1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.3 - Học viện ngân hàng

41 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Cùng nắm kiến thức trong Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.3 này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm luật dân sự; Một số chế định cơ bản của luật dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương IV NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ  CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆL/O/G/O T NAM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM L/O/G/O NỘI DUNG TÌM HIỂU I KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT q Bộ luật dân 2015 GIÁO TRÌNH - TLHT Nhà nước pháp luật đại cương, Học viện Ngân hàng – Khoa Luật, Nxb Lao động – Xã hợi, 2020 - Giáo trình Luật dân - Trường ĐH Luật Hà Nội I – KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Định nghĩa Nguồn Luật dân 1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh luật dân nhóm quan hệ nhân thân tài sản hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Đối tượng điều chỉnh cua Luật dân QUAN HỆ TÀI SẢN QUAN HỆ NHÂN THÂN 2. Phương pháp điều chỉnh Đặc trưng tơn trọng bình đẳng, thỏa thuận chủ thể tham gia QHPL dân sự: • Các chủ thể bình đẳng với địa vị pháp lý • Các chủ thể tự định đoạt việc tham gia quan hệ tài sản • Đặc trưng phương pháp giải tranh chấp dân sự hòa giải • Trách nhiệm dân không pháp luật quy định mà bên thỏa thuận điều kiện phát sinh hậu 3. Định nghĩa Luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân dựa sở bình đẳng, tự thỏa thuận chủ thể tham gia vào quan hệ 4. Nguồn của Luật dân sự • Hiến pháp • Bộ luật Dân • Các luật có liên quan • Các văn luật • Tập quán • Án lệ II – MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN  CỦA LUẬT DÂN SỰ Tài sản quyền sở hữu Giao dịch dân Thừa kế 3.1.1. Người để lại di sản thừa kế Là người có tài sản sau chết để lại cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc hay theo quy định pháp luật Người để lại di sản cá nhân, khơng phân biệt điều kiện 3.1.2. Người thừa kế Người thừa kế người thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật (Điều 613 BLDS) NGƯỜI THỪA KẾ THEO DI CHÚC CÁ NHÂN (bất kỳ ai) TỔ CHỨC (bất kỳ, kể NN) THEO PHÁP LUẬT CÁ NHÂN (Quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng) Cịn sống, tồn vào thời điểm mở thừa kế 3.1.3. Di sản thừa kế Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS) TÀI SẢN RIÊNG CỦA NGƯỜI CHẾT DI SẢN THỪA KẾ PHẦN TS CỦA NGƯỜI CHẾT TRONG KHỐI TS CHUNG VỚI NGƯỜI KHÁC 3.1. Một số quy định chung về thừa kế 3.1.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế (Điều 611 BLDS) 3.1.5 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại (Điều 615 BLDS) 3.1.6 Người quản lý di sản (Điều 616, 617, 618 BLDS) 3.1.7 Việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm (Điều 619 BLDS) 3.2. Thừa kế theo di chúc 3.2.1 Khái niệm Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết (Điều 624 BLDS) Thừa kế theo di chúc dịch chuyển TS người chết cho người khác theo ý chí, nguyện vọng người chết Là thể ý chí cá nhân người chết DI CHÚC Mục đích lập di chúc: chuyển TS di sản cho người khác Chỉ có hiệu lực sau người chết 3.2.2. Người lập di chúc NGƯỜI LẬP DI CHÚC (Điều 625, 626) - Là cá nhân Nhận thức làm chủ hành vi DƯỚI 15 TUỔI  Khơng lập di chúc ĐỦ 15 ĐẾN DƯỚI 18 TUỔI  Được lập đồng ý cha, mẹ, người giám hộ ĐỦ 18 TUỔI  Có quyền lập di chúc 3.2.3. Điều kiện để di chúc hợp pháp • Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; • Người lập di chúc khơng bị lừa dối đe dọa, cưỡng ép; • Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; • Hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật (bằng văn – Điều 628 , lời nói – Điều 629) (Điều 630 BLDS) 3.2.4. Hiệu lực của di chúc • Có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế (nếu có nhiều di chúc mà nội dung phủ định di chúc sau có hiệu lực PL ) • Vơ hiệu (tồn phần): - Người thừa kế chết trước chết thời điểm với người lập DC; quan tổ chức khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; - Di sản khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; Di chúc vô hiệu phần  phần khác có hiệu lực (Điều 643 BLDS) 3.2.5. Người thừa kế khơng phụ thuộc  vào nội dung của di chúc Căn Điều 644 BLDS Đối tượng - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng người chết - Con thành niên mà khơng có khả lao động người chết Điều kiện - Người lập di chúc khơng cho hưởng, - Cho hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Mức hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Ngoại lệ (ko - Đối tượng hưởng người từ chối nhận di sản (Điều 620), hưởng, ko - Đối tượng hưởng người khơng có quyền hưởng di sản hưởng) (Điều 621) 3.3. Thừa kế theo pháp luật 3.3.1 Khái niệm Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 649 BLDS) 3.3.2. Những trường hợp thừa kế theo  pháp luật Thừa kế theo PL áp dụng trường hợp sau: q Khơng có di chúc; q Di chúc khơng hợp pháp (vô hiệu); q Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; q Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản (Khoản Điều 650 BLDS) 3.3.2. Những trường hợp thừ a kế  theo  phá p luât (ti ̣ ếp) Thừa kế theo PL áp dụng phần di sản sau: q Phần di sản không định đoạt di chúc; q Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực PL; q Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế (Khoản Điều 650 BLDS) 3.3.3. Hàng thừa kế • Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ ni, đẻ, ni người chết; • Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại; • Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại (Điều 651 BLDS) 3.3.4. Thừa kế thế vị Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống (Điều 652 BLDS) 3.4. Thanh tốn và phân chia di sản • Họp mặt người thừa kế (Điều 656 BLDS) • Người phân chia di sản (Điều 657 BLDS) • Thứ tự ưu tiên toán (Điều 658 BLDS) • Phân chia di sản theo di chúc (Điều 659 BLDS) • Phân chia di sản theo pháp luật (Điều 660 BLDS) ...LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM L/O/G/O NỘI DUNG TÌM HIỂU I KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT q Bộ luật dân 2015 GIÁO TRÌNH - TLHT Nhà nước. .. nước pháp luật đại cương, Học viện Ngân hàng – Khoa Luật, Nxb Lao đợng – Xã hợi, 2020 - Giáo trình Luật dân - Trường ĐH Luật Hà Nội I – KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Đối tượng điều chỉnh Phương pháp. .. phương pháp giải tranh chấp dân sự hịa giải • Trách nhiệm dân khơng pháp luật quy định mà bên thỏa thuận điều kiện phát sinh hậu 3. Định nghĩa Luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN