Pháp luật đại cương chương 1 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 1 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 1 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 1 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 1 hk1 21 22 (NLU)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn học: PHÁP LUẬT ÐẠI CƯƠNG Chương NHỮNG VẤN ÐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NUỚC Giảng viên phụ trách: LÊ HỮU TRUNG, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước a NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Nhà nước tượng trị - xã hội đa dạng phức tạp, có liên quan đến lợi ích tầng lớp, giai cấp, dân tộc, quốc gia tác động trực tiếp đến sống tất người xã hội Vì vậy, Nhà nước trung tâm tranh chấp Các đảng phái trị ln coi trọng mục tiêu giành lấy quyền (thực chất Nhà nước) để thực quyền lực Cho nên, nguồn gốc hình thành nguyên nhân làm xuất Nhà nước vấn đề trung tâm tranh luận thể quan điểm Quan điểm Nhà thần học Lý thuyết gia tư sản (Phi Mác Xít) Một số quan điểm, học thuyết tiêu biểu: - Thuyết Thần học, cho rằng: “Thượng đế” nguời đặt trật tự xã hội, “Thượng đế” sáng tạo Nhà nước để bảo vệ trật tự chung Nhà nước hay tùy thuộc vào ý chí “Thượng đế” Quyền lực nhà nước vĩnh cửu, tuân theo quyền lực nhà nước tuân theo ý “Thượng đế” - Thuyết gia trưởng, cho rằng: Nhà nước đời từ gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên đời sống người Và quyền lực nhà nước, thực chất giống quyền lực người gia trưởng, quyền lực người gia trưởng gia đình Thuyết khế uớc xã hội theo quan điểm Jean Jacques Rousseau, cho rằng: “Nhà nước kết phát triển xã hội từ trạng thái tự nhiên sang xã hội công dân, gắn liền với chế độ sở hữu tư nhân Chế độ tư hữu xuất làm biến dạng quan hệ tự nhiên người, đẩy xã hội vào tình trạng áp bức, bất công Cho nên, Nhà nước xuất sở khế uớc xã hội nhân dân lập ra, nhằm bảo vệ quyền bình đẳng họ xóa bỏ tình trạng áp bức, bất cơng.” Như vậy, theo J.J.Rousseau: -Nhà nước sản phẩm ý chí chung nhân dân, nhân dân lập ra, nhân dân kiểm sốt -Quyền lực nhà nước khơng tách rời nhân dân -Mọi hoạt động Nhà nước lợi ích phù hợp với nguyện vọng nhân dân Về mặt lịch sử, Thuyết khế ước xã hội chứa đựng yếu tố tiến xã hội, phủ nhận Thuyết thần học đời Nhà nước, đồng thời coi quyền lực nhà nước sản phẩm hoạt động người Vì vậy, Thuyết khế ước xã hội trở thành sở tư tưởng cho cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến Với ý nghĩa đó, có tính cách mạng giá trị lịch sử định Hạn chế lớn thuyết giải thích nguồn gốc Nhà nước sở chủ nghĩa tâm, coi Nhà nước đời ý muốn, nguyện vọng chủ quan bên tham gia hợp đồng, không giải thích cội nguồn vật chất chất giai cấp Nhà nước Học thuyết Mác – Lênin nguồn gốc Nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích nguồn gốc nhà nước sở phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, cho rằng: Chế độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội lịch sử xã hội nhân loại Ðó xã hội khơng có giai cấp, chưa thể chưa cần xuất Nhà nước Nhưng nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước lại nẩy sinh xã hội chưa có giai cấp • Nhà nước khơng phải tượng tất yếu xã hội • Nhà nước xuất cách khách quan • Nhà nước đời sản xuất xã hội phát triển đạt đến trình độ định • Cùng với phát triển đó, xuất chế độ tư hữu phân chia xã hội thành giai cấp, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Đó nguyên nhân làm xuất Nhà nước • Nhà nước xuất khơng phải để điều hòa mâu thuẫn giai cấp, mà để giải mâu thuẫn phía có lợi cho giai cấp thống trị Thực chất, Nhà nước công cụ giai cấp thống trị để trấn áp giai cấp khác •Do vậy, đời Nhà nước tượng thuộc chất xã hội có giai cấp đối kháng • Nhà nước tự tiêu vong khơng cịn mâu thuẫn giai cấp đối kháng khơng thể điều hịa b BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC 1.2.1.Khái niệm Nhà nước “Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên trách giai cấp thống trị lập ra,để làm nhiệm vụ cưỡng chế, nhằm bảo vệ quyền lực thống trị lợi ích giai cấp thống trị, thực chức quản lý xã hội theo mục tiêu ý chí giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng.” 1.2.2 Tính giai cấp Nhà nước Nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp, Nhà nước thể chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp Nhà nước biểu truớc hết máy cuỡng chế đặc biệt giai cấp thống trị,là công cụ để giai cấp thống trị trấn áp lực chống đối, bảo vệ quyền lực thống trị lợi ích giai cấp thống trị 1.2.3 Tính xã hội (Vai trị giá trị xã hội) Nhà nước Thực tiễn lịch sử rằng: Nhà nước tồn tại, Nhà nước phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội Bởi tầng lớp, giai cấp thuờng xuyên đấu tranh quyền lợi họ ln mâu thuẫn với giai cấp thống trị Để bảo đảm ổn định xã hội, bảo đảm phát triển bình thường xã hội, trì quan hệ sản xuất trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị, Nhà nước phải tổ chức thực hoạt động để trì trật tự cộng đồng, bảo đảm xã hội an toàn, ổn định phát triển Thơng qua đó, Nhà nước đảm bảo lợi ích định tầng lớp, giai cấp khác chừng mực lợi ích khơng đối lập gay gắt với lợi ích giai cấp cầm quyền Mặt khác, Nhà nước phải tổ chức thực hoạt động phục vụ cho lợi ích chung xã hội, giải yêu cầu đời sống cộng đồng xã hội (mà cá nhân công dân giải đuợc) Vai trò giá trị xã hội Nhà nước tùy thuộc vào chất giai cấp Nhà nước 1.2.4 Dấu hiệu đặc trưng Nhà nước Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng sau: (1) Nhà nước phân chia quản lý dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành – lãnh thổ Lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng Nhà nước Nhà nước tổ chức thực quyền lực Nhà nước Quyền lực nhà nước có hiệu lực tác động đến toàn dân cư lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia (2) Nhà nước thiết lập máy quyền lực công cộng đặc biệt để quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Bộ máy quyền lực mang tính trị, tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị (3) Nhà nước tổ chức quyền lực có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn liền với Nhà nước, thể độc lập, bình đẳng quốc gia sở luật pháp quốc tế Đó quyền lực tối cao độc lập Nhà nước việc tự định sách đối nội đối ngoại quốc gia mà không phụ thuộc vào lực từ bên (4) Nhà nước tổ chức xã hội quyền ban hành pháp luật Pháp luật Nhà nước ban hành, có hiệu lực bắt buộc chung đảm bảo thực cưỡng chế Nhà nước Nhà nước tổ chức quản lý điều hành xã hội sở hệ thống pháp luật (5) Nhà nước tổ chức xã hội quyền: -Xác định loại thuế -Quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc với số lượng thời hạn ấn định trước c CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm chức Nhà nước Là phương diện hoạt động bản, chủ yếu diễn bên Nhà nước nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ chung Nhà nước Chức Nhà nước vai trò Nhà nước, xác định xuất phát từ chất Nhà nước, quy định cách khách quan sở kinh tế kết cấu giai cấp xã hội Chức Nhà nước bao trùm lên tất lĩnh vực đời sống xã hội, có tính lâu dài, gắn liền với đời Nhà nước Chức Nhà nước bổ sung phát triển nội dung mới, phù hợp với nhiệm vụ, tình hình đất nước xu hướng thời đại giai đoạn phát triển xã hội Chức đối nội Nhà nước Là mặt hoạt động diễn bên nội quốc gia Thông qua việc thực chức này, Nhà nước thể quyền lực thống trị giai cấp thống trị lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội., Nội dung chức đối nội Nhà nước: Giữ gìn an ninh trị, trấn áp lực chống đối phản kháng giai cấp đối kháng Bảo vệ trật tự pháp luật, an toàn xã hội, quyền lợi ích giai cấp cầm quyền Tổ chức, quản lý toàn lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Thông tin, tuyên truyền nhằm chiếm lĩnh quán hoạt động theo định huớng tư tưởng giai cấp thống trị toàn xã hội 1.3.3 Chức đối ngọai Nhà nước Là hoạt động thể mối quan hệ Nhà nước với Nhà nước, dân tộc, tổ chức quốc tế khác Nội dung chức đối ngoại Nhà nước: Tổ chức phòng thủ đất nước chống lại xâm lược lực bên Tổ chức, thực quan hệ hợp tác song phương, đa phương nhiều lĩnh vực Cả chức đối nội đối ngoại ln có mối liên hệ hỗ tương, bổ sung ảnh hưởng lẫn nhau, chức đối nội giữ vai trị chi phối chủ yếu, chúng động chạm đến điều kiện tồn thân chế độ, xã hội quốc gia Nội dung hình thức phương thức thực chức Nhà nước bắt nguồn trực tiếp thể chất mục tiêu hoạt động Nhà nước 1.3.4 Hình thức phương thức thực Chức Nhà nước Bao gồm: CÁC HÌNH THỨC PHÁP LÝ CƠ BẢN => CƠ QUAN TIẾN HÀNH Xây dựng pháp luật => LẬP PHÁP Tổ chức thực (chấp hành) pháp luật => HÀNH PHÁP Bảo vệ pháp luật => TƯ PHÁP - Các phương pháp là: + Giáo dục, thuyết phục; + Cưỡng chế 1.4 KIỂU NHÀ NƯỚC 1.4.1 Khái niệm Kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể đặc điểm bản, đặc thù Nhà nước, thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện tồn tại, phát triển Nhà nước hình thái kinh tế –xã hội có giai cấp định 1.4.2 Các kiểu nhà nước Học thuyết Mác – Lênin hình thái Kinh tế – Xã hội sở lý luận khoa học để phân chia Nhà nước lịch sử thành Kiểu Nhà nước khác Cơ sở để xác định Kiểu nhà nước dựa vào đặc trưng sở hạ tầng kinh tế – xã hội quy định chất giai cấp Nhà nước Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Lịch sử xã hội trải qua hình thái kinh tế – xã hội, có hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp xuất tương ứng với chúng Kiểu nhà nước hình thành (đó Kiểu nhà nước): 1.4.2.1 Kiểu Nhà nước chủ nô (chiếm hữu nô lệ) Nhà nước chủ nô kiểu nhà nước lịch sử xã hội loài người, đời sở tan rã chế độ thị tộc, xuất chế độ tư hữu phân chia xã hội thành hai giai cấp chủ yếu: chủ nơ nơ lệ Ngồi ra, cịn có tầng lớp thợ thủ cơng, người lao động khác, có địa vị khác với nơ lệ, phải phụ thuộc vào giai cấp chủ nô kinh tế, trị tư tưởng Nhà nước chủ nơ hình thành sở hình thái kinh tế – xã hội nô lệ với phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ mà đặc trưng thống trị toàn diện, tuyệt đối thiểu số chủ nô nô lệ Trong phương thức đó, chủ nơ khơng chiếm hữu tư hữu tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động nơ lệ tạo mà cịn chiếm hữu người nô lệ Giai cấp nô lệ chiếm đa số dân cư, khơng có tư liệu sản xuất, phải phụ thuộc hồn tồn vào chủ nơ thể xác tinh thần, coi thứ tài sản, cơng cụ sản xuất biết nói chủ nơ bị chủ nơ đem bán, trao đổi hàng hóa cho tặng hay giết mà không bị lên án Về đối nội, Nhà nước chủ nô bảo vệ củng cố chế độ sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ; đàn áp đấu tranh nô lệ tầng lớp bị bóc lột khác nhiều biện pháp, bạo lực chủ yếu Bản chất giai cấp Nhà nước chủ nơ cịn thể cấu tổ chức hoạt động máy nhà nước Nhà nước chủ nô thực chất công cụ bạo lực để thực chuyên chính, để trì thống trị kinh tế, trị tư tưởng chủ nơ, trì tình trạng bất bình đẳng xã hội để đàn áp, áp bức, bóc lột nơ lệ 1.Hệ thống quan quyền lực nhà nước (lập pháp): Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; Thượng viện, Hạ viện 2.Hệ thống quan quản lý nhà nước (hành pháp): Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; bang, tiểu bang 3.Hệ thống quan kiểm sát, xét xử (chấp pháp): Tòa án, Viện Kiểm sát, Thanh tra Cơng an 1.7 NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.7.1 Sự đời Nhà nước kiểu Việt Nam Từ cuối kỷ 19, nước Việt Nam bị đặt ách cai trị thực dân Pháp Nhiều khởi nghĩa, tiếp đến phong trào Cần Vương, Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân, vận động cách mạng Việt Nam Quốc dân Đảng nổ bị thất bại Trong thời điểm đó, có người niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất Thành, Ông khâm phục nhà yêu nước đương thời, không đồng tình với đường cứu nước mà họ đề xướng Người niên Việt Nam yêu nước định để tìm đường cứu nước [Ngày 05/6/1911, tàu nhổ neo rời cảng Sài Gòn mang theo người niên yêu nước] Trong 30 năm bơn ba hoạt động