Pháp luật đại cương chương 5 hk1 21 22 (NLU)

11 12 0
Pháp luật đại cương chương 5 hk1 21  22 (NLU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật đại cương chương 5 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 5 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 5 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 5 hk1 21 22 (NLU) Pháp luật đại cương chương 5 hk1 21 22 (NLU)

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn học: PHÁP ḶT ĐẠI CƯƠNG Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Giảng viên phụ trách: LÊ HỮU TRUNG Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 5.1 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Thực pháp luật yêu cầu trình hoạt động có mục đích Nhà nước, nhằm đảm bảo cho pháp luật vào sống người đáp ứng đòi hỏi thực tiễn khách quan đời sống xã hội đặt [2] Những hoạt động diễn đời sống xã hội tiến hành phù hợp với yêu cầu pháp luật coi thực pháp luật cách thực tế chủ thể pháp luật [3] Do quy phạm pháp luật phong phú, đa dạng, hình thức, phương pháp biện pháp thực pháp luật khác Khoa học pháp lý phân chia thành hình thức thực pháp luật sau: [4] 5.1.1 Tuân thủ pháp luật Là yêu cầu đòi hỏi chủ thể pháp luật phải tự kiềm chế để không thực hành vi không tiến hành hoạt động mà pháp ḷt ngăn cấm Ví dụ: Một cơng dân kiềm chế không thực hành vi mà Bộ luật Hình ngăn cấm, tức tuân thủ quy định luật [5] 5.1.2 Thi hành pháp luật Là yêu cầu đòi hỏi chủ thể pháp luật phải quan tâm đến việc thực nghĩa vụ hành động tích cực, có ý thức tự giác [6] Ví dụ: Luật Nghĩa vụ quân 2015 quy định: “Công dân từ đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thi hành nghĩa vụ quân sự” (Công dân đào tạo trình độ cao đẳng, đại học tạm hỗn gọi nhập ngũ độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi) Một nam niên độ tuổi hành vi lên đường nhập ngũ, phục vụ quân đội thời gian quy định, tức niên thi hành pháp luật [7] 5.1.3 Sử dụng pháp luật Là hình thức thực pháp luật, đó, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể việc thực hành vi mà pháp luật cho phép [8] Ví dụ: Pháp ḷt quy định cơng dân có quyền khiếu nại tố cáo Một công dân gửi đơn khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm, tức cơng dân sử dụng pháp ḷt [9] Trong tình huống, hồn cảnh điều kiện cụ thể, chủ thể pháp luật thực không thực quyền chủ thể mà pháp ḷt cho phép theo ý chí khơng bị coi vi phạm pháp ḷt Tuy nhiên, không thực vượt thẩm quyền mà pháp luât cho phép -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM [10] 1/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 5.1.4 Áp dụng pháp luật 5.1.4.1 Khái niệm áp dụng pháp luật “Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thơng qua quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền, tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, để nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể.” [11] Trong đó, quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền, theo quy định pháp luật để định việc mà chủ thể pháp luật phải làm không làm Đây trường hợp chủ thể pháp luật thực pháp luật có can thiệp Nhà nước [12] Mục đích trực tiếp áp dụng pháp luật đảm bảo cho quy phạm pháp luật thực cách triệt để phát huy hiệu lực hiệu cao việc điều chỉnh quan hệ xã hội [13] Áp dụng pháp luật thực trường hợp sau: Khi cần thiết phải áp dụng biện pháp cưỡng chế chế tài pháp luật quy định để xử lý chủ thể pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật [14] Khi quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể chủ thể pháp ḷt khơng thể tự phát sinh, thay đổi chấm dứt thiếu can thiệp Nhà nước [15] Ví dụ: Hiếp pháp 2013 quy định: Lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhưng quan hệ pháp luật lao động cụ thể công dân với quan nhà nước chỉ phát sinh có định tuyển dụng cơng dân quan nhà nước có thẩm quyền [16] Khi quan hệ pháp luật phát sinh, quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật không phân định xảy tranh chấp, mà bên tự giải Nên cần có can thiệp Nhà nước Ví dụ: Xảy tranh chấp bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân [17] Trong số quan hệ pháp luật mà Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên tham gia quan hệ đó, để xác nhận tồn hay không tồn việc, kiện thực tế Ví dụ: Kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm; Xác nhận di chúc; Chứng thực chấp, hợp đồng, v.v [18] 5.1.4.