1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 28 ngữ văn 7 (kntt)

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 8: TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 11 tiết tiết (ơn tập, kiểm tra kì, trả bài) (Từ tiết 99 đến tiết 113) TUẦN 28 TIẾT PPCT: 109 VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Học sinh hiểu rằng, chủ đề Trải nghiệm để trưởng thành thể văn thuộc thể loại khác Khác với hai văn Bản đồ dẫn đường Hãy cầm lấy đọc, Nói với thơ Đọc thơ, học sinh cần biết cảm thụ nội dung trữ tình, nghệ thuật biểu đạt, mà cịn biết đối sánh để thấy yếu tố văn bản, phương thức thể hiện, cấu trúc, ngơn ngữ có khác biệt so với văn nghị luận đọc Nhờ đối sánh đó, học sinh nhận thức rõ đặc điểm văn nghị luận 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Trân trọng tình yêu cha mẹ sống, biết kế tục gìn giữ sắc truyền thống cha ông Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Tổ chức cho học sinh nghe hát Tình cha đặt câu hỏi: https:// www.youtube.com/watch? v=xRbMomhOo3M Em cảm nhận từ lời hát đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS nghe hát Tình cha, lắng nghe âm thanh, giai điệu lời hát để dự đoán câu trả lời Sử dụng phương pháp phán đoán, làm việc cá nhân, chia sẻ cảm nhận với bạn ngồi bàn học; thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi, cho HS có tinh thần xung phong GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) Tạo bầu khơng khí cởi mở, thoải mái, HS chủ động chia sẻ cảm nhận lời hát, kết nối tự nhiên với nội dung học Giới thiệu vào mới: Lòng thương yêu cái, ước mong hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam từ xưa đến Bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương nằm nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến tác giả lại có cách nói xúc động riêng Điều tạo nên riêng, độc đáo gì? Chúng ta tìm hiểu thơ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cá nhân, trao đổi c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS cách đọc văn bản: Đọc giọng to, rõ ràng lưu lốt Thể tình cảm chân thành GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> đẹp đời) sau cho HS đọc phần lại văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng đoạn 1, HS đọc phần lại văn bản, GV theo dõi phần đọc văn học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc phần lại đọc lại toàn văn lần GV gọi -> HS nhận xét phần đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn yêu cầu học sinh đọc phần tìm tác giả hiểu nghĩa từ ngữ thích chân trang (SGK Tr 65, 66) HS cần ý đến giải thích nghĩa từ “người đồng minh; lờ; ken; thung; ” GV: Các em tìm hiểu học nhà nêu sơ lược vài nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thích chân trang SGK tr 65, 66 HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua soạn nhà Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc thành tiếng phần thích chân trang SGK tr 65, 66 GV gọi -> HS trả lời vài nét sơ lược tác giả Y Phương, tác phẩm Nói với I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn - HS cần có kĩ đọc văn thơ tự theo mạch cảm xúc tác giả Tác giả, tác phẩm Các từ cần ý: người đồng minh; lờ; ken; thung; Tác giả: Y Phương (1948-2022) tên Hứa Vĩnh Sước, quê Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Là nhà thơ dân tộc Tày Thơ ông mộc mạc, chân thành, sâu lắng thiết tha Tác phẩm: Nói với viết năm Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội 1980, in Tập thơ Việt Nam 1945 – dung yêu cầu chuyển giao nhiệm vụ 1985 Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu: Học sinh hiểu rằng, chủ đề Trải nghiệm để trưởng thành thể văn thuộc thể loại khác Khác với hai văn Bản đồ dẫn đường Hãy cầm lấy đọc, Nói với thơ Đọc thơ, học sinh khơng cần biết cảm thụ nội dung trữ tình, nghệ thuật biểu đạt, mà biết đối sánh để thấy yếu tố văn bản, phương thức thể hiện, cấu trúc, ngơn ngữ có khác biệt so với văn nghị luận đọc Nhờ đối sánh đó, học sinh nhận thức rõ đặc điểm văn nghị luận