Chính vì vậy, các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải liên tục thu thập và phân tích những thông tin liên quan đến những thay đổi về các dòng tiền và dự trữ trong doanh nghiệp từ đó đa ra những quyết định tài chính phù hợp Một trong những chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp cần nghiên cứu là nhu cầu vốn lu động

Căn cứ vào tính chất cũng nh thời gian sử dụng vốn lu động, ngời ta chia nhu cầu vốn lu động thành 2 loại:

- Nhu cầu vốn lu động có tính chất thờng xuyên: tơng ứng với mỗi quy mô kinh doanh, với điều kiện về mua sắm dự trữ hàng hoá, vật t và tiêu thụ sản phẩm đã đợc xác định đòi hỏi doanh nghiệp thờng xuyên phải có một lợng vốn lu động nhất định Nhu cầu về vốn lu động đó gọi là nhu cầu vốn lu động có tính chất thờng xuyên Số vốn ứng ra để hình thành nên những tài sản lu động đảm bảo cho quá trình nh vậyđợc gọi là số vốn lu động thờng xuyên.

- Nhu cầu vốn lu động có tính chất tạm thời : trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh những nhu cầu cần thiết phải tăng thêm dự trữ về vật t, hàng hoá hoặc sản phẩm dở dang Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng thêm lợng vốn lu động ứng vào cho quá trình hoạt động kinh doanh

Nhu cầu vốn lu động có thể đợc xác định bằng một số phơng pháp thông thờng nh phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động trực tiếp, gián tiếp, phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu Mỗi phơng pháp này có những u và nhợc điểm riêng Doanh nghiệp cần lựa chọn phơng pháp thích hợp nhất cho m×nh.

Nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp

Vốn lu động trong doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau tuỳ thuộc vào từng tiêu thức phân loại mà nguồn đảm bảo vốn cho doanh

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Chuyên dề tốt nghiệp nghiệp đợc chia thành nhiều nguồn khác nhau Dới đây là các nguồn chính hình thành nên vốn lu động của doanh nghiệp:

- Căn cứ vào hình thức sở hữu, vốn lu động đợc hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động.

- Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng, vốn lu động đợc hình thành từ hai nguồn:

+ Nguồn vốn lu động thờng xuyên: là nguồn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên tài sản lu động thờng xuyên cần thiết, bao gồm vốn chủ sở hữu v các khoản vay dài hạn à các khoản vay dài hạn

+ Nguồn vốn lu động tạm thời: là nguồn có tính chất ngắn hạn dới một năm, chủ yếu là để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn l u động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác.

- Căn cứ vào nguồn hình thành: vốn lu động đợc hình thành từ các nguồn sau:

+ Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp.

+ Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung từ lợi nhuận hoặc quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp.

+ Nguồn vốn liên doanh liên kết: đợc hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia liên doanh, có thể bằng tiền hoặc vật t,hàng hoá.

+ Nguồn vốn đi vay: vay từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng hay doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn.

- Căn cứ vào phạm vi huy động: vốn lu động có thể chia thành nguồn vốn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

+ Nguồn vốn lu động bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động đợc từ bản thân các hoạt động của doanh nghiệp, nó đợc hình thành từ: lợi nhuận để lại, tiền khấu hao tài sản cố định, quỹ đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, các khoản dự trữ dự phòng, thu từ nhợng bán thanh lý.

+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của m×nh

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Nói tóm lại, dù có sử dụng căn cứ nào để phân loại nguồn vốn lu động thì doanh nghiệp cũng cần chú ý lập kế hoạch sử dụng và quản lý vốn lu động sao cho có hiệu quả lớn nhất với chi phí nhỏ nhất.

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp

Vai trò của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn lu động là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục từ khâu mua sắm vật t, sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cũng chính là vốn luân chuyển giúp doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị và lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh.

Số lợng vốn lu động có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp, nó đáp ứng nhu cầu nâng cao công nghệ hiện đại trong hoàn cảnh kinh tế thị trờng hiện nay Do đó, vốn lu động có xu hớng tăng không ngừng, giúp doanh nghiệp chớp đợc thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh.

Xét cho cùng, vốn lu động chính là một bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá trị sản phẩm Đầu tiên, doanh nghiệp đầu t tiền vốn lu động ban đầu để mua sắm vật t, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm mục đích lợi nhuận Trong sản phẩm đầu ra có phần tiền vốn ban đầu và thu thêm đợc một phần lợi nhuận phục vụ cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.

Sự luân chuyển của vốn lu động giúp doanh nghiệp quản lý đợc gần nh toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh bởi vốn lu động tham gia vào toàn bộ các giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, việc tổ chức đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

ý nghĩa của việc tổ chức đảm bảo vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

sử dụng vốn lu động

Vấn đề nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì nó giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm vốn, có thể giảm đợc một số lợng vốn lu động nhất định mà vẫn đảm bảo đợc khối lợng sản xuất kinh doanh nh cũ Doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Chuyên dề tốt nghiệp thu mà không phải tăng vốn lu động Hoặc doanh nghiệp có thể phải tăng vốn lu động nhng tốc độ tăng vốn lu động nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu Vậy là việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động có ý nghĩa trong việc góp phần làm giảm chi phí lu thông, chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vốn lu động sẽ mang lại hiệu quả kinh tế không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho toàn xã hội Doanh nghiệp có đủ điều kiện trang trải chi phí, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo đợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế và hoàn thành nghĩa vụ đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc.