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, theo đó: Hoạt động áp dụng pháp luật chỉ quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành theo ý chí đơn phương quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng pháp luật [19] • Áp dụng pháp ḷt có tính bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 2/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 • Khi cần thiết, định áp dụng pháp luật đảm bảo thực cưỡng chế Nhà nước [20] Áp dụng pháp luật hoạt động tuân thủ theo hình thức, thủ tục, trình tự thẩm quyền pháp luật quy định Ví dụ: Việc giải vụ án hình điều chỉnh Luật Tố tụng hình [21] Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội xác định, cụ thể Bằng hoạt động áp dụng pháp luật, quy phạm pháp luật định cá biệt hóa, cụ thể hóa cá nhân, tổ chức cụ thể bị áp dụng pháp luật [22] Áp dụng pháp luật hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo Khi áp dụng pháp luật, quan nhà nước, người có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ vụ việc cụ thể, làm sáng tỏ yếu tố cấu thành pháp lý (điều kiện, hồn cảnh cụ thể nguyên nhân làm cho vụ việc phát sinh) [23] Từ lựa chọn quy phạm pháp luật đưa định áp dụng pháp luật (ban hành văn áp dụng pháp luật) cách khách quan, phù hợp, pháp luật tổ chức thi hành Tuyệt đối tránh chủ quan, áp đặt, cửa quyền vụ lợi áp dụng pháp luật [24] 5.1.4.3 Văn bản áp dụng pháp luật Khái niệm Văn áp dụng pháp luật “Văn bản áp dụng pháp luật văn bản pháp lý cá biệt, có đặc trưng quyền lực, quan nhà nước, hay nhà chức trách có thẩm quyền ban hành sở quy phạm pháp luật, nhằm xác định các quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể các chủ thể biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật.” [25] Đặc điểm Văn áp dụng pháp luật: Văn áp dụng pháp luật hình thức thể thức hoạt động áp dụng pháp luật Văn áp dụng pháp luật yếu tố kiện pháp lý phức tạp Thiếu văn áp dụng pháp luật, quy phạm pháp luật cụ thể thực [26] Văn áp dụng pháp luật quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền ban hành Nhà nước bảo đảm thực cưỡng chế Văn áp dụng pháp ḷt có tính cá biệt, áp dụng lần cá nhân, tổ chức cụ thể trường hợp xác định [27] Văn áp dụng pháp luật phải hợp pháp phù hợp với thực tế + Nếu khơng hợp pháp bị đình chỉ hủy bỏ + Nếu không phù hợp thực tế khơng thi hành thi hành mà hiệu [28] Văn áp dụng pháp luật thể hình thức pháp lý xác định như: Bản án, Quyết định, Căn vào nội dung nhiệm vụ văn áp dụng pháp luật, chia chúng thành loại: -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM [29] 3/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 - Văn áp dụng pháp luật tạo quyền nghĩa vụ pháp lý: văn xác định cụ thể mang quyền chủ thể, mang nghĩa vụ pháp lý đường cá biệt hóa phần quy định quy phạm pháp luật [Áp dụng giải tranh chấp mặt dân sự] [30] - Văn áp dụng pháp luật mang tính bảo vệ pháp luật: văn chứa đựng biện pháp cưỡng chế Nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật [31] 5.1.4.4 Những giai đoạn trình áp dụng pháp luật Nhằm đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật xác có hiệu quả, trước đưa định áp dụng pháp luật cần tiến hành theo giai đoạn sau: [32] Phân tích đánh giá khách quan, tồn diện, đầy đủ xác tình tiết vụ việc; làm sáng tỏ kiện có liên quan; xác định đặc trưng pháp lý chúng Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng trường hợp cụ thể Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật Làm sáng tỏ tư tưởng nội dung quy phạm pháp luật lựa chọn Ban hành văn áp dụng pháp luật [33] 5.1.5 Áp dụng pháp luật tương tự 5.1.5.1 Khái niệm áp dụng pháp luật tương tự Trong trình xây dựng pháp luật, nhiều nguyên nhân khác nhau, mà pháp luật tồn lỗ hổng, tức có quan hệ xã hội cần phải điều chỉnh pháp luật song chưa có pháp luật để điều chỉnh [34] Để bảo vệ pháp luật, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, khoa học pháp lý đưa biện pháp áp dụng pháp luật tương tự Áp dụng pháp luật tương tự biện pháp mang tính tạm thời nhằm khắc phục lỗ hổng pháp luật [35] Áp dụng pháp luật tương tự chia làm loại: -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 4/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 a) Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật b) Áp dụng tương tự pháp luật [36] a) Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật Là giải vụ việc pháp lý cụ thể sở quy phạm pháp luật khơng phải tính cho trường hợp mà cho trường hợp tương tự (do chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh) [37] b) Áp dụng tương tự pháp luật Là giải vụ việc pháp lý cụ thể dựa nguyên tắc chung pháp luật ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa (do chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh đồng thời khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc tương tự với nó) [38] Sự áp dụng tương tự quy phạm pháp luật áp dụng tương tự pháp luật cần phải tiến hành tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Khoa học thực tiễn pháp lý xác định điều kiện chung điều kiện riêng để nhằm đảm bảo tính đắn áp dụng pháp luật tương tự [39] 5.1.5.2 Các điều kiện chung áp dụng pháp luật tương tự 1) Cần xác định đặc trưng pháp lý vụ việc xem xét Nếu vụ việc khơng có đặc trưng pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền có quyền từ chối khơng xem xét [40] 2) Cần phân tích kỷ lưỡng luật lệ Sự phân tích cho phép lựa chọn quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp gần giống với vụ việc xem xét (nếu áp dụng tương tự quy phạm pháp luật), tìm nguyên tắc pháp luật định hay quan điểm pháp lý sử dụng để giải vụ việc cụ thể lý giải lý lựa chọn (nếu áp dụng tương tự pháp luật) Ý thức pháp luật, kiến thức pháp lý đóng vai trị to lớn áp dụng tương tự pháp luật [41] 3) Cần giải thích trường hợp lại áp dụng tương tự quy phạm pháp luật áp dụng tương tự pháp luật [42] 5.1.5.3 Các điều kiện riêng cho loại áp dụng pháp luật tương tự 1) Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật, cần xác định xác khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc Trong trường hợp ngược lại, khơng thể xem xét theo nguyên tắc tương tự.[43] Khi này, cần phải tìm quy phạm pháp ḷt trù tính cho trường hợp tương tự với vụ việc xem xét Quy phạm pháp luật sở cho việc giải vụ việc [44] 2) Đối với áp dụng tương tự pháp luật, cần chứng minh cách chắn khơng có quy phạm pháp ḷt trực tiếp điều chỉnh vụ việc này, đồng thời khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc tương tự với Nếu giải áp dụng tương tự quy phạm pháp ḷt khơng giải áp dụng tương tự pháp luật [45] 5.2 VI PHẠM PHÁP LUẬT -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 5/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 5.2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Trong đời sống xã hội, hành vi người hoạt động có ý thức, có định hướng có mục đích nhằm tác động vào tự nhiên, xã hội Mọi hành vi chủ thể pháp luật điều chỉnh quy phạm pháp luật, vậy mang tính pháp lý [46] Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích khác mà hành vi thực chủ thể pháp luật tạo hậu pháp lý khác nhau, mang tính tích cực (hành vi hợp pháp) tiêu cực (hành vi vi phạm pháp luật) Những hành vi phận quan trọng tạo thành kiện pháp lý [47] Định nghĩa “Vi phạm pháp luật” “Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể pháp luật có đầy đủ lực chủ thể theo quy định pháp luật thực cách cố ý vô ý, gây thiệt hại cho xã hội xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ.” [48] Hành vi vi phạm pháp luật thể dạng hành động hay không hành động Hành vi vi phạm pháp luật kiện pháp lý, chứng pháp lý, gây nên hậu pháp lý định [49] Vi phạm pháp luật sở làm nẩy sinh trách nhiệm pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật [50] 5.2.2 Những dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật Các dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật quy định văn quy phạm pháp luật, bao gồm dấu hiệu: [51] Mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật Là mặt biểu bên hành vi vi phạm pháp luật Bao gồm:  [52] Có hành vi vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật luôn hành vi xác định người, thể hành động không hành động thông qua hành vi có ý thức (cố ý) khơng có ý thức (vô ý) người Hậu gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại vật chất tinh thần mà xã hội gánh chịu [53]  Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội, nghĩa thiệt hại phải hành vi trái pháp luật trực tiếp gây   Phương tiện, cơng cụ,  thủ đoạn,  hồn cảnh,  địa điểm,  thời gian vi phạm pháp luật [54] Khách thể hành vi vi phạm pháp luật Là quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ, bị hành vi người xâm hại tới  hành vi trái pháp luật [55] -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 6/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Hành vi trái pháp luật thể việc:  Không thực quy định pháp luật (hoặc sử dụng quyền vượt phạm vi cho phép pháp luật);  Xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ;  Gây những thiệt hại định vật chất phi vật chất cho xã hội [56] Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật ➔ Dấu hiệu trái pháp luật chỉ biểu bên hành vi vi phạm pháp luật [57] Khi nói tới hành vi vi phạm pháp ḷt phải thấy hành vi có ý chí người thực hành vi Vì vậy, để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật [58] Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật ra: - Ai người vi phạm pháp luật, - Khuynh hướng ý chí trạng thái tâm lý người vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật thời điểm thực hành vi vi phạm pháp luật, - Thái độ người hậu hành vi [59] Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật bao gồm:  Lỗi,  Động cơ,  Mục đích vi phạm pháp luật [60] LỖI chủ thể thực hành vi trái pháp luật LỖI trạng thái tâm lý, phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể thực hành vi trái pháp luật hành vi trái pháp luật thời điểm thực hành vi hậu hành vi gây [61] Lỗi yếu tố thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật Chủ thể pháp ḷt hồn cảnh, tình cụ thể, thể ý chí cách lựa chọn phương án hay phương án khác hành vi [62] Vì vậy, người thực hành vi trái pháp luật điều kiện, hoàn cảnh khách quan tước đoạt khả lựa chọn phương án hành vi người theo yêu cầu pháp ḷt  họ khơng thể bị coi có lỗi khơng thể kết ḷn hành vi trái pháp luật người vi phạm pháp luật [63] Xét mặt tâm lý, có hình thức lỗi: Lỗi cố ý, thể dạng: + Lỗi cố ý trực tiếp + Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý, thể dạng: + Lỗi vô ý quá tự tin + Lỗi vô ý cẩu thả -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM [64] 7/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 + Lỗi cố ý trực tiếp Là trường hợp chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi gây nguy hại (nguy hiểm) cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy [65] + Lỗi cố ý gián tiếp Là trường hợp chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi gây nguy hại cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy [66] + Ví dụ Lỗi cố ý gián tiếp: Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bàn cho khách sử dụng Do để tiết kiệm chi phí, người chủ quán sử dụng bình gas mini khơng đảm bảo an tồn Hậu bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách [67] + Lỗi vô ý quá tự tin Là trường hợp chủ thể thực hành vi trái pháp luật thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa hậu [68] + Ví dụ Lỗi vơ ý quá tự tin: Bác sĩ sau khám bệnh cho bệnh nhân, chủ quan tự tin chuyên môn nên kê toa bốc nhầm thuốc khơng hay biết Sau uống thuốc nói trên, bệnh nhân tử vong uống thuốc nói [69] + Lỗi vô ý cẩu thả Là trường hợp chủ thể thực hành vi trái pháp luật khinh suất, cẩu thả mà không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, người phải thấy trước thấy trước hậu [70] + Ví dụ Lỗi vô ý cẩu thả: Người say rượu lái xe gây tai nạn giao thông làm chết người [71] + Động lý thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật + Mục đích kết mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật [72] Việc xác định động cơ, mục đích có ý nghĩa quan trọng để: tìm hiểu ngun nhân, điều kiện vi phạm pháp luật, nhân thân chủ thể vi phạm pháp luật Từ đó, quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền định áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, cải tạo người vi phạm pháp luật [73] Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật Là cá nhân tổ chức thực hành vi trái pháp luật, họ có lực trách nhiệm pháp lý việc gánh chịu trách nhiệm pháp lý hậu hành vi trái pháp luật gây [74] Năng lực trách nhiệm pháp lý khả nhận thức, điều khiển hành vi chủ thể pháp luật thời điểm thực hành vi vi phạm pháp luật Tùy theo loại trách nhiệm pháp lý mà lực pháp luật quy định cụ thể [75] -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 8/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Như vậy, chủ thể vi phạm pháp luật chỉ người thực hành vi trái pháp luật, họ đạt đến độ tuổi định pháp luật quy định có lực trách nhiệm pháp lý, (không bị bệnh tâm thần hay bệnh thần kinh khác làm hạn chế khả nhận thức hành vi mình; tình trạng sức khỏe) [76] Kết luận: Chỉ có diện đầy đủ dấu hiệu xác định hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật [77] 5.2.3 Phân loại hành vi vi phạm pháp luật Tùy theo tính chất mức độ nguy hại cho xã hội, hành vi vi phạm pháp luật phân thành loại bản: [78] Hành vi vi phạm hình sự Là hành vi có lỗi, cá nhân, pháp nhân thương mại thực (vi phạm Điều 76 - BLHS), gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại tới quan hệ xã hội quy định Bộ luật Hình [79] Hành vi vi phạm hành chính Là hành vi có lỗi, cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành (Theo Khoản Điều – Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) [80] Hành vi vi phạm pháp luật dân sự Là hành vi có lỗi, cá nhân, tổ chức thực hiện, gây nguy hại cho xã hội, xâm hại tới quan hệ xã hội quy định pháp luật dân [81] Hành vi vi phạm nội quy, kỷ luật, chế đợ cơng vụ Là hành vi có lỗi, xâm hại tới chế độ công vụ, quy tắc tổ chức, nội quy, quy chế, quy định, kỷ luật lao động, kỷ luật học tập, kỷ luật quân xảy nội quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức kinh tế, tổ chức công lập khác [82] Chủ thể vi phạm kỷ luật chỉ tập thể cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động, phục vụ, học tập quan, tổ chức, đơn v, gây thiệt hại cho hoạt động bình thường quan, tổ chức, đơn vị [83] 5.3 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 5.3.1 Khái niệm “Trách nhiệm pháp lý” “Trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ chủ thể pháp luật có đầy đủ lực chủ thể phải chấp hành hình phạt hay phải thực hành vi tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật gây ra, phù hợp với chế tài quy phạm pháp luật.” [84] Trách nhiệm pháp lý chỉ quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền định áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật [85] Trong số trường hợp định pháp luật quy định, trao cho tổ chức xã hội, tập thể lao động áp dụng biện pháp tác động mặt xã hội (biện pháp tư pháp) để giáo dục người vi phạm pháp luật thay cho việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý (áp dụng hình phạt) [86] Như vậy, “ Trách nhiệm pháp lý có sở vi phạm pháp luật, quan hệ pháp luật đặc thù Nhà nước thông qua các quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 9/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 tổ chức xã hội, tập thể lao động Nhà nước trao quyền với chủ thể vi phạm pháp luât [87] Trong đó, chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu tác động các biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định phần chế tài các quy phạm pháp luật, tức phải gánh chịu hậu quả bất lợi tước đoạt tương ứng thực hành vi vi phạm pháp luật.” [88] 5.3.2 Cơ sở xác định truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật [89] Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền xác định cách thức hành vi hành vi vi phạm pháp luật định áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật [90] 5.3.3 Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý Là nhằm bảo vệ chế độ, tăng cường, củng cố trật tự đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ xã hội phát triển, pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa [91] Truy cứu trách nhiệm pháp lý không chỉ trừng trị, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp ḷt, phịng ngừa họ khơng vi phạm pháp ḷt nữa, mà cịn có tác dụng phịng ngừa chung, giáo dục cơng dân khác có ý thức tinh thần tự giác tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đồng thời tích cực đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật [92] 5.3.4 Các loại trách nhiệm pháp lý Căn vào mối quan hệ trách nhiệm pháp lý với ngành luật, có loại trách nhiệm pháp lý sau: [93] (1) Trách nhiệm hình sự Là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc chỉ Tịa án hình định áp dụng cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình [94] (2) Trách nhiệm hành chính Là loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước, hay nhà chức trách có thẩm quyền định áp dụng cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hành [95] (3) Trách nhiệm dân sự Là loại trách nhiệm pháp lý Tòa án dân định áp dụng cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân [96] (4) Trách nhiệm kỷ luật Là loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức kinh tế, tổ chức công khác định áp dụng cá nhân hay tập thể thành viên trực thuộc quan, tổ chức mình, họ vi phạm chế độ công vụ, quy tắc tổ chức, nội quy, quy chế, quy định, kỷ -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 10/11 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 luật lao động, kỷ luật học tập; kỷ luật quân sự, cách bắt họ phải chịu hình thức kỷ luật pháp luật quy định [97] Lưu ý: Trách nhiệm cán bộ, viên chức thực thi công vụ, gây thiệt hại tới lợi ích hợp pháp dân, bị dân khiếu kiện địi bồi thường bị phán quan tài phán hành (Tịa án hành chính) [98] (5) Trách nhiệm vật chất Là loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, tổ chức định áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, biện pháp buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu vật chất gây cho cá nhân hay tổ chức khác [99] Có trường hợp pháp luật cho phép áp dụng đồng thời nhiều loại trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật Tuy nhiên, hành vi vi phạm pháp ḷt khơng đồng thời áp dụng trách nhiệm hình trách nhiệm hành chính./ HẾT CHƯƠNG -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM [100] 11/11

Ngày đăng: 23/06/2023, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan