1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)

8 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 359,95 KB

Nội dung

Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)Pháp luật đại cương chương 4 hk1 21 22 (NLU)

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn học: PHÁP ḶT ĐẠI CƯƠNG Chương QUAN HỆ PHÁP LUẬT Giảng viên phụ trách: LÊ HỮU TRUNG Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT 4.1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật điều chỉnh Đời sống cộng đồng xã hội Quan hệ xã hội Quan hệ pháp luật [2] Như vậy, có quan hệ xã hội, mà phát sinh (hình thành), tồn tại, thay đổi chấm dứt nó tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật có thể trở thành quan hệ pháp luật [3] 4.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Quan hệ pháp luật là loại quan hệ mang tính ý chí, tư tưởng Thể khía cạnh sau: - Quan hệ pháp luật hình thành, thay đổi hay chấm dứt dựa sở quy phạm pháp luật mà nội dung quy phạm pháp luật phản ánh ý chí Nhà nước [4] - Những chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thể ý chí thực quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý khn khổ ý chí Nhà nước - Mặt khác, quan hệ pháp luật lại phát sinh, thay đổi chấm dứt có kiện pháp lý với tư cách hành vi có ý chí người [5] Quan hệ pháp luật hình thành tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật xác định trước: - Các điều kiện làm xuất quan hệ pháp luật; [6] - Định rõ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đó bị ràng buộc với quyền nghĩa vụ pháp lý; - Và biện pháp bảo vệ quyền nghĩa vụ có vi phạm [7] Quan hệ pháp luật thể hiện mối liên hệ quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lý Các quyền nghĩa vụ pháp lý có mối quan hệ mật thiết với [8] Các quyền nghĩa vụ pháp lý phải tương xứng với Và chúng xuất chủ thể họ tham gia quan hệ pháp luật [trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật] [9] -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 1/8 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể Vì nó xuất sở: - Quy phạm pháp luật cụ thể; - Có kiện pháp lý định; - Có chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể tham gia - Tính xác định thể khách thể quan hệ pháp luật [10] Quan hệ pháp luật Nhà nước đảm bảo và bảo vệ Nội dung quan hệ pháp luật cấu thành quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể mà việc thực đảm bảo bảo vệ cưỡng chế Nhà nước Mặt khác, quy phạm pháp luật xác định rõ trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm nghĩa vụ pháp lý ngăn cản thực quyền chủ thể [11] Nhà nước giành quyền tác động vào quan hệ pháp luật cưỡng chế trường hợp sau: + Nhà nước thấy không cần thiết cho tiếp tục trì quan hệ + Khi có hành vi vi phạm pháp luật + Một bên trốn tránh trách nhiệm hậu gây cho đối tác [12] 4.1.3 Phân loại quan hệ pháp luật Có thể phân loại quan hệ pháp luật theo khác - Phân loại quan hệ pháp luật tương ứng với ngành luật: có Quan hệ pháp luật nhà nước, Quan hệ pháp luật hành chính, Quan hệ pháp luật hình sự, Quan hệ pháp luật đất đai, Quan hệ pháp luật dân sự, [13] - Căn vào cách xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật chia ra: • Quan hệ pháp luật phức tạp: bên tham gia có quyền nghĩa vụ • Quan hệ pháp luật đơn giãn: bên túy có quyền bên túy có nghĩa vụ [14] 4.2 THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 4.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật 4.2.2 Khách thể quan hệ pháp luật 4.2.3 Nội dung quan hệ pháp luật [15] 4.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật Là bên tham gia quan hệ pháp luật nhằm thỏa mãn quyền lợi sở chấp thuận thực nghĩa vụ pháp luật quy định Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật trước hết phải chủ thể pháp luật [16] Chủ thể pháp luật có thuộc tính đặc biệt Nhà nước trao cho, đó NĂNG LỰC CHỦ THỂ, tức khả trở thành chủ thể quan hệ pháp luật NĂNG LỰC CHỦ THỂ bao gồm yếu tố: - Năng lực pháp luật -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 2/8 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 - Năng lực hành vi [17] - Năng lực pháp luật chủ thể pháp luật Là khả chủ thể pháp luật hưởng quyền phải gánh vác nghĩa vụ mà Nhà nước quy định cho chủ thể pháp luật trước tham gia vào quan hệ pháp luật Đó toàn quyền nghĩa vụ pháp lý mà chủ thể pháp luật có thể có theo quy định pháp luật [18] - Năng lực hành vi chủ thể pháp luật Là khả chủ thể pháp luật Nhà nước thừa nhận, hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ pháp lý cách độc lập, đồng thời phải tự gánh chịu hậu pháp lý hành vi đó mang lại [19] Năng lực pháp luật Năng lực hành vi thuộc tính pháp lý có quan hệ mật thiết với Trong đó, Năng lực pháp luật tiền đề cho Năng lực hành vi Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật chủ thể pháp luật phải có đầy đủ Năng lực pháp luật Năng lực hành vi theo quy định pháp luật [20] Năng lực pháp luật Năng lực hành vi chủ thể pháp luật thuộc tính tự nhiên người hay tổ chức, mà chúng xuất sở pháp luật Nhà nước, phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Trên thực tế, Nhà nước quy định lực chủ thể cho cá nhân, tổ chức không giống [21] Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật: Chủ thể quan hệ pháp luật có thể cá nhân tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật, gồm có: [22] 4.2.1.1 Cá nhân là chủ thể quan hệ pháp luật Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể quan hệ pháp luật có thể cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người không có quốc tịch sống lãnh thổ Việt Nam Họ nhân danh cá nhân tham gia quan hệ pháp luật để thực quyền nghĩa vụ phát sinh cho thân [23] - Năng lực chủ thể công dân xuất từ lúc sinh ra, thời điểm đó họ cơng nhận chủ thể pháp luật (nhưng chưa đầy đủ) Cuộc sống, sức khoẻ, phát triển bình thường họ pháp luật đảm bảo [24] Năng lực chủ thể đó phát triển tăng dần khối lượng với độ tuổi đến độ tuổi định Nhà nước cơng nhận phát triển đầy đủ (tùy thuộc vào loại quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật quy định) [25] Trong nhiều lĩnh vực quan hệ pháp luật, lực pháp luật công dân xuất từ lúc sinh (như lĩnh vực quan hệ pháp luật dân sự), lực hành vi công dân bắt đầu xuất dần từ công dân đủ tuổi [26] Từ lúc đến công dân bước sang tuổi thành niên, họ tham gia quan hệ pháp luật số trường hợp pháp luật quy định, lại quan hệ pháp luật khác họ phải thực giám hộ người có đủ lực hành vi [27] -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 3/8 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Bởi trẻ em chưa nhận thức hành vi (chưa có đầy đủ lực hành vi theo quy định pháp luật) nên chưa thể tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý cách độc lập [28] Chỉ công dân đủ tuổi thành niên đảm bảo số điều kiện khác theo quy định pháp luật, cơng dân công nhận có đầy đủ lực hành vi để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật [29] Ví dụ: Phần lớn pháp luật nước lấy độ tuổi đủ 18 tiêu chuẩn lý trí (khả nhận thức hậu việc làm) làm điều kiện cơng nhận lực hành vi cho chủ thể đa số nhóm quan hệ pháp luật [30] Năng lực hành vi chủ thể loại quan hệ pháp luật khác nhau, xuất độ tuổi khác nhau, phụ thuộc vào tính chất đặc điểm quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉnh [31] Ví dụ: + Năng lực hành vi quan hệ pháp luật lao động xuất công dân đủ 15 tuổi trở lên; + Năng lực hành vi quan hệ pháp luật hình xuất công dân từ đủ 16 tuổi trở lên, số trường hợp từ đủ 14 tuổi trở lên [32] Do đặc trưng quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật nhiều ngành luật quy định Năng lực pháp luật Năng lực hành vi công dân xuất thời điểm [33] Ví dụ: + Trong quan hệ pháp luật nhà nước, lực bầu cử quy định đủ 18 tuổi ứng cử vào quan quyền lực nhà nước đủ 21 tuổi + Trong quan hệ pháp luật nhân gia đình, lực kết quy định đủ 18 tuổi Nữ đủ 20 tuổi Nam [34] Bởi quyền nghĩa vụ pháp lý xuất sở quy phạm pháp luật có thể thực thân chủ thể hưởng quyền mang nghĩa vụ mà không thể đại diện họ [35] Không phải có đầy đủ Năng lực hành vi cơng dân có thể tham gia vào quan hệ pháp luật nào, mà quan hệ pháp luật cụ thể, cơng dân cịn phải đáp ứng đầy đủ điều kiện khác theo quy định pháp luật (như sức khoẻ, trình độ văn hố, chun mơn, ) pháp luật cơng nhận tư cách chủ thể [36] Có trường hợp, lực hành vi cơng dân cịn bị hạn chế theo quy định PL quan nhà nước có thẩm quyền (như người điên, tâm thần, người mắc bệnh truyền nhiễm, người phạm tội, người mang án tích, ) [37] Người nước ngồi, người khơng có quốc tịch có thể trở thành chủ thể quan hệ pháp luật theo điều kiện áp dụng cho công dân Việt Nam Tuy nhiên, số lĩnh vực, lực chủ thể người nước ngồi người khơng có quốc tịch bị hạn chế [38] 4.2.1.2 Pháp nhân là chủ thể quan hệ pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 quy định loại pháp nhân sau: -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 4/8 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Pháp nhân thương mại [Điều 75] Pháp nhân phi thương mại [Điều 76] [39] Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Gồm có: - Doanh nghiệp; - Các tổ chức kinh tế khác [40] Pháp nhân phi thương mại pháp nhân không có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên Gồm có: - Cơ quan nhà nước; - Đơn vị nghiệp công lập; - Đơn vị vũ trang nhân dân; - Tổ chức trị; - Tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp; - Tổ chức trị - xã hội; - Tổ chức xã hội; - Tổ chức xã hội - nghề nghiệp; - Quỹ xã hội; - Quỹ từ thiện; [41] [42] - Doanh nghiệp xã hội; - Các tổ chức phi thương mại khác [43] Mỗi ngành luật xác định tổ chức cụ thể có khả trở thành chủ thể quan hệ pháp luật tương ứng với ngành luật đó Với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật, pháp nhân phải hội đủ điều kiện pháp luật quy định [44] Điều 74 - Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, quy định: Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau: Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập; cho phép thành lập; đăng ký công nhận [45]  Có cấu tổ chức chặt chẽ, thống (Điều 83: Phải có quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành) quy định quy chế, điều lệ văn Nhà nước ban hành   Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó [46] Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập, có thể nguyên đơn bị đơn trước Tòa án  Hoạt động tổ chức gắn với lĩnh vực định đời sống nhà nước xã hội [47]  Pháp nhân phải có lực chủ thể: - Năng lực chủ thể pháp nhân Nhà nước quy định phát sinh đồng thời từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thức thành lập, cho phép thành lập tổ chức [48] - Nếu pháp luật quy định phải đăng ký hoạt động lực chủ thể pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký [Khoản Điều 86] [49] Không phải công nhận pháp nhân có đủ tư cách làm chủ thể tất quan hệ pháp luật Tư cách phải ln gắn liền với tính hợp pháp hoạt động pháp nhân, phải phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân [50] -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 5/8 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Căn vào tính chất, đặc điểm nội dung mình, nhóm quan hệ pháp luật thừa nhận số chủ thể định Ví dụ: Pháp nhân khơng thể chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình [51] - Năng lực pháp luật pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm bị xóa tên Sổ đăng ký pháp nhân (thời điểm chấm dứt pháp nhân) [Khoản Điều 86] [52] - Năng lực hành vi pháp nhân thực thông qua quan người đại diện (theo ủy quyền – theo pháp luật) (theo quy định từ Điều 134 đến Điều 143 - Bộ luật Dân 2015) Ví dụ: Thủ trưởng quan; Tổng Giám đốc; Giám đốc; Ban Chủ nhiệm Hợp tác xã [53] Pháp luật Việt Nam thừa nhận tư cách pháp lý số chủ thể như: Hộ gia đình, Tổ hợp tác Họ phép tham gia quan hệ pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp lĩnh vực khác (theo quy định từ điều 101 - 104 Bộ luật Dân 2015) [54] 4.2.1.3 Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật - Nhà nước chủ thể quan hệ Luật Quốc tế; chủ thể ngành Luật Nhà nước - Nhà nước chủ sở hữu tối cao đất đai, lòng đất, rừng vài khách thể khác [55] - Trong nhiều quan hệ pháp luật, Nhà nước trực tiếp tham gia (như: phát hành công trái quốc gia, thừa kế, công nợ, ) Trong quan hệ pháp luật ấy, Nhà nước chủ thể đặc biệt không thể bên bị tài sản nhà nước không thể bị tịch thu [56] 4.2.2 Khách thể quan hệ pháp luật Là mục tiêu mà chủ thể pháp luật mong muốn đạt được, nhằm thỏa mãn nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể [57] Những nhu cầu có thể vật chất, hay lợi ích phi vật chất nhu cầu hoạt động trị - xã hội hành vi hay bất tắc vi Những nhu cầu gắn chặt với quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể [58] 4.2.3 Nội dung quan hệ pháp luật Là cách xử pháp luật quy định quan hệ pháp luật cụ thể Những cách xử thể phần “quy định” “chế tài” quy phạm pháp luật [59] Nói cách khác: “Nội dung quan hệ pháp luật quyền mà chủ thể pháp luật hưởng, làm nghĩa vụ mà chủ thể pháp luật phải gánh vác, phải thực [60] Những quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể pháp luật xuất thực tế chủ thể đó tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể đó (tức chủ thể đó trở thành chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể đó) [61] -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 6/8 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 - Quyền chủ thể quan hệ pháp luật Là khả xử chủ thể pháp luật theo cách thức định pháp luật cho phép trước tham gia quan hệ pháp luật đó bảo đảm cưỡng chế Nhà nước [62] Khả xử có tính lựa chọn thể qua: Khả tự thực hành vi mà pháp luật cho phép; [63] Khả yêu cầu chủ thể khác phải thực hành vi đáp ứng quyền mình; Khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp [64] - Nghĩa vụ pháp lý chủ thể Là cách xử bắt buộc quy phạm pháp luật xác định trước mà chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền chủ thể khác Nghĩa vụ pháp lý chủ thể tồn dạng khả [65] Các biểu nghĩa vụ pháp lý chủ thể: Là bắt buộc chủ thể phải thực hành vi định pháp luật quy định; Hành vi đó có thể cách xử chủ động (hành động) cách xử thụ động (không làm - không hành động) nhằm đáp ứng quyền chủ thể khác; [66] Phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực hành vi định nêu Trong trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý bị bắt buộc thực cưỡng chế Nhà nước [67] 4.3 SỰ KIỆN PHÁP LÝ 4.3.1 Khái niệm sự kiện pháp lý “Sự kiện pháp lý điều kiện, hồn cảnh, tình huống, kiện, hành vi cụ thể, có thể xảy thực tiễn đời sống xã hội, Nhà nước ghi nhận phần giả định quy định quy phạm pháp luật, mà xuất hay nó gắn liền với việc hình thành, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật.” [68] Việc thừa nhận kiện pháp lý Nhà nước thực Nhưng cần thấy rằng: kiện pháp lý tồn đời sống xã hội cách khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan Nhà nước Sự kiện pháp lý thường đa dạng kiện pháp lý có thể dẫn đến nhiều hậu pháp lý [69] Với tư cách điều kiện, sở pháp lý cho xuất hiện, hay thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật, kiện pháp lý có ý nghĩa quan trọng điều chỉnh pháp luật [70] Sự thừa nhận không thừa nhận chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lý định phụ thuộc vào vấn đề có tồn hay không tồn kiện pháp lý tương ứng [71] Ví dụ: Hành vi đăng ký kết hôn theo đúng pháp luật hai bên nam, nữ làm xuất quan hệ pháp luật Hôn nhân gia đình (vợ chồng) [72] -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 7/8 BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 4.3.2 Phân loại sự kiện pháp lý Căn vào yếu tố dấu hiệu ý chí chủ thể pháp luật, kiện pháp lý chia ra: SỰ BIẾN HÀNH VI [73] 4.3.2.1 Sự biến Là kiện pháp lý xuất không phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể pháp luật, trường hợp định, diện chúng đem đến cho chủ thể pháp luật hậu pháp lý định [74] - Đôi biến có thể người gây người lại không lường trước hậu pháp lý - Sự biến có thể phát sinh từ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền [75] 4.3.2.2 Hành vi Hành vi (hành động hay không hành động) loại kiện pháp lý xuất phụ thuộc vào ý chí chủ thể pháp luật diện chúng đưa đến cho chủ thể pháp luật hậu pháp lý định [76] Căn vào quan hệ chúng với trật tự pháp luật, hành vi chia làm loại: - Hành vi hợp pháp - Hành vi vi phạm pháp luật [77] [1]- Hành vi hợp pháp Là kiện pháp lý phù hợp với trật tự pháp luật, mà xuất chúng dẫn đến hình thành, thay đổi hay chấm dứt chủ thể pháp luật quyền nghĩa vụ pháp lý định Hậu pháp lý từ hành vi hợp pháp pháp luật bảo vệ [78] [2]- Hành vi vi phạm pháp luật Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể pháp luật có đầy đủ lực chủ thể theo quy định pháp luật thực cách cố ý vô ý, gây thiệt hại cho xã hội gây xâm hại quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ.” [79] Hậu pháp lý từ hành vi vi phạm pháp luật trước hết thuộc trách nhiệm chủ thể gây thông thường bị pháp luật xử lý./ [90] HẾT CHƯƠNG -Biên soạn: Lê Hữu Trung, Giảng viên chính, Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 8/8

Ngày đăng: 23/06/2023, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN