Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20 21 (NLU)

11 3 0
Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20  21 (NLU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20 21 (NLU) Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20 21 (NLU)Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20 21 (NLU)Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20 21 (NLU)Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20 21 (NLU)Pháp luật đại cương chương 2 hk1 20 21 (NLU)

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn học: PHÁP ḶT ĐẠI CƯƠNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT Giảng viên phụ trách: LÊ HỮU TRUNG Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT Ở thời kỳ cộng sản ngun thủy, thời kỳ khơng có Nhà nước khơng có pháp ḷt Để điều chỉnh hành vi người, xã hội có quy tắc xử người với [2] Các quy tắc xử hình thành cách tự phát, dần dần trở thành thói quen tồn đời sống xã hội hình thức như: phong tục, tập qn, tín điều tôn giáo Và đảm bảo thực tự giác người uy tín thủ lĩnh cộng đồng [3] Thuyết phục phương pháp áp dụng người vi phạm Đơi có sử dụng biện pháp cưỡng chế khơng phải chế tài bắt buộc [4] Chính nhờ quy tắc mà trật tự xã hội trì khơng cịn phù hợp Xã hội phát triển, xuất chế độ tư hữu, phân chia giai cấp, mâu thuẩn giai cấp Những nguyên nhân làm xuất Nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Nhà nước Pháp luật [5] Xã hội phát triển, xuất chế độ tư hữu, phân chia giai cấp, mâu thuẩn giai cấp [6] Khi Nhà nước xuất hiện, pháp luật hình thành hai đường: Một Nhà nước thừa nhận quy tắc phong tục tập quán sẵn có phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị chuyển hóa thành pháp luật [7] Hai Nhà nước ban hành quy phạm thể văn thức Nhà nước Văn quy phạm pháp luật [8] Như vậy: “Pháp luật sản phẩm trình phát triển kinh tế - xã hội, tượng lịch sử xã hội, phát sinh, tồn phát triển điều kiện xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp.” [9] 2.2 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT 2.2.1 Khái niệm pháp luật Theo C Mác: Pháp luật ý chí giai cấp thống trị xã hội Từ đó, V.I Lênin phát triển cách sáng tạo khoa học: [10] -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 1/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Theo V.I Lênin: “Pháp luật ý chí giai cấp thống trị xã hội, phải dựa trình độ phát triển kinh tế, khơng ý chí ý chí sng mà thơi, khơng khác đấm đấm vào khơng khí” [11] Như vậy: “Pháp luật tổng hợp quy phạm pháp luật nằm hệ thống pháp luật quốc gia, hệ thống quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp thống trị, Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực cưỡng chế Nhà nước” [12] 2.2.2 Những thuộc tính pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm tính khuôn mẫu, quy tắc, phương thức, cách thức xử chung, gọi Quy phạm xã hội Nhưng pháp luật khác với quy phạm xã hội khác chỗ là: [13] Tính quy phạm pháp luật mang tính phổ biến chung, có tính bắt buộc chung người Pháp ḷt cịn có tính bao qt hơn, khái quát hơn, áp dụng nhiều lần không gian (lãnh thổ) thời gian rộng lớn, bị đình quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ hết hạn hiệu lực [14] Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Là thể nội dung pháp luật hình thức định Nội dung pháp luật phải quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ; khái quát khoản, điểm điều luật, điều luật, văn quy phạm pháp luật toàn hệ thống pháp luật [15] Tính xác định chặt chẽ cịn thể hình thức thể câu chữ, văn phạm Cụ thể nội dung pháp luật cần phải diễn đạt ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, cụ thể, dễ hiểu theo nghĩa có khả áp dụng trực tiếp [16] NGHIÊM CẤM TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC VIẾT, VẼ BẬY LÊN TƯỜNG, BÀN, GHẾ, V.V… [17] CẤM VIẾT, VẼ BẬY LÊN TƯỜNG, BÀN, GHÊ CẤM VIẾT, VẼ LÊN TƯỜNG, BÀN, GHẾ [18] Nội dung pháp luật phải thể hình thức xác định Đó văn quy phạm pháp luật có tên gọi pháp luật quy định chặt chẽ [như: Hiến pháp, luật, luật, pháp lệnh, nghị quyết, lệnh, nghị định, định, thơng tư, v.v ] [19] Tính