MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam ( tháng 12 năm 1986 ) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung ( nền kinh tế đã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài ) sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát mà nước ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao. Ngμy nay víi xu híng toμn cÇu hãa, kinh tÕ thÞ trêng ®· ph¸t triÓn phæ biÕn trªn ph¹m vi toμn thÕ giíi. Cã thÓ nãi r»ng bÊt cø mét quèc gia nμo khi ®øng tríc vßng xo¸y kinh tÕ còng lùa chän cho m×nh mét m« h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ thÞ trêng ngang tÇm víi c¸c níc trong khu vùc vμ thÕ giíi. Cïng víi xu híng héi nhËp quèc tÕ, ViÖt Nam còng kh«ng n»m ngoμi xu thÕ ®ã. §Æc biÖt t¹i Đ¹i héi ®¹i biÓu toμn quèc lÇn thø IX cña §¶ng ®· x¸c ®Þnh m« h×nh kinh tÕ tæng qu¸t ë níc ta lμ: Kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. Kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa thùc chÊt lμ sự phát triển nÒn kinh tÕ hμng hãa nhiÒu thμnh phÇn vËn ®éng theo c¬ chÕ thÞ trêng cã sù qu¶n lÝ cña nhμ níc theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. Kinh tÕ thÞ trêng ®· t¸c ®éng ®Õn tÊt c¶ c¸c vïng miÒn cña ®Êt níc tõ ®ång b»ng ®Õn miÒn nói, tõ thμnh thÞ tíi n«ng th«n, trong ®ã cã tỉnh Sơn La nói chung và thành phố Sơn La nói riêng. Thùc tiÔn nh÷ng n¨m ®æi míi níc ta ®· chøng minh r»ng viÖc chuyÓn sang kinh tÕ thÞ trêng lμ hoμn toμn ®óng ®¾n. Nh÷ng thμnh tùu mμ chóng ta ®· ®¹t ®îc vÒ kinh tÕ kh«ng thÓ kh«ng nãi ®Õn vai trß cña kinh tÕ thÞ trêng. Sù tån t¹i 2 kinh tÕ thÞ trêng kh«ng nh÷ng lμ yÕu tè kh¸ch quan mμ cßn lμ ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triÓn s¶n xuÊt, gãp phÇn quyÕt ®Þnh ®¶m b¶o t¨ng trëng kinh tÕ. §¹i héi IX cña §¶ng x¸c ®Þnh nh÷ng néi dung lín trong viÖc x©y dùng nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ë níc ta trong nh÷ng n¨m tíi lμ: TiÕp tôc t¹o lËp ®ång bé c¸c yÕu tè thÞ trêng, ®æi míi vμ n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý kinh tÕ cña Nhμ níc. Thóc ®Èy sù h×nh thμnh, ph¸t triÓn vμ tõng bíc hoμn thiÖn c¸c lo¹i thÞ trêng theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. Cïng víi sù ph¸t triÓn s¶n xuÊt hμng hãa thÞ trêng ngμy cμng ®a d¹ng, ngμy nay víi sù tiÕn bé cña c«ng nghÖ th«ng tin vμ th ¬ng m¹i ®iÖn tö, kh«ng gian thÞ trêng lμ v« tËn. Do vËy tån t¹i nhiÒu lo¹i thÞ trêng trong thêi k× qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi ë việt nam lμ mét yÕu tè kh¸ch quan cã ý nghÜa chiÕn lîc l©u dμi vμ to lín vÒ nhiÒu mÆt. KÕ thõa tduy cña ®¹i héi IX, §¹i héi ®¹i biÓu toμn quèc lÇn thø X ®· kh¼ng ®Þnh: TiÕp tôc hoμn thiÖn thÓ chÕ kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa [6,77]. Thùc hiÖn chñ tr ¬ng ®êng lèi cña §¶ng, thành phố Sơn La là thành phố trực thuộc tỉnh cßn gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n, nhng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y cïng víi xu thÕ ph¸t triÓn cña ®Êt níc ta, thành phố ®· cã nhiÒu bíc tiÕn ®¸ng kÓ vÒ mäi mÆt, ®Æc biÖt lμ sù chuyÓn biÕn râ rÖt vÒ kinh tÕ – văn hóa, x· héi, ®a tỉnh Sơn La nói chung và thành phố Sơn La nói riêng ph¸t triÓn hßa nhËp víi c¸c tØnh trong vμ ngoμi khu vùc, ®¸p øng ®îc nhu cÇu c«ng nghiệp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt níc. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó, kinh tế thị trường còn để lại những tác động tiêu cực, có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La như: sự phân hóa giàu ngèo, tác động đến lối sống, văn hóa đạo đức….Chính vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La” nhằm vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của thành phố Sơn La. Từ đó đề xuất những giải pháp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Sơn La hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Kinh tÕ thÞ trêng cã t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn cuéc sèng con ngêi vμ tình h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ cña ®Êt níc. Kinh tÕ thÞ trêng còng lμm c¬ së t¹o ra mèi quan hÖ cña nhiÒu níc trªn thÕ giíi vμ lμm cho con ngêi trë nªn n¨ng ®éng h¬n, nã g¾n kÕt ®îc nhiÒu lo¹i thÞ trêng víi nhau. Nã t¸c ®éng ®Õn mäi mÆt 3 cña ®êi sèng x· héi trong ®ã cã t¸c ®éng ®Õn viÖc x©y dùng vμ ph¸t triÓn kinh tÕ. Kinh tÕ thÞ trêng cã vai trß rÊt to lín ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ ë Việt Nam, ®Æc biÖt trong thêi k× qu¸ ®é lªn x©y dùng chñ nghÜa x· héi. Nã lμm tiÒn ®Ò ®em ®Õn sù thμnh c«ng nÕu biÕt ch¨m lo x©y dùng nguồn lùc ®ñ kh¶ n¨ng ®Ó ®iÒu hμnh, nã sÏ trë thμnh mét ®éng lùc quan träng ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ ®Êt níc. V× vËy cã nhiÒu t¸c gi¶, t¸c phÈm nghiªn cøu vÒ kinh tÕ thÞ trêng nh: “ Qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi sang kinh tÕ thÞ trêng cña c¸c níc ®ang ph¸t triÓn ’’ cña t¸c gi¶ Hoa H÷u L©n. “Mét sè vÊn ®Ò kinh tÕ x· héi trong thêi k× qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi ë ViÖt Nam ’’ cña t¸c gi¶ Vò Hång TiÕn. “Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ’’của tác giả Mai Hữu Thực. “Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ’’của Giáo Sư - Tiến Sĩ Chu Văn Cấp. “Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ’’ của tác giả Nguyễn Nhâm. Thạc Sĩ Nguyễn Tấn Hùng: “ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mâu thuẫn và phương hướng giải quyết ’’ Hay: “ Trong c¬ chÕ qu¶n lý nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ’’ ... “ Tác động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan đối với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa’’. Tuy nhiªn vÉn cha cã nghiªn cøu nμo ®Ò cËp ®Õn mét c¸ch cô thÓ vÒ vÊn ®Ò tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội ở thành phố Sơn La. V× thÕ t¸c gi¶ mong ®îc đóng gãp mét phÇn nhá bÐ trong viÖc luËn gi¶i vÊn ®Ò trªn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Môc đích nghiªn cøu Lμm s¸ng tá vÊn ®Ò lÝ luËn c¬ b¶n vÒ kinh tÕ thÞ trêng, tõ ®ã tiÕp cËn m« h×nh kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ë ViÖt Nam. §ång thêi làm rõ những tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Sơn La trong những năm gần đây và đưa ra phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hiện nay. 4 NhiÖm vô nghiªn cøu - Thu thËp tμi liÖu cã liªn quan ®Õn ®Ò tμi nghiªn cøu. - Nghiªn cøu lÝ thuyÕt cña kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ë ViÖt Nam. - Làm rõ tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Sơn La trong những năm gần đây. - KÕt luËn vμ ®a ra đề xuÊt cô thÓ. 4. §èi tîng và phạm vi nghiªn cøu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài Tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La hiện nay. Ph¹m vi nghiªn cøu của đề tài Khảo sát thực tế tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La trong thời gian từ Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Sơn La lần thứ XVII đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Ph ¬ng ph¸p nghiªn cøu tài liệu + Cô thÓ lμ nghiªn cøu lý thuyÕt vÒ kinh tÕ thÞ trêng theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. + Sau khi ®· thu thËp ®îc tμi liÖu tham kh¶o tiÕn hμnh ®äc vμ ph©n tÝch c¸c néi dung cã liªn quan ®Õn ®Ò tμi vμ tæng hîp néi dung cô thÓ. - Ph ¬ng ph¸p phân tích tổng hợp + S¾p xÕp néi dung vμ tæng hîp. + Ph©n tÝch c¸c néi dung ®· s¾p xÕp, chØnh söa vμ ®a vμo hÖ thèng cÊu tróc ®Ò tμi. - Ph ¬ng ph¸p thống kê Điều tra thực tế tác động của kinh tế thị trường đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La trong những năm gần đây. Thông qua việc thu thập những số liệu có liên quan. 6. §ãng gãp cña ®Ò tμi Đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên nghành kinh tế muốn nghiên cứu sâu hơn về kinh tế thị trường và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Sơn La.