nước ngồi, Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin tìm thấy đường cứu nước Trở nước, Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lãnh đạo tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương với mục đích là: “LẬT ĐỔ ÁCH THỐNG TRỊ THỰC DÂN, PHONG KIẾN, XÂY DỰNG MỘT NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM.” Tháng năm 1945, nắm vững thời phát xít Nhật đầu hàng đồng minh Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát động toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa làm nên “Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công” Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, giải phóng dân tộc khỏi ách nơ lệ bọn thực dân lập NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA [Ngày 02/9/1945] Từ đến nay, Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh công cải tạo, bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Vai trò quản lý Nhà nước ngày nâng cao, đặc biệt điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.7.2 Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Được thể cụ thể qua đặc điểm sau: Nhà nước Việt Nam Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, địa vị cao Nhân dân, Nhân dân làm chủ đất nước, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Điều Hiến pháp 2013 quy định: Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Tính nhân dân quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân thể chất Nhà nước Việt Nam bản, xuyên suốt trình hình thành, tồn phát triển, hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Nhà nước Việt Nam tổ chức thể thực ý chí quyền lực Nhân dân, công cụ bảo đảm thực việc thống quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước Việt Nam Nhà nước tất dân tộc quốc gia Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc (Điều – Hiến pháp năm 2013) Nhà nước Việt Nam thiết chế dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước tạo lập điều kiện trị, pháp lý để phát triển kinh tế - xã hội, thực phát huy dân chủ toàn lĩnh vực đời sống xã hội Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa không phủ nhận biện pháp kiên quyết, mạnh mẽ Nhà nước nhằm chống lại hành vi gây ổn định trị, vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích nhà nước, tập thể cơng dân Những phương tiện bạo lực chủ nghĩa xã hội pháp luật quy định chặt chẽ nhằm loại bỏ khả sử dụng tùy tiện Bản chất Nhà nước Việt Nam thể sách hoạt động đối ngoại Nhà nước Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi (Điều 12 – Hiến pháp 2013) 1.7.3 Hình thức Nhà nước Việt Nam Bao gồm yếu tố: Hình thức thể: hình thành theo ngun tắc “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, Nhân dân thực quyền lực nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước” (Điều – Hiến pháp 2013) Hình thức cấu trúc Nhà nước đơn Chế độ trị mang tính dân chủ, thể ý chí bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân; phương thức phương pháp thực quyền lực Nhà nước Việt Nam chủ yếu giáo dục, thuyết phục, lôi Nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật 1.7.4 Chức Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.7.4.1 Chức đối nội Nhà nước Việt Nam Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, an tồn xã hội Thực phát huy quyền tự do, dân chủ Nhân dân, xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Tổ chức quản lý kinh tế Tổ chức quản lý văn hóa - xã hội Bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, tự lợi ích đáng công dân 1.7.4.2 Chức đối ngoại Nhà nước Việt Nam Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: củng cố quốc phòng, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, hòa bình ổn định cho đất nước Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước theo ngun tắc bình đẳng có lợi, khơng can thiệp vào nội Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 1.7.4.3 Những hình thức chủ yếu thực chức Nhà nước