1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điểm tích cực và hạn chế trong quan hệ hôn nhân gia đình của pháp luật phong kíên việt nam 1

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 42,14 KB

Nội dung

Đề: Những điểm tích cực hạn chế quan hệ nhân gia đình pháp luật phong kíên Việt Nam Trả lời I Lời mở đầu Trong hệ thống pháp luật tất nước giới việc vào sâu quy định cụ thể vấn đề quan hệ hôn nhân gia đình điều khơng thể thiếu Vì gia đình tế bào nhỏ xã hội, muốn xã hội ổn định phải điều chỉnh từ nhỏ gia đình, mà quan hệ gia đình có ổn định quan hệ xã hội có ổn định Do thời kỳ, quốc gia có hoàn cảnh phong tục tập quán khác nhau, nên quy định nhân gia đình hệ thống pháp luật thời kỳ khác đất nước có khác Việt Nam từ xa xưa mà nhà nước pháp luật đời hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam có quy định cho chế định nhân gia đình, quy định có điểm mang tính tiến bộ, có điểm cịn có hạn chế II Những nét tiến hạn chế chế định nhân gia đình pháp luật phong kiến Việt Nam Những điểm tiến Pháp luật phong kiến Việt Nam tiếp thu phong tục tập quán dân tộc bảo vệ quyền lợi người gái việc xác lập quan hệ hôn nhân Mặc dù quan hệ hôn nhân cha mẹ đặt, định đoạt, song trường hợp người trai bị tật hay phạm tội phá tán gia sản người gái kêu quan để trả đồ lễ mà cưới Nếu người gái bị ác tật hay phạm tội người trai khơng phải lấy mà có quyền từ (Đ322 QTHL) Đối với trường hợp này, từ hôn không bị coi bội hôn Mặc dù quy định xuất phát từ lợi ích gia đình phong kiến song phần thể quan điểm tiến nhà lập pháp giành cho người gái có quyền từ người trai, nên bảo vệ lợi ích người gái Điều đặc biệt người gái không bị phân biệt đối xử thối Đây điểm tiến pháp luật triều Lê Tuổi kết hôn quy định cụ thể quy định khơng bắt kịp so với thời đại điểm tiến đáng quan tâm, quốc triều hình luật quy định nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi phép kết hôn, quy định tuổi hợp lý điều kiện xã hội lúc đó, mặt đảm bảo mục đích nhân nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên, mặt khác tránh tệ nạn tảo hôn xã hội Việt Nam Do trì bảo vệ chế độ đa thê, nên thiết pháp luật phải xác lập trật tự thê thiếp Trong Đ309 Quốc triều hình luật quy định trật tự thê thiếp đảo lộn vợ cả, vợ thứ nàng hầu Tuy nhiên người vợ có quyền thưa kiện trường hợp người chồng vi phạm trật tự thê thiếp Nhưng trật tự thê thiếp mang tính tương đối, điều quan trọng lfa tình nghĩa vợ chồng Vì cách cư xử người vợ có ý nghĩa quan trọng việc xác lập hôn nhân nhiều vợ người chồng Điều cho thấy, người vợ có địa vị định gia đình quyền lợi người vợ bảo vệ Quyền lợi người vợ gia đình bảo vệ, vị vợ chồng xác lập tương đối bình đẳng Theo quan điểm nho giáo, gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng xã hội, tảng xã tắc Địa vị người phụ nữ triết lý nho giáo thấp Họ khơng có địa vị gia đình bị ràng buộc thuyết tam tòng Tuy nhiên pháp luật phong kiến Việt Nam, khác mối quan hệ vợ chồng phản ánh cách trung thực điều chỉnh cách hợp lý phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam, quy định pháp luật Triều Lê ví dụ điển hình cho quy định Sự bình đẳng thể thơng qua quyền bình đẳng tài sản vợ chồng, theo tài sản vợ chồng bao gồm tài sản riêng người chồng thừa kế từ gia đình mình, tài sản riêng người vợ thừa kế từ gia đình m ình tài sản vợ chồng làm thời gian hôn nhân Sự quy định rõ thành phần khối tài sản vợ chồng điểm tiến độc đáo pháp luật nhà Lê pháp luật phong kiến nước ta, tiếp thu việc xây dựng pháp luật Một điểm tiến quan hệ tài sản vợ chồng là, trường hợp cần chia tài sản chung tài sản mà vợ chồng làm chia đôi, người nửa Phần tài sản bên vợ chồng người làm riêng thuộc sở hữu riêng người Việc chia đôi tài sản chung chứng tỏ đóng góp người vợ vào khối tài sản chung ngang tài sản người chồng Vị trí người vợ hoạt động kinh tế định vị trí họ gia đình, người có đóng góp vào kinh tế gia đình nên người vợ có quyền làm chủ tài sản chung, việc mua bán tài sản, phải có chữ ký vợ chồng Đây điểm tiến độc đáo pháp luật nước ta thời phong kiến Trong Bộ Luật có quan điểm ràng buộc trách nhiệm người chồng gia đình, qua đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người vợ Mặc dù thiên quyền lợi pháp lý người chồng, với tư cách người gia trưởng, song pháp luật phong kiến có nhiều quan điểm hạn chế quyền tuyệt đối định đoạt người chồng đói với vợ số trường hợp định Chẳng hạn việc thực nghĩa vụ đồng cư, người chồng phải có trách nhiệm, nghĩa vụ có ý nghĩa hai vợ chồng thực Nếu có người vợ thực khơng thể đảm bảo lợi ích gia đình Vì Đ308 quốc triều hình luật quy định: Nếu người chồng lơ khơng làm trịn bổn phận người chồng vợ tháng (nếu có năm) người vợ quyền ly Trong quan hệ vợ chồng, giữ quyền gia trưởng, người chồng không tùy tiện đánh đập tàn bạo mức phạt thấp bậc So với trường hợp phạm tội thông thường khác Chồng cố ý giết vợ giảm bậc Chồng đánh chết vợ bất mục - 10 tội ác nặng xã hội phong kiến Sự trừng phạt pháp luật người chồng có hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người vợ cách thức hạn chế quyền gia trưởng người chồng, bảo vệ quyền người vợ địi hỏi tất yếu, cần thiết để chống nạn bạo lực gia đình Khơng quy định hình phạt người vợ có hành vi gian dâm hay thơng gian, Bộ QTHL cịn quy định hình phạt người đàn ơng có hành vi đó.Hành vi gian dâm người đàn ông theo QTHL bị trừng phạt nghiêm khắc, dẫn tới tội chết Đối với hành vi thơng gian cách xử lý nhẹ hơn, thông gian với vợ người bị xử phạt 60 trượng, bắt nộp tiền nhiều hay theo bậc người đàn bà Việc áp dụng chế tài hình nghiêm khắc trường hợp có tác dụng răn đe thiết thực, có hiệu việc ngăn chặn tệ nạn ngoại tình Đây biện pháp đáng để xem xét tiếp thu việc xây dựng pháp luật nhằm loại trừ tượng ngoại tình vi phạm chế độ vợ chồng tồn phổ biến Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận quyền yêu cầu ly hôn người vợ Bên cạnh việc định trường hợp chồng rẫy vợ, vợ phạm phải điều thất xuất, QTHL HVLL quy định trường hợp chồng không bỏ vợ vợ phạm phải điểm thất xuất “Tam bất khứ” Quy định “Tam bất khứ” thể tính nhân đạo, chất bác người Việt Nam đồng thời quan tâm tới số phận người phụ nữ Quy định xuất phát từ phong tục, từ tình nghĩa vợ chồng nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu người vợ phù hợp với đạo lý người Việt Nam Với quyền ly hôn người chồng, pháp luật khơng cho phép người vợ có quyền u cầu ly Việc quy định vợ chồng có quyền u cầu ly thể tính độc lập, vị ngang người vợ trước người chồng đồng thời biện pháp bảo vệ quyền lợi pháp lý cho người vợ Đó điểm tồn pháp luật phong kiến mà thể rõ quy định Bộ QTHL HVLL Người vợ có quyền ly hôn hai trường hợp: - Người chồng khơng chăm nom, bỏ lửng vợ vịng tháng khơng lại (nếu có năm), vợ trình báo với quan sở xã quan làm chứng vợ (Đ308 QTHL) Điều thể địa vị tương đối bình đẳng vợ chồng Người vợ khơng buộc phải làm trịn nghĩa vụ họ Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi gia đình thức sở bảo vệ quyền lợi người vợ cả, điều cần phải đặt chế độ đa thê Tương tự HVLL pháp luật cho phép người vợ ly hôn người chồng bỏ phế họ thời gian người chồng không lại với vợ phải năm Đây xem điểm tiến pháp luật phong kiến Việt nam với tư tưởng đạo lý nho giáo thống trị Sau ly hôn quan hệ pháp lý vợ chồng hoàn toàn kết thúc hai người có quyền kết với người khác mà khơng bị pháp luật cấm đốn Sau ly hơn, người có quyền tài sản riêng Cịn tài sản chung chia đơi cho hai người Chỉ người vợ có lỗi gian dâm hay tự tiện bỏ nhà chồng lấy chồng khác quyền sở hữu tài sản riêng Có thể nói, chế định pháp lý quan hệ vợ chồng QTHL đạt tiến đáng kể hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, đặc biệt việc xây lập quyền vị tương đối bình đẳng vợ chồng, bảo vệ quyền lợi ích đáng người vợ Pháp luật phong kiến quan tâm bảo vệ quyền lợi Công nhân quyền sở hữu tài sản riêng cho phép gia riêng Theo phong tục Việt Nam cháu phép tách riêng cha mẹ sống Điều nhà làm luật triều Lê nâng lên thành điều luật quy định Điều Bộ luật Nhà Lê Theo quy định Bộ luật nhà Lê, đủ 15 tuổi cấp ruộng đất công để tự nuôi sống thân (Đ347) Quyền sở hữu độc lập tạo điều kiện cho việc xây dựng hộ gia đình sở để cha mẹ miễn giảm trách nhiệm nợ bỏ nhà trốn Tài sản riêng bao gồm tài sản mà thừa kế Theo quy định Đ388 QTHL có quyền thừa kế tài sản Cha mẹ mà khơng có chúc thư để 1/20 số ruộng làm đất hương hoả lại anh em tự chia Phần vợ lẽ, nàng hầu chia Người gái thừa kế tài sản hương hoả khơng có trai trưởng (Đ390 QTHL) Pháp luật quy định không cho phép cha mẹ bán tài sản Đối với tài sản riêng cha mẹ khơng có quyền định đoạt đặc biệt tài sản mà thừa kế Cha mẹ phải chịu trách nhiệm hành vi Cha mẹ có nghĩa vụ dạy bảo, giáo dục Vì làm điều sai trái cha mẹ người có lỗi phải chịu trách nhiệm hình dân việc bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, riêng cha mẹ miễn giảm trách nhiệm nợ mà mắc phải Như mức độ định, pháp luật phong tục thừa nhận bảo vệ quyền con, không phân biệt trai hay gái, đặc biệt quyền tài sản quyền thừa kế, quyền sở hữu Đó điểm tiến tích cực pháp luật phong kiến, thể tính độc lập, sáng tạo quốc gia có chủ quyền Những hạn chế chế định nhân gia đình pháp luật phong kiến Việt Nam Các nguyên tắc chung hôn nhân thể phần hạn chế Nguyên tắc hôn nhân không tự Giai cấp phong kiến quan niệm hôn nhân loại quan hệ xuất phát từ quyền lợi gia đình, dịng họ Mục đích nhân nhằm trì giao kết hai dòng họ, nhằm thờ phụng tổ tiên kế truyền dịng dõi tơng tộc Do tồn vấn đề hôn nhân phải đặt trước xem xét người gia trưởng, loại trừ tự hai bên tham gia quan hệ hôn nhân Từng tinh thần quan niệm nhà làm luật Triều Lê Triều Nguyễn phản ánh cụ thể quy định Luật Đ314 QTHL quy định: “Người kết mà khơng đủ sính lễ đến nhà cha mẹ (người gái) (nếu cha mẹ chết đưa đến nhà người trưởng họ hay trưởng làng, để xin mà thành hôn với cách cẩu thả phải biếm tư theo lệ sang hèn phải nộp tiền tạ cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết nộp cho người trưởng họ hay trưởng làng), người gái phạt 50 roi”, Đ94 HVLL quy định: “Cưới gả ông bà cha mẹ làm chủ hôn Nếu ơng bà cha mẹ người thân thuộc khác làm chủ hôn ” Như rõ ràng pháp luật giai đoạn coi hành vi tự kết hôn hành vi ngược với nguyên tắc “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” hành vi trái pháp luật Việc kết hôn phải cha mẹ hai bên hay người gia trưởng định Tình cảm bên nam nữ tham gia hôn nhân không tính đến có mang tính tham khảo chừng mực yếu tố phù hợp với dự định cha mẹ người gia trưởng Nguyên tắc bất bình đẳng vợ chồng: Như nói trên, Luật nhân gia đình kỷ XV –XVIII xây dựng sở quan niệm nho giáo, nguyên tắc bất bình đẳng để thực điều chỉnh pháp lý quan hệ vợ chồng Thực chất nguyên tắc đề cao tuyệt đối uy quyền người chồng thừa nhận lệ thuộc người vợ Trong kết hôn: Điều kiện nội dung phải có đồng ý cha mẹ hai bên, theo Đ314 QTHL việc kết thiết phải đồng ý cha mẹ, cha mẹ chết phải đồng ý bậc bề người trưởng thơn Cịn Điều 94 HVLL quy định “Cưới gả ông bà cha mẹ làm chủ hôn, ông bà cha mẹ người trưởng thôn thuộc khác làm chủ hôn Con gái đến tuổi lấy chồng mà cha chết thời mẹ làm chủ hôn” Quy định cho thấy vào quy định cha mẹ việc hôn nhân Trong quan hệ vợ chồng Quan hệ người thân: Pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng bảo vệ chế độ hôn nhân đa thê, bất bình đẳng, xây dựng gia đình gia trưởng phụ quyền, phù hợp với đạo lý truyền thống nho giáo Những điểm hạn chế quan hệ vợ chồng là: Trong nghĩa vụ chung thuỷ, tiết hạn quy định người vợ, người vợ phải tuyệt đối chung thuỷ với chồng Nếu vi phạm nghĩa vụ khơng khơng bị coi bảy duyên cớ (thất xuất) để người chồng bắt buộc phải bỏ, mà cịn phải chia hình phạt nghiêm khắc Nghĩa vụ chung thủy đặt người mà khơng đặt người chồng, người chồng đương nhiên có quyền đa thê Đây điểm mang tính hạn chế chế định nhân gia đình pháp luật phong kiến Việt Nam Ngồi cịn hạn chế mà cần phải xem xét phát triển vào sâu việc quy định chế định nhân gia đình Ví dụ quy định chấm dứt hôn nhân, việc chấm dứt hôn nhân hay không hai bên tham gia quan hệ hôn nhân định, ảnh hưởng triết lý nho giáo, để bảo vệ chế độ gia trưởng - tảng chế độ xã hội phát triển nên pháp luật phong kiến Việt Nam bắt buộc phải chấm dứt hôn nhân số trường hợp bảy điều thất xuất) III Kết Trên số điểm mang tính tiến số điểm hạn chế định nhân gia đình pháp luật phong kiến Việt Nam Sở dĩ có điểm tiến nhà làm luật phong kiến biết tiếp thu, vận dụng, chọn lọc phong tục tập quán dân tộc, quy định chế định nhân gia đình pháp luật phong kiến Trung Quốc vào tình hình, cụ thể nước ta lúc Nhà nước tiến tạo nên ổn định cho gia đình đất nước phần làm nên ổn định xã hội phong kiến lúc Bên cạnh điểm tiến đạt pháp luật phong kiến Việt Nam cịn hạn chế Sở dĩ tồn hạn chế tiếp thu triết lý nho giáo từ Trung Quốc với tư tưởng gia đình gia trưởng Ngồi hạn chế định tư tưởng nhà làm luật hoàn cảnh xã hội lúc góp phần cho tồn nhữn hạn chế Nhưng dù so với hoàn cảnh thời đại thời với tư tưởng khoa học lập pháp chưa đời chế định nhân gia đình pháp luật Việt Nam coi thành tựu lớn tảng cho việc lập chế định nhân gia đình pháp luật đại

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w