b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hợp tác, trao đổi chia sẻ, làm việc cá nhân, hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bảng đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ II Đọc chi tiết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu hình thức GV1: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn học tiết trước, em cho biết thơ viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chỉnh thơ gì? Văn viết theo đề tài nào? GV2: Qua phần đọc văn bản, theo em bố cục văn chia làm phần? Nội dung phần gì? (GV cho HS sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi chia sẻ với bạn ngồi bàn, thời gian từ -> phút GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bao quát lớp hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu Bài thơ viết theo thể thơ: Tự Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hỏi yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu hỏi bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả - Đề tài: Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương Bố cục: Chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> đẹp đời (Người cha nói với tình cảm cuội nguồn) + Phần cịn lại (Người cha nói với truyền thống quê hương niềm mong muốn cha) Nhiệm vụ 2 Đọc hiểu nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.1 Người cha nói với tình cảm GV1: Người cha nói với tình cảm cuội nguồn cội nguồn, tình cảm nào? Tình cảm yêu thương, đùm bọc cha mẹ thể qua hình ảnh nào? GV2: Em có nhận xét hình ảnh, cách diễn đạt câu thơ đầu? Tác dụng hình ảnh cách diễn đạt nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Nhóm 2, 4, trả lời câu hỏi 1, nhóm 1, 3, trả lời câu hỏi Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, giúp đỡ nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm (2, 4) lên Người cha nói với tình cảm cội trình bày kết thảo luận câu hỏi nguồn tình cảm gia đình GV gọi HS đại diện nhóm nhận xét, - Tình cảm u thương, đùm bọc cha bổ sung nội dung câu trả lời nhóm mẹ thể qua hình ảnh: bạn “ Chân phải bước tới cha GV gọi HS đại diện nhóm (1, 3) lên Chân trái bưới tới mẹ trình bày kết thảo luận câu hỏi Một bước chạm tiếng nói GV gọi HS đại diện nhóm nhận xét, Hai bước tới tiếng cười” bổ sung nội dung câu trả lời nhóm Với câu thơ đầu tác giả đưa bạn hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Những hình ảnh chân phải, chân trái, bước, bước nói lên điều gì? Vì lời người cha lại nói với điều đó? GV2: Nói với thể tình cảm người cha con, qua đó, nhà thơ cịn hướng tới đối tượng khác? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm lớn, thảo luận câu hỏi Trong nhóm làm việc cặp đơi để trao đổi chia sẻ Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) vô lý song lại tạo độc đáo, đặc sắc tư cách diễn đạt người miền núi - Tác dụng: Tạo khơng khí gia đình đầm ấm, chia sẻ yêu thương, quấn quýt bên Những hình ảnh chân phải, chân trái, bước, bước tác giả tả, kể đứa ngây thơ, chập chững tập đi, tập nói tình u thương, chăm sóc, nâng đỡ, mong chờ cha mẹ - Lời người cha nói với điều vì: Muốn nhắc tình cảm gia đình ruột thịt Tình cảm gia đình cội nguồn sinh dưỡng tình cảm cao quý nhất, tảng tình cảm Nói với thể tình cảm người cha với con, qua đó, nhà thơ hướng tới đối tượng người dân tộc thiểu số, người sống hồn cảnh khó khăn Nhiệm vụ 2.2 Người cha nói với truyền Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Người cha nói với thống quê hương niềm mong muốn đức tính người đồng qua cha Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG từ ngữ nào? Hình ảnh gợi lên sống nào? Cách diễn đạt hình ảnh, chi tiết thơ có đặc biệt? GV2: Người cha nhìn nhận mối quan hệ "con" với gia đình, quê hương, xứ sở? Những mối quan hệ có ý nghĩa trưởng thành "con"? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm: nhóm 2, 4, trả lời câu 1, nhóm 1, 3, trả lời câu Thời gian từ -> phút GV bao qt lớp, hỗ trợ cho nhóm hồn thành tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm (2, 4, 1, 3) lên trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV gọi -> HS đại diện nhóm (5, 6) nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Người cha nói với đức tính người đồng qua từ ngữ: “khơng chê đá gập ghềnh; khơng chê thung nghèo khó; khơng lo cực nhọc; …” - Những hình ảnh gợi lên sống vất vả, cực nhọc, gian nan vùng đất cằn cỗi, - Đặc biệt là: Sử dụng điệp từ: sống, khơng chê, người đồng =>Tác dụng: Nêu lên dũng cảm, ý chí kiên cường vượt lên gian khó “người đồng mình” Người cha nhìn nhận mối quan hệ "con" với gia đình, quê hương, xứ sở: + Mối quan hệ "con" với gia đình: gắn bó, ngập tràn tình yêu thương, vui vẻ + Mối quan hệ "con" với quê hương, xứ sở: quê hương, xứ sở cho vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp tình người, ý chí, khát vọng sống - Những mối quan hệ giúp người có thái độ sống đắn: tích cực, biết vượt lên khó khăn, biết tự hào Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc hiểu văn bản, phân tích Em rút nội dung nghệ thuật cho văn Nói với Y Phương? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận cặp đôi với bạn ngồi bàn, chia sẻ hiểu biết thân qua phần đọc hiểu nội dung với bạn Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ bao quát lớp HS thảo luận cặp đôi Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung kiến thức cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) quê hương Điều ý nghĩa trưởng thành "con" Tổng kết văn 3.1 Nội dung Người cha nói với người đồng sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc lam lũ mạnh mẽ, giàu chí lớn, ln u q tự hào gắn bó với q hương 3.2 Nghệ thuật: Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa có sức gợi cảm khái quát, cách nói mộc mạc, so sánh cụ thể thể cách nói đặc trưng đồng bào miền núi Lời thơ trìu mến tha thiết, điệp từ điểm nhấn lời dặn dò ân cần, tha thiết người cha PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU ĐỌC HIỂU HÌNH THỨC Nhóm/ cá nhân: Lớp Nhiệm vụ Nội dung Đánh giá CĐ Đ T Bài thơ viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chỉnh thơ gì? Văn viết theo đề tài nào? Văn chia Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG làm phần? Nội dung Phần 1: Từ đầu đến phần gì? Phần 2: Tiếp theo đến Nội dung phần: Phần Nội dung phần: Nội dung phần: TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để viết kết nối với đọc văn Nói với Y Phương b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu tình có vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Kết học tập để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Đặt nhân vật người thơ viết đoạn văn (khoảng -> câu) nói cảm xúc nghe lời người cha nói Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn, thời gian từ -> phút để hoàn thành đoạn văn GV bao quát lớp theo dõi HS làm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên trình bày viết thân GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cần thiết cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập vận dụng Gợi ý: - Nội dung: Nêu cảm xúc thân nghe lời người cha nói nào? Ý nghĩa lời nói sao? - Hình thức: Đoạn văn có độ dài khoảng -> câu Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối) TIẾT PPCT: 110, 111 VIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (Trình bày ý kiến phản đối) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - HS trình bày thực chất vấn đề đời sống cần bàn luận viết - HS thể ý kiến phản đối vấn đề cách thuyết phục với lí lẽ chắn chứng cụ thể 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực có ý thức tự giác, tích cực HT II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để huy động kiến thức bước vào học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát video máy chiếu tượng ô nhiễm môi trường Em có đồng ý với việc làm xả rác bừa bãi số người khơng? Vì sao? https://www.youtube.com/watch? Gợi ý: HS trả lời nội dung theo cảm nhận cá nhân sau xem Video Giới thiệu vào mới: Trong đời sống, trước vấn đề, thường có 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ………………………………………………… Sử dụng lí lẽ, ………………………………………………… chứng nào? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Nêu tác động khơng ………………………………………………… tốt quan niệm ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Học sinh nắm cách viết văn nghị luận thể ý kiến phản đối quan niệm, cách hiểu khác vấn đề đời sống b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ trải nghiệm thân c Sản phẩm học tập: Phiếu tập, bảng Rubric, tiếp thu kiến thức viết văn kể lại truyện cổ tích để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Yêu cầu học sinh xác định mục đích viết gì? Người đọc ai? GV2: Trong đời sống hàng ngày, em phản đối quan niệm, ý kiến gì? Em hiểu quan niệm, ý kiến đó? GV3: Quan niệm, ý kiến vấn đề có ảnh hưởng đến sống ai? Có cần thiết phải trình bày tỏ phản đối không? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ trải nghiệm thân với bạn ngồi bàn học GV hỗ trợ HS cần trợ giúp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) để hoàn thành câu hỏi yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn đề tài (sự kiện) Mục đích viết: Phản đối quan niệm, cách hiểu không vấn đề, nhằm góp phần tạo nên thay đổi tích cực đời sống - Người đọc: Thầy cơ, bạn bè người quan tâm đến vấn đề Thường phản đối quan niệm, 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS trả lời yêu cầu nội dung câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS tìm ý cho văn với đề sau: Chọn vấn đề: Có thể bỏ qua số môn, nên học mơn u thích (GV sử dụng phiếu tập phát cho HS) Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phiếu tập tìm ý, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết theo phiếu tập GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung tập tìm ý bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung ý kiến tiêu cực đời sống xã hội Quan niện tiêu cực làm cho đời sống xã hội có nhiều ý kiến phản đối, trái chiều làm nảy sinh mâu thuẫn Quan niệm, ý kiến vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến sống người xung quanh Ý kiến phản đối cần thiết bày tỏ quan điểm cá nhân người viết Gợi ý lựa chọn đề tài tham khảo: - Vệ sinh trường học trách nhiệm người lao cơng nhà trường trả lương - Có thể bỏ qua số môn, nên học môn u thích - Tắt thiết bị điện Giờ Trái Đất việc làm hình thức, khơng có tác dụng chẳng tiết kiệm điện - Sách giáo khoa bố mẹ bỏ tiền mua, trở thành sở hữu mình, muốn, viết, vẽ vào c Tìm ý Rèn luyện kĩ tìm ý cho viết: Đánh giá chung vấn đề: bỏ qua số môn, học môn u thích tượng khơng tốt với người học Biểu hiện; Tác hại; Nguyên nhân; Giải pháp… 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) GV thu phiếu học tập đánh giá, nhận xét lưu hồ sơ học tập Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đề bài: Chọn vấn đề: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích GV: Em lập dàn ý cho đề gồm phần: mở bài, thân bài, kết (theo gợi ý SHS tr 70) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, xếp thơng tin, ý tưởng tìm cho viết thành dàn ý (gợi dẫn SGK tr 70), thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nội dung theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) d Lập dàn ý  Mở - Giới thiệu vấn đề học lệch học sinh bỏ qua số môn, học môn u thích - Đánh giá chung: Là tượng khơng tốt với người học Thản bài: * Giải thích: Đây lối học không cân đối, không môn, trọng môn mà xao lãng môn học khác * Biểu hiện: - Thích học mơn tự nhiên khơng phải ghi chép nhiều - Có bạn thích học mơn xã hội khơng cần tính tốn nhiều - Có người trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến môn khác *Tác hại: Hổng kiến thức Kết học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diện Kìm 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hãm vốn hiểu biết sâu rộng… *Nguyên nhân - Chủ quan: Do sở thích người học Do khiếu người Do ngại học, ngại nghiên cứu - Khách quan: Do mục đích học tập để thi đỗ Đại học Do cha mẹ định hướng *Giải pháp: Tuyên truyền để nắm bắt hết hậu việc học lệch Kiên không học lệch Vận dụng kiến thức học vào thực tế để thêm phần thú vị Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Liên hệ thân 3.2 Viết Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần lưu ý viết (SHS tr 70, 71) GV cho đề bài: Chọn vấn đề: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích GV cho HS nhắc lại nội dung viết văn (mở bài, thân bài, kết bài) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết văn chọn vấn đề: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích (Thời gian 35 phút) GV bao quát lớp, theo dõi HS viết văn kể chuyện Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS viết văn xong, cho HS trao Khi viết cần lưu ý: (SHS tr 70, đổi viết theo cặp đôi, chuẩn bị sang bước 71) chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.3 Chỉnh sửa viết GV cho HS đọc bảng xem lại chỉnh sửa viết theo số gợi ý (SHS tr 71) GV cho HS trao đổi viết theo cặp đơi để 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG chỉnh sửa theo gợi ý SHS tr 71 (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực chỉnh sửa viết theo cặp đôi (thời gian khoảng -> phút) GV hỗ trợ HS có HS yêu cầu thắc mắc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc phần sửa cho bạn GV gọi vài HS đứng lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/BGDĐT ngày 20/7/2021) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.4 Trả viết GV trả cho HS hướng dẫn HS chỉnh sửa viết theo yêu cầu đề bài: Chọn vấn đề: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích GV cho HS dựa vào bảng gợi ý chỉnh sửa viết SHS tr 71 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân tự chỉnh sửa theo hướng dẫn, sau trao đổi viết theo cặp đôi ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu điểm, tồn cần chỉnh sửa bạn GV chọn số viết HS để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHIẾU BÀI TẬP TÌM Ý Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ: Tìm ý cho văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối) Chọn vấn đề: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích Quan niệm vấn đề đời sống nêu để bàn luận gì? Ý kiến phản đối thân quan niệm gì? Những lí lẽ đưa để chứng tỏ phản đối có sở nào? Những chứng cần nêu để củng cố cho lí lẽ sao? Ấn tượng, cảm nghĩ em kể? Các câu văn sử dụng yếu tố miêu tả? BẢNG KIỂM SẢN PHẨM BÀI VIẾT CỦA BẠN (CHỈNH SỬA BÀI VIẾT) Họ tên người sửa viết: Họ tên viết: 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG STT Yêu cầu Giới thiệu vấn đề học lệch học sinh Giải thích lối học khơng cân đối, không môn, trọng môn mà xao lãng môn học khác Nêu biểu việc học lệch Nêu tác hại viêc học lệch Nêu nguyên nhân việc học lệch Nêu tác hại việc học lệch Đảm bảo yêu cầu tả, diễn đạt Những góp ý cho làm bạn: Chưa đạt Đạt …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để vận dụng vào giải tập mở rộng b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình trước tập thể lớp sản phẩm HS c Sản phẩm học tập: Kết viết Hs đánh giá kĩ viết theo tiêu chí d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm tập sau: Viết đoạn văn (khoảng 10 -> 12 câu) nêu ý kiến em quan niệm “Cha mẹ người định thành công việc học tập cái” (Nêu ý kiến phản đối) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết văn thời gian khoảng 20 -> 25 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết văn nghị luận GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết văn nghị luận bạn Cho HS trao đổi viết đọc để nhận xét, DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập vận dụng Gợi ý: Có thể trả lời số câu hỏi sau giúp HS triển khai đoạn văn hướng: - Thế thành công việc học tập? Trong việc học tập cái, cha mẹ giúp đỡ đến mức nào? Có thể xem việc giúp đỡ cha mẹ đóng vai trị định thành cơng vệc học tập khơng? Vì sao? Ý kiến không ổn chỗ nào? 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

Xem thêm:

w