Việt Nam [1] Những hình thức pháp lý -Hoạt động lập pháp hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật -Hoạt động thi hành pháp luật (hành pháp), hoạt động chấp hành điều hành quan hành nhà nước tiến hành hàng ngày tất lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội -Hoạt động bảo vệ pháp luật, loại hoạt động áp dụng pháp luật nhằm định biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tội phạm, giải tranh chấp dân theo trình tự luật định [2].Những hình thức mang tính tổ chức Thể hoạt động thường xuyên quan nhà nước tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ giao thực khuôn khổ sở yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa Phương pháp giáo dục, thuyết phục Phương pháp cưỡng chế 1.7.4.4 Những phương pháp chủ yếu thực chức Nhà nước Việt Nam 1.8 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.8.1.Tổ chức máy nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam tổ chức quyền lực Nhân dân, đại diện cho Nhân dân thống quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Để thực nhiệm vụ tổ chức quản lý rộng lớn, tồn diện đó, Nhà nước phải lập HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC gồm quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Mỗi quan nhà nước đảm nhận chức năng, nhiệm vụ định Nhà nước, có cấu tổ chức phương thức hoạt động phù hợp với nội dung tính chất chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao cho Đồng thời, quan nhà nước Nhà nước trao cho thẩm quyền tương ứng phải hoạt động phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định Các quan nhà nước thiết chế chủ yếu hợp thành máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức chung nhiệm vụ chung Nhà nước Bộ máy nhà nước Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm sau: -Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” -Bộ máy nhà nước có chức thống quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Để thực chức này, Nhà nước thành lập quan nhà nước như: quan cưỡng chế; quan kiểm sát, xét xử; quan quản lý kinh tế, tinh thần, tư tưởng; lĩnh vực khác đời sống xã hội 1.8.2 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.8.2.1 Vai trò ý nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó nguyên lý đạo, xuyên suốt việc tổ chức hoạt động toàn hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, xuất phát từ chất Nhà nước Việt Nam Việc tuân thủ triệt để nguyên tắc tổ chức hoạt động sở bảo đảm cho máy nhà nước: - Có cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ, thông suốt từ cấp xuống cấp dưới, tránh trùng lắp khơng cần thiết; - Phát huy tính chủ động sáng tạo cấp, ngành thực chức Nhà nước; - Phát huy vai trị trách nhiệm cá nhân trước cơng việc giao - Là bảo đảm chắn cho hiệu hiệu lực cao hoạt động quản lý nhà nước toàn lĩnh vực đời sống xã hội bảo đảm công xã hội Vì vậy, nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp văn quy phạm pháp luật quan trọng khác Nhà nước Việt Nam Như: Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, 1.8.2.2 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam tổ chức máy nhà nước sở tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc quy định Điều – Hiến pháp 2013 sau: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (1) Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước thể mặt chủ yếu: • Đảng đề đường lối trị, chủ trương, sách lớn cho hoạt động Nhà nước; •Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa chủ trương, sách Đảng thành pháp luật Nhà nước, thành quy định chung thống mang tính bắt buộc quy mơ tồn quốc; • Quyết định vấn đề quan trọng tổ chức máy nhà nước; • Đảng đào tạo, bồi dưỡng giới thiệu đội ngũ cán có đủ lực, uy tín để đảm nhận chức vụ quan trọng máy nhà nước; • Đảng thực kiểm tra, hướng dẫn, giúp đỡ quan nhà nước hoạt động theo đường lối Đảng đề ra; • Đảng lãnh đạo Nhà nước thơng qua tổ chức Đảng vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên chấp hành đường lối Đảng pháp luật Nhà nước; • Đảng lãnh đạo Nhà nước không làm thay Nhà nước cần phải phân định rạch ròi vai trò lãnh đạo Đảng với chức quản lý Nhà nước Nguyên tắc quy định Khoản Điều Hiến pháp 2013 sau: (2) Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Nguyên tắc hiểu sau: -Quyền lực nhà nước phải thống đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân -Để thực quyền lực nhà nước cách hiệu quả, quyền lực nhà nước phải phân công cho quan nhà nước thực -Các quan nhà nước phải phối hợp với q trình hoạt động để đảm bảo tính thống máy nhà nước thực có hiệu chức chung máy nhà nước - Phải có chế kiểm sốt quyền lực nhà nước để tránh tình trạng lạm quyền sai quyền (3) Nguyên tắc đảm bảo tham gia đông đảo Nhân dân vào công việc quản lý nhà nước xã hội Nguyên tắc coi quyền nghĩa vụ Nhân dân Hiến pháp 2013 quy định sau: Tại Điều 28 quy định: Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Và Điều 29 quy định: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Đây sở pháp lý cần thiết đảm bảo cho tham gia Nhân dân vào công việc quản lý nhà nước xã hội, giai đoạn nay, trình thực thi dân chủ ngày mở rộng lĩnh vực đời sống xã hội (4) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa địi hỏi: Phải có tôn trọng tuân thủ triệt để Hiến pháp pháp luật việc tổ chức hoạt động tất khâu máy nhà nước Trong thi hành công vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng tuân thủ triệt để pháp luật Phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức Phải xử lý công minh hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức (5) Nguyên tắc tập trung dân chủ Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Nguyên tắc tập trung dân chủ thể kết hợp hài hòa đạo tập trung, thống quan nhà nước cấp với việc mở rộng dân chủ rộng rãi để phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp nhằm đạt hiệu cao quản lý nhà nước 1.8.3 Hệ thống máy nhà nước Việt Nam Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định hệ thống máy nhà nước Việt Nam tổ chức cụ thể sau: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013 HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA QUỐC HỘI Chủ tịch nước TAND Tối cao TAND cấp cao TAND tỉnh, TP trực thuộc TW Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Kiểm tốn NN Chính phủ VIỆN KSND cấp cao VIỆN KSND tỉnh, TP trực thuộc TW SỞ UBND tỉnh, TP trực thuộc TW HĐND tỉnh, TP trực thuộc TW PHÒNG Viện KSND tối cao UBND quận, huyện, thị xã, TP trực thuộc tỉnh, TP HĐND quận, huyện, thị xã, TP trực thuộc tỉnh, TP TAND quận, huyện, thị xã, TP trực thuộc tỉnh, TP Viện KSND quận, huyện, thị xã, TP trực thuộc tỉnh, TP Bổ nhiệm người đứng đầu Bầu người đứng đầu BAN UBND phường, xã, thị trấn HĐND phường, Xã, thị trấn (1) Hệ thống quan đại diện – dân cử Gồm: -Quốc Hội, quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước [Điều 69] -Hội đồng nhân dân cấp, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân [Điều 113] (2) Nguyên thủ quốc gia Nguyên thủ quốc gia Chủ tịch nước, người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đối nội đối ngoại, đồng thời giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng [Điều 86] (3) Hệ thống quan hành chính, thực quyền hành pháp Gồm: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang [Điều 94] Ủy ban Nhân dân cấp [Điều 114] Gồm: Tòa án Nhân dân tối cao; Tòa án Nhân dân cấp; Tòa án quân cấp [Điều 102] (4) Hệ thống quan xét xử, thực quyền tư pháp (5) Hệ thống quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Gồm: Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát Nhân dân cấp; Viện Kiểm sát quân cấp [Điều 107] (6) Hội đồng bầu cử quốc gia Do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp [Điều 117] (7) Kiểm toán nhà nước Do Quốc hội thành lập; hoạt động độc lập tuân theo pháp luật; thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng [Điều 118] HẾT CHƯƠNG