1 M U 1. Lý do chn ti Trờn c s nhn thc ỳng n hn v y hn v ch ngha xó hi v con ng i lờn ch ngha xó hi Vit Nam. i hi VI ca ng Cng Sn Vit Nam ( thỏng 12 nm 1986 ) ó ra ng li i mi ton din t nc nhm thc hin cú hiu qu hn cụng cuc xõy dng ch ngha xó hi. i hi ó quyt nh chuyn t nn kinh t k hoch húa tp chung ( nn kinh t ó kỡm hóm s phỏt trin ca xó hi trong mt thi gian khỏ di ) sang nn kinh t th trng nh hng XHCN. Kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l mụ hỡnh kinh t tng quỏt m nc ta ó la chn trong thi kỡ i mi. õy l s vn dng sỏng to nhng kinh nghim trong nc v th gii v phỏt trin kinh t th trng, l s kt tinh trớ tu ca ton ng trong quỏ trỡnh lónh o nhõn dõn xõy dng t nc. Mc ớch ca kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l phỏt trin lc lng sn xut, phỏt trin kinh t, xõy dng c s vt cht k thut ca ch ngha xó hi, nõng cao i sng ca nhõn dõn. Phỏt trin lc lng sn xut hin i gn lin vi xõy dng quan h sn xut mi, tiờn tin. Sau 18 nm i mi chỳng ta ó t c rt nhiu thnh tu, nn kinh t nc ta thoỏt khi tỡnh trng trỡ tr, luụn gi tc tng trng mc cao. Ngày nay với xu h-ớng toàn cầu hóa, kinh tế thị tr-ờng đã phát triển phổ biến trên phạm vi toàn thế giới. Có thể nói rằng bất cứ một quốc gia nào khi đứng tr-ớc vòng xoáy kinh tế cũng lựa chọn cho mình một mô hình phát triển kinh tế thị tr-ờng ngang tầm với các n-ớc trong khu vực và thế giới. Cùng với xu h-ớng hội nhập quốc tế, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đặc biệt tại ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định mô hình kinh tế tổng quát ở n-ớc ta là: Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa thực chất là s phỏt trin nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lí của nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị tr-ờng đã tác động đến tất cả các vùng miền của đất n-ớc từ đồng bằng đến miền núi, từ thành thị tới nông thôn, trong đó có tnh Sn La núi chung v thnh ph Sn La núi riờng. Thực tiễn những năm đổi mới n-ớc ta đã chứng minh rằng việc chuyển sang kinh tế thị tr-ờng là hoàn toàn đúng đắn. Những thành tựu mà chúng ta đã đạt đ-ợc về kinh tế không thể không nói đến vai trò của kinh tế thị tr-ờng. Sự tồn tại 2 kinh tế thị tr-ờng không những là yếu tố khách quan mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển sản xuất, góp phần quyết định đảm bảo tăng tr-ởng kinh tế. Đại hội IX của Đảng xác định những nội dung lớn trong việc xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta trong những năm tới là: Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr-ờng, đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà n-ớc. Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng b-ớc hoàn thiện các loại thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Cùng với sự phát triển sản xuất hàng hóa thị tr-ờng ngày càng đa dạng, ngày nay với sự tiến bộ của công nghệ thông tin và th-ơng mại điện tử, không gian thị tr-ờng là vô tận. Do vậy tồn tại nhiều loại thị tr-ờng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở vit nam là một yếu tố khách quan có ý nghĩa chiến l-ợc lâu dài và to lớn về nhiều mặt. Kế thừa t- duy của đại hội IX, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa [6,77]. Thực hiện chủ tr-ơng đ-ờng lối của Đảng, thnh ph Sn La l thnh ph trc thuc tnh còn gặp rất nhiều khó khăn, nh-ng trong những năm gần đây cùng với xu thế phát triển của đất n-ớc ta, thnh ph đã có nhiều b-ớc tiến đáng kể về mọi mặt, đặc biệt là sự chuyển biến rõ rệt về kinh tế vn húa, xã hội, đ-a tnh Sn La núi chung v thnh ph Sn La núi riờng phát triển hòa nhập với các tỉnh trong và ngoài khu vực, đáp ứng đ-ợc nhu cầu công nghip hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Tuy nhiờn bờn cnh nhng mt tớch cc ú, kinh t th trng cũn li nhng tỏc ng tiờu cc, cú nh hng n s phỏt trin kinh t - xó hi ca thnh ph Sn La nh: s phõn húa giu ngốo, tỏc ng n li sng, vn húa o c.Chớnh vỡ vy tỏc gi la chn ti Tỏc ng ca kinh t th trng n s phỏt trin kinh t - xó hi ca thnh ph Sn La nhm vn dng kin thc ó hc vo thc tin ca thnh ph Sn La. T ú xut nhng gii phỏp phỏt huy nhng mt tớch cc v hn ch nhng mt tiờu cc ca kinh t th trng i vi s phỏt trin kinh t - xó hi thnh ph Sn La hin nay. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ca ti Kinh tế thị tr-ờng có tác động mạnh mẽ đến cuộc sống con ng-ời và tỡnh hình phát triển kinh tế của đất n-ớc. Kinh tế thị tr-ờng cũng làm cơ sở tạo ra mối quan hệ của nhiều n-ớc trên thế giới và làm cho con ng-ời trở nên năng động hơn, nó gắn kết đ-ợc nhiều loại thị tr-ờng với nhau. Nó tác động đến mọi mặt 3 của đời sống xã hội trong đó có tác động đến việc xây dựng và phát triển kinh tế. Kinh tế thị tr-ờng có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế ở Vit Nam, đặc biệt trong thời kì quá độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nó làm tiền đề đem đến sự thành công nếu biết chăm lo xây dựng ngun lực đủ khả năng để điều hành, nó sẽ trở thành một động lực quan trọng để phát triển kinh tế đất n-ớc. Vì vậy có nhiều tác giả, tác phẩm nghiên cứu về kinh tế thị trờng nh: Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng của các nớc đang phát triển của tác giả Hoa Hữu Lân. Một số vấn đề kinh tế xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của tác giả Vũ Hồng Tiến. c trng ca nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam ca tỏc gi Mai Hu Thc. Vai trũ ca nh nc trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha ca Giỏo S - Tin S Chu Vn Cp. Xõy dng kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam ca tỏc gi Nguyn Nhõm. Thc S Nguyn Tn Hựng: Kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha mõu thun v phng hng gii quyt Hay: Trong cơ chế quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Tỏc ng ca iu kin khỏch quan v nhõn t ch quan i vi quỏ trỡnh xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha. Tuy nhiên vẫn ch-a có nghiên cứu nào đề cập đến một cách cụ thể về vấn đề tỏc ng ca kinh t th trng n s phỏt trin kinh t - vn húa, xó hi thnh ph Sn La. Vì thế tác giả mong đ-ợc úng góp một phần nhỏ bé trong việc luận giải vấn đề trên. 3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu ca ti Mục ớch nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lí luận cơ bản về kinh tế thị tr-ờng, từ đó tiếp cận mô hình kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đồng thời lm rừ nhng tỏc ng ca kinh t th trng n s phỏt trin kinh t - xó hi thnh ph Sn La trong nhng nm gn õy v a ra phng hng, nhim v v gii phỏp i vi s phỏt trin kinh t - xó hi ca thnh ph hin nay. 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Nghiên cứu lí thuyết của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. - Lm rừ tỏc ng ca kinh t th trng n s phỏt trin kinh t - xó hi thnh ph Sn La trong nhng nm gn õy. - Kết luận và đ-a ra xuất cụ thể. 4. Đối t-ợng v phm vi nghiên cứu ca ti i tng nghiờn cu ca ti Tỏc ng ca kinh t th trng n s phỏt trin kinh t - xó hi ca thnh ph Sn La hin nay. Phạm vi nghiên cứu ca ti Kho sỏt thc t tỡnh hỡnh kinh t - xó hi ca thnh ph Sn La trong thi gian t i hi i biu ng b thnh ph Sn La ln th XVII n nay. 5. Phng phỏp nghiờn cu ca ti - Ph-ơng pháp nghiên cứu ti liu + Cụ thể là nghiên cứu lý thuyết về kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. + Sau khi đã thu thập đ-ợc tài liệu tham khảo tiến hành đọc và phân tích các nội dung có liên quan đến đề tài và tổng hợp nội dung cụ thể. - Ph-ơng pháp phõn tớch tng hp + Sắp xếp nội dung và tổng hợp. + Phân tích các nội dung đã sắp xếp, chỉnh sửa và đ-a vào hệ thống cấu trúc đề tài. - Ph-ơng pháp thng kờ iu tra thc t tỏc ng ca kinh t th trng n tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t - xó hi ca thnh ph Sn La trong nhng nm gn õy. Thụng qua vic thu thp nhng s liu cú liờn quan. 6. Đóng góp của đề tài ti l ti liu tham kho cho sinh viờn nghnh kinh t mun nghiờn cu sõu hn v kinh t th trng v tỏc ng ca nú i vi s phỏt trin kinh t - xó hi thnh ph Sn La. 5 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1 : Lý luận chung về kinh tế thị tr-ờng và mô hình kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Vit Nam. Ch-ơng 2 : Tỏc ng ca kinh t th trng n s phỏt trin kinh t - xó hi ca thnh ph Sn La hin nay. Ch-ơng 3 : nh hng v gii phỏp phỏt trin kinh t - xó hi ca thnh ph Sn La di tỏc ng ca kinh t th trng. 6 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1.1.1. Định nghĩa về kinh tế thị trường Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời đó là quá trình thay thế nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Nhưng trong xã hội từ khi sản xuất hàng hoá ra đời, hay trong bất kỳ một xã hội nào cũng đều phải giải quyết ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Giải quyết vấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế xã hội đó là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá ( giai đoạn cao của nó là kinh tế thị trường). Kiểu tổ chức kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên trong xã hội loài người, đó là trong quá trình sản xuất ra sản phẩm không phải để bán, trao đổi, mà sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của cá nhân người sản xuất trong nội bộ đơn vị kinh tế nhất định. Người sản xuất quyết định sản xuất ra bao nhiêu theo chính yêu cầu của mình, gắn với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền, mang tính chất tự cấp, tự túc, trình độ phân công lao động xã hội còn thấp kém và giản đơn, sản xuất có tính khép kín theo từng vùng, địa phương và theo lãnh thổ. Nền kinh tế tự nhiên được duy trì và phát triển phổ biến trong xã hội công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến. Kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế cao hơn được ra đời từ kinh tế tự nhiên trên cơ sở của hai điều kiện: Sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất với nhau. Phân công lao động xã hội đó là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, là sự chuyên môn hoá sản xuất, tức là mỗi người chỉ sản xuất ra loại sản phẩm tạo ra cơ sở trao đổi hàng hoá, làm cho người sản xuất hàng hoá phụ thuộc nhau. Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất là sự tách biệt về sở hữu. Quyền sở hữu hay tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất là sự tách rời giữa quyền sử dụng sản phẩm. Đó chính là hình thức kinh tế trong đó người sản xuất không phải là do nhu cầu trực tiếp của mình mà nhằm để trao đổi, để bán trên thị trường. Vì vậy số lượng và sự đa dạng của sản phẩm được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi, mua bán trên thị trường. Kinh tế hàng hoá 7 ra đời từ rất sớm và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Hình thức đầu tiên của nó là kinh tế hàng hoá giản đơn. Đó là kiểu sản xuất do những người nông dân, thợ thủ công tiến hành dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lực lượng lao động của chính bản thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường. Quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển mạnh trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong kiến quá độ sang chủ nghĩa tư bản. Đồng thời đó cũng chính là điểm xuất phát của quá trình chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa là hình thức sản xuất hàng hoá cao nhất, phổ biến nhất trong lịch sử, dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động. Hay nói cách khác, đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa là dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa đã trải qua giai đoạn: kinh tế thị trường tự do (cổ điển) và kinh tế thị trường hiện đại. Giai đoạn kinh tế thị trường tự do (cổ điển) là dựa trên cơ sở kỹ thuật cơ điện gắn liền với nền văn minh công nghiệp; tồn tại hình thức tư hữu nhỏ và tư hữu lớn về tư liệu sản xuất. Cơ cấu kinh tế nông - công - thương nghiệp tiến tới công - nông nghiệp và dịch vụ; vận động theo cơ chế thị trường tự điều chỉnh. Giai đoạn kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) dựa trên kỹ thuật điện tử tin học gắn liền với văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ; tồn tại các hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp, dựa trên cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ và nông nghiệp; vận động theo cơ chế kinh tế hỗn hợp, cơ chế thị trường (bàn tay vô hình) và sự quản lí vĩ mô của nhà nước (bàn tay hữu hình). Như vậy với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, kinh tế giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hoá phát triển hay kinh tế thị trường. Nói như trên không có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trường với sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Khi nói sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa là muốn nhấn mạnh mặt xã hội của sản xuất, tính chất của nền sản xuất, còn nói đến kinh tế thị trường là muốn nhấn mạnh mặt tự nhiên của sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay dưới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, kinh tế hàng hoá phát triển phổ biến trên phạm vi toàn thế giới, sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại phát triển dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH). Đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá phát triển cao (hay kinh tế thị trường) xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở người lao động làm chủ xã hội về tư liệu sản xuất; thực hiện tổ chức và quản lí 8 sản xuất thông qua Nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước dân chủ của dân, do dân, vì dân, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Đó là nền kinh tế thị trường không dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người vì mục tiêu sản xuất kinh doanh, nhằm thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội và văn minh. Như vậy sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, tồn tại khách quan; cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng [3,97]. Tóm lại: Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá nó có sự khác biệt với kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất, trình độ phân công lao động xã hội và cách tổ chức kinh tế xã hội. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, trong đó sản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Quan hệ kinh tế giữa người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị trường, qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhau. Việc sản xuất ra những hàng hoá gì, cần có những dịch vụ nào đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng đều thông qua thị trường. Quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển, mở rộng và phổ biến trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh. Lực lượng sản xuất xã hội ngày càng phát triển, trình độ phân công lao động xã hội ngày càng cao thì thị trường ngày càng mở rộng, Hệ thống thị trường quốc gia trở nên thống nhất. 1.1.2. Điều kiện hình thành kinh tế thị trường Để hình thành kinh tế thị trường cần phải có những điều kiện sau: Thứ nhất: Phải tồn tại kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, nên những điều kiện để phát triển kinh tế hàng hoá chính là điều kiện để phát triển kinh tế thị trường. Vì vậy đẩy mạnh quá trình phân công lao động xã hội tức đưa người lao động vào từng ngành nghề cụ thể và có sự tách biệt giữa những người lao động với nhau, làm cho người lao động phụ thuộc nhau, đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá các loại hình sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm được coi là điều kiện để phát triển kinh tế thị trường. Thứ hai: Phải dựa trên cơ sở tự do kinh tế, tự do sản xuất kinh doanh. Tức là trong nền kinh tế có nhiều người sản xuất một loại sản phẩm và ngược lại mỗi đơn vị sản xuất tiêu dùng cũng cần nhiều loại sản phẩm hàng hoá khác nhau. Nên các chủ thể kinh tế được tự do lựa chọn cho mối quan hệ hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế với nhau, tự do trao đổi, mua bán là điều kiện hết sức cần thiết 9 cho quá trình giải phóng sức sản xuất và điều hoà lợi ích giữa người mua và người bán. Sự tự do kinh tế còn được thể hiện tập trung qua giá cả hình thành trên thị trường tuân theo sự chi phối của các quy luật kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hoá, như quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường việc trao đổi hàng hoá theo giá cả thị trường giữa người mua và người bán là sự gặp gỡ của cung và cầu, là biểu hiện tác động của quy luật giá trị. Nói đến thị trường là phải nói đến tự do cạnh tranh, hay nói đúng hơn cạnh tranh là môi trường của kinh tế thị trường. Cạnh tranh đòi hỏi người sản xuất phải năng động, tích cực, nhạy bén, phải thường xuyên đổi mới kỹ thuật công nghệ và phương pháp tổ chức sản xuất để đạt được hiệu quả cao nhất. Thứ ba: Nền kinh tế phải đạt đến một trình độ nhất định, được thể hiện ở sự phát triển các ngành kinh tế thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, cùng với hệ thống tiền tệ, phương tiện để lưu thông hàng hoá. Sự tăng cường sức mạnh của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp, cùng các ngành sản xuất vật chất khác khẳng định sự chiến thắng của kinh tế thị trường đối với sản xuất nhỏ. Dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra nhanh chóng, cơ cấu kinh tế có sự biến đổi to lớn, sự phát triển của thị trường được mở rộng, lĩnh vực trao đổi không còn ở mức hạn hẹp trong từng vùng mà hình thành thị trường thống nhất trong phạm vi cả nước. Hệ thống các thị trường sản phẩm, tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền tệ… được xác lập và hoạt động đồng bộ. Giá trị của đồng tiền ổn định, khối lượng tiền tệ đủ nhu cầu cần thiết cho việc lưu thông hàng hoá, có hệ thống dịch vụ tiền tệ ( ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng, thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khoán…) là vô cùng cần thiết để nền kinh tế vận động trôi chảy. Đồng thời hệ thống lưu thông hàng hoá, phương tiện chuyên chở, kho tàng, dịch vụ, tư vấn bán hàng, quảng cáo, đại lí, kiểm tra chất lượng…là không thể thiếu được. Tóm lại: Kinh tế thị trường chỉ có thể được xác lập và phát triển trên cơ sở mở rộng và làm sâu sắc không ngừng những điều kiện đó. 1.1.3. Một số mô hình phát triển kinh tế thị trường ( KTTT) Trong lịch sử hình thành và phát triển của KTTT có rất nhiều mô hình phát triển KTTT khác nhau, từ những mô hình phát triển tuân theo quy luật, cho đến những mô hình không tuân theo quy luật, hay sự tự do điều tiết của KTTT. Ngày nay KTTT đang phát triển mạnh mẽ và tác động đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Để điều tiết nền kinh tế tránh khỏi sự khủng hoảng buộc phải có sự quản lí 10 của Nhà nước bằng chính sách kinh tế vĩ mô, vì lẽ đó KTTT có sự quản lí của Nhà nước ra đời. Do vậy có các mô hình sau: Các mô hình phát triển KTTT trong lịch sử Lịch sử hình thành và phát triển KTTT có thể khái quát thành hai kiểu mô hình phát triển: phát triển "tuần tự" và phát triển " rút ngắn". Mô hình KTTT phát triển tuần tự: Mô hình KTTT phát triển tuần tự là mô hình được thực hiện ở các nước phát triển sớm ở phương Tây, điển hình như ở Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Mĩ…Mô hình này phát triển qua hai bước, gắn với hai giai đoạn cơ bản: KTTT tự do và KTTT hiện đại. Trong giai đoạn phát triển KTTT tự do: nền kinh tế thị trường dân tộc được hình thành, diễn ra theo tinh thần tự do, tức là giai đoạn này Nhà nước không can thiệp vào KTTT, yếu tố quyết định việc chuyển kinh tế hàng hoá giản đơn lên KTTT tự do là phát triển công nghiệp. Đặc biệt giai đoạn này KTTT tự do kéo dài ở các nước phương Tây từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX. Trong giai đoạn phát triển KTTT hiện đại diễn ra từ những năm 50 của thế kỉ XX đến nay, nó ra đời gắn với sự điều tiết kinh tế của Nhà nước vào KTTT, thị trường thế giới đã hình thành, nền KTTT của mỗi nước đã trở thành một bộ phận gắn bó hữu cơ với nền KTTT thế giới. Kinh tế dịch vụ phát triển mạnh có xu hướng độc lập tương đối và ngày càng chiếm ưu thế so với ngành, nền kinh tế sản xuất vật chất; xã hội hậu công nghiệp gắn với nền văn minh trí tuệ ( hay văn minh tin học đang phát triển mạnh). Mô hình KTTT phát triển rút ngắn: Phát triển rút ngắn không có nghĩa là bỏ qua, mà trái lại vẫn diễn ra theo tuần tự của tiến hoá nhưng " thu ngắn" thời gian thực hiện các trật tự tiến hoá. Đó chính là sự kết hợp hài hoà giữa phát triển tuần tự và phát triển nhảy vọt. Mô hình này được diễn ra ở các nước đi sau, trong đó có Nhật bản và một số nước thuộc khu vực Châu Á là ví dụ điển hình. Để thực hiện mô hình kinh tế thị trường rút ngắn những nước này do đã biết vận dụng mọi : " lợi thế" và " cơ chế" của mình là những nước đi sau trong bối cảnh của thời đại để tiến nhanh, rút ngắn quá trình phát triển, đuổi kịp và vượt các nước phát triển đi trước. Sở dĩ họ có thể làm như vậy là do họ biết kế thừa thành tựu của nhân loại vận dụng vào tình hình của đất nước. Những nước thực hiện thành công mô hình KTTT rút ngắn có đủ khả năng " nội sinh hoá các yếu tố ngoại sinh" và biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại [...]... Vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trường chưa được thực hiện tốt, nhất là quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo phát triển bền vững 2.2 Những tác động tích cực của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Sơn La 2.2.1 Những tác động tích cực của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế ở thành phố Sơn La Kinh tế phát triển với tốc độ khá và ổn định... sinh xã hội đối với người 35 nghèo và người trong diện chính sách… Phấn đấu đến năm 2015, thành phố Sơn La trở thành đô thị phát triển khá trong các đô thị miền núi phía Bắc 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Sơn La hiện nay dưới tác động của nền kinh tế thị trường 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế ở thành phố Sơn La Một là, đa dạng hóa các hình thức sở hữu Phát triển kinh tế. .. Hiệp hội đô thị, Hiệp hội kiến trúc Thực hiện tốt công tác đối ngoại nhân dân; thường xuyên xây dựng mối quan hệ với các huyện trong tam giác kinh tế của tỉnh: Mai Sơn – Thành Phố Sơn La – Mường La góp phần tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng – an ninh của địa phương 2.3 Những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành. .. thống của các dân tộc trong thành phố bị ảnh hưởng Đây là những tiêu cực làm cho tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La phát triển trậm, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xây dựng nền kinh tế mới – kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời kìm hãm quá trình phát triển các lĩnh vực của đời sống xã hội 34 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ SƠN... quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội để mở thị trường mới, cải thiện môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài 19 CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ SƠN LA HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm chung về sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Sơn La hiện nay 2.1.1 Thuận lợi Thành phố Sơn La nằm ở tọa độ 21°15’ – 21°31’ Bắc và 103°45’... sản xuất - tiêu dùng, hàng hoá - tiền tệ Kế hoạch hoá vĩ mô có thể tác động đến cung, cầu, giá cả để uốn nắn những lệch lạc của sự phát triển do sự tác động tự phát của thị trường gây ra thông qua đó mà hướng hoạt động của thị trường theo hướng của kế hoạch Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở hội nhập Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường. .. bằng đến miền núi, từ thành thị đến nông thôn đã trở thành điều kiện để giao lưu, hội nhập giữa các vùng trong cả nước Hiện nay kinh tế thị trường đã tác dộng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của tất cả các tỉnh thành trong cả nước, tỉnh Sơn La nói chung và thành phố Sơn La nói riêng cũng không nằm ngoài vòng tác động ấy Đó là sự phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan của. .. xuất kinh doanh Hai là: Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Ba là: Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường, sự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế Bốn là: Nền kinh tế thị trường. .. biệt nền kinh tế thị trường của nước ta so với nền kinh tế thị trường khác phải nó đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nước và nhân dân ta lựa chọn làm định hướng chi phối sự phát triển kinh tế đó là: " Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh" (Theo Đại hội XI) Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường. .. thiệp vào thị trường một cách có hiệu quả, định hướng nền kinh tế đến mục tiêu mong muốn trên cơ sở tôn trọng các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường 1.2 Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1.2.1 Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành