1.1. Với sự công phá mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, phong trào Thơ mới khép lại dòng văn học mang đậm quy phạm và chuẩn mực, đưa tiến trình thơ Việt Nam vào quỹ đạo của văn học thế giới. Tuy nhiên, từ khi có một lối thơ trình chánh giữa làng thơ đến nay, Thơ mới phải trải qua một cuộc hành trình vinh quang và đau khổ. Song, vượt lên tất cả, nó vẫn khẳng định vị trí vững chắc trong nền văn học dân tộc. Một thời đại trong thi ca ấy khắc ghi vào lịch sử văn chương Việt mốc son rạng ngời với nhiều tên tuổi tài danh. 1.2. Nếu nói Thơ mới mở ra một cuộc cách mạng trong thi ca, thì có thể xem Trường thơ Loạn là hiện tượng độc đáo và bí ẩn nhất của phong trào Thơ mới. Khởi nguồn của trường thơ này chính là nhóm thơ Bình Định (còn gọi là Bàn thành tứ hữu hay nhóm tứ linh: Long, Ly, Quy, Phụng, ứng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn và Chế Lan Viên). Nhóm thơ Bình Định sau này có sự phân hóa về khuynh hướng sáng tác. Cuối năm 1936, từ sự phân hóa này, Hàn Mặc Tử cùng Chế Lan Viên chủ trương thành lập Trường thơ Loạn. Từ sau 1938, Trường thơ Loạn phát triển và kết nạp thêm những thành viên: Bích Khê, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao, tôn vinh Hàn Mặc Tử làm chủ soái. Vượt lên giới hạn Thơ mới để tiếp biến nét văn hóa, văn học hiện đại phương Tây, nhất là chủ nghĩa tượng trương Pháp, các thi sĩ thơ Loạn tạo nên một dấu ấn phong
MỞ ĐẦU Tínhcấpthiếtcủa đềtài 1.1 Với cơng phá mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, phong trào Thơ mớikhép lại dòng văn học mang đậm quy phạm chuẩn mực, đưa tiến trình thơViệt Nam vào quỹ đạo văn học giới Tuy nhiên, từ có lối thơtrình chánh làng thơđến nay, Thơ phải trải qua hành trìnhvinh quang đau khổ Song, vượt lên tất cả, khẳng định vị trí vững chắctrong văn học dân tộc.Một thời đại thi caấy khắc ghi vào lịch sử vănchươngViệtmốc sonrạng ngời với nhiềutêntuổitàidanh 1.2 Nếu nói Thơ mớimở ramột cáchmạng thi ca, cót h ể xem Trường thơ Loạn tượng độc đáo bí ẩn phong trào Thơmới Khởi nguồn trường thơ nhóm thơ Bình Định (cịn gọi làBàn thành tứ hữu hay nhóm tứ linh: Long, Ly, Quy, Phụng, ứng với Hàn MặcTử, Yến Lan, Quách Tấn Chế Lan Viên) Nhóm thơ Bình Định sau có sựphân hóa khuynh hướng sáng tác Cuối năm 1936, từ phân hóa này, HànMặc Tử Chế Lan Viênchủ trương thành lậpT r n g t h L o n T s a u 1938, Trường thơ Loạn phát triển kết nạp thêm thành viên: Bích Khê,Hồng Diệp, Quỳnh Dao, tơn vinh Hàn Mặc Tử làm chủ sối Vượt lên giới hạnThơ để tiếp biến nét văn hóa, văn học đại phương Tây, chủnghĩa tượng trương Pháp, thi sĩ thơ Loạn tạo nên dấu ấn phong cáchriêng, quan niệm riêng, miền đề tài riêng độc đáo bí ẩn, đưa ngườiđọcđếnnhữngtầngbậc cảmnhậnsâuthẳm Dù tồn thời gian ngắn, dòng thơ băng qua bầu trờithi ca Việt Nam vừng sáng huy hoàng, vừa rực rỡ vừa kinh dị, báo hiệu sựpháttriểnvà phácáchcủa thơcahiệnđại 1.3 Trải qua ba phần tư kỷ, đến Trường thơ Loạn tượngvăn học đầy ám gợi với vần thơ trùng điệp lớp tầng, thách thức bao ngườikhámphá,giảimã.Điềuđóchothấysứchấpdẫnkhócưỡnglạicủatổchứcthica Các tác giả thơ Loạn nghiên cứu nhiều phương diện:phong cách học, thi pháp học, phân tâm học, văn hóa học Dù vậy, bănkhoăn, hoài nghi trường thơ lạ lẫm cịn đó, thi nhân cịnẩn sâu giới đầy khói sương, huyền Khơng người nhìnvàoTrườngthơLoạnvớiđơi mắtngỡngàng,ngạcnhiêncùngnhữngxunglựctrái chiều cách nhìn nhận, đánh giá Một giai đoạn dài, vần thơtài hoa từ tài yểu mệnh bị định kiến suy đồi, bế tắc, mangnặngc h ủ n g h ĩ a c n h â n D i n h s n g c ủ a n h ữ n g q u a n đ i ể m c ởim hơn, Trường thơ Loạn dần trả lại công Thơ Loạn xem xét sựvận động nội tại, thống nhất, hài hòa nội dung hình thức, thừa nhận mộtsựcáchtânđầyđộtphá,cósứcvangvọnglớnđếnthơcasaunày.Tuynhiên, bước ban đầu việc lý giải đơi chỗ cịn chưathỏa đáng Đặc biệt,nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạnlàmộttrongnhữngvấnđềcònbỏngỏ,đangchờtayngười đánhthức.MĩhọcvàthựctiễnnghệthuậtcủachủnghĩatượngtrưngphươngTây,đặcbiệtl t h tượng trưng Pháp khai mở cách tân phong trào Thơ ViệtNam, tiêu biểu đỉnh cao thơ Loạn Vì lẽ đó, nhu cầu tìm hiểu Trườngthơ Loạn cách sâu sắc, đặt tiến trình chung Thơ để lý giảikhách quan, giá trị tính tồn vẹn, bao quát chỉnh thể thi pháptượngtrưng,thiếtnghĩlà“hànhtrìnhthámmã”cầnthiếtvàcấp bách Đốitượngvàphạmvinghiêncứu Theo nhiều tư liệu công bố, Trường thơ Loạn có sáu thành viên:Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Quỳnh Dao, Hồng Diệp Tuynhiên, phạm vi đề tài, chủ yếu khảo sát thi phẩm ba thi sĩnổibậtvà gầngũinhauvềnhiềumặt:HànMặcTử,ChếLanViênvàBíchKhê.Đây ba trụ cột trung thành, suốt hành trình thơ đời với tuyên ngôn tượngtrưng,làmnênđặc sắccủa TrườngthơLoạnthờitiềnchiến Dù Trường thơ Loạn thành lập vào năm 1936 với nòng cốt ba thành viênvừa kể trên, thơ mang phong cách Đường thi, thiphẩm khác ba tác giả thơ Loạn sáng tác trước 1945 đối tượngchúngtơinghiêncứu,vìnhữngthiphẩmấyhầu hếtmanghơihướng Loạn Luận án sâu nghiên cứu điểm đặc sắc nội dung hình thứcbiểuhiệncủa trườngthơLoạn Cơsởlýthuyếtvàphươngphápnghiêncứu - Cơsởlýthuyết Luậnánsoichiếulýthuyếtthipháphọchiệnđại,nhấtlàmỹhọcthơtượngtrưngphươngTâ yvào sángtác TrườngthơLoạn - Phươngphápnghiêncứu +Phương pháp vănhọcsử +Phươngpháp thốngkê-phânloại +Phươngphápphân tích -tổnghợp +Phươngpháp sosánh-đốichiếu +Phương pháp vậndụng lýthuyếtthipháphọc +Phươngphápnghiêncứuliênngành Đónggópkhoahọccủaluậnán Đóng góp vào việc hệ thống hóa khái quát hóa phong cách thơ Hàn MặcTử, Chế Lan Viên, Bích Khê , người thể nghiệm thiết kế mô hình thơhiệnđại,làmnên mộttrườngthơ nổibật củaphongtrào Thơmới Chứng minh tiếp thu tiếp biến nghệ thuật thơ tượng trưng phương TâycủaTrườngthơLo ạn đãmở rộng biênđộvànộihàmchoThơ mớ i , gópphần đưathơ Việt tiếnvàoquỹđạocủathơ ca giới Cấutrúcluậnán Ngoàicácphần: Mởđầu, Kếtl uận, Tài liệu thamkhảo,Nộidungluậnán đượctriể nkhai theo4chương: - Chương1:Tổngquantình hìnhnghiêncứu - Chương2.TrườngthơLoạntrongnguồntượngtrưngThơmới - Chương3.NghệthuậttượngtrưngtrongsángtáccủaTrườngthơLoạnnhìntừthế giớihìnhtượngvàbiểutượng - Chương4.NghệthuậttượngtrưngtrongsángtáccủaTrườngthơLoạnnhìntừphươngthức biểuhiện CHƯƠNG1 TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU 1.1 Tìnhhình nghiêncứuđềtài 1.1.1 NhữngcơngtrìnhnghiêncứuvềTrườngthơLoạntrước1945 Trước 1945, từ điểm nhìn khác nhau, văn giới, bạn đọc giải mã “ẩnsố” thơ Loạn với khơng tranh cãi, bất đồng Bằng hướng tiếp cận có phần địnhkiến,nhiềungườiphủnhậngaygắtcáctácgiảthơLoạn.XnDiệuxemcáctácgiảthơLoạn“khơngphảihạngchânthisĩ”và coithiphẩmcủahọnhưbiểuhiệncủamộtthứsuyđồi.TrươngTửunăm1938trongbài“QuanniệmvềthơChếLan Viên” đăng bách hữucũng cơng kích việc lý thuyết hóa điên, cáimêtrongbàitựa củatậpĐiêu tàn, tựa Trường thơ Loạn coi tunngơnthơ củamình Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới đàm đạo sơi nổi, ngợi khen,góp ý từ thi hữu Trường thơ Loạn Hàn Mặc Tử gọi Bích Khê “thi sĩthần linh”, khẳng định thơ Bích Khê gồm ba tính cách khác nhau:tượngtrưng, huyền diệu, trụy lạc,trong tượng trưng coi quan trọng nhất.Đánh giá Chế Lan Viên, Nguyễn Vỹ cho tậpĐiêu tàncủa Chế mãicòn để lại bóng văn học sử Việt Nam Trên báoNgười mới, ChếLanViênnóivềngười bạnthơHànMặcTử:“Maisau,( )nhữngcáitầmthường mực thước biến tan đi, cịn lại thời kỳ này, chút đángkể, Hàn Mặc Tử”… Những nhận định ưu chưa hồn tồnthuyếtp h ụ c đ ợ c c ô n g chúng, n h n g í t c ũ n g k i m m ộ t h n g t i ế p cận, khiến người yêu sáng tác tác giả thơ Loạn tiêu tốn bao giấy mựcđểlầntìmđếnđịahạt thơ bíẩnnày Năm 1941, Trần Thanh Mại hoàn thành tập sách:H n M ặ c T - t h â n t h ế thi văn, cơng trình chun khảo thơ Hàn Ban đầu, tác giả cũngcơng kích Hàn Mặc Tử, sau đó, so sánh với Baudelaire, Edgar Poe vàthơ tượng trưng, ông kết luận: “Thiên tài Hàn Mặc Tử cao tất cácthiên tài giới” Một năm sau, Vũ Ngọc Phan đưa tên tuổi Hàn MặcTửvà Chế LanViênvàoNhàvănhiệnđại Công phu viết Hoài Thanh - Hoài Chân trongThi nhânViệt Nam.Tác phẩm tổng kết thành phong trào Thơ với 45 nhà thơtiêu biểu mà theo Hoài Thanh mức độ đậm nhạt khác nhau, bị ám ảnh bởiBaudelaire, người khơi nguồn dòng thơ tượng trưng Và đây, lần đầutiên tên Trường thơL o n đ ợ c m ộ t n h p h ê b ì n h v ă n h ọ c n h ắ c đ ế n : “ T r i hẳn với lối thơ tả chân, có lối thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên Cả hai chịurất nặng ảnh hưởng Baudelaire qua Baudelaire, ảnh hưởng nhà văn MỹEdgar Poe, tác giảChuyện lạ( ) Cả hai cai trị Trường thơLoạn chiêutập số đồ đệ Hoàng Diệp, Quỳnh Dao, Xuân Khai (tức Yến Lan - VNN)”.ThinhânViệtNamtinh tế nhận thơ Loạn bối, quẫy đạp “vượt rangồivịngnhângian”đểbungthốtđếnnhữnggiớihạnrộngxacủathica.Nhưng cơng trình chưa đặt tác giả thơ Loạn vào vị trí thành viên củamộttrườngpháisángtác Nhìn chung, đa phần cơng trình tác giả thơ Loạn kể cịn tảnmạn, nặng cảm xúc hay kỷ niệm riêng chưa vào cảm thụ giá trịđíchthựctácphẩmcủahọ vớitưcáchlànhữngtàinăngthơcủathếkỷ 1.1.2 NhữngcơngtrìnhnghiêncứuvềTrườngthơLoạntừ1945đến1975 Trong đời sống phê bình văn học 1945 - 1975, việc nhìn nhận, đánh giá Thơmớinóichung,Trườngthơ Loạnnóiriêngtươngđốiphức tạp Ở miền Bắc, chi phối hai kháng chiến, Thơ khơng cịnlàđối tượngđượcưutiênnghiêncứu,vàsựđánhgiávềnócũngchưathậtchuẩnxác,nhấtlàvềmặtnộidung.Hầuhếtnhữngýkiếnthường nhìn nhận nội dungvàc i t i t r ữ t ì n h Thơ m i d i g ó c đ ộ p h ê p h n S ự k ế t n v ề t ưt n g nà y khiến Thơ vần thơ tân, nhuộm đầy máu huyết củaTrườngthơLoạntạmthời bịquênlãng ỞmiềnNam,dođặcthùcủahoàncảnhlịchsửxãhội,đếnnhữngnăm60thế kỷ XX, việcnghiêncứugiảngdạyvănhọclãngmạn,trongđócóphongtràoThơ trọng Vàc c t c giả thơ Loạn bàn luận s i nổitrêncáctạpchínhư:Vănhóchâu,Nhậnthức,Báchkhoa,Phổthơng, Văn nhiều cơng trình liên quan khác TrongViệt Nam thi nhân tiềnchiến, Nguyễn Tấn Long cho Hàn Mặc Tử Bích Khê nhữngngười từ địa hạt thi ca có quy tắc trầm lặng tiến đến Thơ vượt qua địahạt tượng trưng vươn lên nguồn thơ siêu thực Trong công trìnhKhuynh hướngthơ ca tiền chiến, Nguyễn Tấn Long Phan Canh dù không trực tiếp tiếp cậnảnh hưởng thơ tượng trưng Trường thơ Loạn, thừa nhậnít nhiều có chi phối khuynh hướng sáng tác thi nhân.Phan Canh trongThi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945, phần viết chủnghĩa tượng trưng siêu thực giới thiệu tuyển thơ Hàn Mặc Tử, ChếLan Viên, Bích Khê Minh Huy trongNhững khuynh hướng thi ca ViệtNamcoi Hàn Mặc Tử Bích Khê hai nhà lý thuyết khuynh hướng thơtượng trưng Ngồi ra, cịn có viết bàn luận trực tiếp đến tác giảthơ Loạn Hầu hết viết khẳng định giá trị thi ca TrườngthơLoạntheokiểuphê bìnhấntượng Tuy cơng trình không đề cập trực tiếp Trường thơ Loạn, vềtừng thi sĩ riêng biệt trường thơ tác giả, tác giả phíaNam nghiên cứu kỹ Về bản, nhà phê bình văn học phía Nam giaiđoạn thống đề cao thi sĩ thơ Loạn, cho họmang lại cho thi học thi ca dân tộc vấn đề lạ Tuy nhiên, lập luậncủa nhà nghiên cứu cịn mang tính chủ quan, thường dựa vào đời tư tác giảđểcảmnhậntácphẩmnênđơichỗcựcđoan, phiếndiện 1.1.3 NhữngcơngtrìnhnghiêncứuvềTrườngthơLoạntừ1975đếnnay Những năm đầu sau giải phóng, cácn h n g h i ê n c ứ u đ â y đ ó v ẫ n c ị n n h ì n tác giả thơ Loạn ánh mắt khắt khe định kiến Phải đến sau Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VI (1986), tư đổi mới, Thơ nhưTrườngt hơ L o n đượ c n h ì n n h ậ n l ại m ộ t c c h bì nht ĩ nh, k h c h quanvà k h o a họchơn Hồng Hưngkhi bàn vềhành trình đếnvới chủnghĩat ợ n g t r n g c ủ a phong trào Thơ Việt Nam đánh giá, đến Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, BíchKhê, Xuân Thu nhã tập, Thơ vào quỹ đạo thơ tượng trưng Âu Mỹ.Nhưngtheng,đó lối thơ tượng trưng khơng triệt để,c ị n m a n g t í n h c h ấ t nửa vời Gần với quan điểm Hồng Hưng, Trần Đình Sử trongNhững thếgiới nghệ thuật thơcó phân tích thơ tượng trưng khẳng định nhà ThơmớiViệt Nam:“đọc Baudelaire, Valéry,Rimbaud, Mallarmé, chỉh ọ c vài thủ pháp” Trần Đình Sử cho rằng, Thơ trước sau thơ lãngmạn,kể sángtáccủacácthisĩthơLoạn Trần Thị Mai Nhi trongVăn học đại - Văn học Việt Nam: Giao lưu,gặp gỡchỉ nét thi pháp tượng trưng có thơ Hàn Mặc Tử, Chế LanViên,BíchKhê:thơbắtnguồntừcõivơthức,từsựphiduylýcủaconngười,thơ củathếgiới tâm linh khải thị,“tổ chức lại tựnhiên”bằng cácsứcm n h tưởng tượng tinh thần theo ý niệm tương hợp Baudelaire Đồng tìnhvới quan niệm này, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cho ảnh hưởng củathơ tượng trưng Pháp thơ Hàn Mặc Tử Bích Khê tác động từthuyết tương giao Baudelaire, từ tinh thần âm nhạc thi phái tượng trưngchủ nghĩa đề xướng TrongVăn học đổi giao lưu văn hóa,ơng khẳngđịnh: “Hàn Mặc Tử Bích Khê thi sĩ chịu ảnh hưởng sâu sắccủaBaudelaire” Nhiều tác giả trực tiếp bàn giá trị nghệ thuật sáng tác Trườngthơ Loạn Trong công trình này, gương mặt thơ Loạn lên sắcnét.Cóthểkể ramộtsố cơngtrìnhtiêubiểusau: Lê Đình Kỵ trongThơ bước thăng trầmp h â n t í c h g i t r ị t h thi sĩ thơ Loạn phương diện có tiếp biến Đó sáng tác HànMặcTử“khơngíttrườnghợpdùrơivàoảogiác,thơấyvẫnthấyđẹpvàcuốn hút đượcta” BíchKhê “gây nên sứcnổdây chuyền củac i l l ẫ m , c i t i ề m thức, vô thức qua ấn tượng, liên tưởng đột xuất, bất ngờ” Ơngxem nhạc tính sức mạnh nhà thơ Với Chế Lan Viên, dù nói chuyện đầulâu ma Hời,Chiêmnươnghiệnhồnthìtấtcả ởChế sángtỏ Từ góc nhìn thi pháp học,Mắt thơcủa Đỗ Lai Thúy nhận định xác đáng vềthơ Hàn Mặc Tử Bích Khê Theo Đỗ Lai Thúy, thơ Hàn Mặc Tử “chín rộ vàoquảng gối đầu tượng trưng siêu thực”.Ơng tìm hiểu thơ Bích Khê kếtluận“Bích Khêđãvượtquađịahạtlãngmạnsanglãnhđịatượngtrưngvàtrởthành chủ sối trường thơ này” Tiếc rằng, ởMắt thơ, Đỗ Lai Thúy khôngđềcậpđếnChế LanViên Hà Minh Đức trongVăn chương tài phong cáchvàMột thời đạitrong thi cacó điểm qua gương mặt Thơ tiêu biểu có Hàn MặcTử,ChếLan Viên, Bích Khê khẳng cáct h i s ỹ đ ã h ọ c đ ợ c t h t ợ n g t r n g lốicảm,lốinghĩvàcảlốisống.Trướcđó,trongbàiviết“Điêutànvàtâm hồnthơChếLanViên”,HàMinhĐứcnhậnthấyởTrườngthơLoạnsựcáchtântáobạo quan niệm thơ Đến thơ Loạn, “nhà thơ, chủ thể sáng tạo, nhân tốmạnh xem trung tâm vạn vật bộc lộ cảm xúc cách khácthường” Nhấn mạnh vai trò chủ thể sáng tạo đến mức cực đoan quan niệmnghệthuậtcủaTrườngthơLoạncũngđượcMãGiangLân nhắc đến ởTìm hiểuthơ.TrongchuyênluậnTiến trìnhthơhiện đại Việt Nam,Mã GiangLânchứng minh yếu tố tượng trưng siêu thực tạo nên nét khác biệt nhóm cácnhàthơnàyvàcác nhà thơlãngmạncùngthời Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn người phát tương đồng việcthainghénnguồnthiliệugiữaBaudelairevớicácthisĩthơLoạn.GiốngBaudelaire, “các thành viên Trường thơ Loạn tìm thi hứng nói rấtthoảimáiđếnnhững cáichết,sọdừa,đầulâu,mồhoang,giếngloạn,xươngkhơ,sựtrầntruồng,sự dâmđãng” Tuy không đặtvấn đềnghệthuậtt ợ n g t r n g t r o n g t h i p h ẩ m c ủ a T r n g thơ Loạn phương diện nghiên cứu độc lập, nhiều viết, HồThế Hà thấp thống đề cập đến lĩnh vực Trong “Nhóm thơ Bình Định thờikỳ Thơ 1930 - 1945” “Tư thơ Bích Khê - nhìn từ dạng thái củacáitơitrữtình”,HồThếHànhậnthấycónhữngqđà,qngưỡngtrongmộtsố bàithơ,câuthơdẫnđếnhuyềnbí,siêuhình,nhưngtheotácgiả,ngàynay,nhìn lại, “quả ơng làm nên tân kỳ, hấp dẫn mà lịch sử văn học phảighinhậncơngđầu” Nguyễn Tồn Thắng chun luậnHàn Mặc Tử nhóm thơ BìnhĐịnhlà người tìm hiểu nhiều trường phái thơ Loạn Tác giả cho Trườngthơ Loạn có quan niệm nghệ thuật gần gũi với thơ tượng trưng Tuy vậy,chuyên luận chủ yếu viết Hàn Mặc Tử Trên sở nghiên cứu thơ Hàn,Nguyễn Toàn Thắng so sánh điểm tương đồng sáng tạo nghệ thuậtvới nhóm thơ Bình Định Trường thơ Loạn Cũng vậy, tác giả chưa thể táchTrườngthơLoạnthànhphạm trùnghiêncứuriêngbiệt Bêncạnhđó,cịnphải kểđếncác luậnánTiếnsĩNgữvăn nghiêncứuvềcác tác giả củaTrườngthơLoạn.Ởnhữngcơngtrìnhnày,cácthisĩthơLoạnhiệnlênrõnétvề chândungvà phongcách 1.2 Nhậnxéttìnhhìnhnghiêncứuvàhướngtriểnkhaiđềtài 1.2.1 Nhậnxéttìnhhình nghiêncứu Điểmquaphầnlịchsử nghiên cứuđềtài,chúngtơinhậnthấy: Thứnhất:Trước1975,thiphẩmthơLoạnđượccoinhư“chiếcnấmlạ”vàbị đặtdướigócnhìnphêphán.Phảihơn10nămsaukhiđấtnướcthốngnhất,việcđánhgiáTrườngthơLoạn mớicó nhữngbướctiến kháchquan Thứ hai:Dù tượng độc đáo bước chuyển ngoạn mục củamộtc h ặ n g đư n gt hi c a d â n t ộ c , n h n g số l ợ n g c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u r i ên g biệtvềTrường thơLoạnlạirất ít.Hầu hếtcáccơngtrìnhchỉđiểm quakhuynhhướng sángtác Trườngthơ Loạnởmứcđộtổngqt vàsơ lược Thứ ba:Trong cơng trình kể trên, nhiều nhà nghiên cứu chung quanđiểmcho rằngsựảnh hưởngthơtượng trưngcủaTrườngthơLoạn góp phầnlàm đa dạng phong cách nghệ thuật Thơ Tuy vậy, xét tổng thể hệ thốngsáng tác Trường thơ Loạn, khẳng định, chưa có cơng trình thật sựđặtvấnđề nghiêncứuchunsâutừgócđộnày 1.2.2 Hướngtriểnkhaiđềtài Một là:Luận án hệ thống lý thuyết đặc trưng thẩm mỹ, ảnh hưởng thơtượng trưng Thơ Việt Nam tiền chiến Quá trình ảnh hưởng đãhình thành chi lưu tượng trưng Thơ mới, như: Dạ Đài, Xuân Thu nhã tập,Trường thơ Loạn… Trong đó, Trường thơ Loạn tượng văn học đầyhấp dẫnvà ámgợi Hai là:Nghiên cứu nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn,khơngthể khơngnóiđếnnhữngtrầmtíchvàsắctháiriêngbiệtcủav ù n g đ ấ t Bình Định - khơng gian văn hóa tác giả thơ Loạn, giaolưuvănhọcĐông - Tây… góp phần hìnhthànhvàpháttriểntưduythẩmmỹcủacác thisỹ Ba là:Luận án chứng minh tun ngơn nghệ thuật Trường thơ Loạn cósự tương đồng với nguyên tắc mỹ học thơ tượng trưng phương Tây Và từtuyên ngôn chi phối đến hệ thống hình tượng củaTrườngthơLoạn:hìnhtượng cáitơi,hìnhtượng khơnggian vàthờigian Bốn là:Khẳng định ảnh hưởng thơ tượng trưng đến thơ Loạn qua cácphươngdiện: ngơntừ nghệthuật,hệthốngbiểutượng,nhạctính vàhọatính… CHƯƠNG2 TRƯỜNGTHƠLOẠNTRONGNGUỒNTƯỢNGTRƯNGTHƠMỚI 2.1 Thơmớivàquátrìnhtiếpnhậnchủnghĩatượngtrưng 2.1.1 Thơmới- cáchmạng thi cavĩđại Cuộc cách mạng Thơ thể trước hết bùng nổ củacái cá nhân (individu) Cái cá nhân đời thể hiệnq u a p h o n g t r o T h với bừng tỉnh cảm thức tự khát vọng thành thực chưa cótrước Cái Thơ mới, trước hết dám xem cá nhân vừa chủthểsángtạo, vừalà đốitượng phảnánhnghệthuật Thơ hợp lưu cách nhìn giới người cá nhân; nơithểhiệnquanniệmmớivềconngười,vềkhônggian,thờigiannghệ thuật Cái nội cảm nhà thơ đẩy lên đến tận cảm giác:cảmgiács ầu m ộng, c ảm giáccô đơn,c ảm giácsa y, cảm gi ác ên l oạn… t ạo nênmộtthếgiớimuôn màu Khi “cái tinh thần Thơ mới” - chữ nở rộ, tất yếu dẫn đến biến đổivề thi pháp,mở rộng chân trời sáng tạo cho nhà thơ mới, bình diệnnghệthuậtngơntừ Với số từ vựng giàu có, cách diễn đạt tự nhiên, đầy biến hóa, Thơ mớikhai thác nhiều giá trị biện pháp tu từ, tạo cho ngôn ngữ thơ giàu sắc tháibiểucảm,cungcấp thôngtin mớichotừtronghoạtđộngngữ nghĩa Không phong phú số lượng mẻ diễn đạt, ngơn từ Thơmới cịn giàu tính nhạc Với gợi ý từ tinh thần nhạc thơ tượng trưng, Thơmới sáng tạo nên thơ gây ấn tượng mạnh du dương âm điệu,làm giàucó hơn, đẹp đẽ hơngiá trịcủa ngơn ngữ tiếngViệt Bên cạnh tính nhạc, quan niệm phái tượng trưng tương hợp giữaánh sáng, màu sắc, âm thanh, mùi hương, nhạc điệu giới mơ hồ, siêutưởngđã inđậmrõnét trongngôntừThơmới Cùng với lãng mạn tượng trưng, phong trào thơ siêu thực lan tỏavào Thơ Thơ bước tổng hợp quan trọng văn hóa Đơng Tây truyềnthống Đó tích hợp nghệ thuật kỳ diệu, độc đáo lịch sử văn học ViệtNam trọn hành trình thi ca trước lúc hạ cánh để chuyển qua bướcngoặtmớikhilịchsửsangtrang 2.1.2 QuátrìnhtiếpnhậnchủnghĩatượngtrưngcủaThơmới Chủ nghĩa tượng trưng (Symbolisme) trào lưu nghệ thuật mộtquan điểm triết học - mỹ học xuất Phương Tây, trước hết Pháp… Thiphái tượng trưng bắt đầu với xuất tập thơLes fleurs du Mal(Những hoa ác) Charles Baudelaire (1821 - 1867), năm 1857 Nguyêntắcmỹhọcchủ đạocủaBaudelairelà“nhữngtươngứng”,tấtcảđềugiaohòa:tựnhiênhòavớisiêunhiên,conngườihòavớivũtrụ,cácgiácquanxâm nhập vàonhau, giới thể thống Từ khơi nguồn thủ lĩnh Baudelaire,các hệ nhà thơ sau Arthun Rimbaud, Stéphane Mallarmé, PaulVerlaine… tiếp tục bổ sung ý tưởng nghệ thuật nâng thành chủ nghĩa TrongqtrìnhtiếpnhậnảnhhưởngthipháitượngtrưngphươngTây,phongtràoThơmới ViệtNamcónhữngthuậnlợinhấtđịnhcảchủquanvàkháchquan Thơ trước hết chủ động tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng bốicảnhgiaolưuvănhọc.ĐầuthếkỷXX,họatđộngbáochí,vănhọcdịchthuậtviếtbằng chữ quốcngữđượctruyềnbárộngrãi,trởthànhdịngthơngtinquantrọng,giúpcáctrí thức đượctiếp cận vớivăn học Phápn g y m ộ t n h i ề u h n … T r o n g sựtiếpxúc,giaolưuvàhọchỏiđó,cónguntắc sángtáccủathipháitượngtrưnglàmộtthực tế khơngphủnhận Về mặt khách quan, thấy tiếp thu chủ thuyết sáng tạo thi pháitượngtrưngtrongThơmớicónhiềuthuậnlợi,vìmĩhọccủathipháitượngtrưngcónhữn gđiểmtươngđồngvớitruyềnthốngthơViệtvàtưduyngườiViệt 3.1.2 Cáitôiđốicựctrầnthếvàsiêunhiên Trần siêu nhiên hai đối cực thơ Loạn Bị đẩy đến bờ vực củacáichết,khátvọngsốngcủacácnhàthơLoạncàngbùnglênmãnhliệt.Cáitơiấy lnmongmanhbênbờvựccuộcđờitrầnthếvàcõisiêunhiên.Đólànhữngđốicực khơngthểvượt Khi sống bị thu ngắn lại, họ thấm thía giá trị khoảnhkhắc để khát khao sống, yêu Càng khát khao lại tuyệtvọng, đối cực lại thống biện chứng mạchcảm xúc cácnhà thơLoạn Thật ra, cõi siêu nhiên phát xạ từ cõi thực, từ tình yêu thiết thacủa người cõi thực làm thăng hoa nó, bao phủ lên sắc màumộngả o C õ i s i ê u n h i ê n ấ y c h ẳ n g q u a l c u ộ c s ố n g đ ã đ ợ c n h ữ n g l i n h h n nhạycảmấyhiểuđếntậncùng Có thể xem đối cực trần siêu nhiên tơi trữ tình trongsáng tác Trường thơ Loạn khát khao, trăn trở cõi đời chưa hếtnhữngđauthươngnêncònnhiềuaoước! Thơ Loạn đời dựa thăng hoa nghệ thuật nỗi đau, bungphá giới hạn, hợp lưu nghệ thuật, tôn giáo đời… Thế giớinghệ thuật trường thơ Loạn ánh xạ đầy biến ảo đau thươngvà khát vọng 3.2 Hìnhtượngkhơnggianvàthờigian 3.2.1 Khơnggian -nhữngkhungtrờiảodiệu Khơng gian nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn trước hết mộtkhông gian tâm tưởng, thấm đượm cảm thụ riêng tư.Nhà thơ lấy cảm xúctừ giới thực để vào giới phi thực, đưa người đọc thi lênchốnbồnglai, khithìxuốngcõiâmrùngrợn Chế Lan Viên tìm vãng để bước vào “thế giới đầy sọ dừa, xươngmáu cùnguma”(HồiThanh)củađấtnướcChiêmThành.ỞHànMặcTử,khơng gian tâm tưởng khơng gian mang đậm yếu tố tượng trưng màu sắcliêu trai mộng mơ, vơ thức Bích Khê đưa ta vào thiên đường biểu trưngbằngkhơnggiantồnkhốivàvĩnhcửuđược“Trời dệt gấm thêu kim tuyến”,lấplánh sắc “n gờ i n g ọ c kim cươ ng”… Xây dựngkhông gi an m ộ ng tưởng,hư vô, Trường thơ Loạn tiếp thu ảnh hưởng chủ nghĩa tượngtrưngcủaPháp Chủ nghĩa tượng trưng đề cao tính tưởng tượng thơ Thơ ýthức, ý thức đến tận thể trạng thái kỳ lạ tráitimmangcảmxúc đặc biệt Không gian nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn khơnggiantâmlinhmở rađachiềukích,hịatrộncõiThiênĐường,Niếtbàn,Thiền… Hàn Mặc Tử thả hồn bay vũ trụ bao la với đức tin niềm an ủi nhậnlãnh từ nơi Đức Chúa Kytơ Bích Khê mượn hình ảnh cõi tiên với suối mơ, ngọcnữ,tiênnươngđểkhơilênkhátvọngvềmộtthếgiớitươiđẹp.ỞChếLanViên,đó khơng gian “xương vỡ máu trào”, “Những bóng ma Hời sờ soạng trongđêm”,nơithinhânđãgặpnàngChiêmnữ…Tìm khơng gian tâm linh âm ty,tiên giới để phiêu bồng ảo tưởng cách để nhà thơ qn đau khổ,tìmchỗtrúngụchotâmhồncơđơn Tac ịn bắt g ặ p t r o n g s n g t c c ủ a T rư ờng t h L oạ n k h ô n g g i a n t r ầ n t h ế sống thường nhật với buồn, vui, đau, khổ.Tuy nhiên, khơngphảilàkiểutínhiệukhơng gianđặctrưngtrongsángtác củacácthisĩ 3.2.2 Thờigian-nhữngchiềukíchvơbiên ThờigiantrongthơLoạnlàthờigianhồivãng,hưvơ.Khithờigianhiệntạil nỗi uhồi uấth ậ n , l sắct hái đau thương,cá c t hi sĩ t ì m v ề s ự bìnhy ên trongqu ákhứ.ChếLanViêndựnglênmộtquãngthờigianquávãngvớithápChàmlungl inhtrongnắngsớmvàrựcrỡdướitrăngvàng.HànMặcTửtìmvềmộtt hời bì nhyên đ ể đượ c t h ươ ng y ê u ch e chở B í c h K h ê t hì n h v ề nh mùathutrongsắcv àngchóingắt…ThờigianqvãnglàcáchđểTrườngthơLoạntựrumình,xóanhịaranh giớinghiệtngãgiữaqkhứ,hiệntại,tương lai.Bếtắctươngl ,quákhứ dùđẹpnhưng chỉlàg i ấ c m ộng, vìthếthờigianhiệ ntạibiếnthànhthờigiantâmtrạng,chuyểnhóatheonỗibuồnv u i củalịngngười ChếLanViêncầuxinmộttinhcầu,mộtvìsaođểlẩntránhnhữngthángngàyđaukhổ BíchKhêtrơi theodịngthời gianmơmộng, chiêmbao HànMặcTửnghe bướcđicủathờigian,thấyhơithở gấpcủathời gian,cũngcónghĩa nhà thơnhậnthứcđượccáiđíchcuộcđờiđangđến Trước bờ vực thảm khốc hủy diệt, mỹ cảm thời gian thơ Loạn khơngchỉ bừng dậy chuyển hóa qua hình ảnh thê lương, kinh dị mà cònnhững phút giây tươi đẹp, ấm áp, hạnh phúc rạng ngời.Trong “sự loạn tìmkiếm vĩnh hằng” (Henri Benac), Hàn Mặc Tử muốn thời gian miên viễn làmùa xuân ấm áp, rực rỡ sắc hương Chế Lan Viên nhạy bén trước nhữngcảnh sắc tươi đẹp mùa xuân vĩnhc u B í c h K h ê n h ì n t h ấ y đ ê m t r ă n g với tất vẻ đẹp quyến rũ Dù không nhiều, nhịp điệu thời gian êm đềmấyphần giúpcho nhữngvầnthơLoạnlắngdịulạinhữngcơnmêsảng 3.3 Nhữngbiểutượngđặcsắc 3.3.1 Trăng,Hồn,Máu Trăng:Có lẽ khơng đâu, trăng nhìn với tất sắc thái thi sĩ thơ Loạn Hàn Mặc Tử ngủ với trăng, đuổi theo trăng, chơi với trăng.T h i sĩgửigắmvàotrăngnhữngnỗiđautậncùngcủathểxácvàtâmhồn,vớinhữn g khát vọng lớn lao đời Trăng chiếu lênĐiêu tànthứ ánh sáng nhợtnhạt, lạnh lẽo Trăng đồng lõa với thần chết, yêu ma Trăng thơ Bích Khêánhlênsắcmàurựcrỡ,sangtrọngvàtinhkhiết.Chịuảnhhưởngc ủ a Baudelaire, BíchKhêhịa quyệntrăngtronghương,hoa,nhạc Hồn:Thực trạng thân xác vượt qua rào chắn bệnh tật chết,Trườngt hơ L o n c h ỉ c ò n bi ết v ợ t q u a b ằ n g Hồ n T r o n g t h L o n , m ộ t c u ộ c giaotranh diễn liệt người thi nhân: thân xác hữu hạn bănghoại cịn linh hồn muốn sống vơ biên Nhà thơ tuyệt vọng hồn càngthăng hoa; nhà thơ bị giam hãm bệnh tật hồn khát khao vàongócngáchcủavũtrụ,vàođếntậncùngsâuthẳmtâmhồnconngười Máu:Với Trường thơ Loạn, máu vừa biểu tượng sống, vừa biểutượng chết Những vần thơ Loạn dính đầy máu, búng máu đỏ tươithốt từ lồng ngực nóng bỏng bị ẩn ức, từ trái tim đau đớn đầy khát khao Đólànhữnggiọtmáucủa điêncuồng, phẫnuất,đauthương 3.3.2 Hoa,Nhạc,Hương Hoa:Biểu tượng hoa xuất đậm đặc thơ Loạn Sự diệncủa đóa hoa, thảm hoa thơ Loạn biểu tượng cho sống, sinhtồn, làm nên thiên đường mặt đất Tuy nhiên, nằm mạch cảm xúcđau thương, hoa thơ Loạn biểu trưng cho giới tàn tạ Ta thấy đóa hoa ngời đóa hoa tàn “muôn cánh rã”, “hoa rạngvỡ”, “hoa rung nhụy yếu”, “hoa rụng” mọc lên hồn tang củanhữngsầubi, côđộc Nhạc:Tiếp thu chủ nghĩa tượng trưng, nhà thơ Loạn kiếntrúc thơ đầy nhạc nhịp điệu, giọng điệu thấp cao mà coi nhạc làbiểu tượng,làphương tiện để đạt đến sống viên mãn vũ trụ Âm nhạcvới tư cách biểu tượng thơLoạncó thểgiúpgiảithốtm u n vạn h n đaunhưngcũngcó thểđẩyconngườiđếntộtcùngranhgiớicủa sựsống-chết Hương:Thế giới thơ Loạn tràn ngập sắc hoa, âm vang điệu nhạc cũngđượm hương thơm Trong thơ Loạn, hình ảnh nắng thơm, nhạc thơm, hoa thơm,cỏ thơm, khí trời thơm, nụ cười thơm… trở nên quen thuộc.Nếu hương thơmtừ vạn vật thâu tóm linh cảm đặc biệt giác quan hươngthơm tốt từ da thịt người thi nhân cảm nhận nhữngkhát khao tinh tế Đó thứ hương đời, người, vừa trần tục lại vừa thánhthiện Cô đơn, bệnh tật kèm với ám ảnh chết, hồn cảnhấydườngnhư chỉcànglàmgiàucó hơnóctưởngtượngcho trangthơ thisĩ