Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng
Khái niệm ngân hàng thơng mại
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì ngân hàng cũng dần trở nên quen thuộc đối với mỗi chúng ta Thông qua ngân hàng, chúng ta có thể nhận đợc các khoản vay để đầu t vào sản xuất kinh doanh cũng nh để trang trải cho các chi phí sinh hoạt nh mua nhà, mua ô tô, chi phí học tập. Bên cạnh đó, ngana hàng còn là nơi bảo quản hộ những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của chúng ta một cách an toàn nhất.
Nh vậy, ngân hàng đã trở thành một tổ chức kinh doanh vô cùng quan trọng, không thể thiếu đợc trong nền kinh tế Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu biết rõ bản chất của nó Vậy ngân hàng là gì?
Ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Nhng các yếu tố này lại không ngừng thay đổi và trở nên đa dạng phong phú hơn cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế Do đó, cách tiếp cận thận trọng nhất là xem xét NHTM dựa trên phơng diện những loại hình dịch vụ mà nó cung cÊp.
Vậy " Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế" (theo Peter S.Rose)
Qua định nghĩa của Peter S.Rose, có thể thấy đợc một số điểm chung giữa định nghĩa trên với định nghĩa về ngân hàng đợc đa ra trong “Luật các
Tổ chức tín dụng” đợc Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997: “Ngân hàng là loại hình TCTD đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” và “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng đối với đời sống kinh tế, xã héi
Tín dụng xuất hiện từ rất sớm từ khi hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ và đến nay tín dụng đã tồn tại qua nhiều phơng thức sản xuất khác nhau, đồng thời cũng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Cũng nh tiền tệ tín dụng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từng bớc đợc đa dạng hoá theo sự phát triển của kinh tế hàng hoá tiền tệ.
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ, của cải tiền tệ tập trung trong tay một số ít ngời có địa vị trong xã hội Trong khi đó đại bộ phận dân c có thu nhập thấp không đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu của cuộc sống Đặc biệt khi gặp phải những rủi ro bất ngờ, bắt buộc họ phải đi vay để giải quyết những khó khăn cấp bách Do có sự mất cân đối về số ngời muốn vay thì quá nhiều mà số ng- ời cho vay thì ít và nhu cầu đi vay thờng là cấp bách nên những ngời cho vay thu lãi suất rất cao Vì vậy quan hệ tín dụng thời bấy giờ là quan hệ tín dụng nặng lãi Tín dụng nặng lãi không có tác dụng phục vụ sản xuất mà làm bần cùng hoá những ngời đi vay và làm suy giảm xã hội.
Trong điều kiện kinh tế t bản chủ nghĩa không còn phù hợp nữa quá trình tái sản xuất giản đơn đợc thay thế bằng tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu lúc này tín dụng nặng lãi không còn phù hợp nữa Giai cấp t bản đã tạo lập cho riêng mình một quan hệ tín dụng mới là tín dụng thơng mại. ở đây các nhà sản xuất cho nhau vay dới hình thức bán chịu khi ngời sản xuất cuối cùng bán đợc hàng họ sẽ hoàn trả không bán chịu cho nhà cung cấp nguyên liệu máy móc thiết bị Nhà thơng nghiệp mua chịu hàng hoá của nhà sản xuất, khi thu đợc tiền bán hàng họ sẽ hoàn trả khoản mua chịu cho nhà sản xuất và nhà thơng nghiệp bán lẻ lại mua chịu hàng hoá của nhà thơng nghiệp bán buôn Tuy nhiên ngời cho bán chịu sẽ bị ngừng trệ hoạt động sản xuất vì phải chờ ngời mua chịu thanh toán tiền Để có thể tiến hành sản xuất liên tục ngời bán chịu phải đi vay Và cách tốt nhất là họ đem hoá đơn bán chịu đó bán lại cho ngời khác để lấy tiền phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Các NHTM sẵn sàng mua lại các hoá đơn đó dới hình thức chiết khấu và đây chính là cơ sở để hình thành tín dụng ngân hàng.
"Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội theo những điều kiện mà hai bên đã thoả thuận Trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ng ời đi vay vừa là ngời cho vay"
1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
Sự xuất hiện của tín dụng ngân hàng có một vai trò hết sức quan trọng đối với KT- XH mà trớc hết nó đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ nền sản xuất xã hội phát triển Vai trò đó có thể đợc chỉ ra ở một số phơng diện cơ bản sau:
* Tín dụng là công cụ thúc đẩy nền sản xuất xã hội (đối với xã hội)
- Vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn kịp thời cho các chủ thể trong nền kinh tế Nhờ có tín dụng các chủ thể đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo đảm sự phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất.
- Riêng trong điều kiện nớc ta hiện nay cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân đối, thất nghiệp vẫn còn ở mức cao Vì vậy thông qua tín dụng sẽ điều chỉnh quy mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu ngành nghề phù hợp với sự biến động của chu kỳ sản xuất kinh doanh, của thị trờng trong nớc cũng nh sự biến động của thị trờng quốc tế.
* Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn Để mở rộng quy mô sản xuất các DN thờng phải tự tích luỹ từ lợi nhuận để tự đầu t tái sản xuất mở rộng Quá trình này nhanh hay chậm phụ thuộc vào tích luỹ của các DN nhiều hay ít Do đó có sự không khớp nhau về tích luỹ và đầu t, khi DN muốn mở rộng sản xuất để đầu t nhng lại không có vốn vì ngời tích luỹ chỉ có vào cuối mỗi kỳ kinh doanh Vì thế để bắt kịp cơ hội kinh doanh, các DN dùng vốn tín dụng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh Chính quá trình này làm cho lợi nhuận tăng lên, vốn tích tụ tăng lên từ đó đẩy nhanh quá trình tích tụ vốn.
Mặt khác trong cơ chế thị trờng cạnh tranh là tất yếu, DN nào có quy mô vốn lớn, DN đó sẽ chiến thắng Ngoài VCSH ra một phần lớn vốn của
DN là vốn vay từ ngân hàng Khả năng cạnh tranh của các công ty cũng tăng lên Quá trình cạnh tranh khốc liệt và ở mức độ cao hơn Nh vậy tín dụng đã góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất của xã hội.
* Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lu thông xã hội.
Hoạt động của các hình thức tín dụng đã tạo ra các phơng tiện thanh toán, góp phần tiết kiệm đợc chi phí lu thông xã hội.
- Trong hoạt động của mình ngân hàng huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu, phát hành tiền để thay thế cho tiền vàng trong lu thông Việc này kiểm soát đợc lợng tiền đa vào lu thông cho phù hợp với tốc độ tăng tr- ởng kinh tế và kiềm chế lạm phát giúp thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc Nên tiết kiệm đợc hao phí của cải xã hội, tiết kiệm đợc hao mòn vàng trong lu thông.
- Nền kinh tế phát triển kéo theo dịch vụ ngân hàng cũng phát triển. Việc đa dạng hoá các hình thức tín dụng đã tạo ra nhiều phơng tiện thanh toán hiện đại nh séc, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, có thể thay thế đợc một khối lợng lớn giấy bạc ngân hàng trong lu thông từ đó Đẩy nhanh tốc độ lu chuyển vốn, bảo đảm an toàn tài sản xã hội, tiết kiệm chi phí phát hành bảo quản tiền mặt, vận chuyển.
- Hoạt động tín dụng kết hợp với thanh toán không dùng tiền mặt tăng đã giảm đợc một khối lợng tiền mặt đáng kể trong lu thông Chức năng vốn có của tín dụng là điều tiết vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Việc này sẽ giải quyết đợc tình trạng thiếu vốn trong nền kinh tế mà không cần phát hành thêm tiền tránh lãng phí Ngoài ra còn giải quyết đợc lợng tiền mặt tồn đọng trong lu thông, ổn định giá cả.
* Góp phần thực hiện chính sách xã hội
- Thông qua tín dụng nhà nớc hỗ trợ vốn cho các đối tợng chính sách xã hội nh học sinh, sinh viên, các hộ nông dân nghèo, các hộ sản xuất, các ngành nghề thủ công truyền thống bằng các quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ hỗ trợ học sinh sinh viên nhằm giải quyết một phần khó khăn về vốn cho các đối tợng chính sách.
Rủi ro tín dụng ngân hàng
Rủi to tín dụng phát sinh trong trờng hợp ngân hàng không thu đợc cả gốc và lãi của khoản vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn.
Nguyên nhân của các rủi ro tín dụng:
- Năng lực của khách hàng yếu kém: Nền kinh tế nớc ta vẫn còn cha phát triển, vốn của các DN còn ít, nghèo nàn, để hoạt động các nhà kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng Khả năng cạnh tranh thấp, sản phẩm giá cao, chất lợng kém, nên khó tiêu thụ.
- Quản lý yếu kém: Gây ra nhiều tổn thất mất mát, thu nhỏ hơn chi dẫn đến làm ăn thua lỗ ảnh hởng đến khả năng trả nợ của ngân hàng.
- Do t cách của ngời vay kém: trong nhiều trờng hợp ngời vay dùng tiền vay đợc để dùng vào mục đích khác ngoài mục đích đa ra khi thẩm định vì thế khi họ làm ăn thua lỗ, họ không còn khả năng thanh toán cho ngân hàng, làm tăng nợ khó đòi.
- Do mở rộng tín dụng một cách quá tải nên việc thẩm định khách hàng khi cho vay cũng bị xem nhẹ, do đó số lợng nợ quá hạn gia tăng.
- ý thức chấp hành quy trình tín dụng không nghiêm: Trên thực tế ở nhiều NH, điều kiện tín dụng, vốn tự có, tài sản thế chấp là những vấn đề bị xem nhẹ khi cho vay, đến lúc khoản nợ có vấn đề, không áp dụng các biện pháp tích cực để thu hồi mà còn cho đảo nợ, chạy nợ giữa các ngân hàng.
- Quá chú trọng đến lợi nhuận: nhiều ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận đã bất chấp những khoản vay không lành mạnh làm tăng độ rủi ro cho ngân hàng.
- Cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng: để lôi kéo khách hàng một số ngân hàng đã hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng thoả mãn yêu cầu của khách hàng mà không căn cứ vào thực lực và khả năng quản lý kinh doanh của họ.
- Thông tin tín dụng không đầy đủ: đây là vấn đề quan trọng hàng đầu để có quyết định cho vay đúng đắn Do thông tin không đầy đủ nên trong nhiều trờng hợp, một khách hàng vay nhiều ngân hàng là phổ biến, nhng các ngân hàng không biết cho đến khi khách hàng mất khả năng thanh toán.
- Thực hiện thế chấp không tốt: có nhiều khoản vay đợc thế chấp bằng những tài sản không đủ tiêu chuẩn, thiếu hợp pháp, đánh giá tài sản không tốt, nên khi xử lý số tiền không đủ trang trải nợ và các khoản chi phí
1.1.3.3 Do môi trờng kinh doanh
Hệ thống pháp luật không đồng bộ là nguyên nhân chính gây cản trở hoạt động kinh doanh, việc ban hành các văn bản về cơ chế tín dụng cha tập trung vào một đầu mối của cơ quan tham mu chính sách nên còn có một số vấn đề trùng lặp, vớng mắc.
Hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thơng mại
Thông tin sử dụng trong hoạt động phân tích
Để hoạt động phân tích có thể đợc thực hiện thì một điều quan trọng là không thể thiếu thông tin Thông tin thu thập đợc đa dạng, phong phú và có thể đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên thông tin để phân tích nhìn chung gồm 2 loại là thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. Nguồn thông tin các ngân hàng thờng sử dụng bao gồm:
- Hồ sơ từ khách hàng vay.
- Thông tin lu trữ tại ngân hàng
- Thông tin từ các cuộc điều tra phỏng vấn.
Ngoài ra các ngân hàng còn sử dụng thông tin từ các ngân hàng khác, từ bạn hàng của khách hàng vay vốn, đối thủ cạnh tranh, từ các phơng tiện thông tin đại chúng, các cơ quan hữu quan.
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành nên tài sản đó của
DN tại một thời điểm nhất định.
Kết cấu của bảng cấn đối kế toán gồm 2 phần:
- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN gồm: tài sản ngắn hạn (loại A) và tài sản dài hạn (loại B), trong mỗi loại đó bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu này phản ánh số tài sản hiện có của DN ở thời điểm lập báo cáo; còn xét về mặt pháp lý, nó phản ánh vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng đem lại lợi ích trong tơng lai.
- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành nên các tài sản gồm:
Nợ phải trả (loại A) và vốn chủ sở hữu (loại B), trong mỗi loại A và B lại bao gồm các chỉ tiêu khác nhau Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành nên tài sản hiện có của DN; còn xét về phơng diện pháp lý, nó phản ánh trách nhiệm pháp lý của DN đối với các đối tợng đầu t vốn cũng nh với khách hàng thông qua công nợ phải trả.
Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm nh sau:
- Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán đợc phản ánh dới hình thái giá trị giúp tổng hợp đợc toàn bộ tài sản của DN tại một thời điểm Từ đó, cho phép ta đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các chỉ tiêu trên.
- Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán đợc phản ánh tại một thời điểm nhất định, thời điểm đó thờng là vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. Căn cứ vào hai số liệu ở hai thời điểm đầu năm và cuối kỳ cho phép ta đánh giá những biến động của tài sản và nguồn vốn giữa các kỳ kế toán.
- Bảng cân đối kế toán có kết cấu 2 phần, thực chất là phản ánh hai mặt của một lợng tài sản, cho nên tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn, tức là:
Hay: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu.
Nh vậy, thông qua bảng cân đối kế toán, ta có thể biết đợc toàn bộ tài sản hiện có của DN, hình thái vật chất, cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn Do đó, bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của DN
* Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong một thời kỳ nhất định và những nghĩa vụ mà DN phải thực hiện với nhà nớc.
BCKQHĐKD có tác dụng cơ bản sau:
- Thông qua số liệu về các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra,phân tích và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra về chi phí sản xuất,giá vốn, doanh thu sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của các hoạt động khác và kết quả của DN sau một kỳ kế toán.
Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của DN đối với Nhà nớc về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác.
Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà đánh giá, dự đoán xu hớng phát triển của DN qua các kỳ khác nhau và trong tơng lai.
* Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Lu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN.
Mục đích của báo cáo lu chuyển tiền tệ: báo cáo các khoản thu, chi tiền đợc phân loại theo các hoạt động.
Cấu trúc của báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của DN.
- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu t của DN.
- Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của DN.
* Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo tổng hợp đợc sử dụng để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của DN trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác cha trình bày rõ ràng, chi tiết và cụ thể.
Tác dụng của thuyết minh báo cáo tài chính:
- Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích đánh giá một cách cụ thể chi tiết hơn về tình hình chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Các phơng pháp sử dụng
Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ toán học, các kỹ thuật tính toán và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các hớng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của DN Trên lý thuyết các phơng pháp phân tích tài chính DN thờng đợc sử dụng là: phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích các tỷ số, phơng pháp DUPONT, và một số phơng pháp khác.
1.2.3.1 Phơng pháp so sánh Để áp dụng phơng pháp so sánh cần đảm bảo tính có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (cùng nội dung kinh tế, phải thống nhất về phơng pháp tính, phải cùng một đơn vị đo lờng và phải đợc thu thập trong cùng một độ dài thời gian) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đợc chọn là gốc thời gian và không gian, kỳ phân tích đợc gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân
- Để đánh giá xu hớng phát triển, tốc độ và kết quả kinh tế thông qua so sánh thông tin tơng ứng trong kỳ này với các kỳ trớc
- Để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch bằng cách so sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị
- Để đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu của đơn vị bằng cách so sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng ngành (VD: tỷ suất đầu t, tỷ lệ lãi gộp.).
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích so với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc Kết quả so sánh biểu hiện khối lợng, quy mô biến động của các chỉ tiêu kinh tế.
- So sánh bằng số tơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích so với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế hoặc giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc đã đợc điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành của kế hoạch của chỉ tiêu có liên quan theo hớng quyết định quy mô chung của chỉ tiêu phân tích.
1.2.3.2 Phơng pháp phân tích các tỷ số (hay hệ số)
Tỷ số thể hiện mối quan hệ giữa đại lợng này với đại lợng khác Một tỷ số có ý nghĩa khi các đại lợng cấu thành có ý nghĩa.
Về nguyên tắc phơng pháp tỷ số yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng để có thể đa ra nhận xét, đánh giá tình hình tài chính DN, trên cơ sở so sánh các tỷ số của DN với các tỷ số chuẩn mực của ngành Trong phân tích phơng pháp tỷ số luôn đợc kết hợp với phơng pháp so sánh.
Thông thờng trong phân tích tài chính DN phơng pháp tỷ số đợc sử dông trong mét sè nhãm:
Nhóm hệ số phản ánh cơ cấu tài chính và tình hình đầu t.
Nhóm hệ số phản ánh tình hình và khả năng thanh toán ngắn hạn. Nhóm hệ số phản ánh năng lực hoạt động của tài sản.
Nhóm hệ số phản ánh khả năng sinh lợi
Mỗi nhóm bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trờng hợp khác nhau.
Là phơng pháp từ một chỉ số ban đầu hay đợc gọi là chỉ số hệ quả phân tích thành các chỉ số nguyên nhân và từ các chỉ số nguyên nhân quay ngợc trở lại phân tích chỉ số ban đầu
Trong phân tích khi sử dụng phơng pháp DUPONT có thể xác định đ- ợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ số ban đầu từ đó có biện pháp tác động ngợc trở lại chỉ số ban đầu.
Tỷ suất LN sau Tổng LN sau thuế thuế trên VCSH = x 100
(ROE) Vèn CSH b×nh qu©n
ROE = ROA x FL (đòn bẩy tài chính)
Tổng tài sản bình quân
Tổng tài sản bình quân
ROA = ROS x Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản
Doanh thu và thu nhập khác
Doanh thu và thu nhập khác
Hiệu suất sử dụng = x 100 tổng tài sản Tổng tài sản bình quân
ROA: tỷ suất LN sau thuế trên tổng tài sản
ROE: Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu
Vậy phơng trình DUPONT đợc viết:
LN sau thuế DT và TN khác Tổng TS bình quân
LN VCSH DT và TN khác Tổng TS bình quân VCSH bình quân
Sử dụng phơng trình DUPONT có tác dụng:
- Xác định các chỉ số nguyên nhân (LN sau thuế, DT và TN khác, tổng
TS bình quân, VCSH bình quân) cấu thành chỉ số phân tích (lợi nhuận VCSH).
- Xác định mục đích ảnh hỏng của từng chỉ số nguyên nhân đối với chỉ số phân tích (chỉ số lợi nhuận VCSH).
- Đề ra biện pháp tác động cụ thể tới từng chỉ số nguyên nhân từ đó làm tăng tỷ suất lợi nhuận VCSH.
Quy tr×nh ph©n tÝch
Quy trình phân tích tài chính gồm các giai đoạn: phân tích trớc khi cho vay, ph©n tÝch trong khi cho vay, ph©n tÝch sau khi cho vay.
1.2.4.1 Ph©n tÝch tríc khi cho vay
Trong các giai đoạn của quá trình phân tích tài chính thì phân tích tài chính trớc khi cho vay là khâu phân tích quan trọng nhất, ảnh hởng đến việc ra quyết định có tài trợ hay không của NHTM, cũng nh chất lợng của khoản tín dụng đó nếu NH đồng ý cấp cho khách hàng. Để tiến hành phân tích tài chính khách hàng nhất thiết NH phải có các thông tin tài chính do DN cung cấp và do NH thu thập đợc Công việc chủ yếu của giai đoạn này là phân tích các BCTC xem xét tình hình tài chính của
DN có lành mạnh hay không? Các báo cáo có phản ánh đúng tình trạng của
DN hay không? Phơng án vay vốn có khả thi không? Việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích và có mang lại hiệu quả không? Từ đó NH xác định hạn mức cho vay, mức lãi suất, thời hạn trả nợ gốc và lãi, tài sản làm bảo đảm. Mục đích của giai đoạn này là NH xác định có nên cho vay hay không và những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra đối với khoản tín dụng đã cấp từ đó có những biện pháp phòng ngừa.
1.2.4.2 Ph©n tÝch trong khi cho vay
Sau khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, NH vẫn có quyền và trách nhiệm trong việc giám sát khoản cho vay Qúa trình phân tích trong khi cho vay là quá trình phân tích cùng với quá trình kinh doanh của DN NH vẫn phải thờng xuyên theo dõi những thay đổi đáng chú ý trong khả năng trả nợ của DN, việc sử dụng vốn có đúng mục đích không, và xem xét các chỉ tiêu tài chính có gì xấu đi không Việc kiểm tra này nhằm kịp thời phát hiện ra những sai lệch so với kế hoạch từ đó có biện pháp điều chỉnh, hạn chế rủi ro.
1.2.4.3 Ph©n tÝch sau khi cho vay
Quan hệ tín dụng kết thúc khi NH thu hồi đợc gốc và lãi Khi khoản nợ đến hạn hoặc khách hàng có khả năng trả nợ hoặc không có khả năng thanh toán Với bất kỳ trờng hợp nào, NH vẫn cần tiến hành xem xét tình hình tài chính để có thể đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng, đánh giá năng lực kinh doanh của khách hàng từ đó NH có thể gia hạn nợ, giảm lãi, cho khách hàng vay thêm để khắc phục khó khăn hoặc phong tỏa tài sản,phát mại tài sản thế chấp để có thể thu hồi một phần hay toàn bộ khoản vay.
Néi dung ph©n tÝch
1.2.5.1 Phân tích các chỉ số
* Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu t
- Hệ số nợ: là chỉ tiêu phản ánh trong tổng nguồn vốn của DN, nguồn vốn từ bên ngoài là bao nhiêu phần.
Hệ số nợ Tổng nguồn vốn
- Hệ số VCSH: Chỉ tiêu này thể hiện sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN
Hệ số VCSH = = 1- Hệ số nợ
Nếu hệ số nợ càng thấp (hay hệ số vốn chủ sở hữu càng cao) thì sự phụ thuộc của DN vào bên ngoài càng ít, món nợ của ngời cho vay càng đợc đảm bảo và do vậy việc cho vay càng an toàn và ngợc lại Tuy nhiên, nếu hệ số nợ cao thì chủ DN có thể đợc lợi do việc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
NH bao giờ cũng muốn hệ số nợ càng thấp càng an toàn.
- Hệ số nợ dài hạn: chỉ ra mức độ phụ thuộc của DN đối với chủ nợ.
Nợ dài hạn trên Nợ dài hạn nguồn VCSH Vèn CSH
Nếu DN có hệ số nợ dài hạn trên VCSH càng cao thì khả năng hoàn trả các khoản nợ dài hạn của DN càng thấp dẫn tới rủi ro tài chính càng lớn và ngợc lại Chỉ tiêu này cao hay thấp tuỳ theo từng ngành hoạt động Nhìn chung nên duy trì hệ số nợ dài hạn ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 1.
- Tỉ suất tự tài trợ tài sản dài hạn: phản ánh mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn VCSH
Tỷ suất tự Vốn chủ sở hữu tài trợ TS dài hạn Tài sản dài hạn
Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ năng lực tài chính của DN vững mạnh từ đó làm tăng khả năng hoàn trả các khoản nợ cho chủ nợ, rủi ro tài chính của DN sẽ giảm và ngợc lại Đối với một DN phi tài chính chỉ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì thờng là DN có năng lực tài chính tốt
- Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay: xem xét khả năng của công ty khi trả lãi vay từ lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh
Hệ số khả năng LNKT trớc thuế + Chi phí lãi vay thanh toán lãi tiền vay Chi phí lãi vay
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán lãi tiền vay: nếu chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thanh toán cho chủ nợ càng tốt và ngợc lại.
Chỉ tiêu này cũng phản ánh việc phân bổ vốn vay và VCSH có hợp lý không: nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ việc phân bổ vốn không hiệu quả và ngợc lại.
Hệ số này đợc xem là an toàn và hợp lý nếu lớn hơn hoặc bằng 2.
- Tỷ suất đầu t TSCĐ: là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của TSCĐ của
DN trong tổng tài sản nói chung.
Chỉ tiêu này càng lớn và có xu hớng tăng thể hiện tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của DN tăng, điều này tạo năng lực sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Việc kết luận chỉ tiêu này tốt hay xấu phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của DN trong một thời gian cụ thể
* Phân tích tình hình và khả năng thanh toán ngắn hạn
Các chỉ tiêu sau dùng để đánh giá khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của DN.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: chỉ tiêu này đợc dùng để đánh giá khả năng thanh toán chung của công ty.
Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Nếu chỉ tiêu này cao điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán cao so với nghĩa vụ phải thanh toán Tuy nhiên chỉ số này quá cao cha chắc đã tốt vì có thể DN có quá nhiều tiền nhàn rỗi; quá nhiều các khoản phải thu và HTK.
DN đã đầu t quá nhiều vào tài sản ngắn hạn mà không mang lại hiệu quả
Nếu chỉ tiêu này thấp có thể do: trả chậm các nhà cung ứng quá nhiều;dùng các khoản vay ngắn hạn để mua TSCĐ; để trả các khoản nợ thay thay vì dùng lãi để chi trả
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: chỉ tiêu này đo lờng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn, không kể HTK
Tiền và tơng đơng tiền + ĐTTC
Hệ số khả năng thanh ngắn hạn + Các khoản phải thu toán nhanh (tơng đối) Nợ ngắn hạn
Hệ số này đánh giá khả năng thanh toán chính xác hơn hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn do trong DN việc chuyển hoá thành tiền của các bộ phận là khác nhau, khả năng chuyển hoá của HTK là kém nhất.
Hệ số này nên ở mức bằng 1.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thì: là chỉ số dùng để xem xét khả năng thanh toán ngay của DN tại thời điểm tính toán
Hệ số khả năng thanh Tiền và tơng đơng tiền + ĐTTC ngắn hạn toán nhanh (tức thì) Nợ ngắn hạn
Hệ số này nên ở mức 0,5 là hợp lý.
DN nên duy trì các chỉ tiêu thanh toán nợ ngắn hạn ở mức hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán nợ đồng thời tránh ứ đọng vốn ở những khâu không cần thiết, giảm khả năng sinh lời của vốn.
Các hệ số này cao hay thấp tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, hệ số quay vòng tài sản ngắn hạn trong mỗi loại hình DN Do vậy, nên so sánh các hệ số khả năng thanh toán của DN với hệ số khả năng thanh toán trung bình của ngành để có thể nhận xét đúng về khả năng thanh toán của DN.
* Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
Phân tích năng lực hoạt động của TS là muốn xem DN khai thác, sử dụng các nguồn lực có hiệu qủa nh thế nào.
- Vòng quay các khoản phải thu: là chỉ số phản ánh trong một kỳ tiền thu từ bán hàng của DN là mấy lần.
DTT về bán hàng và cung cấp DV Vòng quay các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân Vòng quay các khoản phải thu đánh giá tốc độ thu hồi các khoản phải thu Nếu vòng quay các khoản phải thu lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh và ngợc lại.
- Kỳ thu tiền trung bình: là chỉ số phản ánh khoảng thời gian từ khi xuất hàng hoá đến khi thu đợc tiền về là bao nhiêu ngày
(Các khoản phải thu BQ) x (Số ngày trong kú ph©n tÝch)
Kú thu tiÒn trung b×nh DTT về bán hàng và cung cấp DV
Kỳ thu tiền cao hay thấp nhiều trờng hợp cha thể có kết luận chắc chắn mà phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của DN: mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng của DN.
Nhân tố ảnh hởng tới công tác phân tích TCDN
Có nhiều nhân tố ảnh hởng tới công tác phân tích tài chính khách hàng nhng thờng đợc chia thành nhóm: nhân tố thuộc về NH, nhân tố về phía bản thân DN và các nhân tố khác.
1.2.6.1 Nh©n tè vÒ phÝa NH
Yếu tố con ngời luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất kỳ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngời lại càng đóng vai trò quan trọng, quyết định đến chất lợng tín dụng, chất lợng dịch vụ và hình ảnh của NHTM và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của NH Trong quá trình thẩm định đặc biệt là phân tích tài chính khách hàng vay vốn, CBTD không chỉ có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm mà còn phải có sự nhanh nhạy, trung thực trong công việc từ đó mới đa ra đợc ý kiến đánh giá khách quan, đảm bảo tính chính xác trong đánh giá CBTD phải có t tởng vững vàng để không bị lôi cuốn vào những tiêu cực, không vì lợi ích trớc mắt mà làm ảnh hởng tới bản thân và NH.
* Nhân tố về chính sách tín dụng
Thực tế, các khoản vay là loại tài sản lớn nhất của các NH Vì vậy sự lành mạnh của danh mục cho vay quyết định thu nhập của NH, cũng nh tính hiệu quả của nó.
Chính sách tín dụng là các nguyên tắc cơ bản chi phối sự mở rộng tín dụng Nó cung cấp cơ sở cho việc điều hành kinh doanh, giúp NH thiết lập kế hoạch kinh doanh dài hạn để hoạt động một cách chủ động, thay vì phản ứng thụ động đối với chính sách của đối thủ cạnh tranh Chính sách tín dụng nên đợc xem xét trong bối cảnh của chính sách kinh doanh chung và đợc phối hợp chặt chẽ, phù hợp với các chính sách khác của NH nh: đầu t, quản lý tài sản và nợ, marketing, nguồn nhân lực Nếu trong thời kì NH thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt thì những thủ tục điều kiện cho vay, quá trình thẩm định nói chung và phân tích tài chính khách hàng sẽ khắt khe hơn so với thời kỳ mở rộng tín dụng Tuy nhiên dù NH có thực hiện chính sách tín dụng nh thế nào thì vẫn phải đặt nguyên tắc an toàn và sinh lời lên trên.
1.2.6.2 nh©n tè vÒ phÝa DN
Hiện nay số lợng khách hàng đến với NH khá đa dạng, phong phú. Tuy nhiên chất lợng công tác phân tích tài chính lại phụ thuộc nhiều vào phía DN.
* Về tính chính xác của các BCTC: đây là cơ sở để NH đánh giá tính lành mạnh về tình hình tài chính của khách hàng Nếu khách hàng cung cấp các BCTC một cách trung thực sẽ giúp cho CBTD có những đánh giá chính xác Tuy nhiên độ chính xác của các BCTC cần phải đợc CBTD xem xét. Nguyên nhân của việc sai lệch BCTC có thể do trong quá trình lập có những sai sót ngoài ý muốn, cũng có thể việc cung cấp sai là do chủ ý của khách hàng muốn làm cho tình hình tài chính của công ty tốt hơn.
* Ngành nghề kinh doanh, loại hình DN.
Mỗi DN có loại hình kinh doanh riêng do đó mức độ phức tạp của các BCTC là khác nhau Những DN lớn thờng BCTC có mức độ phức tạp hơn những DN nhỏ Đồng thời đối với những loại hình DN khác nhau thì mức độ chính xác của BCTC cũng khác nhau Do vậy đòi hỏi CBTD lựa chọn những chỉ tiêu để có thể đánh giá đúng tình hình hiện tại của công ty. Đối với những ngành nghề khác nhau thì việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trng cũng có những chuẩn mực không giống nhau CBTD không thể dùng một chỉ tiêu chuẩn để áp dụng cho tất cả các ngành nghề.
* Thời hạn của khoản vay
Các khoản vay khác nhau cũng có ảnh hởng lớn tới công tác phân tích tài chính của NH Đối với những khoản vay ngắn hạn thì NH chú ý tới các chỉ tiêu về khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của DN Tuy nhiên đối với các khoản vay dài hạn thì NH lại cần chú ý tới khả năng sinh lời của phơng án kinh doanh.
Ngoài những nhân tố kể trên có ảnh hởng tới công tác phân tích tài chính khách hàng còn có những nhân tố khác cũng ảnh hởng tới công tác phân tích nh: việc ban hành các văn bản mới của Nhà nớc, sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, thiên tai, dịch bệnh
Việc vận dụng, xử lý các tình huống nh thế nào để tránh tổn thất cho
NH nhằm đạt hiệu quả trong công việc là tuỳ thuộc vào sự điều hành của ban lãnh đạo, sự vận dụng linh hoạt của CBTD trong công việc.
Chơng 2Thực trạng hoạt động phân tích TCDN tại Chi nhánh NHN o &
Tổng quan về NHNo & PTNT Hải Dơng
Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Hải Dơng, nội
ơng, nội dung hoạt động
Hải Dơng là một tỉnh nông nghiệp, có tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp, đồng thời có vị trí địa lý thuận lợi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp đã thu đợc những thành tựu to lớn góp phần vào sự tăng trởng chung của tỉnh cũng nh cả nớc Thực hiện mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội, đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần XIII đề ra: “Phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục phát triển kinh tế theo hớng CNH - HĐH, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn toàn diện vững chắc, tận dụng lợi thế địa phơng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hớng nâng cao hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của thị trờng, phát triển đa dạng các ngành dịch vụ sản xuất và đời sèng”.
Do có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế, ngành NH đã sớm tích cực tiến hành đổi mới Với các Nghị định, Pháp lệnh, Bộ luật và các chính sách của Nhà nớc về hoạt động NH, đã tạo cho ngành NHNN trong đó có hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh, đã góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới của Đảng.
Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT (nay là Chính phủ) là dấu son lịch sử của ngành NH, tách rõ hai chức năng về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của NHNN, về kinh doanh đối với hoạt động của các NHTM và các tổ chức tín dụng.
Từ đó hệ thống NH phát triển nông nghiệp Việt Nam cũng đợc hình thành Cùng ra đời với toàn hệ thống, chi nhánh NH phát triển nông nghiệp Hải Hng đợc thành lập theo quyết định số 57/NH-QĐ ngày 1/7/1988 và đã phát triển qua các thời kỳ nh sau:
Thời kỳ thứ nhất:Từ năm 1988 đến 1990 với tên gọi là chi nhánh
NH phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Hng
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng kế toán ng©n quỹ phòng hành chÝnh nh©n sù
Chi nhánh NH phát triển nông nghiệp tỉnh: đợc tổ chức thành 9 phòng chuyên môn nghiệp vụ Toàn tỉnh có 10 chi nhánh NH phát triển nông nghiệp huyện và 10 phòng giao dịch.
Giai đoạn đầu khi mới thành lập, NH phát triển nông nghiệp Hải Hng có nhiều khó khăn nhất so với các NHTM quốc doanh trong tỉnh: thiếu vốn nhất, đông ngời nhất, chi phí kinh doanh cao nhất, d nợ thấp nhất, nợ quá hạn nhiều nhất, tổn thất rủi ro cao nhất, cơ sở vật chất lạc hậu nhất, trình độ nghiệp vụ non kém nhất, tín nhiệm với khách hàng thấp nhất.
Thời kỳ thứ hai: Từ 1991 đến 1996 với tên gọi là chi nhánh NH nông nghiệp tỉnh Hải Hng
- Hội sở chi nhánh NH nông nghiệp tỉnh đợc bố trí thành 7 phòng biên chế, có 102 ngời (trong đó có 13 giám định viên thờng xuyên làm việc trực tiếp hàng ngày ở 13 chi nhánh NH nông nghiệp huyện).
- Huyện: Có 13 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện và 28 chi nhánh NH loại IV, trực thuộc NH nông nghiệp huyện.
Tổng số cán bộ đợc biên chế trong hệ thống NHNo toàn tỉnh là 727 ngêi
Thời kỳ thứ ba: từ 1997-2002
Hội sở Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh có 9 phòng với 67 ngời, có hai chi nhánh NH cấp III Tổng số cán bộ NHNo trong toàn tỉnh là 457 ngời. Hiện nay chi nhánh có 37 điểm giao dịch Tại hội sở tỉnh có 9 phòng, tổ thuộc NHNo tỉnh (cấp 1), 13 chi nhánh cấp 2, 13 chi nhánh cấp 3 và 5 phòng giao dịch Tổng số cán bộ NHNo toàn tỉnh là 528 cán bộ
Sơ đồ tổ chức bộ máy
Các phòng giao dịch ở huyện
Các phòng giao dịch ở huyện
Tổng nguồn vốn kinh doanh: 4.117 tỷ đồng, cơ cấu nguồn vốn:
+ Nguồn vốn huy động: 3.342,9 tỷ đồng chiếm 81,2% tổng nguồn vốn kinh doanh Cơ cấu nguồn vốn huy động nh sau:
- Nội tệ: 2.710,9 tỷ đồng, chiếm 81% nguồn vốn huy động
- Ngoại tệ qui VND: 632 tỷ đồng, chiếm 19% nguồn vốn huy động + Nguồn vốn UTĐT: 284 tỷ đồng, chiếm 6,9% tổng nguồn vốn kinhdoanh.
+ Thiếu vốn: 490 tỷ đồng, chiếm 11,9% tổng nguồn vốn kinh doanh
Trong năm phát sinh 49 món, tăng 1 món so với 2006, số tiền 26.957 triệu, tăng 21.984 triệu (+442%), phí thu đợc 189 triệu Cuối 2007, còn 18 món, số d 10.884 triệu đồng Trong đó: bảo lãnh dự thầu 1 món với số tiền
50 triệu đồng; bảo lãnh thực hiện hợp đồng 13 món với số tiền 8.003,5 triệu đồng; bảo lãnh thanh toán 1 món với số tiền 300 triệu đồng; bảo lãnh LC 4
27 món với số tiền 2.531 triệu đồng.
Trong năm, mặc dù chi nhánh đã tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá để mở rộng hoạt động tín dụng ngoại tệ đảm bảo phù hợp với khả năng huy động vốn bằng ngoại tệ song kết quả cho vay, mở và thanh toán L/
+ Thanh toán quốc tế: tổng doanh số thanh toán quốc tế 5,12 triệu USD, quy VND 82,5 tỉ, so với năm 2006 tăng 1,7 triệu USD (+50%); chiếm 3,1% thị phần.
+ Chi trả kiều hối: 39.567 lợt huyển tiền, số tiền 48,7 triệu USD, qui VND 784 tỉ, so với năm 2006 tăng 10,2 triệu USD (+27%); chiếm 5,3% thị phần; trong đó: thông qua đại lý trực tiếp cho Western Union (WU) 17.761 l- ợt chuyển tiền, số tiền 20,53 triệu USD qui VND 331 tỉ, so với năm 2006 tăng 10,6 triệu USD tỉ (+107%).
- Doanh số mua: 116,7 triệu USD, qui VND 1.880 tỉ, so với năm 2006 tăng 42,8 triệu USD (+57,9%).
- Doanh số bán: 116,7 triệu USD, qui VND 1.880 tỉ, so với năm 2006 tăng 43,3 triệu USD (+59%), dịch vụ kinh doanh ngoại tệ chiếm 29,4% thị phÇn.
• Hoạt động kinh doanh vàng bạc đá quý
- Tồn kho năm 2006 chuyển sang: 2.446 chỉ, giá trị 2,7 tỉ đồng.
- Doanh số mua vào: 37.127,8 chỉ tăng 1.841,8 chỉ (+5,2%), giá trị 51 tỉ, tăng 10 tỉ (+24,4%) so với năm 2006.
- Doanh số bán ra: 37.280,2 chỉ, tăng 1.953,2 chỉ (+5,5%), giá trị 52,2 tỉ, tăng 10,3 tỉ (+24,6%) so với năm 2006.
- Tồn kho cuối kỳ: 2.293,6 chỉ, giá trị 2,8 tỉ đồng.
• Hoạt động nhận lệnh chứng khoán
Kết quả mở đợc 300 tài khoản, số d 4 tỷ đồng Phí thu đợc 130 triệu.
• Hoạt động phát hành thẻ: chi nhánh có 2 máy ATM chiếm 5,3%thị phần máy ATM Phát hành đợc 4.134 thẻ tăng 2.862 thẻ so với năm 2006 (+225%), mở 3.894 tài khoản cá nhân chiếm 7,5% thị phần thẻ.
Bảng 2.1: Kết quả tài chính của NHNo Hải Dơng Đơn vị: Tỷ VND
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2005-2006-2007)
Từ kết quả tài chính trên cho thấy 1 cách toàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH Trong những năm gần đây NHNo&PTNT Hải Dơng đã tăng tối đa các nguồn thu, giảm tối đa chi phí trên cơ sở lợi nhuận hợp lý bằng các biện pháp thích hợp Điều đó chứng tỏ những định hớng, chính sách của NH là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
- Phân tích thu, chi tiền mặt qua quĩ NH năm 2007
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động ngân quĩ của NHNo Hải Dơng Đơn vị: Tỷ VND, nghìn USD, nghìn EUR
TT Chỉ tiêu VND USD EUR
Trong đó: Thu từ lu thông 11.547 108.233 2.815
Trong đó: Chi ra lu thông 14.689 100.234 2.524
3 Béi thu (+), Béi chi (-) -3.142 +7.999 +291 Qua bảng số liệu trên ta thấy khối lợng tiền mặt đợc đa vào lu thông còn lớn, công tác thanh toán không dùng tiền mặt tuy đã phát triển nhng còn ở mức khiêm tốn, do thói quen và nhu cầu chi trả bằng tiền mặt của dân c
- Về xử lý và thu giữ tiền giả: Năm 2007 toàn chi nhánh đã phát hiện 1.861 tờ tiền giả với số tiền 176.605 ngàn đồng.
- Về chi trả tiền thừa cho khách: toàn chi nhánh đã trả tiền thừa cho khách hàng 1.310 món với số tiền là 928.352 triệu đồng Qua đó đã tạo đợc niềm tin và tín nhiệm của khách hàng đối với NH.
Hoạt động cho vay khách hàng DN tại chi nhánh NH
NHNo Hải Dơng là một chi nhánh NHTM quốc doanh lớn trên địa bàn tỉnh có tổ chức mạng lới rộng khắp các huyện thành phố trong toàn tỉnh. Với trách nhiệm của một ngành cung ứng vốn cho phát triển kinh tế địa ph- ơng Ngành NH nói chung, NHNo&PTNT Hải Dơng nói riêng đã có những đóng góp tích cực phục vụ cho chơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nhất là những năm gần đây, trên lĩnh vực huy động vốn và cho vay các chơng trình chuyển dịch cơ cấu đầu t qua các năm
Bảng 2.3: Kết quả cho vay, thu nợ, d nợ toàn chi nhánh Đơn vị: tỷ đồng
II Doanh số thu nợ
D nợ phân theo thành phần kinh tế
Doanh số cho vay năm 2007: 3.782,324 tỷ đồng tăng 1.030,159 tỷ đồng (37,43%) so với năm 2006 Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tăng 46,72% so với năm 2006, cho vay trung và dài hạn tăng 24,08%.
Tổng d nợ năm 2007 đạt 3.128,5 tỷ đồng tăng 792,2 tỷ đồng (tăng 33,9%) so với năm 2006 D nợ ngắn hạn năm 2007 đạt 1.608,8 tỷ đồng tăng 452,2 tỷ đồng (+39,1%) so với năm 2006 và chiếm tỷ trọng lớn 51,42% tổng d nợ
Trong tổng d nợ toàn chi nhánh năm 2007 tỷ trọng d nợ hộ sản xuất và cá nhân chiếm u thế về tỷ lệ 74,28% Hiện nay, hình thức chuyển tải vốn cho hộ gia đình cá nhân ở NHNo Hải Dơng chủ yếu là cho vay qua tổ, nhóm thông qua các tổ chức hội tổng d nợ cho vay qua tổ chức hội là 1.107 tỷ, t¨ng 150,2 tû (+15,6%) so víi n¨m 2006.
Tỷ trọng d nợ cho vay tiêu dùng trên tổng d nợ chiếm khoảng 7,11% NHNo Hải Dơng cho vay tiêu dùng chủ yếu là các đối tợng đợc hởng lơng hoặc có nguồn thu nhập khác tơng đối ổn định Nhìn chung, các hộ vay vốn đều sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, trả nợ gốc và lãi đầy đủ.
Chi nhánh tiếp tục phối hợp với các đơn vị đợc phép xuất khẩu lao động để cho vay và cùng các NH, tổ chức tài chính nớc ngoài nh Western Union thực hiện chuyển tiền cho ngời lao động từ nớc ngoài về nớc Trong năm d nợ đạt 11,855 tỷ tăng 4,55 tỷ (+45%) với 42 khách hàng D nợ cho vay xuất khẩu chiếm 3,8% tổng d nợ
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hải Dơng có 2.724 DN hoạt động tập trung hầu hết trên địa bàn thành phố, thị trấn và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, thơng mại dịch vụ, công nghiệp, xây dựng Trong đó có 450
DN lớn, 2.274 DNNVV Tính đến 31/12/2007 số lợng khách hàng DNNVV mà NHNo tỉnh Hải Dơng đã thực hiện việc cấp tín dụng và cung ứng các sản phẩm dịch vụ là 273 DN đạt tỷ lệ 12% tổng số DNNVV trên địa bàn toàn tỉnh.
Bảng 2.4: Số liệu tín dụng DN Đơn vị : triệu đồng
Nhận xét: năm 2007 tổng d nợ cho vay DN là 617.300 triệu đồng tăng 262.722 triệu đồng (74.09%) so với năm 2006 Tỷ trọng d nợ cho vay DN trên tổng d nợ: 18,5%, trong đó tỷ trọng cho vay DN hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên tổng d nợ cho vay và cho vay DN: 6%
Trong tổng số khách hàng DN có quan hệ với NH thì DNNVV chiếm u thế, năm 2007 tỷ trọng d nợ cho vay DNNVV so với tổng d nợ là 16,2%, d nợ cho vay đối với DN lớn chiếm 2,3%.
Do vậy việc mở rộng cho vay DNNVV sẽ giúp NHNo tăng thu dịch vụ, mở rộng đợc thị trờng và thị phần, nâng cao năng lực tài chính, tăng cờng sức cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hội nhập.
- D nợ ngắn hạn: 324.516 triệu đồng, (tăng 153.359 triệu đồng, tỷ trọng tăng 89,8% so với đầu năm) chiếm 52,57% d nợ cho vay DN
- D nợ trung hạn, dài hạn: 292.784 triệu (tăng 109.183 triệu đồng, tỷ trọng tăng 59,47% so với đầu năm) chiếm 47,43% d nợ cho vay DN
- D nợ cho vay DN có tài sản bảo đảm chiếm 18,15% tổng d nợ
- D nợ cho vay DN không có tài sản bảo đảm 1,59% tổng d nợ
Hoạt động đầu t vốn của NHNo đối với DN đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DN phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị, nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm hàng hoá, tiếp cận đợc với thị trờng, nâng cao năng lực tài chính, tăng sức cạnh tranh trong qúa trình phát triển và hội nhËp kinh tÕ.
Chất lợng tín dụng
Hoạt động tín dụng NH luôn luôn đóng vai trò là "huyết mạch" của nền kinh tế Tuy nhiên trong những năm qua hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất từ các ngành tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, xã nghề, các vùng cây đặc sản có giá trị kinh tế cao Do đó tạo việc làm cho phần lớn số lao động trong thời gian nông nhàn Những tiềm năng kinh tế trên địa bàn đợc đầu t khai thác có hiệu quả.
Tăng trởng tín dụng là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của công tác tín dụng Tuy nhiên tăng trởng phải luôn gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng Chất lợng tín dụng đợc xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ảnh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn nhất định của NHTM
* Tổng d nợ xấu: Đến 31/12/2007 là 98.142 triệu, chiếm 2,95% tổng d nợ, tăng 55,926 tỷ so với 31/12/2006 (+132%) và thấp hơn so với kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam giao (KH giao < 5%) Cụ thể:
- Nhóm III: 17.613 triệu, chiếm 0,52% tổng d nợ và chiếm 17,9% trên tổng nợ xấu Trong đó d nợ cho vay DN 1.373 triệu (chiếm 0,04% tổng d nợ) tăng hơn so với năm 2006 là 321 triệu đồng (năm 2006 nợ nhóm 3 đối với
DN chiếm 0,03% tổng d nợ) D nợ cho vay DNNVV 1.373 triệu chiếm 1,39% tổng nợ xấu.
- Nhóm IV: 62.066 triệu, chiếm 1,86% tổng d nợ và chiếm 63,2% trên tổng nợ xấu Trong đó d nợ cho vay DN 54.984 triệu chiếm 1,65% tổng d nợ và chiếm 56% trên tổng nợ xấu D nợ DN năm 2007 tăng 25.367 triệu so với năm 2006 (chiếm 1,02% tổng d nợ năm 2006) D nợ cho vay DNNVV 44.984 triệu chiếm 1,35% tổng d nợ
- Nhóm V: 18.462 triệu, chiếm 0,55% tổng d nợ và chiếm 18,8% trên tổng nợ xấu Trong đó d nợ cho vay DN: 3.977 triệu chiếm 0,12% tổng d nợ và chiếm 4,05% trên tổng nợ xấu D nợ DN năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.746 triệu đồng (năm 2006 nợ nhóm 5 đối với DN là 0,09% tổng d nợ).
* Nợ đã đợc xử lý rủi ro, d nợ đã xử lý rủi ro 2007
- Tổng nợ đã xử lý rủi ro trong năm 2007: 24.479 triệu Trong đó, DN: 4.139,38 triệu (chiếm 16,9% tổng nợ đã xử lý rủi ro) Nợ xử lý rủi ro năm
2006 đối với DN là 478,145 triệu (chiếm 16,7% tổng nợ đã xử lý rủi ro).
- D nợ đã xử lý rủi ro đến 31/12/2007 là 16.747 triệu Trong đó DN nhỏ và vừa: 4.139,68 triệu (chiếm 24,72% d nợ đã xử lý rủi ro).
Việc tăng trởng d nợ năm 2007 cao hơn những năm trớc đó dẫn tới tỷ lệ tăng của nợ xấu Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu của NH tăng nhng vẫn thấp hơn kế hoạch đợc giao.
Nh vậy năm 2007 công tác thu hồi nợ và xử lý rủi ro đã có hiệu quả hơn so với năm trớc Qua đó thể hiện công tác chỉ đạo và thực hiện đã có sự thống nhất, trình độ CBTD cũng đợc nâng lên đồng thời thể hiện ý thức trách nhiệm của ngời vay trong việc hoàn trả gốc và lãi.
Thực trạng hoạt động phân tích TCDN tại NHNo HD
Khái quát hoạt động phân tích tài chính tại NHNoHD
Đi vay để cho vay là hoạt động truyền thống của các NHTM Hoạt động cho vay cũng là hoạt động chủ đạo tại NHNo Hải Dơng Để tiến hành cho vay NH cũng thực hiện đầy đủ quy trình phân tích tín dụng trong đó phân tích tài chính là yếu tố cần thiết không thể thiếu để ra quyết định tín dông.
- Thông tin sử dụng: Bảng cân đối kế toán; BCKQHĐKD; thuyết minh báo cáo tài chính; BCLCTT; các thông tin khác về DN.
- Phơng pháp sử dụng: Phơng pháp so sánh; phơng pháp phân tích tỷ số và một số phơng pháp khác.
- Nội dung phân tích: Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng; phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn; phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, NH vẫn chủ yếu tập trung vào việc phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng.
Thực trạng hoạt động phân tích tại NHNo Hải Dơng
Công ty TNHH Thơng mại Thành Phát Địa chỉ giao dịch: 592 Đại lộ Trần Hng Đạo, Phờng Ngọc Châu, Tp Hải Dơng, Tỉnh Hải Dơng. Địa chỉ nhà máy sản xuất bột giấy và giấy: Thị trấn Phú Thái, Kim Thành, Hải Dơng.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0402054175 cấp lần đầu ngày 14/01/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 10/8/2007, do Sở Kế hoạch và đầu t Hải Dơng cấp.
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất bột giấy và giấy; san lấp mặt bằng; xây dựng công trình giao thông quy mô vừa và nhỏ; xây dựng công trình công nghiệp, kinh doanh XNK thiết bị, vật t nguyên liệu sản xuất giấy.
• Năng lực pháp luật dân sự
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0402054175 cấp lần đầu ngày 14/01/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 10/8/2007, do Sở Kế hoạch và đầu t Hải Dơng cấp.
- Điều lệ: Công ty TNHH Thơng mại Thành Phát gồm 8 chơng 49 điều do Sở Kế hoạch và Đầu t phê duyệt ngày 08/11/2001.
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc: Biên bản cuộc họp hội đồng thành viên ngày 18/09/2001.
- Quyết định bổ nhiệm Kế toán trởng: số 11/QĐ - HĐTV ngày 15/12/2004.
