1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9H2 otc de2

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 322,01 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm A Ba đường trung trực tam giác B Ba đường cao tam giác C Ba đường phân giác tam giác D Ba đường trung tuyến tam giác Câu 2: Cho hai đường tròn (O; cm), (O;5 cm) OO 6 cm Vị trí tương đối hai đường trịn A Cắt B Đựng C Tiếp xúc D Ngoài Câu 3: Cho đường trịn (O;11 cm) Khi độ dài dây dài đường tròn A 20 cm B 22 cm C 24 cm D 25 cm Câu 4: Cho đường trịn (O;10 cm), dây CD có độ dài 12 cm Khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây CD A cm Câu 5: C 10 cm D 12 cm Cho hình vng PQRS có độ dài cạnh 24 cm Bán kính đường trịn ngoại tiếp hình vng A 12 cm Câu 6: B cm C 12 cm B 13 cm D 13 cm Cho tam giác ABC có AB 3 cm, AC 4 cm, BC 5 cm Bán kính đường trịn nội tiếp tam giác A cm B cm C 2,5 cm D cm II PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao BD , CE a) Chứng minh bốn điểm B , C , D , E thuộc đường tròn b) So sánh độ dài DE BC Câu 8: (4 điểm) Cho nửa đường trịn tâm O , đường kính AB Điểm C di động nửa đường tròn ( C khác A , B ) Qua C vẽ tiếp tuyến d với nửa đường tròn Gọi E , F hình chiếu vng góc A , B lên d H chân đường vng góc kẻ từ C xuống AB Chứng minh  a) AC tia phân giác EAH b) HE song song với BC c) AE  BF 2 R d) Đường trịn đường kính EF ln tiếp xúc với đường thẳng cố định C thay đổi - HẾT - LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ SỐ Câu 1: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm A Ba đường trung trực tam giác B Ba đường cao tam giác C Ba đường phân giác tam giác D Ba đường trung tuyến tam giác Lời giải Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm ba đường phân giác tam giác Câu 2: Cho hai đường tròn (O; cm), (O;5 cm) OO 6 cm Vị trí tương đối hai đường trịn A Cắt B Đựng C Tiếp xúc D Ngoài Lời giải Ta có   OO    (O) (O) cắt Câu 3: Cho đường trịn (O;11 cm) Khi độ dài dây dài đường tròn A 20 cm B 22 cm C 24 cm D 25 cm Lời giải Dây dài đường trịn đường kính Vậy độ dài dây dài đường tròn 22 cm Câu 4: Cho đường tròn (O;10 cm), dây CD có độ dài 12 cm Khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây CD A cm Lời giải B cm C 10 cm D 12 cm 2 Khoảng cách từ O đến dây CD 10  8 cm Câu 5: Cho hình vng PQRS có độ dài cạnh 24 cm Bán kính đường trịn ngoại tiếp hình vng A 12 cm Lời giải B 13 cm C 12 cm D 13 cm Gọi O giao điểm PR QS Khi O tâm đường trịn ngoại tiếp hình vng 1 OP  PR  24 12 2 Ta có cm Câu 6: Cho tam giác ABC có AB 3 cm, AC 4 cm, BC 5 cm Bán kính đường trịn nội tiếp tam giác A cm Lời giải B cm C 2,5 cm D cm Gọi I tâm đường tròn nội tiếp ABC (tham khảo hình vẽ) Gọi r bán kính đường trịn nội tiếp ABC Khi r khoảng cách từ I đến AB , BC , CA Ta có SABC  SIAB  SIAC  SIBC 1  AB r  AC r  BC r 2  ( AB  BC  CA) r 6r SABC  AB AC 6 2 Mà cm Do r 1 cm Câu 7: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao BD , CE a) Chứng minh bốn điểm B , C , D , E thuộc đường tròn b) So sánh độ dài DE BC Lời giải a) BEC vuông E  BEC nội tiếp đường trịn đường kính BC BDC vuông D  BDC nội tiếp đường trịn đường kính BC Vậy B , C , D , E thuộc đường trịn đường kính BC b) Ta có DE  BC đường trịn đường kính dây dài Câu 8: (4 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB Điểm C di động nửa đường tròn ( C khác A , B ) Qua C vẽ tiếp tuyến d với nửa đường tròn Gọi E , F hình chiếu vng góc A , B lên d H chân đường vng góc kẻ từ C xuống AB Chứng minh  a) AC tia phân giác EAH b) HE song song với BC c) AE  BF 2 R d) Đường trịn đường kính EF tiếp xúc với đường thẳng cố định C thay đổi Lời giải   a) OAC cân O (vì OA OC R ) nên OAC OCA    Lại có OCA EAC (cùng phụ với ECA )   Do EAC OAC  AC tia phân giác  EAH b) Xét hai tam giác vng AEC AHC có AC cạnh huyền chung   EAC HAC (chứng minh trên) Do AEC AHC (cạnh huyền - góc nhọn)  AE  AH (2 cạnh tương ứng)  AEH cân A  AC đường phân giác đồng thời đường cao  EH  AC Mà BC  AC nên EH  BC c) Ta có OC  AE  BF (cùng vng góc với EF ) mà O trung điểm AB nên C trung điểm EF Do OC đường trung bình hình thang AEFB  AE  BF 2OC 2 R d) Ta có AB  CH CH CE (do AEC AHC ) nên AB tiếp tuyến đường tròn đường kính EF Do đường trịn đường kính EF tiếp xúc với đường thẳng AB cố định C thay đổi

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:19

w