1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 văn 8 viết

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI CHỦ ĐỀ : TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG Nơi chân trời dâng sắc hồng lan, lòng ta nắng Ta theo ánh lửa từ trái tim BÀI VIẾT TIẾT: TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ TỰ DO I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt - Học sinh nhận diện viết thơ đảm bảo bước: xác định đề tài, mục đích Náng lực * Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác… * Năng lực riêng biệt: - Náng lực thẩm mĩ Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước, phẩm chất chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học Học sinh - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói Nghe, thực hành tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCThị Phương HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kết nối, tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu b Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Trị chơi chữ: Lớp chia thành đội Các đội chọn câu hỏi để trả lời Trả lời câu hỏi hàng ngang 10 điểm; đốn chữ hàng dọc chủ đề 30 điểm; trả lời sai nhường quyền cho đội cịn lại Đội nhiều điểm giành chiến thắng Thể thơ dùng thơ Đồng Chí, Lá Đỏ? (4 chữ cái) – Tự 2 Nhà thơ coi cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam? (5 chữ cái) – Tố Hữu Thao tác chọn tiếng giống phần vần câu thơ thơ gọi gì? (7 chữ cái) – Gieo vần Trong thơ “Đêm Bác khơng ngủ” Minh Huệ, hình tượng nhân vật trung tâm ai? (5 chữ cái) – Bác Hồ Các thơ “Lượm”, “Đêm Bác không ngủ”, “Mẹ”, “Tiếng gà trưa” sáng tác thuộc thời kỳ văn học Việt Nam? (7 chữ cái) – Hiện đại * Ô chữ chủ đề: Tên gọi thể loại văn học giàu nhạc điệu, đậm chất trữ tình (từ Hán Việt – chữ cái) – Thi Ca B2: Thực nhiệm vụ: HS chuẩn bị kiến thức thơ ca để tham gia trò chơi B3: Báo cáo, thảo luận: Hs tham gia thi GV điều hành B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét phần thi HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn dắt vào học mới: Thế giới xung quanh ta thật đẹp có điều thú vị khiến ta mong muốn lưu giữ lại Những tranh, ảnh, nhạc, trang văn vần thơ giúp ta thực điều Ở phần Đọc, em làm quen với thơ tự do, nhận biết đặc điểm thể thơ Hãy vận dụng hiểu biết để tập làm thơ tự vật, cảnh sắc, câu chuyện, khơi gợi em nhiều cảm hứng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a Mục tiêu: - HS lựa chọn đề tài phù hợp - HS vận dụng kiến thức thể thơ để tập làm thơ tự - HS hiểu yêu cầu, bước làm thơ tự do; thực hành viết b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức học, hoạt động cá nhân, thảo luận theo cặp bàn, tiến hành trả lời câu hỏi c Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm cần đạt Tìm hiểu yêu cầu thơ tự Bước 1: Chuyển giao nhiệm Tìm hiểu yêu cầu với thơ tự vụ: Nguồn Xuất Việt Nam đầu Dựa vào văn học gốc kỉ XX, ảnh hưởng từ thơ Pháp Đồng Chí, Lá Đỏ nêu hiểu biết Hình Số tiếng dịng thơ: thể thơ tự thức không quy định ( GV giáo việc trước cho HS nghệ Có vần khơng có vần phần mềm phiếu HT in sẵn) thuật Nhịp thơ phù hợp với tinh thần Bước 2: Thực nhiệm vụ: cảm xúc GV hướng dẫn HS tìm hiểu Ngơn ngữ, hình ảnh dung dị, thơng tin nguồn gốc, đặc điểm giàu cảm xúc thể thơ tự Sử dụng biện pháp tu từ để tăng - HS tìm hiểu thơng tin nhà Trong học thảo luận nhóm đơi, hồn thiện sơ đồ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Nội dung tính gợi hình, gợi cảm Tình cảm, cảm xúc chân thành, hồn nhiên, phù hợp lứa tuổi Thơng điệp sâu sắc Chọn cặp đơi lên trình bày Cặp đôi thống chọn sơ đồ tư Bước 4: Đánh giá , kết luận - Hs nhận xét lẫn - GV trình chiếu trang Padlet có phần chuẩn bị cá nhân HS Nhận xét thái độ, tinh thần chuẩn bị HS - GV nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức lên hình Tập làm thơ tự * Hoạt động 1: Trước viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trước viết cần chuẩn bị: Xác định đề 1) Trước viết, cần tài cảm xúc; Tìm hình ảnh để biểu đạt chuẩn bị gì? cảm xúc; 2) Em lựa chọn đề tài cho a) Xác định đề tài cảm xúc thơ cảm xúc đối tượng - Lựa chọn đề tài: Gia đình, q hương, bố đó? mẹ, mái trường, thầy cơ, bạn bè… 3) Sau lựa chọn đề tài, - Lựa chọn cảm xúc: yêu mến, xúc động, lưu em chọn vài hình ảnh để luyến, bâng khuâng, nhung nhớ, biết ơn, tự lại em ấn tượng sâu sắc hào… xúc động b) Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc 4) Đối với thể thơ tự do, gieo vần - Chọn hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu ngắt nhịp nào? Hãy sắc xúc động tìm tiếng phù hợp với chỗ - Liên tưởng, kết nối vật, tượng trống dòng thơ sau mối quan hệ với nhau, với người để để tập gieo vần?( Đoạn thơ: mạch cảm xúc, ý tưởng thể phát Gửi em cô niên xung triển cách tự nhiên phong- Phạm Tiến Duật) - Hình ảnh bếp lửa, bờ ao, góc sân, Bước 2: Thực nhiệm vụ hoa, lá, giọt sương; hình ảnh hoa HS làm việc theo bàn để trả lời phượng rơi, trống trường… câu hỏi c) Tập gieo vần, ngắt nhịp Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Gieo vần: linh hoạt - Vần liền: - HS trình bày kết Gặp em cao lộng gió - Các HS cịn lại lắng nghe, nhận Rừng lạ ào đỏ - Vần cách: xét, bổ sung (nếu cần) Những xe từ bom rơi - GV quan sát, khuyến khích HS trả lời Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ * GV trình chiếu ví dụ SGK - Vần hỗn hợp: trang 50( Lưu Quang Vũ, Gió *Ngắt nhịp: linh hoạt theo mạch cảm xúc tình yêu thổi đất nước tôi) để minh họa cho cách gieo vần ngắt nhịp Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Thực hành viết * Hoạt động 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tìm ý tưởng cho thơ + Ý tưởng đến bất chợt, GV gợi ý cho HS viết bài: việc, người, cảnh sắc diễn + Hướng dẫn HS chọn thể thơ: mà ấn tượng sâu sắc Trong nhiều tình huống, dịng + Suy nghĩ ý tưởng mà muốn viết xuất (thể hiện) tâm trí định thể thơ, vần, + Chọn ý tưởng (sự việc, người…) nhịp Vì vậy, em mà tâm đắc cần nắm lấy hội Dịng thơ - Làm thơ tự thường có nội dung diễn - Thể ý tưởng dòng thơ tả ấn tượng, cảm xúc bật - Lần lượt điền tiếng dòng thơ em đối tượng Chú ý phần vần - Cần sử dụng biện pháp tu từ để tăng tiếng cuối để tiếp tục gieo vần hiệu nghệ thuật cho thơ (ẩn dụ, so chân dòng sau Những sánh, nhân hóa…) dịng cần trì nhịp phù - Chú ý giọng điệu phù hợp với nội dung, hợp với cảm xúc cảm xúc muốn thể - Gợi ý cho HS cách triển khai mạch cảm xúc dịng tiếp theo: miêu tả chi tiết đặc điểm đối tượng, kể đối tượng; diễn đạt hình thức tâm tình, trị chuyện với đối tượng, - Trong tìm sử dụng từ ngữ biểu đạt cảm xúc, cần lưu ý cân nhắc sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ, - Kết thúc thơ cơng việc quan trọng Vì thơ có tạo dư âm lịng người đọc hay không phần nhiều phụ thuộc vào kết Các em có thể: bỏ lửng hình ảnh, cảm xúc để gợi mở, bộc lộ cảm xúc sâu đậm; tạo vần thơ có hình ảnh ấn tượng; nêu cảm nghĩ vật, tượng, GV giao nhiệm vụ cho HS: Em tập làm thơ ngắn Em viết thơ vào PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết - Các HS lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu cần) - GV quan sát, khuyến khích HS trả lời Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung * Hoạt động 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thật kĩ thơ mình, sau hỗ trợ HS chỉnh sửa viết theo bảng yêu cầu thơ tự - Kiểm tra xem tiếng nào, dòng chưa chuẩn sửa lại - Câu chưa thể cảm xúc cần phải sửa (thay đổi) - Đọc diễn cảm thơ giọng điệu phù hợp Sau dùng bảng (bên dưới) để điều chỉnh nội dung hình thức thơ - Chia sẻ thơ với người thân gia đình bạn bè để người góp ý giúp Sau lại tiếp tục điều chỉnh lúc thân thấy thật ưng ý Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm Chỉnh sửa - HS tổ chức trao đổi theo câu hỏi, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm, diễn ngâm Bước 4: Đánh giá, kết luận - HS tự đánh giá qua BẢNG KIỂM - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Tuyên dương, khích lệ HS + HS tự sửa viết để hoàn chỉnh theo yêu cầu + Tự kiểm tra lại viết theo gợi ý GV (theo bảng SGK) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DUNG a Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể b Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c Sản phẩm: HS viết thơ hoàn thiện, đảm bảo yêu cầu nội dung kiểu d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao tập cho HS: Làm thơ chủ đề tình cảm gia đình, tình mẫu tử BÀI VIẾT THAM KHẢO LỜI CON Con bảo: - Chùm bàng thân Chẳng chịu - Bố mặc quần dài nhanh lên Cơ tivi chào - Thấy mẹ về, gió reo, vẫy Đúng gió - Con muốn mặc áo đỏ chơi Như tờ lịch ngày mẹ nghỉ - Đài ngâm thơ nghe ướt Mẹ ngâm thơ vào nước cho hay - Không ăn nhiều Mẹ mua cho núi - Báo mẹ Hà Nội Mới Hôm qua Hà Nội cũ phải không? - Mẹ bận không lên chơi bác Ngân Hay mẹ dán tem gửi vậy! Mẹ ngồi trước mênh mông trang giấy Muốn viết mà câu chữ cằn khô Chợt nhớ chuyện bâng quơ nói Mẹ ghi vào thành thơ Nguồn: “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn”, Báo Văn học Tuổi trẻ, số tháng 10 (số 293), 2013 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC + Học bài, nắm cách viết kiểu + Lưu trữ lại Phiếu học tập vào hồ sơ cá nhân + Giao phiếu học tập yêu cầu HS chuẩn bị sau: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự * PHỤ LỤC Nguồn gốc Hình thức nghệ thuật Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu yêu cầu với thơ tự do) Tìm hiểu yêu cầu với thơ tự ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em tập làm thơ ngắn BẢNG KIỂM Đề tài Cảm xúc Hình ảnh Đạt Chưa đạt Gieo vần Ngắt nhịp TIẾT: VIẾT VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI THƠ TỰ DO I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận diện viết thơ đảm bảo bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa viết, rút kinh nghiệm; - Xác định yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự - HS viết thơ tự Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS xem video hát Lá Đỏ phổ thơ Nguyễn Đình Thi trình bày cảm xúc nghe hát vài câu văn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Vậy đọc thơ thể cảm xúc đoạn văn, tiết học hơm tìm hiểu cách viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Tìm hiểu số điểm cần lưu ý viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự a Mục tiêu: Xác định số điểm cần lưu ý làm thơ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Câu 1: Theo em đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự gì? Câu 2: Khi viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự cần đảm bảo yêu cầu nào? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học; - HS trình bày sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng DỰ KIẾN SẢN PHẨM Khái niệm - Đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ tự đoạn văn thể cảm xúc, suy nghĩ người đọc thơ tự (thể thơ mà người viết không bị ràng buộc vào quy tắc số câu, số chữ, số dòng, cách gieo vần…khi sáng tác) Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự - Trình bày cảm nghĩ người viết thơ tự Hình Chữ lùi đầu dòng viết hoa, thức kết thúc đoạn chỗ xuống đoạn dòng văn Các câu đoạn có liên kết với nội dung hình thức Nội dung đoạn văn: - Cấu trúc gồm có ba phần: + Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả cảm nghĩ chung người viết thơ câu (câu chủ đề) + Thân đoạn: trình bày cảm xúc, suy nghĩ thân nội dung nghệ thuật thơ; làm rõ cảm xúc, suy nghĩ hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ + Kết đoạn: khẳng định lại cảm nghĩ thơ ý nghĩa người viết Đọc phân tích viết tham khảo PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phân tích viết tham khảo) Hồn thiện bảng sau cách ghi câu trả lời vào cột bên phải tương đương với câu hỏi cột trái: Câu hỏi Trả lời 1) Câu văn, từ ngữ giới thiệu tên thơ tác giả? 2) Người viết nêu ấn tượng, cảm xúc chung nét đặc sắc thơ? 3) Đoạn văn diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ chưa 4) Người viết ý đến tác dụng thể thơ việc tạo nên giá trị đặc sắc thơ sao? 5) Câu cuối đoạn văn có nội dung gì? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *GV giới thiệu: Bài viết tham khảo “ Lá đỏ- niềm tin hi vọng ngày chiến thắng’’ *GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi Phiếu HT số Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát chi tiết SGK - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS tìm hiểu cách triển khai văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu, hướng dẫn HS trình bày - HS cịn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Tuyên dương, khích lệ HS, chốt kiến thức, chuyển sang thực hành Lá đỏ- niềm tin hi vọng ngày chiến thắng 1,Câu văn, từ ngữ giới thiệu tên thơ tác giả: -Bài thơ Lá đỏ viết năm 1974, thời gian nhà thơ Nguyễn Đình Thi đến với chiến trường Tây Nguyên 2, Người viết nêu ấn tượng, cảm xúc chung nét đặc sắc thơ: - Ra đời bom rơi, nạn đổ vào thời điểm khốc liệt chiến đấu giải phóng miền Na, thơ phát triển từ gặp gỡ chia niềm tin gặp lại - niềm tin chiến thắng người lính gái niên xung phong đường Trường Sơn 3, Đoạn văn diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật: - Cảm nghĩ nội dung: Cuộc gặp gỡ buổi chiều lộng gió, mưa đỏ ào đổ tuôn mạnh liệt, đẹp đến ngỡ ngàng - Nghệ thuật thơ:Trong bối cảnh lãng mạn hào hùng, lên hình ảnh đẹp, biểu tượng cho chiến tranh nhân dân "em gái tiền phương” - Chi tiết "vai áo bạc, quàng súng trường " gợi niềm xúc động sâu xa trước hình ảnh em gái trải qua nắng mưa 4) Người viết ý đến tác dụng thể thơ việc tạo nên giá trị đặc sắc thơ sao? Tác dụng thể thơ tự việc thể mạch cảm xúc nét độc đáo thơ: Thể thơ tự với hình thức phóng khống, vần nhịp, linh hoạt giúp nhà thơ khoắc họa bối cảnh Trường Sơn hùng vĩ, khí hào hùng, tâm hồn lạc quan phơi phới đoàn quân trận 5,Câu cuối: Nêu cảm xúc người viết thơ 3.Hướng dẫn quy trình viết a Mục tiêu: Nắm cách viết đoạn văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Hướng dẫn quy trình viết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bước 1: Chuẩn bị trước viết 1)Thơ tự thể thơ nào? Đoạn Em trả lời câu hỏi sau: văn chia sẻ cảm nghĩ thơ tự - Thơ tự thể thơ nào? Đoạn văn có đặc điểm hình thức nội chia sẻ cảm nghĩ thơ tự có dung? đặc điểm hình thức nội dung? 2) Trước viết ,em cần xác định mục → đích viết người đọc ai? + Thơ tự thơ phân dòng 3) Đề tài chọn cần thoả mãn khơng thức định khơng quy yêu cầu nào? Tham khảo gợi ý định số lượng từ câu, SGK tự lựa chọn đề tài thích khơng cần có vần liên tục hợp Bài thơ Lá Đỏ Nguyễn Đình Thi - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Hình thức: thể thơ chữ,ngắt nhịp 2/4 ·Xác định đề tài cảm xúc + Nội dung: khoắc họa bối cảnh Trường Sơn hùng vĩ, khí hào hùng, tâm GV gợi ý HS chọn đề tài hồn lạc quan phơi phới đoàn quân u thích, phù hợp với lứa tuổi trận nhà trường, gia đình, thiên nhiên, - Mục đích viết đoạn văn gì? q hương, đất nưởc, ghi lại cảm Người đọc đoạn văn ai? Họ xúc đối tượng nói đến Đó muốn thu nhận điều từ đoạn văn em? yêu mến, xúc động, lưu luyến, bâng → khuâng, nhớ nhung, biết ơn, tự hào, + Mục đích: Cảm nhận được bối · Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc cảnh Trường Sơn hùng vĩ, khí hào hùng, tâm hồn lạc quan phơi phới đoàn + GV cần gợi ý em tìm hình ảnh quân trận thuộc đề tài để thể cảm xúc Hãy + Người đọc đoạn văn là: chọn hình ảnh để lại em ấn tượng sâu sắc xúc động Hình ảnh nên lạ, độc tránh sáo mòn người thân – bố mẹ, ông bà; bạn bè; thầy cô… - Điều mà người đọc muốn thu nhận từ đoạn văn là: cảm xúc, nội dung … + GV hướng dẫn HS liên tưởng, tưởng - Với mục đích người đọc đó, em tượng, kết nối vật, tượng chọn nội dung cách viết nào? mối quan hệ với nhau, với người để → mạch cảm xúc, ý tưởng thể + Nội dùng gần gũi, thân thuộc, gắn liền phát triển cách tự nhiên HS số với đời sống thường ngày hướng triển khai gợi ý SGK + Viết dạng thơ khuyến khích em tự tìm - Tìm thơng tin đâu? hướng, chia sẻ trưởc lớp → Tham khảo sách báo, đời sống… - Em xác định: *GV hướng dẫn HS tìm ý: Trên sở đề tài chọn, HS tìm ý cách + Mục đích viết gì? → Giải trí, nâng cao trình độ tư sáng trả lời câu hỏi SGK tr.47 tạo *GV hướng dẫn HS lập dàn ý: Em phân bổ ý cho Mở bài, thân + Người đọc ai? → người thân, bạn bè, thầy cô kết nào? + Nội dung cách viết nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học → Nội dung đề tài mùa thu, viết tập dạng thơ - HS nghe yêu cầu, thực theo Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý bước để viết Cần lựa chọn đề tài, cảm xúc, sau tìm hình ảnh diễn đạt - Đọc diễn cảm thơ vài lần để cảm nhận nhạc điệu thể qua cách tập gieo vần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động gieo vần, ngắt nhịp… - Xác định hay thơ thảo luận hoạt động thảo luận cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp - GV gọi HS trình bày phần chuẩn bị tu từ, nhạc điệu, cách xếp bố cục… - Các HS khác góp ý, bổ sung cho bạn - Ghi lại cảm xúc suy nghĩ mà Bước 4: Đánh giá kết HS thực thơ gợi cho em vài cụm từ nhiệm vụ học tập * Hãy xếp ý có thành dàn ý - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến đoạn văn theo gợi ý sau: thứcvà ghi lên bảng - Mở đoạn giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả nêu cảm xúc chung thơ - Thân đoạn: Nêu ý thể cảm xúc suy nghĩ toàn thơ vài nét độc đáo thơ - Kết đoạn: khẳng định lại cảm nghĩ thơ ý nghĩa thân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *GV hướng dẫn HS theo dõi SGK tr.54 trả lời câu hỏi: ?Để viết triển khai đầy đủ ý dàn ý viết em cần ý điều gì? *GV nêu lưu ý chung cho HS viết phải đảm bảo Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát hướng dẫn SGK để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS thực thao tác cần thực viết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, yêu cầu HS viết lớp hoàn thành nhà Bước 3: Viết đoạn Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn hoàn chỉnh Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ tự Trả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Yêu cầu kiểu - GV trả cho HS nhắc lại yêu cầu b Nhận xét chung thể thức kiểu những- Ưu điểm: lưu ý để viết văn theo kiểu - Nhược điểm: - GV nhận xét chung mức độ đáp ứng c Chỉnh sửa hoàn thiện yêu cầu cần đạt viết HS, chọn số để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp - GV trả cho HS, yêu cầu em chỉnh sửa theo hướng dẫn SHS theo điều vừa phân tích, bổ sung (việc chỉnh sửa tiến hành theo hình thức trao đổi nhóm) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực yêu cầu GV - HS ghi giấy đánh giá chéo với bạn - GV quan sát, hỗ trợ, khuyến khích Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày viết - HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Tuyên dương, khích lệ HS, đọc viết tham khảo PHIẾU GĨP Ý BÀI VIẾT Họ tên HS viết bài: Họ tên HS góp ý: ST Tiêu chí T Giới thiệu tên thơ, tác giả,nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ chưa? Hình thức đoạn văn đảm bảo chưa? Về chỉnh thể bố cục Nội dung đoạn văn thể cảm xúc suy nghĩ ấn tượng chi tiết nội dung yếu tố nghệ thuật thơ chưa? Đoạn văn có cần bổ sung thêm nội dung khơng? Nếu có rõ Đoạn văn có cần lược bỏ từ ngữ câu đoạn khơng?( có rõ) Nếu đánh giá em đánh giá bạn điểm? Đạt Không đạt HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể b Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c Sản phẩm: HS viết đoạn văn hoàn thiện, đảm bảo yêu cầu nội dung kiểu d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao tập cho HS: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ “ LỜI CON” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn - GV hướng dẫn HS viết văn theo yêu cầu, hỗ trợ HS hoàn thiện tập - HS vận dụng kiến thức học để hoàn thiện yêu cầu tập *GV cung cấp tư liệu cho HS dựa vào thông tin để viết đoạn văn LỜI CON Con bảo: - Chùm bàng thân Chẳng chịu - Bố mặc quần dài nhanh lên Cô tivi chào - Thấy mẹ về, gió reo, vẫy Đúng gió - Con muốn mặc áo đỏ chơi Như tờ lịch ngày mẹ nghỉ - Đài ngâm thơ nghe ướt Mẹ ngâm thơ vào nước cho hay - Không ăn nhiều Mẹ mua cho núi - Báo mẹ Hà Nội Mới Hôm qua Hà Nội cũ phải không? - Mẹ bận không lên chơi bác Ngân Hay mẹ dán tem gửi vậy! Mẹ ngồi trước mênh mông trang giấy Muốn viết mà câu chữ cằn khô Chợt nhớ chuyện bâng quơ nói Mẹ ghi vào thành thơ Nguồn: “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn”, Báo Văn học Tuổi trẻ, số tháng 10 (số 293), 2013 BÀI VIẾT THAM KHẢO Bài thơ lời Phan Thị Thanh Nhàn đưa giới tuổi thơ hồn nhiên đồng thời khiến tơi ngạc nhiên thích thú phát nhà thơ trẻ Chỉ có qua đơi mắt trẻ thơ, giới lên veo, ngộ nghĩnh thú vị đến thê: “cô ti vi” “ cô gió”, “ngâm thơ vào nước”… thơ có ba khổ hai khổ đầu lời nói với mẹ qua cách cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ đứa trẻ Đó nét đọc đáo, đặc sắc thú vị thơ Ở khổ thơ cuối, giọng thơ đằn lại,chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang sâu lắng chiêm nghiệm Người mẹ muốn làm thơ cảm xúc chưa nảy sinh câu chữ “ khô cằn” Đúng lúc lời nói, lời nói ngây thơ hàng ngày vang lên tâm trí mẹ khiến cảm xúc tn trào Hình ảnh đứa u trở thành mạch nguồn lành, dạt dào, gợi nhiều xúc cảm để tiếng thơ mẹ cất lên thành lời.Tôi thầm cảm ơn nhà thơ giúp tơi thấm thía điều thiêng liêng: cha mẹ, ln q tuyệt vời Theo Lê Thị Vân( In văn học tuổi trẻ, số tháng 12( số 293), 2013) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Yêu cầu kiểu - GV giao nhiệm vụ: Dựa vào làm, b Nhận xét em chỉnh sửa theo bảng kiểm - Ưu điểm: Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhược điểm: - HS quan sát văn viết để c Chỉnh sửa hoàn thiện chỉnh sửa theo bảng - GV hướng dẫn HS thực thao tác chỉnh sửa văn để tự đánh giá mức độ hồn thành (GV u cầu HS đổi chéo cho bàn để đối chiếu, rà soát) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Tuyên dương, khích lệ HS, chốt lưu ý BẢNG KIỂM Đọc kĩ lại viết, đối chiếu tiêu chí với viết, tự đánh dấu (x) vào ô Đạt Không đạt ST Tiêu chí Đạt T Giới thiệu tác giả thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ chưa? Diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ chưa? Khái quát cảm xúc thơchưa? Đoạn văn đảm bảo u cầu tả diễn đạt chưa? Khơng đạt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC + Học bài, nắm cách viết kiểu + Lưu trữ lại Phiếu học tập vào hồ sơ cá nhân + Giao phiếu học tập yêu cầu HS chuẩn bị sau: Nói nghe: Thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi( gợi từ tác phẩm văn học học)

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:53

w