xác định mặt hình thức pháp ḷt cịn thể thơng qua hình thức bên ngồi văn quy phạm pháp luật (được gọi Thể thức văn quy phạm pháp luật), (Ví dụ như: khổ giấy, canh lề, tên quan, tiêu ngữ, tên văn bản, số ký hiệu văn bản, ngày tháng năm ban hành, đóng dấu…) -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 2/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 ban hành văn quy phạm pháp luật phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục thẩm quyền pháp luật quy định [20] Tính cưỡng chế Pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận Nhà nước bảo đảm thực thống biện pháp cưỡng chế Nhà nước Cưỡng chế thuộc tính thể chất pháp luật Cưỡng chế cần thiết khách quan, nhằm bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thi hành nghiêm chỉnh, thống [21] Đồng thời, không thực không tuân theo quy định pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước áp dụng biện pháp tác động phù hợp (biện pháp tư tưởng, tổ chức, kể biện pháp cưỡng chế cần thiết) [22] 2.3 BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 2.3.1 Tính giai cấp pháp luật Tính giai cấp pháp luật biểu điểm sau: [23] + Pháp luật biểu thị ý chí lợi ích giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để thể chế hóa ý chí lợi ích giai cấp cách tập trung thống thành ý chí chung Nhà nước cách ban hành pháp luật để bắt buộc người phải tuân theo [24] + Pháp luật phận thuộc kiến trúc thượng tầng hình thái kinh tế – xã hội Vì vậy, nội dung ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật quy định khách quan kết cấu hạ tầng (cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội) [25] Mặt khác, pháp luật lại chịu ảnh hưởng tác động đến phận khác kiến trúc thượng tầng, Nhà nước Đồng thời, pháp luật tác động mạnh mẽ tới kết cấu hạ tầng [26] + Pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp Giai cấp thống trị sử dụng pháp luật để: thực quyền lực Nhà nước, củng cố địa vị thống trị xã hội bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, [27] áp đặt ý chí giai cấp thống trị tồn xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội, thiết lập trật tự xã hội theo mục tiêu, phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp thống trị [28] 2.3.2 Pháp luật mang tính xã hội Pháp luật phải xuất phát từ yêu cầu khách quan điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ phát triển người [29] 2.3.3 Pháp luật mang tính dân tộc Nếu pháp luật ban hành dựa sở kết hợp ý chí giai cấp thống trị với giá trị dân tộc, pháp luật phát huy đầy đủ sức mạnh hiệu lực [30] 2.3.4 Pháp luật mang tính kế thừa Hệ thống pháp luật phải hệ thống mở, sẵn sàng tiếp nhận, kế thừa thành tựu văn minh, văn hóa pháp lý nhân loại, kết hợp quy tắc truyền thống có với [31] 2.3.5 Pháp luật mang tính sáng tạo -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 3/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Pháp luật có khả sáng tạo xu phát triển xã hội, thúc đẩy việc thiết lập hình thức quan hệ xã hội mơ hình tổ chức đời sống xã hội [32] 2.4 HÌNH THỨC CỦA PHÁP ḶT 2.4.1 Khái niệm hình thức pháp luật Là cách thức biểu bên pháp luật, để xác định ranh giới tồn pháp luật hệ thống quy phạm xã hội, đồng thời phương thức tồn tại, dạng tồn thực tế pháp luật [33] Hình thức pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác [như; điều kiện lịch sử cụ thể, đặc điểm cụ thể thời đại, từng xã hội, quốc gia] mà Nhà nước tiếp thu thừa nhận hình thức pháp luật hay hình thức pháp luật khác [34] Khoa học pháp lý phân thành hai hình thức: 2.4.2 Hình thức bên pháp luật Hình thức bên pháp luật xem xét yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật, bao gồm yếu tố: [35] [1] Các nguyên tắc chung Các nguyên tắc vận dụng phương châm đạo chung trình áp dụng pháp luật Như: Mọi người bình đẳng trước pháp luật; Xét xử công khai; [36] [2] Ngành luật Là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội định với phương pháp điều chỉnh định Đối tượng điều chỉnh (lĩnh vực quan hệ xã hội pháp luật tác động đến) phương pháp điều chỉnh hai sở để phân biệt ngành luật với ngành luật khác [37] [3] Chế định