Những tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường đến sự phỏt triển kinh

Một phần của tài liệu Tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La (Trang 32 - 35)

7. Kết cấu đề tài

2.3.Những tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường đến sự phỏt triển kinh

kinh tế - xó hội ở thành phố Sơn La hiện nay

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được đú, thỡ thành phố Sơn La đang phải đối mặt với những khú khăn rất lớn. Nền kinh tế phỏt triển chưa ổn định, hơn nữa đõy là một thành phố mới được thành lập và cụng nhận là đụ thị loại ba, mới bắt tay vào xõy dựng nền kinh tế, GDP trờn đầu người vẫn cũn ở mức thấp so với cả nước. Những yếu kộm về tổ chức quản lớ nền kinh tế, cải cỏch hành chớnh chậm, cỏc doanh nghiệp chủ yếu là loại nhỏ lại chịu sức ộp cạnh trạnh của nền kinh tế thị trường nờn hoạt động kộm hiệu quả, cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư vào thành phố cũn chậm… Đõy là lực cản và khú khăn cho quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở thành phố Sơn La.

Quy mụ thị trường hàng húa dịch vụ vẫn cũn nhỏ bộ, khả năng cạnh tranh của thị trường hàng húa kộm, quy mụ doanh nghiệp nhỏ và cũn nhiều hạn chế, lại chịu sức ộp từ nền kinh tế thị trường gõy nờn nhiều thỏch thức mới đối với cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong thời gian qua. Bờn cạnh đú cỏc định hướng và chớnh sỏch về thị trường của thành phố chưa thụng thoỏng, thiếu sự đồng bộ làm nảy sinh nhiều bất cập.

Kinh tế thị trường phỏt triển đến mức độ nào đú thỡ sức cạnh tranh hàng húa và thị trường giữa cỏc doanh nghiệp và chủ hàng húa ngày cang gay gắt, xuất hiện trờn thị trường những biến động như: tăng giỏ thu lợi nhuận, hàng húa khan hiếm, độc quyền thị trường…

Mức độ sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp được đẩy mạnh, nhu cầu sử dụng tài nguyờn ngày càng nhiều. Khoa học và cụng nghệ lạc hậu dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyờn.

Nền kinh tế thị trường phỏt triển chưa đồng bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đang ở mức thấp so với mục tiờu và kế hoạch đề ra. Chất lượng và hiệu quả tăng trưởng chưa cú chuyển biến rừ rệt, sức cạnh tranh của nền kinh tế khụng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, chưa đỏp ứng được yờu cầu về xõy dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xó hội.

Trước yờu cầu của nền kinh tế thị trường đa dạng và sụi động nhưng sản phẩm cụng nghiệp cũn nghốo nàn, lĩnh vực dịch vụ phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện cú, cỏc doanh nghiệp cũn nhỏ, hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh thấp, một số doanh nghiệp giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế lại chưa được đầu tư thỏa đỏng, thiếu vốn để phỏt triển gõy nờn khú khăn cho sự điều tiết nền kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa kịp thớch ứng trước yờu cầu của nền sản xuất hàng húa, trỡnh độ phỏt triển cũn thụ sơ, thủ cụng, chưa cú quy hoạch rừ ràng. Nụng nghiệp cũn lạc hậu, chưa phỏt triển, chưa cú vựng sản xuất hàng húa và vựng chuyờn canh nụng phẩm phỏt triển cao. Tỡnh trạng rối loạn thị trường, tranh mua, tranh bỏn tại cỏc vựng nguyờn liệu, yếu tố đầu vào chưa được giải quyết thỏa đỏng.

Nhiều loại thị trường mới chưa được hỡnh thành như thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản, thị trường tài chớnh…thể hiện sự thiếu đồng bộ giữa cỏc loại thị trường trong tỉnh. Cỏc thị trường đó và đang phỏt triển như: thị trường hàng húa, thị trường dịch vụ, thị trường đầu tư, tớn dụng, ngõn hàng cũn non trẻ, bộc lộ nhiều yếu kộm chưa khắc phục được.

Nền kinh tế thị trường đũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực chất lượng cao trong khi đú thành phố Sơn La chưa đỏp ứng được yờu cầu này, trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn sõu, trỡnh dộ quản lớ khụng theo kịp tốc độ phỏt triển kinh tế, dẫn đến tỡnh trạng núng vội trong cụng tỏc đào tạo nghề và nõng cao năng lực cho cỏn bộ quản lớ, đào tạo ồ ạt nờn khi đưa vào sử dụng kết quả khụng cao.

Khả năng ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại vào sản xuất cũn hạn chế. Chất lượng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng húa cũn thấp, gõy rất nhiều khú khăn trong khi đưa hàng húa ra thị trường ngoại tỉnh, ớt khả năng chiếm lĩnh được thị trường.

Mức độ thu nhập và phõn phối khụng cụng bằng dẫn đến sự phõn húa giàu nghốo ngày càng rừ rệt, tỡnh trạng thất nghiệp của người lao động trong thành phố ngày càng tăng. Trỡnh độ người lao động thụng qua đào tạo chưa đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế. Dẫn đến mức độ chờnh lệch kinh tế, văn húa và trỡnh độ nhận thức của nhõn dõn giữa cỏc vựng trong thành phố.

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường đú là sự du nhập cỏc luồng văn húa của nhiều nước khỏc nhau đó tỏc động trực tiếp đến lối sống, đạo đức một bộ phận cỏn bộ và nhõn dõn thành phố Sơn La. Tiếp nhận những tư tưởng văn húa lệch lạc, làm gia tăng thờm tệ nạn xó hội đồng thời tỏc động xấu đến sự phỏt triển xó hội.

Hiện nay việc tiếp xỳc với kinh tế thị trường cũn chưa trở thành yờu cầu của mỗi người dõn nờn đó nảy sinh rất nhiều hỡnh thức suy thoỏi đạo đức, tư tưởng bảo thủ, trỡ trệ, chủ nghĩa cỏ nhõn, tư tưởng tiờu cực, chậm đổi mới.

Tỡnh trạng xuống cấp về lối sống, cỏch ứng xử, đú là do tiếp thu khụng đỳng hướng của cơ chế kinh tế mở, làm cho những nột văn húa truyền thống của cỏc dõn tộc trong thành phố bị ảnh hưởng.

Đõy là những tiờu cực làm cho tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của thành phố Sơn La phỏt triển trậm, ảnh hưởng trực tiếp tới quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế mới – kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Đồng thời kỡm hóm quỏ trỡnh phỏt triển cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ SƠN LA

Một phần của tài liệu Tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Sơn La (Trang 32 - 35)