Thực tế hiệu quả sử dụng vốn lu động của các doanh nghiệp hiện nay

Trớc đây, trong cơ chế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh (hiện nay là doanh nghiệp nhà nớc) đợc Nhà nớc bao cấp về vốn hoặc cho vay với lãi suất u đãi, bao cấp về giá, sản xuất theo chỉ tiêu, pháp lệnh của Nhà n- ớc, lỗ Nhà nớc bù, lãi Nhà nớc thu, Do đó, công tác quản lý và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp quốc doanh không đợc quan tâm đúng mức Vai trò của vốn lu động bị xem nhẹ, vì vậy, hiệu quả sử dụng còn thấp

Ngày nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp khác, là một chủ thể sản xuất kinh doanh hàng hóa trong nền kinh tế nhiều thành phần, phải bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, tự hạch toán kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trang trải chi phí và đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động là rất cần thiết.

Nói tóm lại, đối với doanh nghiệp, kết quả kinh doanh có lợi nhuận là điều kiện tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay Vì vậy, các doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để có thể tối đa hoá lợi nhuận cho nên việc tổ chức, quản lý, sử dụng vốn lu động luôn là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của

Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số này là thớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, chỉ ra phạm vi, quy mô và yêu cầu của các chủ nợ trang trải bằng các tài sản của doanh nghiệp có thể chuyển đổi thành tiền trong một thời kỳ nhất định Thông qua hệ số này, ngời quản lý doanh nghiệp có thể thấy đợc năng lực thanh toán,

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ nhanh Tổng nợ ngắn hạn

TSLĐ - Vốn vật t hàng hoá

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Tổng nợ ngắn hạn Tiền + các khoản t ơng đ ơng tiền

Số vòng quay hàng tồn kho

Hàng tồn kho bình qu©n qu©n Tổng giá vốn hàng bán hoàn trả các khoản nợ Còn chủ nợ thì có thể thấy đợc mức độ an toàn của khoản cho vay.

* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:Là tỷ lệ giữa tài sản lu động và đầu t ngắn hạn với nợ ngắn hạn

Hệ số này cao thể hiện khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp ở mức độ cao

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Là thớc đo về khả năng trả nợ trong một thời gian ngắn, không dựa vào việc bán vật t hàng hóa, là một đặc trng tài chính quan trọng của doanh nghiệp.

 Độ lớn hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời: phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền

Trong đó, các khoản tơng đơng tiền bao gồm: chứng khoán ngắn hạn,thơng phiếu, các khoản phải thu chắc chắn thu đợc trong kỳ.

Chỉ tiêu hệ số hoạt động kinh doanh

Các hệ số kinh doanh có tác dụng đo lờng xem doanh nghiệp khai thác, sử dụng nguồn lực nh thế nào bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các loại tài sản khác nhau

* Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân lu©n chuyÓn trong kú.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho qu©n

Vòng quay các khoản phải thu thuhàng tồn kho Số d bình quân các khoản phải thu

Kú thu tiÒn trung b×nh

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay vốn l u động Số d bình quân vốn l u động trong kỳ

Kú lu©n chuyÓn vốn l u động

Số vòng quay vốn l u động

Hệ số này cao làm cho doanh nghiệp củng cố lòng tin vào khả năng thanh toán Ngợc lại, hệ số này thấp có nghĩa là doanh nghiệp bị ứ đọng vật t, hàng hóa vì dự trữ quá mức hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm.

* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.

* Vòng quay các khoản phải thu:phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.

* Kỳ thu tiền trung bình: phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu.

* Vòng quay vốn lu động: phản ánh hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp Việc tăng vòng quay vốn lu động sẽ giúp doanh nghiệp giảm đ- ợc lợng vốn lu động cần thiết trong quá trình kinh doanh hoặc mở rộng quy mô kinh doanh trên cơ sở vốn lu động hiện có Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng.

* Kỳ luân chuyển vốn lu động: chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hoàn thành một vòng luân chuyển vốn lu động.

Chỉ tiêu hệ số sinh lời

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Hệ số doanh lợi vốn l u động

Số vốn l u động bình quân trong kú

Lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm trong kú

Hệ số hàm l ợng vốn l u động

Số d vốn l u động trong kỳ

Phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

* Hệ số doanh lợi vốn lu động: là chỉ tiêu chất lợng quan trọng, phản ánh rõ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Mức doanh lợi vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.

* Hệ số hàm lợng vốn lu động:

Căn cứ vào hệ số này, ngời quản lý doanh nghiệp biết đợc để có đợc một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp cần đầu t bao nhiêu đồng vốn lu động Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.

Ngoài các chỉ tiêu trên, doanh nghiệp còn sử dụng chỉ tiêu mức tiết kiệm vốn lu động để đánh giá hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp

* Mức tiết kiệm vốn lu động của doanh nghiệp:

VTK : Vốn lu động tiết kiệm tơng đối

M1 : Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch

K0, K1: Kỳ luân chuyển vốn lu động năm báo cáo, năm kế hoạch.

Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động mà doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc trong kỳ do rút ngắn đợc số ngày luân chuyển vốn lu động của năm kế hoạch so với năm báo cáo.

Trên đây là một số chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu này, nhà quản lý tài chính xác định, đánh giá đúng đắn tình hình của kỳ trớc, từ đó

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Chuyên dề tốt nghiệp đa ra các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn lu động cho kỳ tới.

Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn l u động trong doanh nghiệp

Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp

Muốn nâng cao việc quản lý, sử dụng vốn lu động, không thể không tìm hiểu các nhân tố tác động tới công tác này Chỉ có nh vậy, doanh nghiệp mới có thể phát huy những nhân tố tích cực, hạn chế những nhân tố tiêu cực Sau đây là một số nhân tố tác động đó.

- Nhóm nhân tố khách quan:

+ Lạm phát: do ảnh hởng của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền bị giảm sút làm vốn lu động trong doanh nghiệp bị giảm dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ.

+ Rủi ro: khi tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần cùng với sự cạnh tranh gắt gao, để có thể tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp còn gặp những rủi ro bất thờng nh thị trờng tiêu thụ hàng hóa bất ổn, Ngoài ra, doanh nghiệp còn gặp những rủi ro do thiên tai gây ra nh lũ lụt, hoả hoạn,

+ Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc: khi Nhà nớc có sự thay đổi chính sách về hệ thống pháp luật, thuế, gây ảnh hởng không nhỏ tới điều kiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tất yếu vốn của doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng

- Nhóm nhân tố chủ quan: Đây chính là các nhân tố chủ quan của chính bản thân doanh nghiệp, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động

+ Việc xác định nhu cầu vốn lu động: do công tác xác định vốn lu động cha chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh ảnh hởng không tốt tới quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

+ Việc lựa chọn phơng án đầu t: đây là nhân tố cơ bản ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu là một phơng án khả thi, sản phẩm sản xuất ra phù hợp với nhu cầu tiêu thụ, giá cả hợp lý, chất lợng cao thì

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

1 5 doanh nghiệp thực hiện khâu tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay vốn lu động Ng- ợc lại, vốn lu động sẽ bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

+ Trình độ quản lý: nhân tố này cũng khá quan trọng, bởi vì vốn lu động của doanh nghiệp trong cùng một lúc đợc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển từ mua sắm vật t dự trữ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nên trình độ quản lý doanh nghiệp mà yếu kém, lỏng lẻo sẽ dẫn đến việc thất thoát vốn lu động ở các khâu làm vốn thâm hụt, đơng nhiên ảnh hởng tới hiệu quả sử dông vèn.

Ngoài các nhân tố trên, còn có các nguyên nhân khác ảnh hởng tới hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải tìm hiểu đánh giá mức độ ảnh hởng của từng nhân tố Từ đó, có các biện pháp để nâng cao công tác tổ chức, quản lý, sử dụng vốn lu động.

Phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả

Hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn lu động đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu đã đề cập trên Song phơng hớng chung của công tác này là sử dụng tiết kiệm, hợp lý vốn, nâng cao doanh thu tiêu thụ trên một đồng vốn lu động đợc sử dụng Cùng với phơng hớng trên thì một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả việc này là:

* Xác định đúng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vốn để đáp ứng nhu cầu đó; tránh tình trạng thiếu vốn, gây gián đoạn cho sản xuất có thể phải vay gấp ở bên ngoài với lãi suất cao Nếu dự tính thừa nhu cầu vốn cần thiết, cần có biện pháp xử lý linh hoạt nh cho vay hoặc đầu t mở rộng, không để vốn ứ đọng gây lãng phí mà hiệu suất sử dụng vốn không cao

Trong việc huy động vốn, doanh nghiệp cần khai thác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp đồng thời lựa chọn các nguồn vốn bên ngoài cho hợp lý để giảm tới mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn Doanh nghiệp nên lựa chọn phơng pháp phần trăm trên doanh thu bởi nó đơn giản, tơng đối chính xác, thích hợp cho việc xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên đối với mọi loại hình doanh nghiệp.

* Quản lý tốt vốn tồn kho dự trữ: việc quản lý vốn tồn kho dự trữ là bớc chuẩn bị cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Chuyên dề tốt nghiệp doanh nghiệp dự trữ vật t hàng hóa quá lớn sẽ làm gia tăng chi phí lu kho, bảo quản, chi phí đặt hàng gây ứ đọng vốn Còn nếu dự trữ quá ít, sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hiệu quả kế tiếp Để doanh nghiệp luôn có mức dự trữ tồn kho hợp lý, vừa đảm bảo sản xuất lại tiết kiệm vốn lu động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, giảm lợng hàng tồn kho, đẩy mạnh vòng quay hàng tồn kho, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

* Quản trị tốt vốn bằng tiền: Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hoá lợng tiền mặt tại ngân quỹ là mục tiêu quan trọng nhất Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng và các loại tài sản gần với tiền mặt nh các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao.

Việc xác định mức tồn quỹ hợp lý, quản lý chặt chẽ các luồng xuất nhập ngân quỹ giúp đảm bảo cho việc thanh toán, chi trả những khoản chi tiêu phát sinh trong ngày của doanh nghiệp Đồng thời, nó sẽ làm cho các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp gần với hệ số tiêu chuẩn của ngành, nhờ đó mà uy tín của doanh nghiệp tăng lên giúp doanh nghiệp có thể thanh toán chịu với thời gian lâu hơn, vay ngân hàng dễ dàng hơn.

Muốn vậy, đầu tiên doanh nghiệp phải chủ động lập kế hoạch cân đối bằng tiền cho từng tháng, quý, năm để đảm bảo cho khả năng thanh toán của donh nghiệp Thông qua kế hoạch đó, trên cơ sở xem xét các dòng tiền vào và dòng tiền ra, doanh nghiệp thấy đợc sự thiếu hụt hay d thừa vốn bằng tiền để có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp Ngoài ra, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kiểm soát vốn bằng tiền theo kế hoạch ngân quỹ đã xây dựng Một hệ thống quản lý nội bộ tốt sẽ giúp doanh nghiệp duy trì đợc lợng vốn bằng tiền ở mức hợp lý, tăng tốc độ thu hồi tiền, giảm tốc độ chi tiêu.

* Quản lý tốt công tác thanh toán và công nợ: đây là một vấn đề tài chính quan trọng liên quan trực tiếp tới công tác quản lý vốn bằng tiền và việc bảo toàn vốn lu động.

+ Đối với các khoản phải thu: doanh nghiệp phải xây dựng chính sách tín dụng thơng mại hợp lý và mức độ nợ phải thu của doanh nghiệp Sau đó là việc xác minh phẩm chất tín dụngcủa khách hàng, lập bảng phân tuổi các

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

1 7 khoản nợ phải thu của khách hàng để có những biện pháp cần thiết nhằm thu hồi nợ Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chủ động phòng ngừa rủi ro bằng các biện pháp: lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi, mua bảo hiểm.

+ Đối với các khoản phải trả: doanh nghiệp thanh toán các khoản phải trả một cách chính xác nhằm nâng cao uy tín với khách hàng Doanh nghiệp cần thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải trả với khả năng thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn, đồng thời cần lựa chọn các hình thức thanh toán phù hợp an toàn và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp.

* Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm: Muốn vậy doanh nghiệp cần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng cờng công tác tiếp thị maketing và có những chính sách tín dụng thơng mại phù hợp nhằm tăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm.

* Tăng cờng phát huy chức năng giám đốc tài chính trong việc quản lý, sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng Thực hiện biện pháp này, đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn ở tất cả các khâu:dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

* Nâng cao bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý nhất là cán bộ tài chính sao cho họ thật nhạy bén với thị trờng, đúng đắn trong việc ra các quyết định.

THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU SÀI GÒN - ĐỒNG XUÂN

Tổng quan về Công ty cổ phần Bia Rượu Sài Gòn- Đồng Xuân

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Rợu Đồng Xuân có địa điểm chính tại thị trấn Thanh Ba - huyện Thanh Ba - Phú Thọ.

Tên giao dịch đối ngoại là DONG XUAN LIQUOR COMPANY Viết tắt là DOALCO.

Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh những sản phẩm có chất lợng cao nh cồn thực phẩm, Rợu các loại, Ngày 15/7/1965 Xởng Rợu Đồng Xuân đợc thành lập, tiền thân của Công ty rợu Đồng Xuân ngày nay.

Ngày 21/7/1967 Công trình cơ bản hoàn thành đợc bàn giao đi vào sản xuất Khi sản xuất đã ổn định trong 4 năm từ 1969 - 1972 làm ăn có lãi Năm

1973 xí nghiếp tiến hành mở rộng sản xuất lắp thêm hệ thống tháp cất gồm 52 mâm chóp để thu hồi cồn thành phẩm với công suất là 2500 lít/năm Trong 3 năm tiếp theo, xí nghiệp lại làm ăn thua lỗ từ năm 1973 - 1975.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Khi giai đoạn đầu kết thúc, chuyển sang giai đoạn 2 là giai đoạn ổn định sản xuất Hơn 10 năm liền xí nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi (từ 1976

- 1989) Giai đoạn này xí nghiệp có sự thay đổi, lắp đặt thêm về dây chuyền công nghệ Năm 1981 xí nghiệp lắp thêm 3 lò hơi, năm 1982 lắp thêm 2 nồi nấu, năm 1983 lắp thêm 6 thùng tỷ 2 thùng đờng hoá, 2 nồi nấu sơ bộ và nấu chín thêm, 3 tháp cất lắp thêm hàng loạt hệ thống thiết bị để nâng cao công suất lên 7500lít/năm Đến năm 1983 là năm kết thúc giai đoạn 2 Chuyển sang giai đoạn thứ 3 phát triển toàn diện sản xuất đi vào chiều sâu của sự tích luỹ kinh nghiệm

Dây chuyền sản xuất cồn mỗi năm đợc nâng cao công suất lên từng b- ớc Từ năm 1984 dây chuyền sản xuất cồn là 540.000 lít/ năm đợc hoàn thành mẻ cồn đầu tiên là cồn 96 0v ra đời.

Sản lợng mỗi năm đợc nâng cao thì lãi suất mỗi năm một lớn Đến ngày 03/11/1992 UBND tỉnh Vĩnh Phú (nay là Phú Thọ) quyết định: Xí nghiệp Rợu Đồng Xuân là doanh nghiệp Nhà nớc 1126/QĐ -HB.

Thực hiện chỉ thị 138/Công ty ngày 25/04/1991 của CTHĐBT, ngày 23/04/1992 Hội đồng giao vốn của tỉnh Vĩnh Phú đã giao cho xí nghiệp Rợu Đồng Xuân với

XDCB: 127.560.671.000® Đến nay tổng số vốn của Công ty là : 9.302.757.300.000đ

-Nguồn vốn kinh doanh : VCĐ: 502.563.720.00đ

Tài sản cố định mới đợc hình thành bằng 100% vốn vay để đầu t dây chuyền sản xuất Bia 5 triệu lít/Năm và 3 triệu lít nớc giải khát/năm là: 73.468.930.745 Sản phẩm của Công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, tạo hiệu quả kinh doanh lớn cho Công ty.

Sản phẩm của Công ty ngày càng đạt tiêu chuẩn chất lợng cao Do vậy ngày 31/8/2001 tổ chức quốc tế BMTRAĐA - Vơng quốc Anh cấp chứng chỉ các sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn ISO - 9002.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Trong thời gian từ năm 1992 cho đến nay, các sản phảm của Công ty đ- ợc giải thởng 15 huy chơng vàng tại Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp và 1 huy chơng sao vàng quốc tế nh: Cồn tinh chế, Rợu Hoàng Đế (King Brandy), Rợu Vodka, Rợu Champgne, Rợu vang nho, Rợu Hùng Vơng (Hùng Vơng tửu) . Đi đôi với việc không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty đã chú trọng nâng cao trình độ quản lý và trình độ tay nghề cho các cán bộ công nhân viên. Đờng lối kinh tế mở đã cho phép Công ty có điều kiện tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài, tìm kiếm bạn hàng mới,đa khoa học công nghệ mới vào sản xuất bắt kịp với xu hớng phát triển của thị trờng. Để thấy rõ xu hớng phát triển của Công ty ta xem bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua.

Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh DOALCO giai đoạn

-Giá trị sản xuất C.Nghiệp

(Tính theo giá cố định )

Trong đó:- Cồn thơng phẩm

(Nguồn :" Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh công ty CP Bia rượu Sài

Nộp ngân sách có tăng nhng không tăng tơng xứng với doanh thu Vì sản phẩm xuất khẩu không phải tính thuế.

Sản lợng sản phẩm có giảm nhng doanh thu vẫn tăng là do Công ty nâng cao chất lợng sản phẩm do vậy giá bán sản phẩm sẽ tăng.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Thu nhập bình quân ngời lao động không tăng lên đáng kể, Công ty vẫn đảm bảo mức lơng bình thờng cho ngời lao động Nh vậy tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty trong những năm qua có xu hớng tăng lên. Đến tháng 4/2007 Nhà nớc có quyết định chuyển Công ty Rợu Đồng Xuân thành Công ty CP Bia, Rợu Sài Gòn- Đồng Xuân.

2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty

Cùng với quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của mình để tận dụng hết năng lực sản xuất sẵn có, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do bộ máy điều hành nh sau:

*Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty Giúp giám đốc hoàn thành đợc chức năng nhiệm vụ đối với Nhà nớc thì giúp việc cho giám đốc thị trờng và kế toán trởng, sau đó là hệ thống các phòng ban- phân xởng- các văn phòng đại diện bán hàng trong toàn quốc.

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng

- Các văn phòng đại diện

*Các bộ phận sản xuất: bao gồm các phân xởng

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Phó Giám Đốc Kinh Doanh Phó Giám Đốc điều hành SXKế Toán Tr ởng

Phòng thị tr ờng Các văn phòng đại diện Phòng kinh Tế

Phân x ởng Cồn Phân x ởng R ợu Phân x ởng Bia

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty

2.1.3.Tình hình tổ chức công tác kế toán

Tổ chức công tác kế toán của Công ty hiện nay, cũng nh những doanh nghiệp khác là đang áp dụng chế độ kế toán mới ban hành theo QĐ 1141/TCQĐ ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.

Hình thức tổ chức công tác kế toán ở Công ty là hình thức tập trung Vì thế mà công tác quản lý kinh tế tài chính đợc hạch toán chung cho toàn Công ty, các phân xởng không có bộ phận kế toán riêng Đây là hình thức phù hợp với quy mô đặc điểm của Công ty Phòng kế toán của Công ty gồm có 8 ngời, đứng đầu trong bộ máy kế toán là kế toán trởng chịu sự lãnh đạo của Giám đốc.

Thông qua nhiệm vụ và trình độ quản lý thì bộ máy kế toán của Công ty đợc sắp xếp theo trình tự nh sau:

- Kế toán trởng phụ trách chung bộ máy kế toán toàn Công ty.

- Kế toán tài sản cố định, vật t, tiêu thụ sản phẩm.

- Kế toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Phòng tổ chức hành chính

Kế toán TCSĐ, vật t và tiêu thụ sản phẩm Kế toán tiền l ơng BHXH, BHYT, KPCĐ Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công vụ

Kế toán phân x ởng Bia

Kế toán tổng hợp tính giá thành sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

Lập chứng từ ghi sổ

Sổ hạch toán chi tiÕt

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Bộ phận kế toán tổng hợp tính giá thành và kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Kế toán phân xởng Bia.

Căn cứ vào trình tự hay sự phân công công việc của phòng kế toán ở Công ty Rợu Chúng ta có sơ đồ tổ chức bộ máy phòng kế toán nh sau:

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng kế toán

Hình thức kế toán áp dụng trong Công ty là hình thức chứng từ ghi sổ. Vì vậy nên hệ thống kế toán đợc áp dụng là Bảng kê, Bảng phân bổ, Sổ chi tiết, Sổ cái của các tài khoản .

Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán mới ban hành theo QĐ 1141/TCQĐ-CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ Tài chính.

Công ty lựa chọn phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP BIA RƯỢU SÀI GÒN- ĐỒNG XUÂN

Đinh hướng phát triển công ty trong năm 2009

Năm 2009, dự báo tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới vẫn tiếp tục diễn biến bất ổn như : sự suy thoái kinh tế có chiều hướng gia tăng, giá cả nguyên, nhiên, vật liệu không ổn định và khó lường ảnh hưởng đến việc định hướng sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm tiếp tục cạnh tranh quyết liệt và có khả năng suy giảm mạnh, khả năng không có việc làm có thể xảy ra trên diện rộng, sức mua của thị trường nhất là đối với các sản phẩm không phải là thiết yếu như rượu, bia có khả năng suy giảm mạnh.

Chính vì vậy mục tiêu của công ty trong năm 2009 tiếp tục duy trì ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống CBCNV, bảo toàn được vốn và tài sản công ty, phát huy những lợi thế, khắc phục khó khăn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.

Các chỉ tiêu chủ yếu:

- Giá trị sản xuất công nghiệp: 230.300 triệu đồng.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Cồn 100^V : 1.200.000 lít Rượu các loại: 3.000.000 lít Bia: 24.000.000 lít

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 332.485 triệu đồng.

- Nộp ngân sách nhà nước: 137.485 triệu đồng.

- Lợi nhuận ( sau thuế): 4.500 triệu đồng

- Thu nhập bình quân 2,2 triệu đồng/ người/ tháng.

- Lao động bình quân: 390 lao động.

* ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN:

- Tiếp tục hoàn thiện một số hạng mục XDCB dở dang từ năm 2008, xong trước 30/6/2009.

- Tiếp tục đầu tư bổ xung hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại NMCồn rượu Sài Gòn - Đồng Xuân và một số hạng mục nhỏ phục vụ SX

Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty cổ phần bia rượu Sài Gũn- Đồng Xuõn 75

sử dụng vốn lu động của công ty cổ phần bia rượu Sài Gũn- Đồng Xuõn

Trong những năm qua, công ty đã khắc phục khó khăn, khai thác những thuận lợi và đạt đợc một số thành tích đáng kể Tuy nhiên, trong công tác quản lý, sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập

Trên cơ sở những mặt tích cực và những mặt tồn tại đã trình bày ở chơng

2 về thực trạng sử dụng vốn lu động của công ty, tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp nhằm năng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ tại công ty.

3.2.1 Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động

Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch và sử dụng vốn của doanh nghiệp là hoạt động nhằm hình thành nên các dự định về tổ chức các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lu động của công ty và sử dụng chúng sao cho có hiệu quả Dới đây, tôi xin nêu một số công việc cần thiết khi lập và thực hiện kế hoạch tổ chức và sử dụng vốn lu động.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Thứ nhất: công ty cần phải phân tích sác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trớc, những biến động chủ yếu trong VLĐ, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế về nhu cầu VLĐ ở các kỳ trớc.

Thứ hai : dựa trên nhu cầu VLĐ đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, hạn chế rủi ro có thể sảy ra.

Thứ ba: khi lập và thực hiện kế hoạch VLĐ phải căn cứ vào kế hoạch VKD đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế Trong quá trình thực hiện kế hoạch, nếu sảy ra sự thiếu hụt hoạc d thừa cần phải có biện pháp xử lý ngay.

Kế hoạch huy động và huy động VLĐ là một bộ phận quan trọng của kế hoạch hoạt động xuất kinh doanh Do đó, nó cũng cần phải đợc lập một cách đồng bộ, toàn diện để làm cơ sở vững chắc đáng tin cậy cho công tác tổ chức và sử dụng VLĐ.

3.2.2 Tăng cờng công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lợng vốn bị chiếm dụng

Trong nền kinh tế thị trờng, bán hàng theo phơng thức trả chậm đă trở nên khá phổ biến Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiêu thụ đợc nhiều hàng đều phải thực hiện việc cung cấp tín dụng cho khách hàng Song điều này lại làm gia tăng các khoản phải thu, mà nếu không có những biện pháp thích hợp công ty sẽ bị mất vốn hoặc bị mất khách hàng Trong năm 2008 vừa qua, mặc dù, so với năm 2007 công ty đã có sự có sự tiến bộ trong công tác thu hồi nợ, nhng l- ợng vốn bị chiếm dụng vẫn còn khá cao Điều này cho thấy công tác bán hàng, thanh toán tiền hàng, thu hồi công nợ cần phải khắc phục hơn nữa Vì vậy, để vừa đảm bảo xây dựng đợc một chính sách tín dụng thơng mại hợp lý, vẫn lôi kéo đợc nhiều khách hàng, vừa hạn chế tối đa lợng vốn bị chiếm dụng, đảm bảo an toàn về mặt tài chính, công ty có thể thực hiện các biện pháp sau:

- Với những khách hàng mua lẻ với khối lợng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách “ mua đứt bán đoạn”, không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhng thờng xuyên.

- Với những khách hàng lớn, trớc khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng năng thanh toán của họ Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời hạn, phơng thức thanh toán và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi Nh vậy, công ty sẽ biết đợc một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số l ợng và thời hạn thanh toán, tránh tình trạng để các khoản phải thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi

- Công ty nên áp dụng biện pháp tài chính thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và hạn chế vốn bị chiếm dụng nh chiết khấu thanh toán và phạt vi phạm quá thời hạn thanh toán Với những khách hàng thực hiện thanh toán trứơc thời hạn hoặc mua với khối lợng lớn thì công ty có thể cung cấp chiết khấu thanh toán, khuyến khích khách hàng thanh toán sớm Để làm đợc điều này thì tỷ lệ chiết khấu phải đợc dặt sao cho phù hợp, phát huy đợc tác dụng của nó Theo em, để có thể xác định đợc tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần phải đặt nó trong mối quan hệ với lãi suất vay vốn hiện hành của ngân hàng Bởi vì khi bán hàng trả chậm, công ty phải đi vay vốn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục Vì vậy việc công ty giảm cho khách hàng một tỷ lệ nhất định tính toán trên tổng số tiền hàng mà tỷ lệ đó nhỏ hơn lãi suất vay vốn để thu hồi tiền ngay vẫn có lợi hơn là không chiết khấu để cho khách hàng nợ một thời gian và trong thời gian đó, công ty lại phải đi vay vốn để chịu tiền lãi.

- Chủ động áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi các khoản nợ quá hạn Khi thực hiện bán chịu khó tránh khỏi phát sinh nợ phải thu quá hạn Tuỳ theo mức độ thời gian của các khoản nợ để áp dụng các biện pháp thích ứng, có thể chia làm ba giai đoạn:

Giai đoạn đầu: Khi khoản nợ quá hạn mới phát sinh, công ty cần áp dụng các biện pháp mềm mỏng có tính chất đề nghị, yêu cầu thông qua việc gửi th hay điện thoại.

Giai đoạn hai: áp dụng các biện pháp cứng rắn hơn, cử ngời trực tiếp tới khách hàng còn nợ lớn, những yêu cầu gửi tới khách hàng cần cơng quyết, mang tính pháp lý…) Malt là

Giai đoạn ba: Gửi tới toà án Nếu những nỗ lực thông thờng không mang lại kết quả thì phải yêu cầu toà án xem xét, can thiệp.

Cần chú ý là khi phát sinh các khoản nợ khó đòi cần phân tích đánh giá, tìm nguyên nhân và biện pháp để hạn chế tổn thất.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Một số kiến nghị với Nhà Nớc

Để tạo điều kiện cho việc thực hiện các giải pháp trên, nhằm nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng tôi xin đa ra một số kiến nghị với Nhà Nớc nh sau:

Thứ nhất : Nhà Nớc cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình cho từng ngành để các doanh nghiệp có cơ sở chính xác cho việc đánh giá vị thế của doanh nghiệp mình, tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để từ đó có biện pháp thích ứng.

Thứ hai : Bộ tài chính cần có chính sách hoàn thuế kịp thời, trả VKD cho các doanh nghiệp nói chung.

Về thuế GTGT đợc khấu trừ: Tuy chiếm tỷ trong không cao trong các khoản phải thu của công ty nhng trong năm 2008 vừa qua khoản thuế này tăng lên với tỷ lệ cao Nếu không đợc hoàn thuế kịp thời thì gây nên sự lãng phí trong khi công ty vẫn phải đi vay từ bên ngoài với lãi suất cao.

Thứ ba: Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trờng tài chính, đặc biệt là thị trờng tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hoá đầu t cũng nh lựa chọn phơng pháp huy động vốn Với một thị trờng tiền tệ phát triển, các công ty có thể đầu t nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách có hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết.

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Vốn lu động và việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ không phải là một vấn đề mới mẻ nhng nó luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp bởi hiệu quả sử dụng VLĐ gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Mặc dù, công ty CP Bia rượu Sài Gũn- Đồng Xuõn trong giai đoạn mới được cổ phần hoỏ được 2 năm gặp rất nhiều khú khăn:khó khăn về vốn, về khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, công ty vẫn vững vàng đi lên và kinh doanh có lãi, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nớc Đạt đợc những thành tích trên là do sự nhạy bén nhận thức nắm bắt thị tr- ờng, khắc phục mọi khó khăn của ban giám đốc công ty và sự cố gắng không ngừng của tất cả cán bộ công nhân viên toàn công ty.

Song song với quá trình phát triển, công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ của công ty ngày càng tiết kiệm, hiệu quả và đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của công ty.Bên cạnh đó, công tác quản lý và sử dụng VLĐ còn một số tồn tại cần khắc phục Với thời gian thực tập không nhiều nhng xuất phát từ những kiến thức đã đợc trang bị, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm giải quyết các tồn tại và nâng cao hơn nữa hiệu `quả sử dụng VLĐ của công ty CP Bia rượu Sài Gũn- Đồng Xuõn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của PGS TS Lưu Thị Hương cùng toàn thể các cỏn bộ trong phòng tài chính kế toán công ty CP Bia rượu Sài Gũn- Đồng Xuõn đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2009

Những lý luận cơ bản về vốn lu động của doanh nghiệp.1 1.1.Những vấn đề cơ bản về vốn lu động trong doanh nghiệp 1 1.1.1.Khái niệm vốn lu động của doanh nghiệp 1

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

1.1.2 Phân loại vốn lu động 3

1.1.3.Nhu cầu vốn lu động và tổ chức đảm bảo vốn lu động của doanh nghiệp 6

1.1.4 Nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp 7

1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp 8

1.2.1 Vai trò của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 8

1.2.2 ý nghĩa của việc tổ chức đảm bảo vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 9

1.2.3 Thực tế hiệu quả sử dụng vốn lu động của các doanh nghiệp hiện nay 10

1.3 Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của 10

1.3.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán: 10

1.3.2 Chỉ tiêu hệ số hoạt động kinh doanh 12

1.3.3 Chỉ tiêu hệ số sinh lời : 13

1.4 Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn l u động trong doanh nghiệp 14

1.4.1 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp 14

1.4.2.Phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU SÀI GÒN - ĐỒNG XUÂN 20

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Bia Rượu Sài Gòn- Đồng Xuân 20

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20

2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty 23

2.1.3.Tình hình tổ chức công tác kế toán 24

2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 27

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 27

2.1.4.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 27

2.1.5 Tình hình chung về thị trờng và khả năng cạnh tranh của Công ty CP Bia Rượu S i Gũn- à các khoản vay dài hạn Đồng Xuõn 36

2.1.6 Tình hình hoạt động của công ty trong một số năm qua 39

2.1.6.1 Tình hình tài chính của công ty 39

2.1.6.2 Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm qua 40

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

2.1.6.3 Những thuận lợi, khó khăn của Cụng ty CP Bia Rượu Sài

2.2 Phân tích tình hình tổ chức, quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty 44

2.2.1 Nguồn vốn kinh doanh v à các khoản vay dài hạn nguồn vốn lưu động 44

2.2.2 Tình hình tổ chức đảm bảo vốn lưu động tại Công ty 48

2.2.2.1 Phân bổ vốn của công ty 48

2.2.2.3 Công tác tổ chức đảm bảo vốn lu động 50

2.2.2.4 Tình hình vốn bằng tiền 55

2.2.2.5 Khả năng thanh toán của công ty 57

2.2.2.6 Tình hình quản lý các khoản phải thu 59

Chơng III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP BIA RƯỢU SÀI GÒN- ĐỒNG XUÂN 74

3.1 Đinh hướng phát triển công ty trong năm 2009 74

3.2 Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty cổ phần bia rượu Sài Gũn- Đồng Xuõn75

3.2.1 Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động 75

3.2.2 Tăng cờng công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa l- ợng vốn bị chiếm dụng 76

3.2.3 Quản lý tốt dự trữ tồn kho, giảm thiểu chi phí lu kho 78

3.2.4 Chú trọng hơn nữa cho công tác tiêu thụ sản phẩm và tìm kiếm thị trờng mới 79

3.2.5 Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn lu động một cách hợp lý và linh hoạt 80

3.2.6 Chủ động sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra 81

3.3 Một số kiến nghị với Nhà Nớc 82

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

DANH SÁCH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh DOALCO giai đoạn 2006- 2008 22

Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu 39

Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của công ty 41

Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty 45

Bảng 2.5 Nguồn hình thành Vốn Lu Động của Cụng ty 49

Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp năm 2008 50

Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn VLĐ của doanh nghiệp năm 2008 51

Bảng 2.8 Tình hình nợ ngắn hạn năm 2007 – 2008 53

Bảng 2.9 Kết cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp 56

Bảng 2.10 Bảng hệ số khả năng thanh toán 57

Bảng 2.11 Kết cấu các khoản phải thu 60

Bảng 2.12 Tình hình thu hồi nợ của công ty 63

Bảng 2.13 Kết cấu các khoản phải thu và phải trả 64

Bảng 2.14 Cán cân tín dụng thương mại của công ty năm 2007-2008 65

Bảng 2.15 Quản lý hàng tồn kho 68

Bảng 2.16 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho 71

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty 24

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng kế toán 25

Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ 26

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ Quá trình công nghệ sản xuất cồn 28

Sơ đồ 2.5 Sơ đồ rợu muỡ pha chế 30

Sơ đồ 2.6 Sơ đồ rượu mùi lên men 31

Sơ đồ 2.7 Sơ đồ quá trình sản xuất Bia 33

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006 công ty CP Bia Rượu Sài Gòn- Đồng Xuân

2 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 công ty CP Bia Rượu Sài Gòn- Đồng Xuân

3 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 công ty CP Bia Rượu Sài Gòn- Đồng Xuân

4 Trang web: http//: www.sabeco.com.vn

5 PGS TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp,

6 Frederic S Minshkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học- Kỹ thuật , 2001

SV: Nguyễn Thị Diệu Hương Lớp: TCDN 47B

Ngày đăng: 10/08/2023, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh DOALCO giai đoạn  2006- 2008 - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh DOALCO giai đoạn 2006- 2008 (Trang 20)
Sơ đồ 2.1   Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty (Trang 22)
Bảng cân đối số phát sinh - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 24)
Sơ đồ 2.4   Sơ đồ Quá trình công nghệ sản xuất cồn - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ Quá trình công nghệ sản xuất cồn (Trang 25)
Sơ đồ 2.5    Sơ đồ rợu muỡ pha chế - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ rợu muỡ pha chế (Trang 28)
Sơ đồ 2.6   Sơ đồ rượu mùi lên men - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ rượu mùi lên men (Trang 29)
Sơ đồ 2.7   Sơ đồ quá trình sản xuất Bia - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Sơ đồ 2.7 Sơ đồ quá trình sản xuất Bia (Trang 31)
Bảng 2.2   Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu (Trang 36)
Bảng 2.3   Kết quả kinh doanh của công ty - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của công ty (Trang 38)
Bảng 2.4   Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty (Trang 42)
Bảng 2.7  Cơ cấu nguồn VLĐ của doanh nghiệp năm 2008 - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn VLĐ của doanh nghiệp năm 2008 (Trang 47)
Bảng 2.6  Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp năm 2008 - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp năm 2008 (Trang 47)
Bảng 2.9  Kết cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.9 Kết cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp (Trang 52)
Bảng 2.11  Kết cấu các khoản phải thu - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.11 Kết cấu các khoản phải thu (Trang 56)
Bảng 2.12 Tình hình thu hồi nợ của công ty - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.12 Tình hình thu hồi nợ của công ty (Trang 58)
Bảng 2.13 Kết cấu các khoản phải thu và phải trả - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.13 Kết cấu các khoản phải thu và phải trả (Trang 60)
Bảng 2.14 Cán cân tín dụng thương mại của công ty năm 2007-2008 - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.14 Cán cân tín dụng thương mại của công ty năm 2007-2008 (Trang 61)
Bảng 2.15 Quản lý hàng tồn kho - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.15 Quản lý hàng tồn kho (Trang 64)
Bảng 2.16 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho - Von luu dong va cac giai phap nang cao hieu qua 53657
Bảng 2.16 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w