pháp luật Là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cùng loại cùng ngành luật Ví dụ: Trong Bộ luật Dân có chế định như: chế định quyền sở hữu tài sản, chế định quyền sở hữu trí tuệ, chế định quyền thừa kế, … [38] [4] Quy phạm pháp luật Là quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc chung, Nhà nước ban hành thừa nhận, đảm bảo thực cưỡng chế Nhà nước [39] 2.4.3 Hình thức bên pháp luật Là thể bên ngồi pháp ḷt, cịn gọi nguồn (source) pháp ḷt Có hình thức bên ngồi là: [40] Tập quán pháp Là quy tắc xử hình thành lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị NN thừa nhận, chúng trở thành quy tắc xử chung Nhà nước đảm bảo thực [41] Tiền lệ pháp -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 4/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Là văn Tịa án tối cao thừa nhận khn mẫu để Tòa án giải vụ việc tương tự [Do khơng có quy định pháp ḷt quy định pháp luật lạc hậu] [42] Văn quy phạm pháp luật Là văn quan nhà nước, nhà chức trách ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự thủ tục pháp luật quy định, quy định quy tắc xử chung Văn quy phạm pháp luật nguồn chủ yếu pháp luật đại [43] 2.5 QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC 2.5.1 Pháp luật kinh tế Pháp luật thiết chế thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, đó, pháp luật bị chi phối quy định sở hạ tầng kinh tế - xã hội [44] Trong mối quan hệ này, điều kiện kinh tế, tiền đề kinh tế không nguyên nhân trực tiếp định đời pháp ḷt, mà cịn định tồn nội dung, tồn phát triển pháp luật Pháp luật trước tiên phụ thuộc vào kinh tế thể mặt: [45] - Tính chất quan hệ kinh tế, chế kinh tế định tính chất quan hệ pháp luật, phạm vi, đối tượng, mức độ phương pháp điều chỉnh pháp luật - Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế định cấu hệ thống pháp luật - Các tổ chức thực thi pháp luật thiết chế pháp lý (thủ tục pháp lý) chịu ảnh hưởng định chế độ kinh tế [46] Tuy nhiên, pháp luật không phản ánh cách thụ động quan hệ kinh tế, mà cịn tác động ngược trở lại kinh tế Sự tác động có mặt: [47] + Tác động tích cực: Nếu pháp luật xây dựng phù hợp với quy ḷt kinh tế - xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, cách thức tổ chức vận hành toàn kinh tế cấu bên kinh tế [48] + Tác động tiêu cực: Nếu pháp luật xây dựng không phù hợp với quy ḷt kinh tế - xã hội, kìm hãm phát triển tồn yếu tố hợp thành hệ thống kinh tế [49] 2.5.2 Pháp luật trị Pháp luật phản ánh mục tiêu yêu cầu trị giai cấp cầm quyền Đồng thời, pháp ḷt hình thức biểu trị, ghi nhận yêu cầu, nội dung trị giai cấp cầm quyền [50] Theo đó, pháp luật vừa biện pháp, vừa phương tiện để thực mục tiêu trị giai cấp cầm quyền Mối liên hệ pháp luật trị thể tập trung mối liên hệ đường lối, sách đảng cầm quyền pháp luật Nhà nước, là: [51] - Đường lối trị đảng cầm quyền linh hồn pháp luật, có ý nghĩa đạo việc xây dựng pháp luật, tuyên truyền giáo dục pháp luật thực pháp luật -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 5/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 - Pháp luật phương tiện để thể chế hóa biến đường lối, sách đảng cầm quyền thành thực, trở thành ý chí chung, ý chí Nhà nước [52] - Ngồi ra, thể ý chí giai cấp cầm quyền, pháp luật chịu ảnh hưởng định đường lối trị tầng lớp, giai cấp khác xã hội [53] 2.5.3 Pháp luật Nhà nước Nhà nước pháp luật thiết chế thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, chúng có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại chặt chẽ với • Nhà nước pháp luật phương tiện quyền lực, cùng phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong [54] • Tuy nhiên, Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội khác • Nếu Nhà nước tổ chức quyền lực trị, pháp luật tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội, tức quy tắc xử mang tính chất xã hội Mối quan hệ Nhà nước với pháp luật chủ yếu thể chỗ: [55] - Quyền lực nhà nước phải dựa sở pháp luật, được thực thông qua pháp luật bị hạn chế pháp luật Trong mối quan hệ đó, khơng thể coi Nhà nước cao pháp luật mà cần thấy lệ thuộc vào Nhà nước pháp luật Nhà nước máy mà giai cấp thống trị sử dụng để thực mục tiêu quyền lực [56] • Cịn pháp ḷt cơng cụ mà Nhà nước sử dụng để củng cố quyền lực thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, để thực quản lý xã hội để điều chỉnh quan hệ xã hội Do đó, Nhà nước phụ thuộc vào pháp luật tồn thiếu pháp luật [57] Ngược lại, pháp luật phụ thuộc vào Nhà nước: • Pháp ḷt khơng thể tồn thiếu Nhà nước • Pháp luật thực đời sống xã hội có bảo đảm Nhà nước [58] 2.5.4 Pháp luật tổ chức (chính trị - xã hội – đoàn thể) Pháp luật đặt sở tiền đề, hành lang pháp lý điều kiện hỗ trợ Nhà nước cho việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức [59] Vì vậy, tổ chức phải thành lập, tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật, không vi phạm pháp luật Ngược lại, tổ chức có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ Nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước [60] 2.5.5 Pháp luật quy phạm xã hội khác Sinh viên tự nghiên cứPháp luật tác động mạnh mẽ đến quy phạm xã hội Pháp luật có nội dung tiến ảnh hưởng tích cực đến quy phạm xã hội quan hệ xã hội Pháp luật ý chí chung Nhà nước, vậy quy phạm tổ chức xã hội phải phục tùng ý chí chung khơng trái với pháp luật [61] 2.5.6 Pháp luật đạo đức -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 6/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Pháp luật kế thừa thấm nhuần giá trị đạo đức, truyền thống tốt đẹp xã hội mà tạo cách cư xử người với người sở đạo đức Ngược lại, đạo đức hàng rào ngăn cản cách có hiệu nghiệm hành vi vi phạm pháp luật [62] 2.5.7 Pháp luật tôn giáo Pháp luật quốc gia quy định người không phân biệt tôn giáo có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Pháp luật tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, đồng thời kiên trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo để chống lại Nhà nước, để gieo rắc mê tín dị đoan, làm rối loạn trật tự xã hội [63] 2.6 PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.6.1 Khái niệm Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam [Sau gọi Pháp luật Việt Nam] [64] “Pháp luật Việt Nam hệ thống quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc chung, thể ý chí lợi ích giai cấp công nhân, nông dân nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam ban hành đảm bảo thực sở giáo dục, thuyết phục cưỡng chế.” [65] Pháp luật Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện, quy định sở kinh tế chủ nghĩa xã hội giai đoạn mới, công cụ chủ yếu để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm mục đích xây dựng xã hội – Xã hội chủ nghĩa [66] 2.6.2 Bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thể đặc điểm sau: [67] Pháp luật Việt Nam thể nguyện vọng chung tầng lớp nhân dân, mang chất lợi ích giai cấp cơng nhân, nơng dân tồn thể nhân dân lao động nội dung mang tính nhân dân, nhân đạo sâu sắc [68] Thể hiện:  Pháp luật Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trở thành người chủ xã hội mới, ghi nhận rộng rải quyền tự do, dân chủ cho công dân, [69]  đăng tải nhu cầu nội người, tầng lớp xã hội khác nhau,  bảo đảm thực quyền theo quy định pháp luật Cho nên pháp luật Việt Nam pháp luật thật dân chủ [70] Pháp luật Việt Nam hệ thống quy tắc xử có tính thống nội cao có quan hệ qua lại chặt chẽ với quy phạm xã hội khác chủ nghĩa xã hội Pháp luật Việt Nam pháp điển hóa thành đạo luật phân chia thành ngành luật, không công nhận tiền lệ, tập tục, tập quán nguồn pháp luật [71] Pháp luật Việt Nam Nhà nước Việt Nam ban hành đảm bảo thực chủ yếu biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế thật cần thiết [72] Pháp luật Việt Nam có quan hệ mật thiết với đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lối, sách Đảng linh hồn kim nam cho việc xây dựng, ban hành, thực khơng ngừng hồn thiện pháp luật [73] Pháp luật Việt Nam hình thức nhận, phản ánh củng cố dạng cơng thức, khn mẫu xác địi hỏi khách quan xã hội [74] -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 7/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Pháp luật Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở chế độ sở hữu tồn dân, kết hợp lợi ích chung lợi ích thành viên cộng đồng, sở cho việc thể ý chí nhân dân [75] Pháp luật Việt Nam có phạm vi điều chỉnh rộng (điều chỉnh tất lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội) [76] - Ngồi tính giai cấp, pháp ḷt Việt Nam cịn mang tính xã hội, có nghĩa mức độ đó, hồn cảnh, giai đoạn đó, pháp ḷt Việt Nam cịn thể ý chí lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội [77] 2.6.3 Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể tập trung mặt sau đây: [78] 2.6.3.1 Vai trị pháp luật Việt Nam đối với kinh tế Là biểu mặt pháp lý quan hệ sản xuất thành hệ thống quan hệ pháp luật tạo nên trật tự pháp luật kinh tế cho Nhà nước [79] Trong chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, pháp luật trước hết tồn kinh tế, sinh trực tiếp từ đòi hỏi quan hệ kinh tế Chỉ mối quan hệ không tách rời đó, pháp ḷt đến lượt trở thành phương tiện quản lý Nhà nước [80] Pháp luật trước hết phải tạo lập “khung” hay “hàng lang pháp lý” thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, Nhà nước chủ thể quản lý dựa vào “chuẩn mực pháp lý” mà điều khiển tồn hoạt động kinh tế [81] Các quan hệ kinh tế thị trường đa dạng, phong phú, động phức tạp, nẩy sinh nhu cầu điều chỉnh để loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, tùy tiện, ngăn ngừa rối loạn, khủng hoảng, thiết lập trật tự ổn định Một phương tiện điều chỉnh hữu hiệu pháp luật [82] Bằng điều chỉnh pháp luật mà tạo môi trường thuận lợi, tin cậy thức cho tồn phát triển quan hệ kinh tế, thể chế hóa hoàn thiện chế quản lý mặt tổ chức hoạt động, làm cho có hiệu lực thực thi quy mơ tồn xã hội [83] 2.6.3.2 Vai trò pháp luật Việt Nam đối với xã hội Pháp luật phương tiện thiếu để đảm bảo bảo vệ cho tồn ổn định xã hội Các vấn đề xã hội (như lợi ích, an tồn tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm, tự do, bình đẳng cơng bằng, ) gắn liền với điều chỉnh pháp luật [84] Một mặt, pháp luật ghi nhận thể chế hóa quyền người, quyền cơng dân đảm bảo mặt pháp lý cho quyền thực Mặt khác, ghi nhận cách thức phương tiện pháp luật  người có điều kiện bảo vệ lợi ích hợp pháp [85] 2.6.3.3 Vai trị pháp ḷt Việt Nam đối với hệ thống chính trị - xã hội Đối với vai trò lãnh đạo Đảng: Pháp luật phương tiện để thể chế hóa chuyển tải đường lối, sách Đảng vào sống [86] -Đối với Nhà nước: -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 8/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Pháp luật công cụ quyền lực quản lý nhà nước, phương tiện quản lý có hiệu lực mặt đời sống xã hội Với tư cách công cụ quản lý, [87] - Trước hết, pháp luật quy định rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động, quyền hạn nghĩa vụ, chế độ, thể lệ, quy chế làm việc quan nhà nước, cán bộ, công chức, nhằm bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu cao; [88] - Thứ hai, pháp luật chuẩn mực để ban hành định quản lý; - Thứ ba, pháp luật củng cố bảo vệ quyền, tự nghĩa vụ công dân [89] Pháp luật sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động sách, ghi nhận mặt pháp lý trách nhiệm Nhà nước xã hội cá nhân công dân [90] - Đối với tổ chức chính trị - xã hội: - Pháp luật sở pháp lý đảm bảo cho Nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thơng qua tổ chức trị - xã hội - Pháp luật thể chế phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân [91] - Đối với toàn hệ thống chính trị - xã hội: * Pháp luật phương tiện thiết lập nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động toàn hệ thống, bảo đảm cho hệ thống hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp * Pháp luật thước đo tính hợp pháp, hợp trị yếu tố tất thành viên hoạt động hệ thống [92] 2.6.3.4 Vai trò pháp luật Việt Nam đối với đạo đức Các nguyên tắc đạo đức thể chế hóa thành quy phạm pháp luật vậy đạo đức pháp ḷt có đan xen mặt nội dung Do vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ phát triển đạo đức xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính cơng bằng, chủ nghĩa nhân đạo, tự do, lòng tin, lương tâm người [93] 2.6.3.5 Vai trò pháp luật Việt Nam đối với tư tưởng Pháp luật phương tiện đăng tải giới quan, tư tưởng giá trị nhân loại Do đó, pháp luật có vai trò quan trọng việc củng cố nâng cao nhận thức tư tưởng người chủ nghĩa xã hội [94] 2.6.4 Chức pháp luật Việt Nam 2.6.4.1 Khái niệm Chức pháp luật Việt Nam Là phương diện, mặt tác động chủ yếu, đặc thù pháp luật đường Nhà nước lên quan hệ xã hội 6[95] 2.6.4.2 Phân loại chức pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam có chức sau: 1.Chức điều chỉnh; 2.Chức bảo vệ; 3.Chức giáo dục [96] Chức điều chỉnh pháp luật Là tác động trực tiếp pháp luật tới quan hệ xã hội tạo lập hành lang pháp lý để hướng cho hoạt động chủ thể pháp luật theo quy định Nhà nước để nhằm thực pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội theo hai hướng chính: [97] - Một mặt, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chất chủ yếu, điển hình phổ biến -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 9/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 - Mặt khác, pháp luật phải bảo đảm, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo định hướng phù hợp với ý chí giai cấp thống trị phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội [98] Chức điều chỉnh pháp luật thực thông qua hình thức: Quy định, cho phép, ngăn cấm, gợi ý, quy định quyền nghĩa vụ qua lại chủ thể tham gia quan hệ pháp luật [99] Chức bảo vệ pháp luật Là bảo đảm cho quan hệ xã hội xác lập quản lý Nhà nước khơng bị xâm hại bất ḷn từ hướng Nói cách khác, chức bảo vệ pháp luật công cụ bảo vệ quan hệ xã hội điều chỉnh [100] Khi có hành vi vi phạm pháp luật (xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh) bị quan Nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế ghi phần chế tài quy phạm pháp luật [101] Chức giáo dục pháp luật (tác động vào ý thức người) Được thực thông qua tác động pháp luật lên ý thức, nhận thức, tình cảm tâm lý người Từ đó, pháp luật hướng người đến hành vi, cách xử phù hợp với quy tắc xử chung quy định pháp luật [102] Để pháp luật phát huy hết vai trò, chức nó, địi hỏi cán bộ, cơng chức, viên chức cơng dân phải tích cực tìm hiểu nắm vững pháp luật “Tìm hiểu nắm vững pháp luật vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ trách nhiệm công dân.” [103] Điều đặt nhiệm vụ quan trọng Nhà nước, tổ chức, đoàn thể phải quan tâm thường xuyên tổ chức thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho tất thành viên quan, tổ chức tầng lớp nhân dân [104] 2.6.5 Giá trị xã hội pháp luật Việt Nam 2.6.5.1 Khái niệm giá trị xã hội pháp luật Việt Nam Giá trị xã hội pháp luật ích lợi pháp luật xã hội [105] Ích lợi pháp ḷt phương tiện để điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo đảm cho quan hệ xã hội tồn phát triển quy luật, phù hợp với tiến xã hội Vì vậy, hệ thống quy phạm pháp luật ban hành đắn, kịp thời hệ thống “máy điều chỉnh” hành vi ứng xử người quy luật, phù hợp với tiến xã hội [106] 2.6.5.2 Các giá trị xã hội bản pháp luật Việt Nam Pháp luật với thuộc tính tính quy phạm, pháp luật tác động đến xã hội giá trị đăng tải thông tin Giá trị thông tin pháp luật thường thông qua kênh sau để đến với người xã hội: [107] +Thơng qua văn thức đăng sách báo phương tiện thông tin đại chúng; +Thông qua hoạt động quan bảo vệ pháp luật; -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 10/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 +Thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; + Thông qua hiểu biết hành vi hợp pháp người xung quanh gia đình, bạn bè, quan, đoàn thể, khu dân cư; [108] + Mặt khác, giá trị thơng tin pháp ḷt cịn phải kể đến vai trị thơng tin q trình áp dụng pháp luật Bằng việc áp dụng pháp luật để giải vụ việc cụ thể xảy đời sống hàng ngày mà thơng báo thức Nhà nước mơ hình hành vi đọng lại cách đậm nét ý thức người [109] Các kênh nói có mức độ thông tin khác số lượng, độ xác, Vì vậy, sử dụng tổ hợp tất kênh việc phát huy giá trị thông tin pháp luật nhu cầu xã hội./ HẾT CHƯƠNG [110] -Biên tập: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 11/11

Ngày đăng: 23/06/2023, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan