1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9H2 otc

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Toán Tài liệu dạy học Bài ƠN TẬP CHƯƠNG II A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM  Xem lại kiến thức trọng tâm từ đến B CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I TRẮC NGHIỆM Câu 1: [TS10 Cần Thơ, 2018-2019] Cho hai đường tròn ( I ; cm) ( J ;3 cm) tiếp xúc ngồi (như hình bên dưới) Độ dài đoạn nối IJ A cm C 10 cm B cm D 13 cm Lời giải Độ dài đoạn nối tâm IJ  5 cm Câu 2: [TS10 Phú Yên, 2018-2019] Cho đường tròn tâm O đường kính 10 cm Gọi H trung điểm dây AB (hình bên) Tính độ dài đoạn OH , biết AB 6 cm A OH 4 cm C OH 16 cm Lời giải B OH 8 cm D OH 64 cm Do (O ) có đường kính 10 cm nên OA 5 cm Xét (O ) ta có H trung điểm dây cung AB  OH  AB H (quan hệ đường kính dây cung) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác OAH vng H có OH OA2  AH 52  32 16  OH 4 cm Câu 3: [TS10 Yên Bái, 2018-2019]  Cho đường tròng ( O ; cm), hai điểm A , B thuộc đường tròn sđ AB 60 Độ dài d dây cung AB bao nhiêu? A d 2 cm Lời giải B d 4 cm C d 5 cm D d 3 cm   Số đo cung AB số đo góc tâm chắn cung Vậy AOB 60 Mặt khác AOB cân O Suy AOB  AB 2 cm ĐT: 0344 083 670 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Câu 4: Tài liệu dạy học [TS10 Phú Thọ, 2018-2019] Cho đường trịn tâm I , bán kính R 5 cm dây cung AB 6 cm Tính khoảng cách d từ I tới đường thẳng AB A d 4 cm C d 2 cm Lời giải B d  34 cm D d 1 cm Gọi H trung điểm AB  IH  AB HA 3 cm 2 Xét tam giác vng IHA có d IH  IA  HA 4 (cm) Câu 5: [TS10 Yên Bái, 2018-2019] Cho đường tròn (O,5 cm) dây cung AB 8 cm Tính khoảng cách d từ tâm O đến dây cung AB A d 3 cm Lời giải B d 6 cm Gọi H trung điểm AB  AH HB  C d 4 cm D d 5 cm AB 4 cm 2 Xét tam giác AHB vuông H nên OH  OA  AH 3 cm Câu 6: [TS10 Yên Bái, 2018-2019] Cho đường tròn (O;15cm) , dây AB 24 cm Một tiếp tuyến đường tròn song song với AB cắt tia OA , OB theo thứ tự E , F Tính độ dài EF A EF 40 cm Lời giải B EF 38 cm C EF 36 cm D EF 42 cm Dễ thấy OAB ∽ OEF  OEF cân O Gọi tiếp điểm I , gọi M trung điểm AB Ta có OM  AB  OI  EF Trong tam giác vng OMB có OM  OB  MB  152  122 9 cm Vì MB  IF nên theo định lí Ta-lét ta có OM AB AB OI   EF  40 cm OI EF OM Câu 7: [TS10 Cần Thơ, 2018-2019] ĐT: 0344 083 670 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học Trong đường trịn, xét khẳng định sau: (I): Đường kính dây cung lớn (II): Dây nhỏ gần tâm (III): Hai dây cách tâm (IV): Tiếp tuyến vng góc với bán kính tiếp điểm Số khẳng định A Lời giải B C D Khẳng định (I), (III), (IV) Khẳng định (II) sai dây lớn gần tâm Vậy có khẳng định Câu 8: [TS10 Hưng Yên, 2018-2019] Có hai đường trịn (O; cm) đường tròn ( I ; cm), biết OI 6 cm Số tiếp tuyến chung hai đường trịn A Lời giải B C D Ta có OI 6 cm 4  R  r Suy (O; cm) tiếp xúc với ( I ; cm) Nên hai đường trịn có đường tiếp tuyến chung Câu 9: [TS10 Yên Bái, 2018-2019] Cho hai đường tròn ( O ; cm) ( O ; cm) có OO 5 cm Hai đường trịn cắt A B Tính độ dài AB A AB 3, cm Lời giải B AB 4,8 cm C AB 2, cm D AB 3, cm Áp dụng định lý Pytago đảo cho OAO ta có OO2 OA2  OA2  52 42  32 Suy OAO vuông A Gọi H giao AB OO Dựa vào hai tam giác đồng dạng OAO OBO dễ dàng chứng minh AH đường cao OAO ĐT: 0344 083 670 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học 1 12    AH  2, 4 Ta có AH cm Do AB 2 AH 2.2, 4,8 cm Câu 10: [TS10 Hưng Yên, 2018-2019] Từ miếng tơn có hình dạng nửa hình trịn bán kính 1m , người ta cắt hình chữ nhật (phần tơ đậm hình vẽ) Phần hình chữ nhật có diện tích lớn nhật cắt 2 B 0,5m A 1, 6m C 1m Lời giải D 2m Gọi kích thước miếng tơn cần cắt hình vẽ Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có  b2  b2 b a    1  a   a  2 Khi diện tích miếng tơn hình chữ nhật S ab  b  b2 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số ta có b2  4 b  2b  b  b  b  b2   b2 2 b  b2  S  1 2 Dấu xảy  b   b  b  Câu 11: [TS10 Yên Bái, 2018-2019]  Cho tam giác ABC , biết B 60 , AB 6 cm, BC 4 cm Tính độ dài cạnh AC A AC 2 cm cm ĐT: 0344 083 670 B AC  52 cm C AC 4 cm D AC 2 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học Lời giải Kẻ CH  AB ( H  AB ) Xét tam giác BHC ta có CH BC sin 60 2 3; BH BC cos 60 2 Từ AH  AB  BH 4  AC  CH  AH 2 Câu 12: [TS10 n Bái, 2018-2019] Cho nửa đường trịn tâm O có đường kính AB 4 cm Vẽ tiếp tuyến Ax , By ( Ax , By nửa đường tròn thuộc nửa mặt phẳng bờ AB ) Gọi M điểm thuộc nửa đường tròn Tiếp tuyến M cắt Ax , By theo thứ tự D , C Tính diện tích hình thang ABCD , biết chu vi 14 cm A S 20 cm Lời giải B S 10 cm C S 12 cm D S 16 cm Xét OMD OAD có OM OA   OMD OAD OD chung    OMD OAD 90 Xét OMC OBC có OM OB   OBC OMC OC chung    OMC OBC 90  OMD OAD  MOD  AOD  AOM Từ MD  AD 1   OMC OBC  MOC BOC  BOM Từ MC BC Chu vi hình thang ABCD AB  BC  CD  DA 14   BC  MC  MD  AD 14  BC  AD 5 cm Diện tích hình thang ĐT: 0344 083 670 S ABCD  AD  BC AB 10 cm Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy hoïc Câu 13: [TS10 Yên Bái, 2018-2019] Cho tam giác ABC có AB 20 cm, BC 12 cm, CA 16 cm Tính chu vi đường trịn nội tiếp tam giác cho A 16 cm Lời giải B 20 cm C 13 cm D 8 cm 2 Vì AB BC  AC  ABC vng C Từ dựa vào hình vng CHIK với I tâm đường trịn nội tiếp Ta có r CH  CA  CB  AB 4 Vậy chu vi đường tròn nội tiếp 2 4 8 Câu 14: [TS10 Phú Yên, 2018-2019] Cho đường tròn (O, cm) đường trịn (O,5 cm) có đoạn nối tâm OO 8 cm Biết đường tròn (O ) (O) cắt OO N , M (hình bên) Tính độ dài MN A MN 4 cm C MN 2 cm Lời giải B MN 3 cm D MN 1 cm  OM  MN ON  OM  MN 6  ON  MN OM  ON  MN 5 Suy OM  MN  ON  MN 11  OO  MN 11  MN 3 cm Câu 15: [TS10 Yên Bái, 2018-2019] Cho hình vng ABCD cạnh a Gọi E trung điểm cạnh CD Tính độ dài dây cung chung CF đường trịn đường kính BE đường trịn đường kính CD A CF a Lời giải B CF  2a 5 C CF  2a 3 D CF  a 5 Gọi CF cắt BE H Tam giác BCE vuông C nên ta có ĐT: 0344 083 670 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học 1  2 CH CE CB a 5a 2a CE  ; BC a  CH   CF 2CH  5 Ta có BẢNG ĐÁP ÁN 1.B B 2.A 10 C 3.A 11.A 4.A 12.B 5.A 13.D 6.A 14.B 7.D 15 B 8.B II TỰ LUẬN Bài Cho nửa đường tròn (O; R ) đường kính AB Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax , By Lấy điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A , B ) Tiếp tuyến M (O) cắt Ax , By C , D a) Chứng minh CD  AC  BD  b) Tính số đo góc COD c) Chứng minh AC BD R d) Vẽ đường trịn tâm I , đường kính CD Chứng minh AB tiếp tuyến ( I ) Lời giải a) Ta có tiếp tuyến AC MC cắt C ; tiếp tuyến BD MD cắt D (1)  CM CA DM DB  CD CM  MD  AC  BD  b) Từ (1)  OC tia phân giác AOM OD tia  phân giác MOB Ta có AOM MOB  AOM  MOB  180   90 2     COM  MOD 90  COD 90 c) COD vng O có đường cao MO  MC MD MO R ĐT: 0344 083 670 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học  AC BD R (do MC  AC MD BD ) d) Ta có OI đường trung tuyến tam giác vuông COD vuông O Nên đường trịn đường kính CD ngoại tiếp OCD Lại có OI đường trung bình hình thang ABDC  OI  AC  BD Mà AC  AB nên AB  OI  AB tiếp tuyến đường tròn ( I ) Bài Cho đường tròn (O) điểm A nằm ngồi đường trịn (O) Từ A kẻ tiếp tuyến AB , AC với (O) ( B , C tiếp điểm) a) Chứng minh A , B , O , C thuộc đường tròn b) Chứng minh OA đường trung trực đoạn thẳng BC c) Biết OA 10 cm, OB 6 cm Tính độ dài đoạn BC d) Đường trịn (O) cắt đoạn OA I Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Lời giải a) BOA vuông B  BOA nội tiếp đường trịn đường kính OA COA vng C  COA nội tiếp đường tròn đường kính OA Vậy A , B , O , C thuộc đường trịn đường kính OA Ta có BOA COA (cạnh huyền - cạnh góc vng)  AB  AC OB OC (hai cạnh tương ứng)  A nằm đường trung trực đoạn BC O nằm đường trung trực đoạn BC  OA đường trung trực đoạn BC c) Gọi H giao điểm OA BC  BH  OA BOA vng B có đường cao BH  OB OA OH  OH  OB 3, OA cm 2 OHB vuông H  HB  OB  OH 4,8 cm ĐT: 0344 083 670 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học OH  BC  H trung điểm BC  BC 2 HB 9, cm   d) Ta có BAI CAI (do BOA COA )   AI tia phân giác BAC (1)    BAI  IBO 90       ABI IBH  BI  IBH  BIH 90   IBO BIH (do BOI cân O)    Mặt khác tia phân giác ABC (2) Từ (1), (2)  I tâm đường tròn nội tiếp ABC Bài Cho hai đường tròn (O; R ) (O; R) tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung BC ( B  (O), C  (O)) với hai đường tròn Tiếp tuyến chung A (O) (O) cắt BC M   a) Chứng minh MA MB MC BAC 90  b) Tính số đo OMO c) Chứng minh OO tiếp xúc với đường trịn đường kính BC d) Biết R 9 cm, R 4 cm Tính độ dài đoạn thẳng BC Lời giải a) Ta có tiếp tuyến MA MB cắt M ; tiếp tuyến MA MC cắt M  MA MB MA MC  MA MB MC Khi ta có MAB cân M MAC cân M      MBA MAB MAC MCA ABC có    BAC  MBA  MCA 180       MAB  MAC 180  BAC 90   b) Ta có MO tia phân giác BMA MO tia phân giác CMA     BMA CMA BMA  CMA 180       OMO OMA  O MA     90 2 2 ĐT: 0344 083 670 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học c) Ta có MA MB MC  M tâm đường trịn đường kính BC A thuộc đường trịn (M ) Mà MA  OO nên OO tiếp xúc với đường trịn đường kính BC d) MOO vng M có đường cao MA  MA  AO AO 36  MA 6 cm  MB MC 6 cm  BC MA  MB 12 cm Bài Cho đường trịn tâm O , đường kính AB 2 R Điểm C nằm đường tròn ( C khác A , B ) Gọi H hình chiếu vng góc C lên AB Vẽ đường trịn tâm I đường kính HA đường trịn tâm K đường kính HB CA cắt ( I ) M (khác A ), CB cắt ( K ) N (khác B ) a) Tứ giác CMHN hình gì? Vì sao? b) Chứng minh MN tiếp tuyến chung ( I ) ( K ) c) Chứng minh AB tiếp xúc với đường tròn đường kính MN d) Biết HA  R Tính diện tích tứ giác IMNK theo R Lời giải CO  AB  ABC a) ABC có đường trung tuyến vng C MI  AH  AMH AMH có đường trung tuyến vuông M NK  HB  NHB NHB có đường trung tuyến vng N Vậy CMHN hình chữ nhật b) Gọi P giao điểm CH MN  PM PH PN (tính chất hình chữ nhật) Từ suy PMI PHI (cạnh - cạnh - cạnh) PHK PNK (cạnh - cạnh - cạnh)      PMH PHI 90 PNK PHK 90 Do MN đường tiếp tuyến đường tròn ( I ) ( K ) ĐT: 0344 083 670 10 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy hoïc Hay MN tiếp tuyến chung ( I ) ( K )   c) CMHN hình chữ nhật nên MHN 90 Khi tâm đường trịn đường kính MN P Ta có đường trịn ngoại tiếp MHN PH  AB Do AB tiếp xúc với đường trịn đường kính MN d) Ta có HA  R R 3R R 3R  HB 2 R    HI  HK  2     Ta có PI tia phân giác MPH PK tia phân giác NPH  MPI HPI   HPK NPK Khi ta có   MPH  HPN 180    IPK IPH  HPK   90 2 PIK vng P có PH đường cao  MN 2 PM  S IMNK  PH  IH HK  R PM PN R 1 R  R 3R  R  MN ( MI  NK )      2 4  Bài Cho nửa đường trịn tâm O , đường kính AB 2 R Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax Điểm C nằm nửa đường trịn cho AC R a) Tính số đo góc tam giác ABC b) Tiếp tuyến C (O) cắt Ax D Chứng minh OD song song với BC c) Tia BC cắt Ax E Chứng minh DE DA d) Kẻ CH  AB với H thuộc AB , BD cắt CH I Chứng minh I trung điểm CH Lời giải a) ABC có trung tuyến CO  AB  ABC   vuông C  ACB 90     Lại có AC R OAC tam giác  CAO 60  ABC 30 ĐT: 0344 083 670 11 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học b) Do D giao điểm hai đường tiếp tuyến Ax CD nên OD  AC Mà BC  AC nên OD  BC   c) OD  BE  ECD CDO (so le trong)   OD  BE  CED ODA (đồng vị)   Mà CDO ODA (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)   ECD CED  ECD Nên D  DE DC cân Mà DA DC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) nên DE DA d) Áp dụng định lí Thales vào BAD có Áp dụng định lí Thales vào BED có IH  AD  IC  ED  IH BI  AD BD IC BI  ED BD IH IC  Do AD ED Mà DA DE (chứng minh câu c) Nên IH IC hay I trung điểm CH Bài Cho đường trịn (O; R) đường kính AB Qua A B vẽ hai tiếp tuyến d d  với (O) Đường thẳng  thay đổi qua O cắt d M cắt d  P Từ O vẽ tia vng góc với MP cắt d  N a) Chứng minh OM OP tam giác MNP cân b) Gọi I hình chiếu vng góc O lên MN Chứng minh OI R MN tiếp tuyến đường tròn (O) c) Chứng minh MN  AM  BN d) Chứng minh AM BN không đổi đường thẳng  quay quanh O Lời giải a) Xét tam giác vuông OAM OBP có ĐT: 0344 083 670 12 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học   MOA BOP (đối đỉnh) OA OB (bán kính) Do OAM OBP (cạnh góc vng - góc nhọn kề)  OM OP (2 cạnh tương ứng)  MNO PNO (cạnh huyền - cạnh góc vng)    NMO  NPO (2 góc tương ứng)  MNP cân N b) Ta có AMO OPB  (do OAM OBP )   IMO OPB (chứng minh trên)   Do OMA OMI Xét hai tam giác vng OIM OAM có   OMI OMA (chứng minh trên) OM cạnh huyền chung Do OMI OMA (cạnh huyền - góc nhọn)  OI OA R Mà OI  MN I nên MN tiếp tuyến đường trịn (O) c) Ta có MI MA (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) IN BN (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Do MN MI  IN  AM  BN 2 d) Ta có AM BN MI IN OI R (khơng đổi) Bài Cho nửa đường trịn (O) , đường kính AB điểm C điểm nằm (O) ( C khác A , B ) Tia phân giác ABC cắt AC K cắt (O) I ( I khác B ) Gọi D giao điểm AI BC a) Chứng minh tam giác ABD cân b) Chứng minh DK vng góc với AB c) Gọi E điểm đối xứng K qua I Tứ giác AEDK hình gì? Vì sao? ĐT: 0344 083 670 13 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học d) Chứng minh EA tiếp tuyến (O) Lời giải OI  AB  AIB a) ABI có trung tuyến vng I Khi ta có BI vừa đường cao vừa đường phân giác tam giác ABD  ABD cân B b) Chứng minh tương tự ta suy AC  BD Mà BI AC cắt K nên K trực tâm ABD  DK  AB c) ABD cân B có BI đường cao đồng thời đường trung tuyến nên IA ID Tứ giác AEDK có hai đường chéo cắt trung điểm đường hai đường chéo vng góc với nên tứ giác AEDK hình thoi d) AEDK hình thoi  EA  DK Mà DK  AB nên EA  AB  EA tiếp tuyến (O) Bài Cho hai đường tròn (O; R ) (O; R) tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung BC ( B  (O), C  (O)) với hai đường trịn Tiếp tuyến chung ngồi A (O) (O) cắt BC D a) Chứng minh ODO tam giác vuông b) Gọi E giao điểm OD AB , gọi F giao điểm OD AC Tứ giác AEDF hình gì? Vì sao? c) Chứng minh BC tiếp xúc với đường trịn đường kính OO d) Chứng minh BC 2 R R Lời giải  a) Ta có OD tia phân giác BDA (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) OD tia phân giác ADC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) ĐT: 0344 083 670 14 Tổng hợp: Thầy Hóa Toán Tài liệu dạy học 1 1    ODA ODO  ADO  BDA  ADC  BDA 90 2 Do ODO vng D b) Ta có OD  AB E OD  AC F (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Do AEDF hình chữ nhật c) Gọi K trung điểm OO , ta có KD đường trung bình hình thang OOCB  KD  OB Mà OB  BC nên KD  ( R  R) KD  BC D nên D  ( K ) Vậy BC tiếp xúc với đường trịn đường kính OO d) DOO vng D có đường cao AD  AD  AO AO  R R Vậy BC 2 AD 2 R R - HẾT - ĐT: 0344 083 670 15 Tổng hợp: Thầy Hóa

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:19

w