1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI

220 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 479,16 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (11)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (13)
  • 3. Kháchthể,đốitượngnghiêncứu (13)
    • 3.1. Khách thểnghiên cứu (13)
    • 3.2. Đốitượngnghiêncứu (13)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (13)
  • 5. Nộidungnghiêncứu (14)
  • 6. Giớihạnphạmvinghiêncứu (14)
  • 7. Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu (14)
    • 7.1. Cáchtiếpcận (14)
    • 7.2. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 8. Luậnđiểmbảovệ (16)
  • 9. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (17)
    • 9.1. Vềlýluận (17)
    • 9.2. Vềthựctiễn (17)
  • 10. Cấutrúcluậnán (17)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (18)
      • 1.1.1. Những nghiêncứuvềbồidưỡng cánbộchủchốtcấphuyện (19)
      • 1.1.2. Những nghiêncứuvềquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (27)
    • 1.2. Nhữngkháiniệmcơbản (28)
      • 1.2.1. Đào tạo (28)
      • 1.2.2. Bồi dưỡng (30)
      • 1.2.3. Quảnlýbồi dưỡng (31)
      • 1.2.4. Cán bộchủchốt cấphuyện (36)
      • 1.2.5. Quảnlýbồi dưỡngcánbộchủchốt cấphuyện (40)
    • 1.3. Bốic ả n h đ ổ i m ớ i v à y ê u c ầ u đ ặ t r a đ ố i v ớ i q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ chốtcấphuyện (40)
      • 1.3.1. Đặcđiểmcủabốicảnhđổimớihiệnnay (40)
    • 1.4. Mộtsốcơsởlýluậnvềbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (50)
      • 1.4.1. Vịtrí,vaitròcủacánbộchủchốtcấphuyện (50)
      • 1.4.2. Chứcnăng,nhiệmvụcủacánbộchủchốtcấphuyện (51)
      • 1.4.3. Bồi dưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (54)
      • 1.4.4. Vịtrí,chứcnăng,vaitròcủaHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinhtrongbồidưỡn gcánbộchủchốtcấphuyện (58)
    • 1.5. Quảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (61)
      • 1.5.1. Mô hìnhCIPO (61)
      • 1.5.2. Quảnlýbồi dưỡngcánbộchủchốt cấphuyệntheomôhìnhCIPO (64)
      • 2.1.1. Tình hìnhkinhtế,xãhội (73)
      • 2.1.2. Độingũcán bộchủchốtcấp huyệnvùngĐồngbằngsông Hồng (76)
    • 2.2. Tổchứckhảosátvềt hự c trạng bồ idưỡngvà quả nlýb ồi dưỡng cánb ộchủ chốtcấphuyện (81)
      • 2.2.1. Mục đích (81)
      • 2.2.2. Nộidung (81)
      • 2.2.3. Côngcụkhảosát (82)
      • 2.2.4. Thựchiệnđiềutra,khảosát (82)
      • 2.2.5. Tiêuchí,cáchchođiểmvàthangđánhgiá (82)
    • 2.3. Thựctrạngbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (83)
      • 2.3.1. Mụctiêu,phươngphápbồi dưỡngcán bộchủchốtcấphuyện (83)
      • 2.3.2. Nội dung,hìnhthứctổchứcbồidưỡng cánbộchủchốtcấphuyện (86)
      • 2.3.3. Học viên,giảng viênbồidưỡngcánbộ chủchốtcấp huyện (90)
      • 2.3.4. Cơ sởvậtchấtbồidưỡngcán bộchủchốtcấphuyện (92)
      • 2.3.5. Đánhgiávềbồi dưỡngcánbộ chủchốt cấphuyện (94)
    • 2.4. Thựctrạngquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (97)
      • 2.4.1. Thựctrạngtácđộngcủacácyếutốbối cảnhđếnquátrìnhbồi dưỡng (101)
      • 2.4.2. Quảnlýcácyếu tốđầuvàocủaquátrìnhbồidưỡng (105)
      • 2.4.3. Quảnlýcácyếutốquátrình bồidưỡng (111)
      • 2.4.4. Quảnlýcácyếu tốđầuracủaquátrình bồidưỡng (117)
      • 2.5.2. Khókhăn (124)
      • 2.5.3. Nguyênnhân (127)
    • 3.1. Địnhhướnggiảiphápquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (132)
      • 3.1.1. Nhữngnhântốtácđộngđếnquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (132)
      • 3.1.2. Tiêuchuẩncánbộtrongbốicảnhđổimới (135)
    • 3.2. Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp (143)
      • 3.2.1. Đảmbảotínhkhảthi (143)
      • 3.2.2. Nguyêntắcđảmbảotínhkhoahọc (143)
      • 3.2.3. Đảmbảotínhthựctiễn (143)
      • 3.2.4. Đảmbảotínhkếthừavàpháttriển (144)
      • 3.2.5. Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống (144)
    • 3.3. Giảip h á p c h ủ y ế u q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p h u y ệ n t r o n g (145)
      • 3.3.1. Giảipháp01-Xâydựngquyđịnhvềchếđộbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (145)
      • 3.3.2. Giải pháp02-Chỉđạo đổimớixâydựngkếhoạchbồi dưỡngcánbộchủchốtcấphuyện 138 3.3.3. Giải pháp 03 -Tổ chứcbồi dưỡng, rèn luyệnđạt chuẩnđốivới cánbộ chủchốtcấphuyệntrongbốicảnhđổi mới (148)
      • 3.3.4. Giảipháp04- Chỉđạođổimớinộidung,chươngtrìnhbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện (154)
    • 3.4. Mốiquanhệgiữacácgiảipháp (160)
    • 3.5. Khảosáttínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảipháp (162)
      • 3.5.1. Đối tượngkhảosát (163)
      • 3.5.2. Côngcụvàtiêuchíđánhgiákhảosát (163)
      • 3.5.3. Kết quảkhảosát (164)
    • 3.6. Thửnghiệmgiảipháp02 (169)
      • 3.6.1. Mụcđíchthử nghiệm (169)
      • 3.6.2. Giảthuyếtthử nghiệm (169)
      • 3.6.3. Cácchỉbáođánhgiáthử nghiệm (169)
      • 3.6.4. Cácbước thử nghiệm (169)
      • 3.6.5. Hìnhthức, thờigianvàmẫuthử nghiệm (169)
      • 3.6.6. Quytrìnhtriểnkhaithử nghiệm (170)
      • 3.6.7. Kết quảthử nghiệm (172)
  • 1. Kếtluận (176)
  • 2. Khuyếnnghị (179)
    • 2.1. BanTổchứcTrungương (179)
    • 2.2. BanTuyêngiáoTrungương (180)
    • 2.3. BộNộivụ (180)
    • 2.4. HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh (180)
    • 2.5. Cáctỉnh,thànhphố (181)
    • 2.6. Trườngchínhtrịtỉnh,thànhphố (181)
  • Biểuđồ 3.1.Tươngquangiữatínhcần thiếtvà tínhkhả thicủacác giải pháp (0)
  • Phụlục 03-BảngTổnghợpýkiến vềtính cần thiết củacácgiải pháp (0)
  • Phụlục 04 BảngTổnghợpýkiến vềtính khảthicủacácgiải pháp (0)
  • Phụlục 08-Cáctỉnh, thành phố vùngĐồngbằngsôngHồng (0)

Nội dung

Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước; Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy vai trò, sức mạnh của đội ngũ này. Ngày nay, khi mà sự nghiệp đổi mới đất nước và xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng với sự thay đổi nhanh chóng và biến đổi không ngừng của thực tiễn thì càng đòi hỏi cần phải có chủ trương, chính sách đúng đắn trong xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay. Xây dựng một đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh đổi mới là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của chúng ta.

Lýdochọnđềtài

Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu thenchốt trong quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước; Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm đến bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lýnhằmpháthuyvaitrò,sức mạnhcủa độingũnày.

Ngày nay, khi mà sự nghiệp đổi mới đất nước và xu thế hội nhập ngàycàng sâu rộng với sự thay đổi nhanh chóng và biến đổi không ngừng của thựctiễn thì càng đòi hỏi cần phải có chủ trương, chính sách đúng đắn trong xâydựng độingũcánbộcơ sởhiệnnay.

Xâydựngmộtđộingũcánbộ,đặcbiệtlàcánbộlãnhđạo,quảnlýcóđủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh đổi mới là mộtnhiệmvụđặcbiệtquantrọng củachúngta.

Bồi dưỡng cán bộ, nhất là bồi dưỡng chức danh, bồi dưỡng cán bộ chủchốt cấp huyện, đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ cónăng lực, biết giải quyết các vấn đề được giao trên nguyên tắc kết quả, hiệuquả và chất lượng Công tác bồi dưỡng chức danh cán bộ không chỉ nhằm đápứng những quy định về tiêu chuẩn cán bộ, ngạch bậc công chức, mà còn nhằmđáp ứng yêu cầu công việc theo chức vụ lãnh đạo, quản lý và vị trí việc làmcủa cánbộ.

Công tác bồi dưỡng cán bộ về cơ bản đã được thực hiện trên cơ sở cáckế hoạch dài hạn, có định hướng chỉ tiêu, đối tượng, nội dung và thời gian cụthể Các địa phương đã xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện công tác đàotạo, bồi dưỡng cán bộ từng giai đoạn của đơn vị mình Đại bộ phận cán bộ đãqua đào tạo, bồi dưỡngc ơ b ả n đ ề u n â n g c a o đ ư ợ c t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n nghiệp vụ, năng lực công tác, năng lực quản lý, lãnh đạo và dần đáp ứng yêucầungàycàngcaocủacôngcuộc đổimớiđấtnước.

Hiện nay, việc bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp còn có nhiềubất cập trước sự vận động và phát triển của thực tiễn, trong đó có thực tiễnlãnh đạo, quản lý Tổ chức bồi dưỡng chung cho nhiều đối tượng cán bộkhácnhau: Chức vụ, năng lực, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp, độ tuổi,môitrường,điềukiệncôngtác Sựthayđổicôngviệc,thayđổivịtrí(chứcvụ lãnh đạo quản lý, nhất là các vị trí mới bầu cử, điều động, luân chuyển ) làmcho người cán bộ dù đã được đào tạo, bồi dưỡng nhưng vẫn bộc lộ thiếu hụtnhững kiến thức, chuyên môn và kỹ năng cần thiết Do chương trình, giáotrình, nội dung không đúng, không phù hợp với yêu cầu người học chấtlượng, khâu quản lý bồi dưỡng hiện còn hạn chế, chưa thật phù hợp với yêucầu thực tiễn của từng ngành, từng địa phương; chưa đáp ứng kịp thời yêu cầutừng vịtríviệclàmcủa cánbộ.

Bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện còn không ítnhữnghạnchế,khókhăn,chưađápứngyêucầu,nhiệmvụhiệnnay,cụthểlà:

Một là:Thiếu quy hoạch tổng thể mang tính chiến lược về bồi dưỡngcán bộ chủ chốt cấp huyện; chưa thực sự gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng;chưa bồi dưỡng chức danh trước khi bổ nhiệm; tổ chức bồi dưỡng chức danhsau khi bổ nhiệm cơ bản cũng chưa triển khai đồng bộ Dẫn tới sự chồng chéovề chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ sở đào tạo và sự trùng lặp về nội dunggiữa các loại hình bồi dưỡng và tình trạng không tương thích giữa đào tạo, bồidưỡng và sửdụng cán bộ đã gây ralãngphítrongcông tác đàot ạ o , b ồ i dưỡng.

Hai là:Khung pháp lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt còn thiếu, chưa đồngbộ và toàn diện.

Những quy định pháp lý về quản lý bồi dưỡng còn xơ cứng,mang tính hành chính, hình thức, chậm sửa đổi cho phù hợp; chưa có chươngtrình bồi dưỡng thống nhất; công tác kiểm tra, đánh giá giám sát cònc h ư a chặt chẽ,kháchquan.

Ba là:Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật trong quản lý bồi dưỡng cònnhiềut h i ế u t h ố n , t h i ế u đ ồ n g b ộ M ạ n g l ư ớ i t h ư v i ệ n , p h ư ơ n g t i ệ n q u ả n l ý chưatương xứngvới yêu cầu trong bối cảnhđổi mới hiệnnay.

Bốn là:Mặc dù đã có những hiệu quả bước đầu, nhưng chất lượng bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện còn thấp, quản lý bồi dưỡng còn yếu, chưatương xứng với sự phát triển; kết quả quản lý bồi dưỡng chưa thực sự gópphầnthiết thực giúp cán bộnâng caokỹnănglãnhđạo,quảnlý.

Năm là:Mới chỉ chú trọng bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ chung chung,chương trình bồi dưỡng chưa dành nhiều cho phần kinh nghiệm thực tiễn, xửlýtình huống,kỹnănglãnhđạo…cho cánbộ chủ chốtcấp huyện.

Trongthờigianqua,mớibướcđầutriểnkhaithựchiệnbồidưỡngchocánbộchủchốtcấphuyện;tr ướcđây,mớichỉtổchứcnhữngkhóabồidưỡngnghiệpvụngắnhạn,như:nghiệpvụcôngtácđảng,h ộiđồngnhândân,nhànước,phápluật Cánbộchủchốtcấphuyệnkhithựchiệncôngtáclãnhđạo,chỉđạ o,triểnkhaicôngviệcphảitựnghiêncứu,họchỏi,kếthừapháthuynhữngưuđiểmcủangườiđitrước;hạnchế nhữngnhượcđiểm;vừalàmvừarútkinhnghiệm… đâylànhữngkhókhăn,vướngmắctrongbồidưỡngcánbộ.[03]

Trước đây, quan niệm phổ biến cho rằng, người lãnh đạo, quản lýtrưởng thành qua thực tiễn hoạt động mà không thể đào tạo được Trongtrường hợp tốt nhất chỉ có thể tổ chức bồi dưỡng họ, qua các lớp ngắn hạn,dướihìnhthức tổngkết và traođổikinhnghiệm.[59]

Trong giai đoạn này, thực hiện quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện là hết sức quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng,đápứngcácyêucầungàycàngcaocủacôngviệc;giúphoànthiện,bổsungtri thức, kỹ năng, phương pháp xử lý tình huống; được trang bị mộtl ư ợ n g kiến thức cơ bản, tri thức mới để thích ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của cánbộ chủchốt cấphuyệntrongbốicảnhđổimới.

Vớinhữngluậngiải nêutrên,tácgiảlựachọnnghiêncứu:“Quảnlý bồi dưỡng cán bộ chủchốt cấphuyện trong bối cảnh đổi mới”.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý bồi dưỡng cánbộ chủ chốt cấp huyện,đánh giá thực trạng; từ đó đề xuất giải pháp quản lýbồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệntrong bốicảnhđổimới.

Kháchthể,đốitượngnghiêncứu

Khách thểnghiên cứu

Đốitượngnghiêncứu

Quảnlýbồidưỡngcán bộchủ chốt cấphuyện trongbối cảnhđổi mới.

Giảthuyếtkhoahọc

Nếu quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo mô hình CIPO(Bốicảnh- Đầuvào-Quátrình-Đầura)quảnlýtổngthểcácyếutốtrong quá trình bồi dưỡng sẽ góp phần nâng cao chất lượng quá trình bồi dưỡng cánbộ chủchốt cấphuyệntrongbốicảnhđổimới.

Nộidungnghiêncứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng cán bộchủ chốtcấphuyệntrongbốicảnhđổimới.

-Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện;quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới; tìm racácưu, nhượcđiểm,những nguyên nhân vàcácv ấ n đ ề đ ặ t r a t ừ t h ự c t r ạ n g bồi dưỡng.

-Đề x u ấ t c á c g i ả i p h á p q u ả n lýn h ằ m nângc a o c h ấ t l ư ợ n g q u á tr ì n h bồi dưỡngcán bộchủchốtcấphuyện trongbối cảnhđổimới.

-Đưara một sốđềxuất,khuyến nghịvới cơquan chứcnăng.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

- Cấp huyện: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “cấp huyện” gồm:huyện,quận,thịxã,thànhphốthuộctỉnh,thànhphố(trựcthuộcTrungương).

Chủ thể chính là Ban Giámđốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Cácc h ủ t h ể c h ị u t r á c h n h i ệ m t ổ c h ứ c b ồ i d ư ỡ n g g ồ m : C á c t ỉ n h ủ y , thành ủy mà trực tiếp là Ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy; các vụ, viện, đơn vịcủaHọc việnChính trị quốc gia HồChíMinh.

Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu

Cáchtiếpcận

Nghiên cứu giáo dục, đào tạo với tư cách là một hệ thống vĩ mô; tất cảcác tổ chức, quá trình đào tạo, bồi dưỡng đều là hệ thống và là bộ phận của hệthống lớn; luôn có sự tác động qua lại với nhau, chi phối hỗ trợ tùy vào mốiquanhệ giữa chúng.

Mỗi tổ chức bao giờ cũng hoạt động trong một môi trường cụ thể vàluôn chịu sự tác động của các yếu tố môi trường; bởi vậy, nhà quản lý và cácthành tốtrongtổchức đều chịusựtác độngcủamôitrường.

Sửdụngphươngphápnghiêncứuhệthống,luậnánxemxétmốiquanhệtácđộngqualại giữacácyếutốcótácđộngảnhhưởngđếnquảnlýbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện để điều chỉnh hoạt động quản lý sao cho bồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyệnđạthiệuquảcaonhấttrongbốicảnhđổimới. Phương pháp tiếp cận hệ thống quá trình đào tạo, bồi dưỡng, quan điểmphát triển, quan điểm thực tiễn, quan điểm khách quan là những tư tưởngphương pháp luậnchỉđạocho việcnghiên cứuluận án.

Tiếpcậnnănglựctrongquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyệnlà xác định các tiêu chuẩn năng lực của cán bộ chủ chốt cấp huyện để tổ chứcquảnlýbồidưỡng,hoànthiệnkỹnăng,chuyênmôn,nghiệpvụchocánbộchủ chốtcấphuyệntrongbốicảnhđổi mới.

Sử dụng mô hình CIPO, đây là tiếp cận tác giả sử dụng khi quản lý bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện Mô hình CIPO (Context - Input - Process -Output), C: Bối cảnh - I: Đầu vào - P: Quá trình - O: Đầu ra Đối với một cơsở giáo dục, chất lượng giáo dục thể hiện qua 4 yếu tố C, I, P, O Mô hìnhCIPO là mô hình cơ bản của hoạt động giáo dục trong nhà trường, có thể ápdụng cho nhiều cấp độ: hệ thống, cấp trường; có chức năng như một khuônmẫu phântích thôngquađó chấtlượng giáo dụccóthểđượcxemxét cụthể.

MôhìnhCIPOchophéptácgiảvậndụngvàoquảnlýbồidưỡngcánbộ chủ chốt cấp huyện, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquảnlýbồidưỡngcán bộ chủchốt cấphuyện trongbối cảnhđổi mới.

Phươngphápnghiêncứu

7.2.1 Nghiên cứu tư liệu, tổng kết kinh nghiệm: Trên cơ sở lý luận

Chủnghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam, chính sách, luật pháp của Nhà nước về cán bộ và đào tạo,bồi dưỡng cán bộ; các văn bản, quy định liên quan đến đề tài Kế thừa kết quảnghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan Phân tích, so sánh, tổnghợp, hệ thống hoá và khái quát hóa các tư liệu trong nước và ngoài nước vềbồidưỡngcán bộchủchốt cấphuyện, môhìnhCIPO, cáctàiliệu,báoc áoliênquanđếnbồidưỡng cánbộchủ chốtcấphuyện trongbốicảnh đổimới.

7.2.2 Điều tra, khảo sát:Thu thập thông tin, số liệu về thực trạng bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ chủchốt cấphuyện vànhu cầu bồidưỡng củacánbộchủ chốt cấphuyện.

Các thông tin định lượng, các dữ liệu thu thập được tổng hợp, thống kê,phân tích nhằm xác định xu hướng diễn biến, quy luật của tập số liệu; Với cácthông tin định tính, sử dụng đưa ra những đánh giá, nhận xét, phán đoán vềbản chất các sự việc đồng thời thể hiện những liên hệ logic của các sự việc,hiệntượng

Phỏng vấn sâu, chuyên gia, thảo luận nhóm:Gặp gỡ, trao đổi, tổ chứccác buổi thảo luận, xin ý kiến các giảng viên, báo cáo viên, người học, ngườiquản lý, tổ chức khóa bồi dưỡng để làm rõ thực trạng, đánh giá ưu, nhược,nguyên nhân; khảo nghiệm tính khả thi, cấp thiết của các giải pháp đề xuấttrong luậnán. Địa bàn khảo sát:Khảo sát cán bộ chủ chốt cấp huyện các tỉnh, thànhphố vùngĐồngbằngsông Hồng(gồm11tỉnh,thànhphố). Đối tượng khảo sát:Các khóa bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện năm2016 vàkhóathứnhấtnăm2017.

Nghiên cứu sinhthựchiện khảo sát các nhómsau:

- Nhóm cán bộ quản lý, cán bộ tham mưu (lãnh đạo, quản lý, tham mưuphục vụ tổ chức bồi dưỡng ở Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh, các Ban Tổ chức thành ủy, tỉnh ủy và Trường chính trịtỉnh,thànhphố vùngĐồng bằngsôngHồng).

Luậnđiểmbảovệ

- Bối cảnh đổi mới tác động trực tiếp, khách quan đến quản lý bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện Trong quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện cần hướng đến nhu cầu bồi dưỡng của người cán bộ chủ chốt cấphuyện trongbốicảnhđổimới.

- QuảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyệntheomôhìnhCIPO,làcáchquảnlýt heoquátrìnhbồidưỡng,chútrọngquảnlýtấtcảcáckhâutrongbồidưỡng cánbộchủchốtcấphuyện:Xácđịnhnhucầu,xâydựngkếhoạchbồidưỡng;chỉđạo;tổchứcbồidưỡng;kiểmtra,đánhgiábồidưỡngvàkếtquảbồidưỡng.Trongtừngkhâu,từnggiaiđoạnbồidưỡng,tậptr ungquảnlýcácyếutốnhằmnângcaochấtlượngbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyệntrongbốicảnh đổimới;đólà,bốicảnh,đầuvào,quátrìnhvàkếtquảđầuracủaquátrìnhbồidưỡng.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

Vềlýluận

- Hệ thống hóa một số lý luận, khái niệm về bồi dưỡng, quản lý bồidưỡng,cán bộchủ chốtcấphuyệntrongbốicảnhđổimới.

- Cung cấp một số luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý bồi dưỡngcán bộ, như: Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, các địa phương(các tỉnh ủy, thành ủy), các cấp ủy trực thuộc về quảnlýbồi dưỡngcán bộ chủchốt cấphuyệntrongbối cảnhđổi mới.

Vềthựctiễn

- Khảo sát thực trạng, phát hiện những thuận lợi, khó khăn, nguyênnhân trong quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; góp phần tổng kếtthực tiễn, từ đó đề xuất giải phápq u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g n h ằ m n â n g c a o c h ấ t lượngbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trongbối cảnh đổimới.

- Luận án có thể làm tài liệu để một số cơ quan, đơn vị trung ương;mộtsố địa phương tham khảo trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiệnđào tạo, bồi dưỡng cán bộ,nhất là bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; đồngthời có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập chuyên ngành quản lý giáo dục, tổ chức cán bộ,xây dựng Đảng ở cáctrường,việnnghiêncứutrongcảnước.

Cấutrúcluậnán

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề cán bộ và côngtác cán bộ như: Vấn đề cán bộ và quy hoạch cán bộ, công chức và vấn đề xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vềvấnđềcánbộvàcôngtácbộtrongsựnghiệpđổimớihiệnnay;mốiquanhệ giữaq u y h o ạ c h , đ á n h g i á v ớ i l u â n c h u y ể n c á n b ộ ; đ á n h g i á c á n b ộ - k h â u quan trọng trong công tác cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức củaNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; những đặctrưng chủ yếu củangườicán bộlãnhđạoởnước tahiệnnay….

Theo tác giả Đặng Bá Lãm, “Bồi dưỡng làm ộ t t h u ậ t n g ữ h i ệ n n a y trong giáo dục được sử dụng rất nhiều: bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡngchuyên đề, bồidưỡngnâng cao ”.[55]

Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao trình độ nghề nghiệp Quá trình này chỉdiễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năngchuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghềnghiệp (UNESCOđịnhnghĩa).

Nguyễn Văn Tài [84] đã cho thấy nội dung và những động lực cơ bảncủa quá trình tích cực hoá nhân tố con người đối với đội ngũ cán bộ; làm rõvai trò của đội ngũ cán bộ; phân tích, đánh giá những mặt làm được, ưu điểm,những yếu kém, khuyết điểm và nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chếtrong tích cực hóa nhân tố con người của đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay Từđó, đề xuất một số vấn đề và những giải pháp cơ bản nhằm phát huy tính tíchcực nhân tố con người của đội ngũ cán bộ trong tình hình hiện nay Có thểkhẳng định, bằng phương pháp tiếp cận hệ thống hoạt động - giá trị - nhâncáchđốivớivấnđềconngười. Đinh Văn Tiến, Thái VânHà (2013), công bố bài“ Đ ổ i m ớ i c ô n g t á c đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong tình hình mới”,T ạ p chí Quảnlý nhànước,số209,tr36-40.

Trương Thu Hà (2005), có bài “Cơ hội và thách thức đối với việc đàotạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế”,Tạp chíKhoahọc xãhộiViệtNam,số4,tr47-56. Đoàn Văn Dũng (2013), tác giả “Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức”,TạpchíQuảnlýnhànước,số204, tr30-34. Đề tài khoa học cấp nhà nước: Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộlãnhđ ạ o c h ủ c h ố t t r o n g h ệ t h ố n g c h í n h t r ị t r o n g t h ờ i k ỳ đ ổ i m ớ i , d o T r ầ n Xu ânSầmlàmchủnhiệm[80] đã tậptrungnghiêncứuvàphântíchrõvấnđề cơ cấu cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, mối quan hệ giữa cơ cấu và tiêu chuẩn củacán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp trong hệ thống chính trị trong thời kỳ đổimới Trước yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới- t h ờ i k ỳ đ ẩ y m ạ n h c ô n g nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hệ thống chính trị của nước ta cần phải đổimới toàn diện, từ thiết chế đến tổ chức bộ máy, từ các mối quan hệ đếnphương thức hoạt động và con người. Đó vừa là nhiệm vụ then chốt, vừa làyêu cầu cấp bách, muốn vậy Đảng ta phải xây dựng được một đội ngũ cán bộđồng bộ, có số lượng và cơ cấu và hợp lý, có chất lượng cao, có đủ năng lựcvà trình độ lãnh đạo, tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ của hệ thống chính trịtrong thờikỳđổi mới.

LêPhươngThảo, chủnhiệm đềtàikhoahọccấpBộ:Nângcaonăng lực tổ chức hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biêngiới phía Bắc nước ta trong tình hình hiện nay; đề tài đã nghiên cứu về vấn đềnângcaonănglựctổchứchoạtđộngthựctiễncủađộingũcánbộchủchốtcác huyện biên giới phía Bắc; làm sâu sắc hơn khía cạnh quan trọng của côngtác cán bộ ở một địa bàn miền núi vùng cao biên giới có nhiều nét đặc thù vềvị trí địa lý, có tầm quan trọng đặc biệt trên các phương diện chính trị, kinh tế,an ninh, quốc phòng và giao lưu quốc tế - vấn đề nâng cao năng lực tổ chứchoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắcnướcta.Tácgiảlàm rõc ơsởlýluậnvàthựctiễntácđộngtớină ng lựctổchứch o ạ tđ ộ n g t h ự c t iễ nc ủ a đ ộ i ng ũc á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p h uy ện b i ê n gi ới phía Bắc Khảo sát tình hình 3 năm (1997-2000), kể từ khi có Chiến lược cánbộ của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, để tìm hiểu thực trạng.Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực tổ chức hoạt động thựctiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắc trong thời giantrướcmắtcũng nhưlâudài.[95]

Huỳnh Văn Long [57] tác giả luận án: Xây dựng đội ngũ bí thư huyệnủy, chủ tịch ủy ban nhân dân huyện ở Đồng bằng sông Cửu Long ngang tầmđòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trên cơ sở phântích thực trạng đội ngũ bí thư huyện ủy, chủ tịch ủy ban nhân dân huyện vùngĐồng bằng sông Cửu Long, tác giả đã đề xuất những giải pháp về xây dựngđộingũcánbộnày,trongđócógiảipháplàphảinêucaoýthứctráchnhiệm cá nhân của đội ngũ cán bộ gắn liền với việc đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăngcườngkiểmtra,giámsátthựcthicôngvụcủađộingũcánbộlãnhđạo,quảnlý chủchốtởcấphuyện.

Phạm Hồng Quý [76] là tác giả luận án: Các thành tố trong tư duy giảiquyết tình huống quản lý của người cán bộ chủ chốt cấp huyện, đã xác địnhmộtsốthànhtốcủa tư duy giải quyếttìnhhuống dưới góc đột â m l ý h ọ c ; Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng và từ đó đề xuất một số biện phápgóp phần nâng cao khả năng tư duy giải quyết tình huống cho cán bộ chủ chốtcấphuyện.

Nguyễn Đức Quyền, tác giả luận án: Nâng cao năng lực tư duy lý luậncho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay, đã phân tíchthực trạng tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh LạngSơn; đề xuất quan điểm và giải pháp cơ bản để từng bước nâng cao năng lựccủa đội ngũ cán bộ này Trong luận án, tác giả có đề cập đến giải pháp tiêuchuẩnhóa vềtrìnhđộvà nănglựctưduycủa độingũcánbộnày.[77]

Ngô Kim Ngân và Lâm Quốc Tuấn [61] là các tác giả đã nghiên cứu:Phong cách làm việc của người bí thư huyện ủy hiện nay - qua khảo sát vùngĐồng bằng sông Hồng; Các tác giả trình bày, hệ thống chính trị cấp huyện ởĐồngbằngsôngHồngvàvaitròcủangườibíthưhuyệnủy;quanniệmvàtiêu chí đánh giá phong cách làm việc của người bí thư huyện ủy; thực trạngvề phong cáchlàm việc của đội ngũ bí thư huyện ủy của nước ta hiện nay;mục tiêu, phương hướng và giải pháp nhằm xây dựng phong cách làm việckhoahọc củađộingũbíthưhuyện ủy. Đỗ Ngọc Ninh [67] tác giả cuốn sách: Bí thư huyện ủy trong giai đoạnhiện nay, đã khái lược về cấp huyện, huyện ủy và bí thư huyện ủy giai đoạnhiện nay; thuyết minh các căn cứ lý luận và thực tiễn để xác định chức năng,nhiệm vụ, thẩm quyền, tráchnhiệm vàphươngphápcông táccủab í t h ư huyện ủy; tác giả đề xuất, kiến nghị chức năng, nhiệm vụ của huyện ủy, chứcnăng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tráchnhiệm phươngphápcôngt á c v à n h ữ n g yêu cầu đối với bí thư huyện ủy Đây là một công trình khoa học hiếm có vừamangtínhkháiquát,tổnghợpvừanghiêncứuchuyênsâunhiềuvấnđề,nội dungvềcấphuyện,vịtrí,vaitròcủahuyệnủy,banthườngvụ,thườngtrựchuyệnủy

; nhiệmvụ,chứcnăng,phươngpháp côngtác củabíthưhuyệnủy. Nguyễn Thị Hà [37] tác giả luận án: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạoxây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015, đãnghiên cứu những chủ trương và giải pháp, biện pháp mà Đảng bộ tỉnh ThanhHóađềratrongxâydựngđộingũcánbộchủchốttrong hệthốngchínhtrịcấp huyện (về tạo nguồn cán bộ; về quy hoạch cán bộ và sử dụng, đề bạt, bổnhiệm cán bộ; về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; về luân chuyển cán bộ và đánhgiá cán bộ) Tác giả nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đốivới việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm2015 Tác giả đánh giá những ưu điểm và những thành tựu trong sự lãnh đạocủa Đảng bộ Thanh Hóa từ năm 2001 đến năm 2015 về việc xây dựng đội ngũcán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp huyện sẽ là tài liệu giảng dạy vànghiên cứutrongcáctrườngchínhtrị. Nguyễn Văn Giang [36] là tác giả nghiên cứu: Từ thực tiễn bí thư kiêmchủ tịch huyện ở Mê Linh Qua khảo sát, tác giả đã đánh giá những mặt đượcvàchưađượctrongviệcthựchiệnnhấtthểhóachứcdanhbíthưcấpủyvàchủtị chủybannhândâncùngcấpở huyệnMê Linh, tácgiảrútramộtsố kinh nghiệm nhằm phát huy vai trò, quyền hạn của người đứng đầu, đồng thờithực hiện nghiêm chếđộtrách nhiệm củangười đứng đầu trong hệt h ố n g chính trị hiện nay: chọn đúng cán bộ; làm việc theo quy chế, có chương trìnhcông tác, phân công trách nhiệm và giao nhiệm vụ rõ ràng; xây dựng tập thểlãnh đạo đoàn kết, cơ quan tham mưu của huyện uỷ và cơ quan chuyên môncủa UBND huyện có chất lượng; cấp trên tin, hiểu, thường xuyên động viên,giúp đỡ,giámsátcánbộ.

NguyễnT h á i S ơ n [ 8 2 ] đ ã b ả o v ệ l u ậ n á n : X â y d ự n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ lãnhđ ạ o c h ủ c h ố t c ấ p t ỉ n h Đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g t r o n g t h ờ i k ỳ đ ẩ y m ạ n h côngnghiệp hóa,hi ệnđ ại hóađất n ướ c, đãtậ ptrung làmrõt hự ctrạngđội ngũ cán bộ, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, chỉrõ những mặt làm được; yếu kém, khuyết điểm; nguyên nhân và bài học kinhnghiệm;Đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p c h ủ y ế u , t r ọ n g t â m l à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g côngtácđánhgiá,quyhoạch,đàotạo,bồidưỡngvàthựchiệntốttiêuchuẩn hoác h ứ c d a n h c á n b ộ , c ủ n g c ố k i ệ n t o à n t ổ c h ứ c , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c ủ a các cơ quan và cánbộlàm công tác tham mưuvề tổc h ứ c v à c á n b ộ ở c á c tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng và các địa phương trong cả nướcnóichung. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộcủa ĐàoD u y T ấ n [ 8 5 ] l à m c h ủ biên, về nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũcán bộ chủ chốt cấp quận tại thành phố Hồ Chí Minh, đã nghiên cứu vấn đềchất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốtcấp quận tại Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua và thời gian tớinhưmụctiêu, nộidungchươngtrình, phươngthứctổchứcđàotạo,b ồ i dưỡng, chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng thông qua đánh giá, bố trísửdụngcánbộ.Từđó,tácgiảđánhgiákháiquátvềnhữngưu,nhượcđiểmvà những nguyên nhân của thực trạng trong đào tạo, bồi dưỡng lý luận chínhtrịcho đội ngũ cán bộchủc h ố t c ấ p q u ậ n đ ể c ó n h ữ n g c ơ s ở n ê u l ê n n h ữ n g giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chínhtrị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp quận tại Thành phố Hồ Chí Minh tronggiaiđoạnhiệnnay.

