1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 20 ngữ văn 7 (kntt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 (Từ tiết 73 đến tiết 84) TUẦN 20 TIẾT PPCT: 77, 78 VĂN BẢN MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ VIỆT NAM I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nắm được: + Về hình thức, tục ngữ thường ngắn gọn, đúc; phẩn lớn có vần điệu; nhịp nhàng, cân đối; hoàn chỉnh ngữ pháp + Về nội dung, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, lao động sản xuất, ứng xử sống - Học sinh hiểu được, có quy mơ nhỏ, tục ngữ tồn với tư cách loại sáng tác ngôn từ dân gian, thấy tương quan tục ngữ với loại sáng tác ngôn từ dân gian khác ca dao, vè, Từ đó, em có khả đọc hiểu câu tục ngữ lưu truyền đời sống, biết vận dụng tục ngữ số tình giao tiếp 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Yêu tục ngữ, có ý thức vận dụng tục ngữ nói tạo lập văn Tự hào vẻ đẹp văn học Việt Nam II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến câu tục ngữ giới thiệu học; Phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm học tập: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Khi trò chuyện với người khác, em dùng tục ngữ chưa? Em lí giải thực tế thân GV2: Theo em, người ta lại dùng tục ngữ số tình giao tiếp thường ngày? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, chia sẻ cặp đôi Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi, cho HS có tinh thần xung phong GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS có kĩ trình bày vấn đề từ sống (tìm câu tục ngữ hay lí giải câu tục ngữ) Giới thiệu vào mới: Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ơng cha ta tích luỹ kho tàng kinh nghiệm khổng lồ, lưu truyền lại cho cháu mai sau Đó kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm tự nhiên xã hội người,… Những kinh nghiệm nguyên giá trị đến mai sau Hôm khám phá tri thức tuyệt vời từ câu tục ngữ Việt Nam Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Đọc văn tìm hiểu từ ngữ khó Một số câu tục ngữ Việt Nam b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cá nhân, trao đổi Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc văn bản: Chú ý đọc tách bạch câu, câu nhịp điệu phải rành mạch, âm lượng vừa phải, dễ nghe Trong trình đọc ý chiến lược đọc bên phải: theo dõi chiến lược GV đọc mẫu thành tiếng văn lần, sau cho HS đọc văn (SGK tr 12) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu văn lần, sau cho HS đọc thành tiếng văn lần trước lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi từ -> HS đọc diễn cảm thành tiếng văn lần GV gọi vài HS khác nhận xét, góp ý cách đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại cách đọc văn HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tìm hiểu giải nghĩa từ ngữ khó dựa vào giải nghĩa phần chân trang có từ: cần; tày; nể (SGK tr 12) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS tự đọc thầm từ khó SGK tr 12 HS làm việc cá nhân, thời gian -> phút GV hỗ trợ cho HS, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho -> HS có tinh thần xung phong đọc thành tiếng từ khó SGK tr 12 DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn - HS cần có kĩ đọc diễn cảm Một số câu tục ngữ Việt Nam theo u cầu Tìm hiểu từ ngữ khó Các từ: - Cần: siêng năng, chăm - Tày: Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung đọc - Nể: ngại (nghĩa văn bản) từ khó bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức HS tự rút nội dung để ghi vào viết Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu: - Học sinh cần nắm được: + Về hình thức, tục ngữ thường ngắn gọn, đúc; phẩn lớn có vần điệu; nhịp nhàng, cân đối; hoàn chỉnh ngữ pháp + Về nội dung, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, lao động sản xuất, ứng xử sống - Học sinh hiểu được, có quy mô nhỏ, tục ngữ tồn với tư cách loại sáng tác ngôn từ dân gian, thấy tương quan tục ngữ với loại sáng tác ngôn từ dân gian khác ca dao, vè, Từ đó, em có khả đọc hiểu câu tục ngữ lưu truyền đời sống, biết vận dụng tục ngữ số tình giao tiếp b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, gợi mở nêu vấn đề, cặp đơi, cá nhân c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ II Đọc chi tiết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu hình thức GV1: Theo em xếp 15 câu tục ngữ vào chủ đề nào? Em cho biết số tiếng câu tục ngữ gì? Nhận xét chung độ dài câu tục ngữ GV2: Câu tục ngữ gieo vần, ý nghĩa việc gieo vần nào? Câu tục ngữ có hình thức thể thơ quen thuộc dùng nhiều ca dao, tìm thêm câu tục ngữ tương tự Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu HS dựa vào văn vừa đọc, trả lời câu hỏi thời gian từ -> 10 phút Cách thực hiện: Giáo viên chia lớp thành nhóm học tập từ -> Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HS Trao cho nhóm tờ giấy A0 (tượng trưng cho khăn trải bàn) thảo luận câu hỏi theo yêu cầu kĩ thuật khăn trải bàn: B1 Trưởng nhóm chia sẻ khăn trải bàn B2 Từng thành viên nhóm trình bày Trưởng nhóm thể ý kiến người vào khăn theo cạnh khăn B3 Sau 2->3 phút làm việc cá nhân, nhóm trao đổi thống ý kiến nhóm GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS khơi gợi lại kiến thức từ bậc tiểu học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS đại diện nhóm lên treo khăn trải bàn trình bày kết thảo luận GV gọi -> nhóm lên trình bày kết khăn trải bàn thảo luận nhóm GV gọi nhóm cịn lại lên nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Trong văn có 15 câu tục ngữ xếp làm chủ đề: + Chủ đề kinh nghiệm thời tiết: câu đến câu + Chủ đề kinh nghiệm lao động sản xuất: câu đến câu + Chủ đề kinh nghiệm vể đời sống xã hội: câu đến cầu 15 - Số tiếng câu tục ngữ: Ngắn tiếng, dài 16 tiếng - Nhận xét chung độ dài: Các câu tục ngữ thường ngắn gọn, cô đúc Trong 15 câu tục ngữ đọc, có câu Ăn nhớ kẻ trổng khơng có tiếng hiệp vần Vị trí tiếng hiệp vần tục ngữ đa dạng Vần làm cho câu tục ngữ có kết cấu chặt chẽ có tính nghệ thuật, hấp dẫn, dễ nhớ, dễ thuộc - Câu 15 theo thể lục bát câu tương tự: Lúa chiêm lấp ló đấu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Cười người vội cười lâu/ Cười người hôm trước, sau người Nhiệm vụ cười Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu nội dung GV: Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động 2.1 Những câu tục ngữ thiên sản xuất mang đến cho ta kinh nghiệm gì? nhiên lao động sản xuất Ngồi ý nghĩa kinh nghiệm cịn có ý nghĩa Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG khác nữa? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm thời gian từ -> phút GV sử dụng phương pháp phát vấn, gợi mở, hỗ trợ cho HS khó khăn học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> nhóm lên trình bày kết thảo luận Gọi nhóm cịn lại lên nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Kinh nghiệm thời tiết từ câu đến 5: thấy gió heo may thêm chuồn chuồn bay nhiều trời có bão; kiến cánh vỡ tổ bay có mưa to lũ lụt; mây kéo xuống biển nắng mây kéo lên núi mưa; tháng năm ngày dài đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn đêm dài; trời nắng chóng đến trưa mà mưa nhanh tối Kinh nghiệm lao động sản xuất câu -> 8: trồng lúa nước cần đủ yếu tố, nắng cần cho mùa dưa, mưa cần cho lúa, nghề trồng dâu nuôi tằm mang lại hiệu cao trồng lúa Ngoài ý nghĩa kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất có nghĩa trực tiếp trừ câu số có nghĩa Nhiệm vụ ẩn dụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Những câu tục ngữ đời GV1: Em ý nghĩa câu tục ngữ sống xã hội đời sống xã hội Câu mang ý nghĩa ẩn dụ GV2: Theo em câu tục ngữ 11, 12 có mâu thuẫn với khơng? Thử lý giải tìm hai câu tục ngữ tương tự Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1, nhóm 4, 5, làm câu hỏi Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS nhóm cần trợ giúp, dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề gợi ý, phân tích vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi HS đại diện cho nhóm 1, lên trình bày câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn GV gọi HS đại diện cho nhóm 4, lên trình bày câu hỏi GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Ý nghĩa: Đề cao người, đề cao lòng tự trọng sống thẳng; đề cao việc học thầy bạn; khuyên phải biết học hỏi giữ tinh thần đoàn kết - Câu tục ngữ 9, 10 ,14 ,15 có ý nghĩa ẩn dụ Câu 11, 12 khơng mâu thuẫn loại trừ Vì dùng hồn cảnh khác Và tồn để khuyên người không học thầy mà học bạn - Hai câu tục ngữ tương tự "Một giọt máu đào ao nước lã" "Bán anh em xa mua láng giềng Nhiệm vụ gần" Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết văn GV: Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật 3.1 Nghệ thuật Một số câu tục ngữ Việt Nam tìm hiểu nội dung? Nội dung câu tục ngữ muốn đề cập gì? Ý nghĩa câu tục ngữ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, tổng hợp-phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS với tinh thần xung phong, gọi -> Ngắn gọn, có vần, nhịp điệu HS trình bày kết câu trả lời Nghĩa trực tiếp mang nghĩa ẩn GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời dụ bạn 3.2 Nội dung: Tục ngữ thực Bước 4: Kết luận, nhận định kho tàng trí tuệ nhân dân, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức sử dụng nhiều ngôn ngữ giao GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tiếp ngày Tục ngữ thường đúc tự rút nội dung để ghi vào viết) kết kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất đời sống xã hội 3.3 Nội dung: Để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá để người học tập rút kinh nghiệm Hoạt động : Luyện tập Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để học sinh hiểu tục ngữ tồn với tư cách loại sáng tác ngôn từ dân gian, thấy tương quan tục ngữ với loại sáng tác ngôn từ dân gian khác ca dao, vè, Viết kết nối với đọc b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Kết viết đoạn văn kết nối với đọc để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : Chuyển giao nhiệm vụ GV: Ghi lại đối thoại (giả định) hai người (khoảng -> câu), đó, người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, nề học hỏi Bước : Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn, thời gian khoảng từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS cần trợ giúp Bước : Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết trước lớp, ý đến giọng đọc, lời văn, diễn đạt … Gv gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Bước : Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức III Luyện tập HS có kĩ viết đoạn văn theo cảm nhận cá nhân để kết nối với đọc Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS cần vận dụng khả đọc hiểu câu tục ngữ lưu truyền đời sống, biết vận dụng tục ngữ số tình giao tiếp b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Kết bài sưu tầm để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Những vấn đề ứng xử đạo đức người chuyện thời hay bền vững? Có biến đổi theo thời gian khơng? Tại nhiều hoàn cảnh giao tiếp nay, người ta thường dùng câu tục ngữ đời từ hàng trăm năm trước? Bước 2: Thực nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vận dụng Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ với bạn ngồi bàn, thời gian khoảng -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS chia sẻ trải nghiệm thân sống hàng ngày sử dụng câu tục ngữ hay GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn Bước : Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý : Theo thời gian, sống xã hội người ln thay đổi, có yếu tố bền vững Sở dĩ, người thời đại với thiết chế xã hội, tâm lí, kinh tế, điểu kiện sống hoàn toàn khác ngày xưa, dùng tục ngữ vể đời sống xã hội phù hợp nhiều hoàn cảnh giao tiếp nhờ yếu tố bền vững Ví dụ, thời người quý thứ đời, câu: “Người sống đống vàng” chưa sai; tinh thần đoàn kết chuyện cần thiết muôn thuở người, câu: “Một lảm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao.” nguyên giá trị Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng việt TIẾT PPCT: 79 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh hiểu, nắm vững đặc điểm biện pháp tu từ nói quá, cách gọi khac biện pháp tu từ (phóng đại, cường điệu, xưng, ngoa dụ, ), cách thức thể biện pháp tu từ nói q, mục đích việc sử dụng nói q ngơn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ văn học - Học sinh nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói trường hợp cụ thể, biết vận dụng biện pháp tu từ nói cách phù hợp 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV câu hỏi tình huống: Lan hỏi Huệ làm xong tập mơn tốn chưa Huệ trả lời: - Tớ nghĩ nát óc mà chưa kết quả! Theo em, câu trả lời Huệ có phóng đại, cường điệu lên? Cách dùng từ ngữ Huệ có ý nghĩa gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân suy nghĩ khoảng ->2 phút GV gợi mở, nêu tình có vấn đề, phân tích ví dụ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi tình bạn GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý trả lời: Huệ phóng đại "nghĩ nát óc" tức nghĩ lâu, nhiều với tập trung cao độ -> Bài tốn q khó Giới thiệu vào mới: Việc dùng từ ngữ Huệ cách dùng biện pháp nói Vậy nói gì? hiệu sử dụng biện pháp nói nào? Hôm tìm hiểu Biện pháp tu từ nói q Hoạt động 2: Giải vấn đề 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu - Học sinh hiểu, nắm vững đặc điểm biện pháp tu từ nói quá, cách gọi khac biện pháp tu từ (phóng đại, cường điệu, xưng, ngoa dụ, ), cách thức thể biện pháp tu từ nói q, mục đích việc sử dụng nói q ngơn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ văn học - Học sinh nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói trường hợp cụ thể, biết vận dụng biện pháp tu từ nói cách phù hợp b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, giải vấn đề, hợp tác, phân tích, làm việc cá nhân, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập SGK tr 13 BT1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói câu tục ngữ a, b, c Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận cặp đôi làm tập Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đơi lên bảng trình bày tập GV gọi vài HS đại diện cặp đơi nhóm khác lên nhận xét, bổ sung kiến thức tập cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành biện pháp tu từ nói Bài tập SGK tr 13 Chỉ biện pháp tu từ nói tác dụng a Biểu nói câu tục ngữ hai vế: chưa nằm sáng, chưa cười tối =>Tác dụng: Nói trơng trường hợp nhằm tác động mạnh vào nhận thức người, giúp người ta hiểu đặc điểm thời gian mùa để chủ động xếp việc cho phù hợp b Một nét phổ biến tâm lí người: Khi vui cảm thấy thời gian chóng qua, có cảm giác ngày ngắn bình thường Nhưng ngày vui ngắn chẳng tày ngang 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập SGK tr 14 BT2: Cho biết câu a, b, c, d câu nói q, câu nói khốc Từ đó, nêu khác nói khốc nói q Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia nhóm theo bàn học để HS trao đổi chia sẻ, tìm ghi cách xác định nói q, nói khốc vào tập Thời gian trao đổi -> phút GV sử dụng phương pháp phân tích, gợi mở, nêu vấn đề để kích hoạt kiến thức học bậc Tiểu học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày kết chia sẻ bạn, ưu tiên cho HS có tinh thần xung phong lên trả lời tập GV gọi vài HS khác lên nhận xét, bổ sung nội dung tập cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc tập SGK tr 14 BT3: Hãy đặt câu, câu sử dụng =>Tác dụng: Cái ngắn thời gian hình, ngày mà lấy gang tay để đo, nghĩa cịn lại mầu Nói q để tạo ấn tượng c Tát cạn bể đông chuyện =>Tác dụng: Làm bật tầm quan trọng hoà thuận vợ chồng Bài tập SGK tr 14 Câu a, c câu sử dụng biện pháp tu từ nói - Câu b, d thuộc loại câu nói khốc - So sánh khác nhau: + Bản chất: Nói biện pháp nghệ thuật gây ấn tượng cịn nói khốc khơng + Về mục đích: Nói q sử dụng rộng rãi giao tiếp, văn học Nhưng nói khốc có để khoe khoang thân cách tầm thường, có nhằm thu hút ý ngưòi nghe qua câu chuyện mua vui, giải trí Trong giao tiếp thơng thường, người hay nói khốc dễ bị coi thiếu tư cách, học sinh khơng nên nói khốc Bài tập SGK tr 14 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG cụm từ có biện pháp tu từ nói sau đây: a buồn nẫu ruột; b rụng rời chân tay c cười vỡ bụng; d mệt đứt Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sau trao đổi với bạn bàn (theo cặp đôi) chia sẻ kết cá nhân, tìm kết tập Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cho cặp đơi hoạt động, tạo hội cho HS hòa nhập với bạn lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày kết tập 3, ưu tiên cho HS mạnh dạn xung phong lên làm tập GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn, phần thực hành tập biện pháp tu từ nói Em cho biết nói quá? Biện pháp tu từ nói có đặc điểm tác dụng nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận cặp đôi để rút đặc điểm chức nói Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đơi lên bảng trình bày kết thảo luận GV gọi vài HS đại diện cặp đôi khác lên nhận xét, bổ sung kiến thức cho Đặt câu với cụm từ nói cho: a Biết kết thi, anh Nam buồn nẫu ruột, không muốn đâu b Tôi vừa nghe tin mà rụng rời chân tay c Anh kể chuyện làm cười vỡ bụng d Qua thể dục thầy Tuấn cho chạy thi, đứa đứa mệt đứt Nhận biết đặc điểm chức biện pháp tu từ nói Nói là: Biện pháp tu từ phóng đại tính chất, quy mơ đối tượng để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm gây cười - Đặc điểm: Ln phóng đại tính chất, 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) quy mô vật, tượng nói đến - Tác dụng: gây ấn tượng đặc biệt, tăng sức biểu cảm gây cười Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói trường hợp cụ thể b Nội dung: Làm việc cá nhân, chia sẻ theo cặp đôi, gợi mở nêu vấn đề c Sản phẩm: Kết tập để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy đọc câu tục ngữ sau cho biết câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá? Hãy phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói a Con trâu đầu nghiệp b Tất đất tấc vàng c Dâu non ngon miệng tằm Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho em HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày kết tập GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung phần tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập Trong câu tục ngữ cho, có câu Tấc đất tấc vàng sử dụng biện pháp tu từ nói q Nhìn từ góc độ, đất quý Nhưng dù quý nào, tấc đất khơng thể có giá trị tấc vàng Nói lên vậy, tác giả dân gian muốn gây ấn tượng quý giá đất đai sống người Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học viết đoạn văn kết nối với đọc để biết vận dụng biện pháp tu từ nói cách phù hợp b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm: Bài viết đoạn văn học sinh để đánh giá hoạt động học d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS: Hãy tạo hội thoại người để viết đoạn văn (khoảng từ ->7 câu) có sử dụng biện pháp tu từ nói Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn, thời gian từ -> 10 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết đoạn văn theo yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung viết đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vận dụng Gợi ý: Nam: Vừa cậu làm hết khơng ? Đức: Khơng, cịn cuối cậu Nam: Tớ thế, cuối tớ nghĩ nát óc mà khơng Đức: Vậy điểm 10 rồi, hic!!! Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn văn bản: Con hổ có nghĩa TIẾT PPCT: 80 VĂN BẢN CON HỔ CĨ NGHĨA Vũ Trinh I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Chủ đề Bài học sống thể rõ nét qua truyện ngụ ngơn (một hai thể loại học) Văn Con hổ có nghĩa thể loại truyện truyền kì khơng phải thể loại văn mà học sinh cần học lớp Nó đưa vào học có kết nối chủ đề với truyện ngụ ngôn trên: gửi gắm học đạo lí sâu sắc tới người đọc Vì vậy, giáo viên khơng cần khai thác đặc điểm thể loại văn mà tập trung vào phương diện nội dung nó, giúp học sinh hướng theo giá trị nhân văn tác giả khẳng định văn 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Có thái độ trân trọng người giúp đỡ tỏ lịng biết ơn đến họ lời nói, hành động, cử chỉ, II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy, phiếu tập; phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến học Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm khám phá kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề, phương pháp đàm thoại c Sản phẩm: Những trao đổi, chia sẻ học sinh với học sinh HS với giáo viên d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em nghe câu chuyện vật có nghĩa khơng? Em chia sẻ lại cho bạn nghe vật Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ khoảng -> phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại (1-1), gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->3 học sinh trả lời câu hỏi GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương câu trả lời sáng tạo HS chốt kiến thức GV dẫn dắt vào học (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Ví dụ: Kể chuyện chó có nghĩa cứu chủ Giới thiệu mới: Câu chuyện vật có nghĩa tương truyền gương sáng học đạo lý cho người Và không nhận học truyện ngụ ngơn mà cịn loại truyện khác truyện truyền kì Bài học hơm tìm hiểu phần đọc văn Con hổ có nghĩa để tìm hiểu học đạo lí người nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Học sinh đọc văn truyện truyền kì nắm thông tin tác giả, tác phẩm, cách đọc hiểu nghĩa từ khó văn b Nội dung: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, cặp đôi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kĩ đọc văn tóm tắt việc liên quan đến nhân vật Thạch Sanh để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS ý đọc tách bạch câu, câu nhịp điệu phải rành mạch, âm rõ ràng, dứt khoát GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> mà sống qua được), sau yêu cầu HS thay đọc thành tiếng đoạn hết văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> mà sống qua được), sau gọi -> HS đọc hết văn GV ý HS đọc để nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu đoạn 1, HS đọc phần lại văn GV gọi ->2 HS nhận xét giọng đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung phần đọc HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: đọc phần giới thiệu tác giả tác phẩm chân trang SGK Tr 14 GV: Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm Con hổ có nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi (ngồi bàn) chia sẻ với phần tìm hiểu nội dung chân trang SGK tr 14 tìm hiểu tác giả, tác phẩm Thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn - HS rèn luyện kĩ đọc văn truyện truyền kì Tác giả, tác phẩm 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS nêu vài nét tác giả, tác phẩm Con hổ có nghĩa GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần giới thiệu tác giả, tác phẩm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: huyện Đơng Triều, bà đỡ, lạng, huyện Lạng Giang, tiều phu … giải nghĩa chân trang SGK tr 14, 15 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc thầm từ khó giải nghĩa chân trang SHS tr 14, 15, thời gian khoảng -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc giải nghĩa số từ khó huyện Đông Triều, bà đỡ, lạng, huyện Lạng Giang, tiều phu … GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung cách đọc phần giải nghĩa từ khó bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Tác giả: Vũ Trinh (1759 – 1828) người làng Xuân Lan, huyện Tài Lương, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Ông sáng tác thơ văn xi - Tác phẩm: Con hổ có nghĩa truyện thứ 45 truyện ngắn viết chữ Hán Lan Tri kiến văn lục Tìm hiểu từ khó Một số từ khó cần lưu ý: huyện Đông Triều, bà đỡ, lạng, huyện Lạng Giang, tiều phu (SGK tr 14, 15) Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu Chủ đề Bài học sống thể rõ nét qua truyện ngụ ngôn (một hai thể loại học) Văn Con hổ có nghĩa thể loại truyện truyền kì khơng phải thể loại văn mà học sinh cần học lớp Nó đưa vào học có kết nối chủ đề với truyện ngụ ngôn trên: gửi gắm học đạo lí sâu sắc tới người đọc Vì vậy, giáo viên khơng cần khai thác đặc điểm thể loại văn mà tập trung vào phương diện nội dung nó, giúp học sinh hướng theo giá trị nhân văn tác giả khẳng định văn b Nội dung: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, trực quan, khăn trải bàn, sơ đồ tư 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: GV sử dụng bảng kiểm để đánh giá truyện truyền kì, HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Truyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật GV2: Em liệt kê việc liên quan đến nhân vật vừa xác định Xác định phương thức biểu đạt? (GV cho HS sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 1, thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi 1, kết theo phiếu tập số GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Truyện có nhân vật: bà đỡ Trần, bác tiều phu, hổ Nhân vật chính: hổ, vật Các việc chính: + Bà đỡ Trần hổ chồng mời đỡ đẻ cho hổ vợ Xong việc, hổ chồng lại cõng bà khỏi rừng đền ơn 10 lạng bạc + Bác tiều phu Lạng Giang cứu hổ khỏi bị hóc xương Hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều Bác Tiều qua đời, hổ cịn đến bên quan tài tỏ lịng thương xót sau đó, dịp giỗ bác Tiều, hổ lại đem dê lợn đến tế Nhiệm vụ - Phương thức biểu đạt chính: Tự Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu nội dung GV1: Các hổ bà đỡ Trần bác 2.1 Hành động hổ tiều phu giúp đỡ nào? Hổ làm để tri ân người giúp đỡ mình? GV2: Em cảm nhận điều tiếng gầm hai hổ phần cuối câu chuyện? 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm cho HS thảo luận (thời gian khoảng -> phút) Nhóm 1, 3, 5: Trả lời câu hỏi Nhóm 2, 4, 6: Trả lời câu hỏi GV quan sát, giúp đỡ HS, gợi mở cho học sinh cần giải vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả lời cho câu GV gọi vài HS đại diện lại nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm 1, GV gọi -> HS đại diện nhóm 2, trả lời cho câu GV gọi vài HS đại diện lại nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm 2, Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS chủ động ghi nội vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mượn hình tượng hổ có nghĩa, tác phẩm gửi gắm học đạo lý cho người? GV2: Việc tác giả ghép lại hai câu chuyện khác vào văn có ý nghĩa gì? Theo em, bớt câu chuyện, ý nghĩa văn bị ảnh hưởng nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1, nhóm 4, 5, làm câu hỏi Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS nhóm cần trợ giúp, dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề gợi ý, phân tích vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận Các hổ bà đỡ Trần bác tiều phu giúp đỡ: + Được bà đỡ Trần đỡ đẻ cho mẹ hổ + Được bác tiều phu giúp lấy xương bò to cánh tay khỏi họng - Để tri ân người giúp đỡ mình, hổ trả bà đỡ Trần khối bạc mười lạng, bắt hươu đem cho bác tiều phu; bác tiều phu chết, hổ đến tiễn biệt, hàng năm đem hươu, lợn đến để cửa vào ngày giỗ bác Tiếng gầm hổ thứ để chào tạm biệt bà đỡ Trần, tiếng gầm hổ thứ hai để thể lưu luyến, xót xa 2.2 Bài học rút từ sống 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

w