- Biên bản xác nhận vốn góp ngày 15/7/2007 của Hội đồng thành viên Công ty.
- Năng lực quản lý của Ban lãnh đạo: có năng lực và kinh nghiệm quản lý và sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất bột giấy từ nhiều năm, thờng xuyên đi học tập kinh nghiệm tại nớc ngoài để phát huy những tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng mở rộng sản xuất tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm
Nh vậy khách hàng có đủ năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật.
• Khả năng tài chính của công ty
Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán Công ty Thành Phát
I Tiền và tơng đơng tiền 457.190.477 337.225.162
II Các khoản phải thu 1.138.095.294 3.604.705.497
IV Tài sản ngắn hạn khác 92.219.008 50.307.143
1 Chi phí trả trớc ngắn hạn 73.519.737 40.239.601
2 Tài sản ngắn hạn khác 18.699.271 10.067.542
B Tài sản dài hạn 22.554.678.011 39.913.146.082 I.Tài sản cố định 20.962.077.270 36.935.502.083
II Chi phí xây dựng cơ bản 1.592.600.741 2.977.643.999
3 Thuế và các khoản phải nộp 30.133.028 78.928.758
4 Các khoản phải trả khác 279.646.103 494.298.758
II Nợ trung, dài hạn 13.228.153.270 23.657.000.000
III LN cha ph©n phèi 870.195.862 1.698.455.100
• Kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2.6: Báo cáo kết quả HĐKD Thành Phát
4 Doanh thu hoạt động tài chính
5 Chi phí hoạt động tài chính 104.920.451 370.609.122
7 Chi phí quản lý DN 201.099.213 880.240.700
8 LNT từ hoạt động kinh doanh 700.612.799 1.474.973.410
12 Tổng LN kế toán trớc thuế 710.376.121 1.493.122.755
Bảng 2.7: Bảng chỉ tiêu Thành Phát
Tỷ suất tự tài trợ TSDH 0,42 0,46
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,03 1,25
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,33 0,48
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì) 0,1 0,04
Vòng quay các khoản phải thu 9,8 7,5
Kú thu tiÒn trung b×nh 36 48
Hệ suất sử dụng TSCĐ 0,54 0,61
Hệ suất sử dụng TSCĐ 0,41 0,46
Tỉ suất sinh lợi doanh thu 0,06 0,08
Tỉ suất sinh lợi tổng tài sản 0,03 0,04
Tỉ suất sinh lợi VCSH 0,07 0,09
• Nhận xét và đánh giá
+ Về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t
- Hệ số nợ giảm, hệ số vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ DN có xu hớng tăng tính tự chủ về mặt tài chính, giảm sự phụ thuộc vào vay nợ bên ngoài
- Tỉ suất tự tài trợ tài sản dài hạn có xu hớng tăng phản ánh mức độ tài trợ TSDH bằng VCSH tăng làm tăng năng lực tài chính của DN từ đó làm giảm rủi ro tài chính của DN Tuy nhiên chỉ số này vẫn nhỏ hơn 1, DN đã có một phần tài sản dài hạn đợc tài trợ bằng vốn vay
- Tỉ suất đầu t vào tài sản cố định trong tổng tài sản giảm nhng không đáng kể, tuy nhiên việc đầu t vào tài sản cố định của công ty vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
+ Về khả năng thanh toán ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1 và có xu hớng tăng, chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của DN tăng, khả năng chi trả nợ ngắn hạn tăng Hệ số đã thể hiện mức độ thanh toán nợ ngắn hạn của DN đã đảm bảo.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 nhng có xu hớng tăng chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ của DN tăng từ đó làm tăng uy tín của công ty trong việc thanh toán nợ đến hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thì thấp và có xu hớng giảm cho thấy khả năng thanh toán nhanh tại thời điểm xem xét của DN cha đảm bảo.
Tuy nhiên các khoản nợ ngắn hạn của công ty đều có kế hoạch trả nợ cụ thể nên đơn vị hoàn toàn có thể chủ động thanh toán bằng nguồn thu khách hàng.
+ Về năng lực hoạt động của tài sản
- Vòng quay các khoản phải thu giảm, kỳ thu tiền trung bình tăng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của DN chậm hơn, do DN cho khách hàng chịu lâu hơn làm cho vốn của DN bị ứ đọng DN cần có biện pháp thu hồi các khoản nợ.
- Vòng quay HTK tăng l m tốc độ luân chuyển HTK nhanh hơn, DNàm tốc độ luân chuyển HTK nhanh hơn, DN không bị ứ đọng vốn, giảm nhu cầu vốn lu động DN có biện pháp quản lý HTK tốt hơn năm trớc.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ và tài sản tăng thể hiện sức sản xuất của TSCĐ tăng, việc sử dụng TSCĐ và tài sản vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả làm tăng doanh thu của DN Qua đó thể hiện trình độ quản lý, sử dụng tài sản tốt.
+ Phân tích khả năng sinh lời.
Khả năng sinh lời của DN năm sau cao hơn năm trớc thể hiện công ty làm ăn có lãi, việc quản lý chi phí của ban lãnh đạo công ty tốt.
Qua phân tích các chỉ tiêu cho thấy hoạt động kinh doanh của DN có hiệu quả, tính tự chủ về tài chính của DN có xu hớng tăng, việc trả các khoản nợ có kế hoạch cụ thể, công tác quản lý chi phí và sử dụng tài sản tốt đã tạo ra LN cho DN.
• Phơng án sản xuất kinh doanh
+ Mục đích vay vốn: Chi phí vốn lu động sản xuất bột giấy
+ Nhu cầu vốn lu động.
- Chi phí vốn lu động cần thiết trong một năm: 67.776.615đ.
- Vòng quay vốn lu động kế hoạch: 6 vòng/ 1năm.
=> nhu cầu vốn lu động: 67.776.615/6 = 11.296.102đ.
Tổng nhu cầu vốn vốn lu động: 11.296.102đ.Trong đó:
- Vèn tù cã tham gia: 3.296.102®.
+ Hiệu quả kinh tế của phơng án
Bảng 2.8: Bảng hiệu qủa kinh tế của phơng án
Chi phí sản xuất trực tiếp 57.969.000
Chi phí bao bì, đóng gói, vận chuyển (300.000đ/tấn) 3.000.000 Chi phí quản lý, bán hàng (7% doanh thu) 5.600.000
Chi phí sửa chữa TSCĐ 1.200.000
Lãi vay VCĐ quỹ hỗ trợ (lãi suất 5,4%/năm)
Lãi vay vốn lu động NH (0,85%/ tháng) 612.000
Lãi vay ngoài: 12.800.000đ (lãi vay bình quân 15%/ năm) 1.920.000
Kết quả đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân
Kết quả đạt đợc
NHNo Hải Dơng có tổ chức mạng lới rộng khắp các huyện thành phố trong toàn tỉnh Với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nông nghiệp, nông thôn và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn NHNo đã và đang giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trờng tài chính tín dụng ở nông thôn Bên cạnh đó NHNo Hải Dơng tăng cờng mở rộng cho vay DNNVV từ đó đã tạo hiệu quả đối với kinh tế và xã hội:
Hoạt động đầu t vốn của NHNo đối với DNNVV đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị, nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm hàng hoá, tiếp cận đợc với thị trờng, nâng cao năng lực tài chính, tăng sức cạnh tranh trong qúa trình phát triển và hội nhập kinh tế.
- Mở rộng cho vay DNNVV đã tạo bớc chuyển đổi tích cực trong cơ cấu đầu t của NHNo, xây dựng một có cấu hợp lý, hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển đa dạng các sản phẩm, tiện ích ngân hàng hiện đại cung cấp cho khách hàng.
- Mở rộng cho vay DNNVV đã giúp cho NHNo tăng thu dịch vụ, mở rộng đợc thị trờng và thị phần, nâng cao năng lực tài chính, tăng cờng sức cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hội nhập.
2.3.1.3 §èi víi nÒn kinh tÕ Đầu t cho vay DNNVV góp phần khai thác tốt mọi nguồn lực sẵn có, thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế, góp phần tạo việc làm, tạo thu nhập, thúc đẩy tiêu dùng, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. Để đạt đợc các kết quả trên là nhờ :
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế nói chung, NHNo tỉnh Hải Dơng đã xác định mục tiêu cần thực hiện là: Mở rộng đầu t cho vay DN nhằm tăng trởng d nợ, tăng thu dịch vụ, phát triển sản phẩm mới, nâng cao sức cạnh tranh của NHNo trên thị trờng.
- Ban lãnh đạo NHNo Hải Dơng, lãnh đạo các đơn vị trong toàn chi nhánh đã có những giải pháp phù hợp trong quan hệ giao dịch với từng đối t- ợng khách hàng, đổi mới cách tiếp cận thể hiện rõ nét trong việc xếp loại khách hàng để áp dụng các chính sách u đãi lựa chọn những CBTD có trình độ vững đáp ứng đợc yêu cầu của công việc để phân công tiếp cận, cho vay vốn, nắm vững tình hình tài chính của DN, t vấn cho khách hàng trong việc sử dụng dịch vụ của NH Điều đó thể hiện qua tốc độ tăng trởng tín dụng cho vay DNNVV n¨m qua.
- Chi nhánh đã từng bớc xây dựng đợc niềm tin với khách hàng Nhiều khách hàng mà NHNo cho vay từ khi còn là khách hàng cá nhân, hộ đăng ký kinh doanh nay đã phát triển thành các DN có quy mô vừa Vào dịp lễ, tết hàng năm, NHNo Hải Dơng thờng tổ chức hội nghị khách hàng các DN có mức vay lớn, làm ăn có hiệu quả Từ đó đã tạo lên mối quan hệ gần gũi, gắn bó lâu dài giữa NH và DN.
- Coi trọng kỷ cơng, kỷ luật trong chỉ đạo điều hành công tác tín dụng, đề ra các biện pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng:
Giao chỉ tiêu tăng trởng d nợ, giảm thấp nợ quá hạn, thu lãi cho vay, thu nợ quá hạn và nợ đã xử lý rủi ro cho từng chi nhánh, từng CBTD Hàng quý các đơn vị báo cáo kết quả thực hiện về NHNo tỉnh để làm cơ sở cho việc chỉ đạo công tác tín dụng, xét nâng bậc lơng và bình xét thi đua cho các đơn vị và các cá nhân
Tiếp tục duy trì việc theo dõi, chấm điểm thi đua để động viên khen thởng cho tập thể có thành tích cao trong công tác tín dụng Qua đó, nhằm động viên, khích lệ kịp thời những tập thể tiêu biểu, đồng thời tạo ra phong trào thi đua, phấn đấu hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ công tác tín dông n¨m tiÕp theo
Thực hiện chiến lợc khách hàng: trong bối cảnh cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn diễn ra ngày càng gay gắt, chi nhánh đã đề ra những chính sách u đãi đối với khách hàng nh: trình giảm lãi suất cho vay với một số khách hàng lớn xếp loại A để giữ khách hàng và thu hút thêm khách hàng mới Ngoài ra, đối với các khách hàng truyền thống có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, tín nhiệm trong quan hệ tín dụng đợc áp dụng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, miễn hoặc giảm phí chuyển tiền
- NHNo Hải Dơng đã thực hiện các quy trình phân tích, thẩm định TD một cách chặt chẽ đặc biệt là công tác phân tích tình hình tài chính khách hàng vay vốn từ đó tạo điều kiện nâng cao chất lợng TD trên địa bàn.
- Chỉ đạo các đơn vị phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính đối với các DN có d nợ từ 5 tỷ đồng trở lên; tổ chức phân loại khách hàng; hàng tháng phải thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng để phục vụ cho công tác quản lý chất lợng và rủi ro TD.
- Chỉ đạo CBTD phối hợp chặt chẽ với cán bộ thẩm định làm tốt công tác thẩm định trớc khi cho vay nhằm phát hiện khách hàng làm ăn không hiệu quả hoặc dự án không khả thi kiên quyết không đầu t Đồng thời tăng c- ờng công tác kiểm tra nhằm phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích,sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đề xuất biện pháp xử lý thích hợp.
Định hớng và giải pháp nâng cao chất lợng phân tích Tài chính tại NHNo & PTNT Hải Dơng
Đề xuất và kiến nghị
3.3.1 Đối với NH Nhà nớc
- NH Nhà nớc cần phối hợp với Bộ Tài chính hoàn thiện và khẩn trơng ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng các giải pháp hoàn thiện phơng pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các
NH phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát NH theo hớng: nâng cao chất lợng phân tích tình hình tài chính.
- Thực hiện minh bạch hoá hệ thống tài chính theo chuẩn mực quốc tế từ đó làm tăng năng lực tự giám sát đối với các NH.
- Hoàn thiện quy trình cho vay, quy chế hoá mọi hoạt động trong NH. Thờng xuyên xem xét lại quy trình theo định kì, đảm bảo mọi công việc đợc xử lí một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và theo thẩm quyền.
- Thực hiện minh bạch và công khai hoá thông tin không chỉ đợc thực hiện giữa các NHTM với NHNN, trong nội bộ NHTM mà còn giữa NHTM với các nhà đầu t, với công luận Đây là tiền đề cơ bản để nâng cao chất lợng quản lý rủi ro.
- Xây dựng một nền tảng công nghệ hiện đại, đảm bảo các yêu cầu về quản lý nội bộ NH, thoả mãn yêu cầu phát triển của giao dịch kinh doanh ngày càng đa dạng, yêu cầu quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản, có khả năng kết nối với các NH.
3.3.2 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam
- Xây dựng văn hoá kinh doanh riêng cho ngân hàng - là nhân tố quan trọng quyết định thành công của ngân hàng Để xây dựng đợc văn hoá kinh doanh, ngân hàng phải phát huy tính sáng tạo, cần cù và lơng tâm đạo đức nghề nghiệp của CBNV Đồng thời, không ngừng nâng cao văn hoá ứng xử trong giao dịch cũng nh thể hiện thái độ, trách nhiệm của mình trớc công việc và nhiệm vụ đợc giao nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh
- Tiếp tục mở các lớp đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên ngành nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ cho vay DN dể có thể tiếp cận, t vấn, giám sát DN có hiệu quả.
- Củng cố lại hệ thống thông tin khách hàng để đáp ứng yêu cầu khai thác thông tin của chi nhánh.
- NHNo & PTNT Việt Nam cần thiết lập thêm nhiều kênh thông tin về khách hàng, về thị trờng (kể cả các thông tin mang tính chất dự báo), về các định mức kinh tế kỹ thuật của tất cả các ngành nghề, giúp các chi nhánh có thêm nhiều thông tin để đánh giá khách hàng đợc chính xác hơn trớc khi quyết định đầu t.
3.3.3 Đối với chính quyền địa phơng
- Đề nghị UBND các cấp cần nhanh chóng cấp đủ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngời sử dụng đặc biệt là các DN đợc giao đất, thuê đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận với ngân hàng khi có nhu cÇu vay vèn.
- Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trờng thực hiện đúng quy định của Thông t liên tịch 05 để tháo gỡ khó khăn cho các DN khi đăng ký giao dịch bảo đảm.
3.3.4 Đối với NHNo Hải Dơng
- Xây dựng văn hoá kinh doanh – là nhân tố quan trọng quyết định thành công của ngân hàng
Trớc tiên, để xây dựng đợc văn hoá kinh doanh riêng, ngân hàng cần phát huy tính sáng tạo cần cù và lơng tâm đạo dức nghề nghiệp của CBCNV. Đồng thời, không ngừng nâng cao văn hoá ứng xử trong giao dịch cũng nh thai độ, trách nhiệm của mình trớc công việc nhằm nâng cao chát lợng trong hoạt động kinh doanh Mỗi can bộ phải thực hiện công việc một cách kịp thời, chính xác trên cơ sở đề cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong công việc
Việc xây dựng chiến lợc văn hoá kinh doanh đựoc thể hiện qua:
- Chiến lợc phát triển nhân lực
- Chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ
- Phong cách giao dịch và ứng xử
- Về cơ sở hạ tầng và ứng dụng khoa học công nghệ
- NHNo phải là ngời chủ động tiếp cận trực tiếp đến dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong việc triển khai chính sách tín dụng, công khai để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tạo thuận lợi cho dân vay vốn, coi đây là yếu tố quan trọng, quyết định sự tăng trởng d nợ, đảm bảo an toàn vốn vay.
- Mở rộng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lợng, phòng ngừa và ngăn chặn nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát để kịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình cho vay, chấn chỉnh tồn tại sau thanh tra, kiểm tra.
- Phải luôn luôn có t duy đổi mới về tổ chức, quản lý hoạt động tín dụng NH, giữ vững kỷ cơng nề nếp: Nền kinh tế thị trờng thờng xuyên biến động phức tạp, do vậy toàn Chi nhánh kiên trì thực hiện cơ chế thị trờng, chống bao cấp, thực hiện lãi suất thực dơng và luôn quan tâm đến những diễn biến có liên quan đến hoạt động của mình Chính vì vậy đã đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của nền kinh tế: đúng hớng, thuận lợi, có hiệu quả.
- Đề nghị các DN cần minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách kế toán theo chuẩn mực và quy định của nhà nớc, là cơ sở để NH phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của DN.
- DN cần cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin về DN cho CBTD nh: Giấy đề nghị vay vốn.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Các báo cáo tài chính.
Các báo cáo tài chính dự tính cho ba năm sắp tới và cơ sở tính toán. Bảng kê các loại công nợ tại NH và các tổ chức tín dụng khác.
Bảng kê các khoản phải thu, phải trả.
Các hợp đồng kinh tế
Phơng án sản xuất kinh doanh.
Hồ sơ khác có liên quan.