Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
687,28 KB
Nội dung
Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT 2.1 Khái niệm dự báo nhu cầu sản xuất 2.1.1 Khái niệm Dự báo khoa học nghệ thuật tiên đoán xảy tương lai, sở phân tích khoa học liệu thu thập 2.1.1 Khái niệm (tt) - Khi tiến hành dự báo, vào số liệu phản ảnh tình hình thực tế khứ để dự đốn tình hình xảy tương lai nhờ vào số mơ hình tốn học - Tuy nhiên, dự đốn thay đổi sai lệch xuất tình kinh tế, tình quản trị khơng hồn tồn phù hợp với mơ hình dự báo Vì vậy, cần kết hợp kết dự báo với khả tư nhà quản trị để đưa định có độ tin cậy cao 2.1.2 Các loại dự báo * Căn vào thời đoạn dự báo: a Dự báo ngắn hạn (không tháng): Cần cho việc mua sắm, điều độ công việc, phân công nhiệm vụ, cân đối mặt quản trị dịch vụ b Dự báo trung hạn (từ tháng đến năm): Cần cho việc lập kế hoạch sản xuất, dự trù tài làm cho kế hoạch khác c Dự báo dài hạn (từ năm trở lên): Cần cho việc: - Lập dự án sản xuất sản phẩm mới, địa điểm cho sở - Lựa chọn dây chuyền công nghệ, thiết bị mới, - Mở rộng doanh nghiệp có - Thành lập doanh nghiệp * Căn vào nội dung công việc cần dự báo: a Dự báo kinh tế: - Do quan nghiên cứu, quan dịch vụ thông tin, phận kinh tế nhà nước thực - Có giá trị hỗ trợ, tạo tiền đề cho công tác dự báo trung hạn dài hạn doanh nghiệp b Dự báo kỹ thuật công nghệ: - Đánh giá mức độ phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ tương lai - Có ý nghĩa quan trọng ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như: lượng nguyên tử, nghiên cứu vũ trụ, điện tử, máy tính,… c Dự báo nhu cầu (dự kiến doanh số bán ra): - Giúp xác định loại số lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cần tạo tương lai - Doanh nghiệp định qui mơ sản xuất, nguồn tài chính, nhân tương lai 2.1.3 Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu a Các nhân tố chủ quan (DN chủ động điều chỉnh kiểm soát): - Chất lượng thiết kế - Chất lượng sản phẩm - Giá bán - Cách thức phục vụ khách hàng b Các nhân tố khách quan (DN kiểm sốt): - Qui mơ dân số - Cảm tình người tiêu dùng - Sự cạnh tranh - Các nhân tố ngẫu nhiên - Luật pháp - Thực trạng kinh tế 2.1.4 Tác động chu kỳ sống sản phẩm dự báo: Các sản phẩm chấp nhận thị trường có chu kỳ sống trải qua giai đoạn: -> Giới thiệu -> phát triển -> chín muồi -> Suy tàn Doanh số III II IV I Thời gian Chu kỳ sống sản phẩm + Ở giai đoạn I: Dự báo dựa vào điều tra thực tế thị trường, dựa vào nhận xét, phán đốn chun gia phân tích sản phẩm tương tự khác khơng có số liệu không đủ số liệu sản phẩm cần dự báo + Ở giai đoạn II III: Có thể sử dụng phương pháp thống kê để dự báo có nhiều số liệu sản phẩm cần dự báo + Ở giai đoạn IV: Sử dụng phương pháp điều tra thị trường, phương pháp chuyên gia phân tích sản phẩm tương tự giai đoạn I 2.3.3.1 Phương pháp đường thẳng thống kê Phương trình đường thẳng: Yc = aX + b Các hệ số a b tính sau: a = ∑XY/∑X2 b = ∑Y/n Trong đó: + X: Thứ tự thời gian + Y: Số liệu nhu cầu thực tế khứ + n: Số lượng số liệu khứ + Yc: Nhu cầu dự báo tương lai * Hệ số a b tính thỏa điều kiện ∑X= 0: + Nếu thứ tự thời gian tương ứng với dãy số khứ số lẻ: đánh số thứ tự cách lấy thời gian 0, khoảng thời gian trước đánh số từ -1, -2, -3, … khoảng thời gian sau đánh số từ +1, +2, +3,… Như vậy, cộng lại ∑X= + Nếu thứ tự thời gian tương ứng với dãy số khứ số chẵn: đánh số thứ tự cách lấy hai thời gian -1 +1, khoảng thời gian trước đánh số từ -3, -5, 7,… khoảng thời gian sau đánh số từ +3, +5, +7… Như vậy, cộng lại ∑X= Ví dụ 5: Một cơng ty thủy sản địa bàn TPHCM chuyên sản xuất mặt hàng thủy hải sản đóng hộp, có mặt hàng cá mịi sốt cà đóng hộp ưa chuộng với số lượng hộp bán hàng năm (triệu hộp) sau: Năm Lượn 200 200 200 200 200 201 201 201 201 12 12,4 13,6 12,8 14,3 13,5 14,7 15,9 14,2 g hộp bán Anh/chị dùng phương pháp đường thẳng thống kê để dự báo lượng hộp cá mòi sốt cà bán cho năm 2014 2015? 2.3.3.2 Phương pháp đường thẳng thông thường Phương trình đường thẳng: Yc = aX + b Các hệ số a b tính sau: a = ( n∑XY - ∑X.∑Y)/(n∑X2 – (∑X)2) b = (∑X2.∑Y - ∑X.∑XY)/(n∑X2 – (∑X)2) * Với X thứ tự thời gian dãy số đánh số theo thứ tự tự nhiên từ trở lên, không phân biệt số lượng số liệu chẵn hay lẻ Ví dụ 6: Dựa vào số liệu ví dụ đây, anh/chị dự báo lượng hộp cá mòi bán cho năm 2014 2015 phương pháp đường thẳng thông thường? Năm Lượn g hộp bán 200 200 200 200 200 201 201 201 201 12 12,4 13,6 12,8 14,3 13,5 14,7 15,9 14,2 2.3.3.3 Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ - Dùng để dự báo mặt hàng mà nhu cầu thị trường có tính chất biến động theo thời vụ năm - Cơng thức tính số thời vụ: Is = ȳi/ ȳ0 Trong đó: + Is: Chỉ số thời vụ + ȳi: Số bình quân tháng tên + ȳ0: Số bình quân chung tất tháng dãy số Công thức tính nhu cầu dự báo có xét biến động thời vụ: Ys = Is.Yc Trong đó: + Ys: Nhu cầu dự báo có xét đến biến động thời vụ + Yc: Nhu cầu dự báo theo đường khuynh hướng bình thường (tuyến tính phi tuyến) Cách tính: Tính dự báo Yc Tính Is Tính Ys = Is.Yc Ví dụ 7: Một doanh nghiệp chế biến thủy sản cần dự báo lượng hàng cá ngừ đại dương phi lê xuất cho năm 2014 Nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp có xu hướng biến động theo mùa Số liệu lượng hàng cá ngừ đại dương phi lê bán năm qua sau: Năm Lượng hàng bán hàng quý (tấn) Quý Quý Quý Quý 2011 125 92 121 136 2012 110 89 118 133 2013 105 85 107 129 Anh/chị dự báo lượng cá ngừ đại dương phi lê doanh nghiệp bán quý năm 2014? 2.3.3.4 Phương pháp đường parapol thống kê Phương trình dự báo: Yc = aX2 +bX + c Trong đó: + a = (n.∑X2Y - ∑X2∑Y)/(n.∑X4 – (∑X2)2) + b = ∑XY/∑X2 + c = (∑X4∑Y - ∑X2∑X2Y)/(n.∑X4 – (∑X2)2) + X lấy số thứ tự tùy số liệu chẵn hay lẻ cho ∑X = 2.3.3.5 Phương pháp đường Logarit Phương trình dự báo: logYc = X log a + log b Trong đó: + log a =∑(XlogY)/ ∑X2 + log b = ∑ logY/ n + X lấy số thứ tự tùy số liệu chẵn hay lẻ cho ∑X = 2.3.3.5 Đánh giá phương pháp Cơng thức tính sai số chuẩn: ϭ = ∑(Y - Yc)2/ n Trong đó, ϭ: Sai số chuẩn Đánh giá: Phương pháp có sai số chuẩn nhỏ Chọn để thực dự báo 2.4 Giám sát kiểm soát dự báo - Khi có số liệu, ta sử dụng một vài phương pháp để thực dự báo - Tuy nhiên, qua nhiều giai đoạn, số liệu thực tế khơng khớp với kết dự báo Cần theo dõi, giám sát kiểm soát dự báo: + Nếu mức chênh lệch thực tế dự báo nằm phạm vi cho phép: không cần xét lại phương pháp dự báo sử dụng + Nếu mức chênh lệch vượt phạm vi cho phép: cần nghiên cứu sửa đổi phương pháp dự báo cho phù hợp * Tín hiệu theo dõi: Cơng thức tính: Tín hiệu theo dõi = RSFE/MAD = ∑(Nhu cầu thực tế - Nhu cầu dự báo)/MAD *RSFE (Running Sum of Forecast Error): Tổng sai số dự báo dịch chuyển (+): Nhu cầu thực tế cao dự báo (-): Nhu cầu thực tế thấp dự báo * Giới hạn kiểm tra: - Giới hạn kiểm tra (giới hạn giới hạn dưới) phạm vi cho phép chấp nhận tín hiệu theo dõi - Khi tín hiệu theo dõi vượt giới hạn kiểm tra cần phải báo động kết dự báo: Cần điều chỉnh, sửa đổi phương pháp dự báo - Việc xác định giới hạn kiểm tra chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Theo chuyên gia dự báo: + Nếu mặt hàng dự báo có số lượng lớn giới hạn kiểm tra ± 4MAD + Nếu mặt hàng dự báo có số lượng nhỏ giới hạn kiểm tra ± 8MAD Ví dụ 8: Một doanh nghiệp tiến hành dự báo nhu cầu cho quý, đồng thời thống kê nhu cầu thực tế cho q (nghìn sản phẩm) sau: Quý Nhu cầu thực tế 90 95 115 100 125 140 Nhu cầu dự báo 100 100 100 110 110 110 Anh/chị xác định tín hiệu theo dõi cho biết tín hiệu theo dõi vượt giới hạn kiểm tra ± 4MAD hay chưa?