1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề ở tỉnh Thanh Hóa”

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là một những nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế nước ta Đưa nông nghiệp khỏi tình trạng nơng, tự cấp, tự túc, phát triển thành nơng nghiệp sản xuất hàng hố và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đồng thời đặt nó vào vị trí trọng yếu cơng cuộc xây dựng, phát triển kinh tế nước ta hiện là vấn đề có ý nghĩa chiến lược Thanh Hóa là một tỉnh có nhiều ngành nghề và làng nghề phát triển Nơi có nguồn nhân lực dồi dào và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế, đó có ngành nghề thủ công, làng nghề truyền thống Hiện ngành nghề - làng nghề ngày càng phát triển và có nhiều hình thức tở chức sản xuất linh hoạt, thích ứng với nhu cầu của thị trường, làng nghề thủ công truyền thống khôi phục, những làng nghề mới, ngành nghề đời và nhân rộng nhiều nơi nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, kinh nghiệm sản xuất lâu đời của những người thợ thủ công có tay nghề cao khắp tỉnh Sự phát triển làng nghề giải yêu cầu phát triển kinh tế, nâng cao tỉ trọng công nghiệp, CNH – HĐH nông thôn và là giải vấn đề việc làm cho một số lượng lớn lao động nông thôn, lao động chưa có tay nghề cao…đồng thời làng nghề phát triển cịn là cầu nới cho phát triển cơng nghiệp hiện đại thông qua việc đầu tư, sử dụng thiết bị của công nghiệp hiện đại vào sản xuất ngành thủ cơng truyền thớng Tuy nhiên, q trình phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hóa cũng bộc lộ nhiều hạn chế hiện tượng ô nhiễm môi trường diễn phổ biến làng nghề Một số làng nghề không có khả áp dụng công nghệ mới, không đáp ứng nhu cầu thị trường nên dần bị mai một và biến Việc phân tích, đánh giá những tiềm năng, thực trạng phát triển làng nghề một cách khách quan khoa học có ý nghĩa lớn làm sở để xây dựng những sách, kế hoạch, điều chỉnh phát triển làng nghề cho hợp lí Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sỹ địa lý của II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Sự nghiên cứu ngành nghề nông thôn đã bắt đầu từ sớm Có thể tìm thấy những nợi dung mơ tả và phân tích tình hình phát triển ngành nghề tại làng xã từ sử liệu cách hàng trăm năm “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi kỷ XV, “Hoàng Việt dư địa chí” của Phan Huy Chú đầu kỷ XIX và đặc biệt là bộ “Đại Nam thống chí” biên soạn thời Tự Đức nửa ći kỷ XIX có mục thổ sản nói sản phẩm thủ công nghiệp [33] Vào kỷ XVIII – XIX giữa kỷ XX đồng bằng Bắc Bộ xuất hiện một loại làng lấy việc bn bán làm thương nghiệp làng Phù Lưu (Bắc Ninh), Đa Ngưu (Hưng Yên), Báp Đáp (Nam Định) … Nghiên cứu loại hình làng bn này có tác giả Ngũn Quang Ngọc với cơng trình “Về một số làng buôn bán đồng Bằng Bắc Bộ kỷ XVIII XIX” Hội Sử học Việt Nam xuất năm 1993 Bên cạnh những cơng trình đáng ý nêu có nhiều cuộc điều tra, nghiên cứu làng nghề tiến hành tổ chức và cá nhân Trong đó có thể kể tới “Số liệu điều tra thực trạng phát triển làng nghề truyền thống” của Bộ Lao động – Thương Binh – Xã hội công bố năm 1995 [4]; Kỷ Yếu “Hội Thảo Quốc tế bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” Bộ Công nghiệp tổ chức vào tháng 8/1996 [1] ; Kỷ yếu “Hội thảo bảo tồn và phát triển làng nghề” Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn tổ chức tháng 11/2006 [5] Một số nghiên cứu mang tính tởng hợp khía cạnh văn hố - kinh tế - xã hội - môi trường của làng nghề khác như: Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam của Phan Ngọc Liên; Bảo tồn và phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hoá của Dương Bá Phượng [14]; Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam của Bùi Văn Vượng [8]; Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống của Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận … Đặc biệt năm 2000 đến nay, trước chấn hưng của làng nghề phạm vi nước, nhiều cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp hố nơng thôn cũng vấn đề môi trường tại làng nghề đã đề cập Nhiều quan, viện nghiên cứu và trường đại học đã tham gia nghiên cứu làng nghề Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường, Viện Tài nguyên và Mơi trường (Đại học Q́c Gia thành phớ Hồ Chí Minh), Viện Cơng nghệ Sinh học, Viện Hố, Viện Địa lý (Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam)… và Sở khoa học và công nghệ, Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Ví dụ Thanh Hóa, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây (Cũ), Nam Định, Hải Dương, Thái Bình, Nghệ An, Bắc Giang … đã có mợt sớ đề tài khảo sát, đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường một số làng nghề, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện và quản lý môi trường, viện Khoa học và công nghệ môi trường (Đại học Bách Khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện Những đề tài này đã có những đánh giá, phát hiện nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng một bộ phận làng nghề của nước, khẳng định tính cần thiết và cấp bách của sách và giải pháp bảo vệ mơi trường tại một khu vực kinh tế rộng lớn của nước ta Một số vấn đề quan hệ xã hội, sức khoẻ người lao động tại làng nghề cũng đã quan tâm nghiên cứu cơng trình của Đặng Đình Long [19] Liên quan đến vấn đề phát triển nông thôn, đó có hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp, Tổng cục thống kê đã tiến hành cuộc điều ta chung nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản phạm vi nước Các cuộc điều tra này thường tổ chức thực hiện thành năm một lần nhằm khảo sát thực trạng nông nghiệp và nông thôn Việt Nam Mới là “Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản năm 2006” Một những nội dung của ấn phẩm này là những thông tin nông thôn (thông tin hộ nông thôn, sở hạ tầng nông thôn, cấu nguồn thu, vớn tích luỹ nơng thơn …), sớ lượng làng nghề, hộ sản xuất ngành nghề phạm vi nước … [3] Bên cạnh đó cịn có mợt số luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển làng nghề truyền thớng q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa vùng ven thủ đô Hà Nội” của tác giả Mai Thế Hởn [40] ; “Phát triển làng nghề truyền thống Nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố” của tác giả Trần Minh Yến [46] , “Phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Hà Tây” của tác giả Đỗ Quang Dũng [17]… Các cơng trình này đã tập trung làm rõ phạm trù làng nghề truyền thớng, vai trị của làng nghề truyền thớng, phân tích thực trạng và đề xuất phương hướng phát triển III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Vận dụng sở lý luận và thực tiễn làng nghề Việt Nam vào địa bàn Thanh Hóa để phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển của làng nghề Thanh Hóa giai đoạn hiện Từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề Thanh Hóa Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Đúc kết sở lý luận và thực tiễn làng nghề - Phân tích, đánh giá tởng hợp yếu tớ ảnh hưởng đến thực trạng phát triển và phân bố làng nghề Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng phát triển cũng những vấn đề tồn tại cần khắc phục của làng nghề Thanh Hóa giai đoạn hiện - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề Thanh Hóa đến năm 2020 IV GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Về nội dung: phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển làng nghề  Về lãnh thổ: đối tượng nghiên cứu là làng nghề thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có phân hoá đến huyện  Về thời gian: đề tài tập trung phân tích sớ liệu từ năm 2000 – 2008 V CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các quan điểm nghiên cứu 1.1 Quan điểm tổng hợp Làng nghề là một đặc trưng của nông thôn Việt Nam hình thành thành tớ tự nhiên, văn hóa, lịch sử, người…Các thành tố này có mối quan hệ qua lại mật thiết, gắn bó với mợt cách hoàn chỉnh Vì thế, nghiên cứu cần nghiên cứu mối liên hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, hoàn cảnh lịch sử và đường lối sách phát triển của tỉnh Thanh Hóa cũng bối cảnh chung của nước 1.2 Quan điểm lãnh thở Mọi vật hiện tượng địa lí tồn tại, vận động và phát triển một không gian lãnh thổ Nhưng không gian, yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội không đồng nhất, mà có khác biệt giữa lãnh thổ này với lãnh thở khác Quan điểm lãnh thở nghiên cứu địi hỏi người nghiên cứu phải tìm khác biệt đó 1.3 Quan điểm sinh thái Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng có tác động trực tiếp đến phát triển và phân bố của làng nghề Mặt khác, hoạt động phát triển làng nghề đã tác động và làm thay đổi môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Vì trình nghiên cứu cần đánh giá tác đợng hai mặt của q trình phát triển và phân bố làng nghề Thanh Hóa thời kỳ đổi 1.4 Quan điểm lịch sử Mọi vật, hiện tượng địa lí dù lớn hay nhỏ có nguồn gốc phát sinh, phát triển riêng của nó Vận dụng quan điểm lịch sử vào việc nghiên cứu đề tài để thấy những biến đổi của yếu tố kinh tế qua giai đoạn phát triển, từ đó đánh giá xác triển vọng phát triển của làng nghề tỉnh Vận dụng quan điểm này cho ta thấy trình hình thành và phát triển của làng nghề khứ, hiện tại và tương lai 1.5 Quan điểm phát triển bền vững Việc phát triển làng nghề nhằm mang lại hiệu cao, bền vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần giải hài hịa mới quan hệ giữa bảo tồn và phát triển Quá trình sản xuất của làng nghề phải đảm bảo tạo những sản phẩm vừa có yếu tố văn hóa truyền thống, vừa có giá trị kinh tế cao, góp phần giải những vấn đề xã hội phát sinh không gây tác động xấu đến môi trường Các phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Thực tế tài liệu, số liệu làng nghề lưu trữ và cập nhật nhiều quan, tổ chức khác nhau, nên việc tổng quan tài liệu thu thập là một phương pháp thiếu Nguồn dữ liệu thu thập từ Cục Thống kê Thanh Hóa, Sở công thương Thanh Hóa, Sở tài nguyên và môi trường Thanh Hóa, Sở kế hoạch và đầu tư Thanh Hóa… 2.2 Phương pháp điều tra thực địa Đây là phương pháp sử dụng để kiểm tra lại một cách chắc chắn vấn đề sổ sách thực địa, tránh tình trạng xa rời thực tế Vì vậy, để đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của đề tài, tác giả đã trực tiếp điều tra, khảo sát thực tế một số xưởng sản xuất, gia đình nghệ nhân địa bàn tỉnh; và tham dự mợt sớ chương trình hợi chợ triễn lãm nghề thủ công truyền thống đó có trưng bày nhiều sản phẩm của gia đình nghệ nhân của tỉnh 2.3 Phương pháp thống kê toán học Trên sở những số liệu đã thu thập từ nguồn, đã vận dụng phần mềm vi tính như: Excel, SPSS… để nhận biết những giá trị xác thực phục vụ cho hướng nghiên cứu của đề tài 2.4 Phương pháp biểu đồ, bản đồ Tác giả đã sử dụng phần mềm GIS và tài liệu, sớ liệu đã xử lí để xây dựng nên đồ chuyên đề phục vụ cho đề tài Cùng với đồ, biểu đồ sử dụng để phản ánh quy mơ, q trình thay đổi của làng nghề theo không gian và thời gian 2.5 Phương pháp nghiên cứu phòng Đề tài thực hiện theo phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thớng sở phân tích, xử lí tư liệu cần thiết có liên quan đến nội dung nghiên cứu thu từ nguồn khác Việc phân tích, đánh giá, tởng hợp thong tin thu nhằm đưa kết thức theo mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài VI ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Tởng quan có chọn lọc lí luận và thực tiễn làng nghề vào địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Đánh giá nguồn lực ảnh hưởng đến thực trạng phát triển và phân bớ làng nghề tỉnh Thanh Hố - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cũng những vấn đề tồn tại cần khắc phục của làng nghề Thanh Hoá giai đoạn hiện - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề Hoá đến năm 2020 VII CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo Phần nội dung đề tài gồm chương, kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển làng nghề Thanh Hoá Chương 3: Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hoá Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số quan niệm về làng nghề và phân loại làng nghề 1.1.1.1 Quan niệm về làng nghề Cùng với phát triển của lực lượng sản xuất, trao đổi hàng hố phát triển, nghề thủ cơng từ mợt nghề phụ nghề nông dần tách khỏi nông nghiệp trở thành nghề độc lập lại phục vụ cho nông nghiệp và đó một số thợ thủ công không làm nông nghiệp gắn chặt với làng quê Có những thợ thủ công chuyên làm TTCN và sống bằng nghề đó, cũng có những người làm nông nghiệp kiêm thợ thủ cơng Trong q trình phát triển, sớ người làng chuyển hẳn sang sản xuất mặt hàng thủ công dần tăng lên, có đội ngũ thợ, có quy trình cơng nghệ và mở rợng đến mức đợ định làng đó gọi là làng nghề Cùng với phát triển của kinh tế, làng nghề tiếp tục có phân công lao động: tầng lớp thương nhân xuất hiện và thân làng nghề cũng có phân cơng chun mơn hố sâu mang dáng dấp của hình thức sản xuất công trường thủ công Lúc này, sản xuất thủ công làng nghề phân chia nhỏ và công việc, động tác riêng biệt những người thợ khác phụ trách Điều này đã tạo điều kiện cho áp dụng kỹ thuật vào khâu công việc sản xuất TTCN nhằm tăng khả cạnh tranh của sản phẩm, nhờ đó làng nghề có thể phát triển Các nhà nghiên cứu đã đưa nhiều quan niệm làng nghề: - Quan niệm thứ nhất: Theo đề tài “Khảo sát một số làng nghề truyền thống - sách và giải pháp” năm 1996 của Viện Chủ nghĩa xã hợi khoa học “Làng nghề là một cộng đồng dân cư, một cộng đồng sản xuất nghề TTCN và nông nghiệp nông thôn” - Quan niệm thứ hai: Theo GS Trần Q́c Vượng thì: Làng nghề là làng trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ, cũng có một số nghề phụ khác, song đã nổi trội một số nghề cổ truyền tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường, có ông trùm, có phó … một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất mặt hàng thủ công [47] Quan niệm này với làng nghề truyền thống, song đối với làng nghề nói chung lại cịn bất cập đới với những làng nghề hoạt động, yêu cầu nổi trội nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp, … là điều khó thực hiện - Quan niệm thứ ba: Một số nhà nghiên cứu đưa khái niệm làng nghề kèm theo tiêu chí cụ thể lao đợng và thu nhập Ví dụ “làng nghề là những làng đã có 50 hộ từ 1/3 tổng số hộ hay lao động của địa phương trở lên làm nghề chiếm phần chủ yếu tổng thu nhập của họ năm” [27], hay Dự thảo Nghị định của Chính Phủ mợt sớ sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn Bợ NN & PTNT đệ trình tháng 5/2005 thì: “Làng nghề là thôn, ấp, có 35% số hộ lao động tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn và thu nhập từ ngành nghề nông thôn chiếm 50% tổng thu nhập của làng” … Các định nghĩa này đã khắc phục nhược điểm của quan niệm thứ nhất, quan tâm đến phải có tỷ lệ người làm nghề và thu nhập từ ngành nghề, lại cố định tiêu chí xác định làng nghề và việc cớ định những tiêu chí khái niệm làm cho nhà hoạch định sách khó xử lý chế đợ ưu đãi với làng nghề thay đởi phải khái niệm cũng thay đổi - Quan niệm thứ tư: Theo TS Dương Bá Phượng “Làng nghề là làng nông thôn có một (hay một số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập” [14] Quan niệm này đã nêu lên hai yếu tố cấu thành của làng nghề là làng và nghề, nêu lên vấn đề nghề 10

Ngày đăng: 10/08/2023, 09:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w