MaiĐứcNgọc[63]đãkhẳngđịnhđộingũcánbộlãnhđạochủchốtcấpxã có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng cầu nối giữa Đảngvớinhândân,giữacôngdânvớiNhànước.Trongnhữngnămqua,độingũcánbộlãnhđạochủch ốtcấpxãđãpháthuyđượcsứcmạnhcủahệthốngchínhtrị,tạo dựng các phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắnglợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Tác giả đãphân tích thực trạng vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã và những giải phápnhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nôngthônhiệnnay.

Nguyễn Thành Dũng [32] là tác giả luận án: Nâng cao chất lượng độingũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh Tây Nguyên trong giai đoạn hiệnnay Luận ánđ ã l à m r õ n h ữ n g v ấ n đ ề c ơ b ả n v ề t h ự c t i ễ n v à l ý l u ậ n c h ấ t lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnhTâyNguyên trong giai đoạn hiện nay; đánh giá đúng thực trạng chất lượng vàđềxuấtmộtsốgiảipháp nângcao chấtlượngđộingũcánbộchủchốtcấp huyệnởcáctỉnhTâyNguyêntronggiaiđoạnhiện nay. Đỗ Thị Ngọc Oanh [68] đã bảo vệ luận án: Quản lý bồi dưỡng nghiệpvụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay, đã làmrõ cơ sở lý luận của vấn đề quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính cho cánbộ chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay, đưa ra thực trạng và giải phápquản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã theoquanđiểmtăngcườngnănglựcthựchiệntrongbốicảnhhiệnnay.

Phạm Đình Đạt (2006), tác giả bài báo “Về tư duy lý luận chính trị củađộingũ cán bộ chủ chốtcấp huyện”,Tạpchí Lýluận chính trị,số6,tr46-60.

Lê Bỉnh (2009), tác giả bài báo “Vấn đề năng lực tư duy khoa học củacán bộ chủ chốt cấp huyện các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”,Tạpchí Giáodục

Xinh Khăm - Phôm Ma Xay [114] tác giả luận án: Đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào hiện nay,đã trình bày những vấn đề cơ bản về cán bộ lãnh đạo quản lý kinh tế; chínhsáchđàotạo, bồidưỡngcán bộlãnhđạo;đưaranhữnggiảiphápnângcaochất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý kinh tế củaĐảngvà Nhànước Lào trongtìnhhìnhmới.

Nhữngkháiniệmcơbản

" Đào tạo" là quá trình tác động đến một con người, nhằm làm chongười đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v.v một cáchcóhệ thốngnhằm chuẩn bị chongườiđóthích nghivớicuộc sốngv à k h ả năngnhậnmột sựphân cônglaođộngnhấtđịnh

Về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường, gắn vớigiáo dục đạo đức, nhân cách Kết quả và trình độ được đào tạo (trình độ họcvấn) của một con người, còn do việc tự đào tạo của con người đó thể hiện ra ởviệc tự học và tham gia các hoạt động xã hội, lao động sản xuất rồi tự rút kinhnghiệm của người đó quyết định Chỉ khi nào quá trình đào tạo được biếnthành quá trình tự đào tạo một cách tích cực, tự giác thì việc đào tạo mới cóhiệuquảcao[41].

Theo tác giả Đặng Bá Lãm, “Đào tạo là quá trình trang bị kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức cho đối tượng đápứng được đòi hỏi, nhiệm vụ giáo dục thông qua các hình thức chính quy Đàotạo là quá trình biến đổi một con người từ chỗ chưa có nghề thành một ngườicó một trình độ nghề nghiệp ban đầu, làm cơ sở cho họ phát triển thành ngườilaođộngcókỹthuật.Đàotạocầnlượngthờigianvàkinhphínhấtđịnhdovậyph ảicókế hoạchvà tiêuchuẩncụthể”.[ 5 5 ] Đào tạo thường được hiểu là quá trình hoạt động có mục đích, có tổchức, nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ sảo,tháiđộ đểhoànthiệnnhâncáchchomỗicánhân,tạođiềukiệnchohọcóthểvàođ ờihànhnghềmộtcáchcónăngsuấtvàhiệuquả.

Quá trình này chủ yếu tiến hành ở các cơ sở đào tạo như trường, trungtâm, viện hoặc một phần tại cơ sở sản xuất theo những mục tiêu, nội dung,chương trình hoàn chỉnh và có hệ thống cho mỗi khoá học với thời gian quyđịnhđốivớicáctrìnhđộkhác nhau. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, khái niệm đào tạo được nêu trongmục tiêu của mỗi loại hình giáo dục: Giáo dục nghề nghiệp, có mục tiêu đàotạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; Giáo dục đại học vàsau đại học, có mục tiêu đào tạo trình độ tuỳ theo từng bậc học gắn với ngànhnghề, chuyên ngành được đào tạo (thực chất cũng là nghề nghiệp) Nhữngngười hoàn thànhquátrìnhđàotạođượccấpbằng tốtnghiệp.Như vậy, khi nói đến đào tạo là gắn với nghề nghiệp, để người lao độngcó một nghề nghiệp nào đó và xác nhận hoàn thành quá trình đó bằng một vănbằng cụthể.

Từ đó có thể tóm lại, theo tác giả Đặng Bá Lãm,Đào tạo là quá trìnhtrangbịkiếnthức,kỹ năng,kỹxảo,tháiđộnghềnghiệpvàphẩmchất đạođức cho đối tượng đáp ứng được đòi hỏi, nhiệm vụ giáo dục thông qua cáchình thứcchínhquy.

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “Bồi dưỡng” là làm cho tăng thêmnănglực hoặcphẩmchất[47,tr.98].

Theot á c g i ả Đ ặ n g B á L ã m , “ B ồ i d ư ỡ n g l à m ộ t t h u ậ t n g ữ h i ệ n n a y trong giáo dục được sử dụng rất nhiều: bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡngchuyên đề, bồidưỡngnâng cao ”.[55]

UNESCO định nghĩa: Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao trình độ nghềnghiệp Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng caokiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứngnhu cầulaođộngnghề nghiệp.

Hiện nay, cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ bồi dưỡng.Có người cho rằng bồi dưỡng là đào tạo tiếp thêm, hiểu ngầm là đã được đàotạo rồi nay bổ sung thêm, hoàn thiện thêm một bước Hoặc, bồi dưỡng là hoạtđộng giáodụcđể nângcao trìnhđộnghềnghiệp.

Bồi dưỡng có thể coi là một quá trình cập nhật kiến thức còn thiếu hoặcđã lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghềnghiệp theo các chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho ngườilao động có cơ hội để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những trithức kỹ năng, chuyênm ô n n g h i ệ p v ụ s ẵ n c ó đ ể l a o đ ộ n g n g h ề n g h i ệ p m ộ t cách cóhiệuquảhơnvàthườngđượcxácnhận bằng mộtchứngchỉ.

Trong thực tiễn xã hội, người ta cho rằng: Bồi dưỡng là hoạt động trangbị cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc Đây là quá trình liên tụcnângc a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n , k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g n g h ề n g h i ệ p , n â n g c a o nănglựctrên cơsởcủamặtbằngkiến thức đãđượcđàotạotrướcđó.

Hiện nay, chúng ta đang sử dụng các chế độ bồi dưỡng: (1) Bồi dưỡngtheo tiêu chuẩn chức danh; (2) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngànhcho cánbộ,côngchức.

Từđócóthểtómlại:Bồidưỡnglàmột quátrìnhcậpnhậtkiếnthứcc ònthiếuhoặcđãlạchậu,bổtúcnghềnghiệp,đàotạothêmhoặccủngcốcá c kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạođiều kiện cho người lao động có cơ hội để củng cố và mở mang một cách cóhệ thống những tri thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để lao độngnghề nghiệp một cách có hiệu quả hơn và thường được xác nhận bằng mộtchứng chỉ.

Cóthểtómtắt sựkhácbiệtgiữađào tạo vàbồidưỡng theobảng sau:

Nộidung Bắtđầuhọccái mới Tiếp tục cái cũ vànâng caohơn

Tiếp tục nghề,làmviệctốt hơn

Mứcđộđánhgiá Đượccấp bằng Đượccấpchứng chỉ

Bảng1.1 -Tómtắt sựkhácbiệtgiữađào tạo vàbồidưỡng [55]

Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, đã có rất nhiều nhànghiên cứutrongvàngoàinướcđưa racácgiải thíchvềquảnlý.

Có thể khái quát một số cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quảnlýnhưsau:

Quan niệm quản lý với tính cách là một quá trình Henry Fayol chorằng:Q u ả n l ý h à n h c h í n h l à d ự đ oá n v à lậpk ế h o ạ c h , t ổ c h ứ c , đ i ề u k h i ể n , phối hợp và kiểm soát H.Koontz, C.O’Donnell, H.Weihrich quan niệm: Quảnlý là điều kiện thiết yếu nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạtđược mục tiêu của tổ chức với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cánhânítnhất.[46]

Quản lý là ra quyết định, bởi lẽ theo các nhà khoa học theo quan điểmnày, ra quyết định là khâu cuối cùng, mang tính đột phá nhất của công việcquảnlý.Tiêubiểu làH.Simon,V.H.Vroom…[46]

Quản lý là hoạt động phụ thuộc vào tình huống cụ thể Tùy theo tìnhhuống khác nhau mà chủ thể quản lý sử dụng các công cụ, phương thức phùhợp;đạidiện cách tiếp cận là: PaulH e r s e y vàKen Blandhard.[46]

Nguyễn Bá Dương cho rằng, hoạt động quản lý là sự tác động qua lạimột cách tích cực giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý qua con đường tổchức, là sự tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý và hoạt động của các đốitượng quản lý, hoạt động cùng hướng vào hoàn thành những mục tiêu nhấtđịnh củatậpthểvàxãhội [33]. Đỗ Hoàng Toàn quan niệm, quản lý là sự tác động của chủ thể quản lýđể chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt độngcủa con người nhằm đạt mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợp vớiquyluậtkháchquan[103].

Trần Khánh Đức khái quát lại: Quản lý là hoạt động có ý thức của conngười nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hànhđộng của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêuđềramộtcáchhiệuquảnhất[31].

Bốic ả n h đ ổ i m ớ i v à y ê u c ầ u đ ặ t r a đ ố i v ớ i q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ chốtcấphuyện

Trên cơ sở phân tích ở trên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài: Quảnlý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện là sự tác động của chủ thể quản lý tớicácđốitượngquảnlýnhằmthực hiệnmụctiêuđề ra;

Tác giả vận dụng mô hình CIPO trong quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủycấp huyện, là tạo ra hiệu quả quản lý thông qua quản lý tốt các yếu tố: Bốicảnh;Đầuvào;Quátrình;Đầuratrongtoànbộquátrìnhbồidưỡngnhằmnângcaohiệuquảbồidư ỡngcánbộchủchốtcấphuyệntrongbốicảnhđổimới.

Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện là quản lý theo tiếp cậnmô hình CIPO, quản lý đầu vào (Input); quản lý quá trình (Process); quản lýđầu ra (Outcome) và các thành phần này được xem xét trong hoàn cảnh, bốicảnh môi trường (Context) cụ thể của cơ sở đào tạo trong cả quá trình bồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩax ã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), khẳng định: Từ nay đến giữa thế kỷ XXI,toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành mộtnước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, trongquảnlýbồidưỡng cánbộcầntheo phươnghướngcơbản:

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với pháttriểnkinhtếtrithức,bảovệtàinguyên,môitrường.

Hailà,pháttriển nềnkinhtếthịtrường địnhhướng xãhộichủnghĩa.

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiênt i ế n , đ ậ m đ à b ả n s ắ c d â n t ộ c ; x â y dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằngxãhội.

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, antoànxã hội. Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữunghị,hợp tác vàpháttriển; chủđộng vàtích cực hộinhậpquốctế.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kếttoàndântộc,tăng cườngvàmởrộngmặt trậndântộcthốngnhất.

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,donhândân,vìnhândân.

1.3.1.1 Đổi mới là một tất yếu khách quan đối với Việt Nam, bối cảnhđổi mớihiệnnay:

Một là, cho đến nay về cơ bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạchậu, chậm phát triển, vì vậy, hiện chúng ta phải tập trung vào nâng cao nănglực nắm bắt, làm chủ và áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học - côngnghệtiêntiếnđểhiệnđạihoá nềnkinhtếvà xãhội.

Hai là, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra không đồng đềugiữa các ngành, các cấp và giữa các địa phương, vùng, miền khác nhau Tìnhhình này đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải không ngừng nâng cao năng lực vàbản lĩnh của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý để phát triển sức mạnh, lợi thếcủa từngđịa phương,đơnvị trêncơ sở điều tiết,cân đối vĩ môvìl ợ i í c h chung của đấtnước.

Ba là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta diễn ra trong một bối cảnhquốc tế phức tạp, các nước vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau về kinh tế vớinhững lợi ích rất khác nhau; một số thế lực thù địch vẫn tìm cách can thiệp,chống phá ta, thực hiện “diễn biến hoà bình”.Vì vậy, xây dựng và phát triểnkinh tế- xã hội phải gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ vững chắc an ninh, quốcphòng, bảo vệ những thành quả của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội củatoàndân.

Bốn là, phương châm, tư tưởng chỉ đạo của thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệphoá,tậptrungvàohainhiệmvụtrọngyếucóliênhệmậtthiếtvớinhau:pháttriểnkinhtếlà trungtâm,xâydựngĐảnglàthenchốt.Chiếnlượcđổimớiđòihỏiphảitiếnhànhđồngthờicảbaphương diệnvànộidungchính:

(1) Xâydựng nềnkinh tếthị trường địnhhướngxãhội chủnghĩa,

Những đặc điểm này chi phối trực tiếp, thường xuyên tới việc hoạchđịnh chính sách nói chung, tới việc xây dựng một chiến lược cán bộ nói riêngtrong đó có quản lý bồi dưỡng cán bộ cho phù hợp.C h i ế n l ư ợ c c á n b ộ p h ả i thể hiện được những điều chỉnh lớn về cơ cấu, những tiêu chí mới chú trọngđến lĩnh vực quản lý nhà nước, kinh tế, khoa học, nghiệp vụ để từng bướcxâydựngđộingũ cánbộđáp ứngyêu cầutrongthờikỳmới.

1.3.1.2 Đặc điểm của quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệntrongbốicảnhđổimới

Thứ nhất,đối tượng được bồi dưỡng là bí thư cấp ủy cấp huyện đangcông tác trong cơ quan Đảng, đã qua đào tạo đại học Đó là những cán bộ đãcó thời gian công tác, có kinh nghiệm sống, có nhận thức chính trị - xã hộirộng Phải chú ý đến những đặc điểm tâm lý xã hội này để có nội dung vàphương phápbồidưỡngthích hợpcóhiệuquả nhất.

Thứ hai,bồi dưỡng là quá trình tiếp tục của quá trình giáo dục phổthông và đào tạo đại học, vì thế nội dung chương trình và phương pháp bồidưỡng phải có sự kế thừa và khác biệt với các hệ đào tạo trước đó Đặc biệtcần chú ý tới kinh nghiệm và khả năng tự học, tự nâng cao trình độ của họcviênđể tìmracách huấnluyện,bồidưỡngthích hợp.

Thứ ba,phải hướng tới đào tạo, bồi dưỡng theo cấp bậc, chức vụ vànghiệpvụchuyênmôncôngtác.Trongmỗitổchứccủahệthốngchínhtrị,đều có sự phân bậc chức vụ từ thấp đến cao và mỗi chức vụ đều có những yêucầu,tiêuchuẩncánbộcủariêngnó.Vìthế,nộidungchươngtrìnhđàotạo,bồi dưỡngphải bảo đảmtínhthiết thực,phù hợpvới yêu cầucủatừngloại cán bộ trong hệ thống chính trị nhằm chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để cán bộsau đào tạo, bồi dưỡng có thể hoàn thành tốt chức vụ đang, hay sắp đảmnhiệm.

Thứ tư,do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và tình hình trên thế giớithay đổi rất nhanh chóng, nên công tác đào tạo, bồi dưỡng không thể đảmtrách hết được công việc bổ sung kịp thời những lượng tri thức, kỹ năng cầnthiết cho cán bộ, vì thế nội dung đào tạo bồi dưỡng cần chắt lọc những tri thứckỹ năng cần thiết nhất và đặc biệt phải cung cấp cho cán bộ các cách thức đểtiếp cận và thu nhận những thông tin mới (hệ thống tư liệu, kỹ năng khai thácthông tin trên mạng…), nhằm cung cấp cho cán bộ phương pháp tự học, tự bổsungthườngxuyênnhữngkiếnthứcmớiđápứngcácyêucầucủacôngviệc.

1.3.2 Yêu cầu đặt ra đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện, quản lý bồidưỡngcán bộchủchốt cấp huyện

1.3.2.1 Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađối vớiquản lýbồidưỡng cánbộ chủchốtcấphuyện

Hiện nay, kinh tế thị trường đã, đang và sẽ là xu thế khách quan để giảiphóng triệt để các tiềm năng xã hội, giải phóng năng lực sáng tạo của từngcôngdân,rápnối,kiếnthiếtvàpháttriểncácnănglực xãhội.

Kinh tế thị trường đang tạo ra sự cạnh tranh và phát triển vượt trội, xoábỏbìnhquân, baocấpđể thựchiệncôngbằngxãhội,khôngchỉtronglĩnhvực phân phối mà cái quan trọng hơn là thực hiện công bằng về cơ hội pháttriển,mọi người đều nhận đượctừ xã hộin h ữ n g c ơ h ộ i n h ư n h a u đ ể p h á t triển; xã hội được giải phóng cả về lực lượng sản xuất cả về tinh thần lẫn ýthức công dân Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đang đứng trước yêu cầuđổi mới để nâng cao hiệu quả, thích ứng nhanh trước một thể chế kinh tế năngđộng vàluônluônsángtạo.

Mộtsốcơsởlýluậnvềbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện

1.4.1 Vị trí,vai tròcủa cánbộchủchốtcấp huyện

Cấp uỷ cấp huyện là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội đại biểu đảngbộ cấp huyện, cấp uỷ cấp huyện lãnh đạo toàn bộ hoạt động của đảng bộ cấphuyện gồm: lãnh đạo công tác xây dựng đảng bộ cấp huyện về chính trị, tưtưởng và tổ chức; lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp huyện vàcơ sở và các tổ chức kinh tế, xã hội ; lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hộitrên địa bànhuyện,quận,thịxãvàthànhphố.

Cấp uỷ cấp huyện là cấp trên trực tiếp của các cấp uỷ và tổ chức cơ sởđảng trực thuộc, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra mọi hoạt động của cáccấp uỷ, tổ chức đảng trực thuộc, đảm bảo cho các hoạt động của các tổ chứcnày, theo đúng đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànướcvàthực hiện thắnglợinhiệmvụchính trị của địaphương.

Cấp uỷ cấp huyện là cấp dưới trực tiếp của cấp uỷ cấp tỉnh, trực tiếp cụthể hoá và tổ chức triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp uỷ cấptỉnh Cấp uỷ cấp huyện còn là cầu nối giữa cấp uỷ cấp tỉnh với cơ sở và đôngđảo nhân dân, đưa nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ cấp tỉnh vào cơ sở và nhândân đểtổchức thựchiện.

Cấp uỷ cấp huyện là một thành viên của hệ thống chính trị cấp huyệnbình đẳng với các tổ chức thành viên của hệ thống chính trị Song, cấp uỷ cấphuyện là lực lượng lãnh đạo hệ thống ấy, gồm: lãnh đạo xây dựng tổ chức, bộmáy, cán bộ và lãnh đạo hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trịcấphuyện.

Cấp uỷ cấp huyện là một thành viênc ủ a M ặ t t r ậ n T ổ q u ố c V i ệ t

N a m cấphuyệnvàlàhạtnhânchínhtrịcủaMặttrậnTổquốc,lựclượnglãnhđạo xây dựng tổ chức, bộ máy, cán bộ và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổchứccủa MặttrậnTổchức cấphuyện.

Cấp uỷ cấp huyện là lực lượng lãnh đạo và tổ chức thực hiện có hiệuquả đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉthị,nghịquyết của cấp uỷ,chínhquyềncấp tỉnhtrênđịa bàn.

Cấp uỷ cấp huyện là cơ quan lãnh đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ xây dựng đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh, có năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu cao, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệmvụ chínhtrịcủa đảngbộcấphuyện.

Cán bộ chủ chốt cấp huyện lãnh đạo xây dựng tổ chức, bộ máy, cán bộvà hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp huyện, đảm bảo chohoạtđộng của hệthốngnàytheo đúngđườnglối,quan điểmcủaĐảng.

Cán bộ chủ chốt cấp huyện là người đại diện cho cấp uỷ cấp huyện chịutrách nhiệm cao nhất về mọi mặt hoạt động của cấp uỷ; trực tiếp chỉ đạo cáchoạt động xây dựng nội bộ đảng bộ vững manh về chính trị, tư tưởng và tổchức;thaymặtcấpuỷ,banthườngvụlãnhđạo,chỉđạocáccấpuỷtrongcáctổchứcchín htrị-xãhội,cáctổchứcxãhội,cáctổchứckinhtếcáccấpuỷtrực thuộc trên địa bàn thực hiện đúng nghị quyết của đảng bộ cấp huyện Cóthể nói bí thư cấp uỷ cấp huyện là “linh hồn”, là “sức sống” của cấp uỷ vàđảngbộcấphuyện.

1.4.2 Chứcnăng,nhiệmvụcủa cánbộ chủchốtcấphuyện Để nhìn nhận rõ chức năng của bí thư cấp ủy cấp huyện trước hết phảixemxétchứcnăng,nhiệmvụcủa cấpủycấp huyện

(1) Theoquyđịnh của ĐiềulệĐảng,cấpuỷcấphuyệncó chứcnăng:

Lãnhđạo cáctổ chứcđảng, đội ngũđảngviêncủađảngbộcấphuyện;

Sựlãnhđạocủacấpủyđảmbảochohoạtđộngcủacáctổchứcvàcáclĩnhvựccủađờisốngxã hộitrênđịabànpháttriểntheođúngđườnglối,chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết củatỉnh uỷ, thành ủy; góp phần thực hiện thấng lợi đường lối, chủ trương, chínhsáchấy,màtrướchếtlàthựchiệnthắnglợinhiệmvụchínhtrịcủađảngbộcấphu yệnvàcác nghịquyếtcủacấpủycấphuyện.

Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ cấp huyện, quyếtđịnh những chủ trương, giải pháp lớn về cụ thể hoá và thực hiện các nghịquyết của Đại hội Đảng toàn quốc, các nghị quyết của Ban Chấp hành Trungương Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Bộ Chính trị, tỉnh uỷ, thanh uỷ và nghịquyết đại hội đại biểu đảng bộ cấp huyện về phát triển kinh tế - xã hội; xâydựngtổchức,bộmáy, cánbộ và hoạt động của chính quyền, Mặt trậnT ổ quốcvà cácđoànthểnhândâncấphuyện.

Quyết định phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch kinh tế - xãhội 6 tháng và hằng năm của huyện, thị xã, thành phố; điều chỉnh chỉ tiêu kinhtế- xãhộitheonhiệmkỳkhixuất hiệnnhữngvấnđềmới;

Lãnh đạo và thực hiện công tác xây dựng Đảng; Quyết định chươngtrình công tác toàn khoá và chương trình, công tác hằng năm; thảo luận vàquyết định quy chế làm việc của cấp uỷ, ban thường vụ, thường trực cấp uỷcấp huyện, quy chế làm việc của uỷ ban kiểm tra và kế hoạch kiểm tra hằngnăm Thực hiện công tác tô chức, nhân sự theo phân cấp quản lý Xem xétquyết địnhkỷluậtvàkhiếu nạikỷluật Đảng theo quyđịnh củaĐiềulệĐảng.

Lãnh đạo, chỉ đạo các đảng bộ cơ sở và và các tổ chức đảng trực thuộcthựchiệnnghịquyếtđạihộiđảngbộ,cấpuỷcấphuyện,chỉthị,nghịquyếtcủa cấp trên; công tác tổ chức, cán bộ; kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt độngcủa các tổ chức cơ sở đảng, cán bộ, đảng viên trong đảng bộ, nhất là các tổchức đảng trực thuộc và đảng viên là cán bộ thuộc diện ban thường vụ cấp uỷcấphuyệnquảnlý.

Thảo luận và quyết định những vấn đề khác khi có trên 1/3 cấp uỷ viêncấpuỷcấp huyệnyêucầu.

Chuẩn bị và triệu tập đại hội nhiệm kỳ, đại hội bất thường đảng bộ cấphuyệnvàhướngdẫn,chỉđạocácđạihộicủacáctôchứccơsởđảng,tiêntới đại hội đảng bộ cấp huyện, đại hội đảng bộ tỉnh, thành phố và đại hội Đảngtoànquốc.

1.4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và năng lực quản lý, lãnh đạo của bí thưcấp uỷ cấphuyện

Chức năng của bí thư cấp uỷ cấp huyện là lãnh đạo mọi hoạt động củacấp uỷ và đảng bộ cấp huyện; lãnh đạo hoạt động của hệ thống chính trị cấphuyện và các lĩnh vực đời sống của xã hội trên địa bàn Sự lãnh đạo của bí thưcấp uỷ cấp huyện là lãnh đạo chính trị, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tậpthểlãnhđạo,cá nhânphụtrách.

Quảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện

Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của một cơ sở đào tạo là chất lượng củacácthànhphầntạonênmột cơ sởđàotạođó. Đối với một hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, thường phân tíchthànhbốnyếutốcơbản,đólà:chấtlượngđầuvào(Input);Chấtlượngquátrình(Process); Chất lượng đầu ra

(Outcome) và các thành phần này được xem xéttronghoàncảnh,bốicảnhmôitrường(Context)cụthểcủacơsởđàotạo.

Tốt nghiệp Đạt kết quả/MT đề ra -Thíchứngvớicông việc Nâng cao hiệu quả công việc Điềukiện môi trường kinh tế XH.

Luật pháp, chính sách. Đầu tư nhà nước.

Sự tiến bộ của KH CN Hội nhập và phát triển kinh tế.

Môi trường của trường học Nhu cầu người học

Chương trình ĐT, BD Quá trình dạy - học

Cơ sở vật chất Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, BD

Kế hoạch ĐT, BD Tuyển sinh Người dạy Người học

Mô hìnhCIPOcó thểđược môtả nhưdướiđây[117]

Mô hình đào tạo, bồi dưỡng theo quá trình tập trung vào việc các khâuđánh giá đầu vào, quá trình và đầu ra Tuy vậy, quy trình quản lý chất lượngđào tạo, bồi dưỡng CIPO còn quan tâm tới bối cảnh môi trường đào tạo. Bốicảnhmôitrườngđàotạoởđâycóthểlàbốicảnhchínhtrị,kinhtế,xãhội;luật pháp (Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Cán bộ, côngchức, ); các văn bản quy định về đào tạo, bồi dưỡng; sự tiến bộ của khoa họccôngn g h ệ ; t h ự c t i ễ n c ô n g v i ệ c t r ư ớ c , t r o n g v à s a u q u á t r ì n h đ à o t ạ o , b ồ i dưỡng của đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng Đầu vào được hiểu là cáckhâu như tuyển sinh, giảng viên, tài chính, chương trình, cơ sở vật chất vàtrang thiết bị đào tạo Quá trình được hiểu là quá trình dạy học, quá trìnhquản lí hoạt động học tập, bồi dưỡng Đầu ra là các hoạt động như cấp chứngchỉ, đánh giá sự phù hợp của đối tượng đào tạo với yêu cầu, mục đích đào tạo,sựphùhợp vớithựctiễnhoạtđộng,công tác củađốitượngsauđào tạo. Đầu vào Quátrình Đầu ra

Qua nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá, cách tiếp cận trong quảnlýgiáodục,tácgiảnhậnthấymôhìnhCIPOlàcáchtiếpcậnphùhợpnhất,lựa chọn tiếp cận CIPO để quản lý, nhằm nâng cao chất lượng trongb ồ i dưỡng cánbộchủchốtcấphuyện.

Theomô hìnhCIPO,chấtlượngcủa cơsởđàotạo qua10 yếutố:

(1) Ngườihọcđượckhuyếnkhích,thườngxuyênđàotạo,bồidưỡn g;có độngcơhọctậpchủđộngvàcósức khỏetốt.

(3) Phươngphápg i ả n g dạ ykhoah ọc , tiênt iế n, hi ện đạiv à quátrì n hhọctậptíchcực.

(5) Trangthiếtbịdạyhọcđầyđủ,hiệnđạiđápứng,yêucầuchoquátrì nh dạy-học tiêntiến,hiệnđại.

(8) Hệthống quảnlýgiáodụcdân chủ,cùng thamgia.

Tất cả các yếu tố này, phải được đảm bảo chất lượng trong quá trìnhgiáo dục, bồi dưỡng, học tập, rèn luyện tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm thựctiễn chongườihọc của cơ sởđào tạo.

Mô hình CIPO, có chức năng như một khuôn mẫu phân tích thông quađó chất lượng giáo dục có thể được xem xét cụ thể C: Bối cảnh môi trường -I: Đầu vào - P: Quá trình giáo dục đào tạo, bồi dưỡng - O: Kết quả đầu ra Môhình CIPO là mô hình là hệ thống cơ bản của hoạt động giáo dục trong nhàtrường,có thể áp dụng chonhiều cấp độ:hệthống,cấptrường.[ 1 1 7 ] Ưu điểm của tiếp cận CIPO trong Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện là tạo ra cách tổ chức quản lý, đánh giá bồi dưỡng khoa học, vìđược quản lý và đánh giá theo quá trình Trên cơ sở xác định rõ các yếu tố cấuthành của bối cảnh môi trường khi tổ chức bồi dưỡng,đầu vào bồi dưỡng, quátrình bồi dưỡng và kết quả đầu ra của bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện;đơnvịquảnlýsẽ xácđịnhđượcbốicảnhmôitrường, điềukiệnkinhtế,chính trị, xã hội trong bối cảnh đổi mới, để đưa ra những nội dung, chương trình bồidưỡng phù hợp (chỉnh sửa, thêm, bớt chuyên đề; soạn lại đề cương bài giảng;bớtthờigiannghegiảnglýthuyết,tăngthêmthờigiantraođổi,thảoluậnvàtự nghiên cứu tài liệu, thư viện); có những biện pháp, cải tiến, thay đổi về tổchứckhóahọc,quảnlýhọcviêntạolêntácđộngthíchhợp,đểcóhiệuquảcao nhất bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo mục tiêu đề ra, đáp ứngyêu cầuthựctiễncủaxãhộitrongbối cảnhđổimới. Quá trình quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo tiếp cậnCIPO cần lưu ý các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình quản lý bồi dưỡng,quan tâm đến một số yếu tố trọng tâm, xuyên suốt của quá trình quản lý bồidưỡng như: Bối cảnh môi trường bồi dưỡng cán bộ (đó là, tình hình kinh tế,chính trị, xã hội; cục diện thế giới; đường lối đối ngoại của Việt Nam; vấn đềan ninh, quốc phòng; đổi mới hệ thống chính trị; những vấn đề mới trong Vănkiện Nghị quyếtĐ ạ i h ộ i Đ ả n g t o à n q u ố c l ầ n t h ứ X I I v à n h ữ n g v ấ n đ ề t h ự c tiễn đang đặt ra cần giải quyết về phát triển kinh tế - xã hội, về công tác xâydựng Đảng, trong bối cảnh đổi mới của đất nước ta); Năng lực, trình độchuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng xử lý, giải quyết tình huống, sự tích cực chủđộng của người học; Năng lực, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm của người (cánbộ)t ổ c h ứ c , q u ả n l ý ( t h e o d õ i ) k h o a h ọ c ; N ă n g l ự c b ồ i d ư ỡ n g , t r ì n h đ ộ chuyên môn, phương pháp sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ giảngviên,báocáoviên;vàđiều kiệncơsởvậtchấtcủacơ sởđào tạo.

Quản lý quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo tiếp cậnCIPO coi hiệu quả quản lý bồi dưỡng là một quá trình: từ điều tiết bối cảnhtrong quá trình bồi dưỡng, quản lý đầu vào bồi dưỡng, quản lý quá trình bồidưỡngvàquảnlýkếtquảđầura.Toànbộquátrìnhquảnlýbồidưỡngquanhệ chặt chẽ với nhau, các khâu trong quá trình này có liên hệ nguyên nhân,điều kiện của nhau; kết quả quản lý bồi dưỡng thể hiện mối quan hệ, tươngquan chặt chẽ nhân quả của các yếu tố: bối cảnh, đầu vào, quá trình và kết quảđầu racủa bồidưỡng.

MụctiêuquảnlýbồidưỡngtheotiếpcậnCIPOlàtạorahiệuquảquản lýthôngquaquảnlýtốtcácyếutố:bốicảnh,đầuvào,quátrình,kếtquảđầuratrong toàn bộquátrìnhbồi dưỡng cánbộ chủ chốtcấp huyện.

Nội dung quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệns ử d ụ n g t i ế p cận môhìnhCIPOtậptrungvàocácvấnđề:

Một là , điều tiết ảnh hưởng của bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hộivào quátrìnhbồidưỡng

“Bối cảnh là điều kiện lịch sử, hoặc hoàn cảnh chung có tác dụng đốivới một con người, một sự kiện.” [107] Bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội lànhững yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến quá trình bồi dưỡng cán bộchủ chốtcấphuyện.

(1) Cácvănbản,quyđịnh,chínhsáchcủaĐảng,Nhànướcliênquan đếnbồidưỡng cánbộ.

(3) Tìnhhình chínhtrị,kinh tế,xãhội trênthếgiới

Tóm lại, bối cảnh là những tình hình, hoàn cảnh mang tính khách quangồm rất nhiều nội dung, trongcác lĩnh vựcchính trị, kinh tếv à x ã h ộ i t á c động đến quá trình bồi dưỡng chức danh cán bộ chủ chốt cấp huyện Cần phảicó hiểu biết, phân tích, đánh giá những tác động của bối cảnh môi trường vàoquá trình bồi dưỡng và có biện pháp để giảm thiểu những tiêu cực, tăng tácđộng tích cực đến quátrìnhbồidưỡng cánbộ chủ chốtcấphuyện.

(1) Banhành vănbảnquyđịnhvềbồidưỡng cánbộchủ chốtcấp huyệntrong bốicảnhđổimới;

(2) Xâydựngchiếnlượcbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyệnđápứngyêu cầu vềchínhtrị,kinhtế,xã hộitrongbốicảnhđổimới

(3) Tìmhiểu,thu thập tình hìnhthựctếnhu cầu củangườihọc.

(4) Xâydựng,tạolênmôitrườngcủa trườnghọc phùhợpvớithựctiễn,với bốicảnhđổimới.

Hailà ,Quảnlý cácyếutố đầuvào của quá trìnhbồi dưỡng

“Ðầuvàolàcácchiphívềlaođộng,vậttư,tiềnvốn,tronghoạtđộngsảnxuất,kinhdoanh.

”[107]. Ðầuvàocủaquátrìnhquảnlýbồ i dưỡnglànhữngyếutốquantrọngảnh hưởngđếnkếtquả củagiaiđoạn chuẩnbịbồidưỡng,gồm:

(4) Nănglực,trình độcánbộ thamgiatổ chức,quản lýbồidưỡng;

Có thể nói, đầu vào của quá trình quản lýb ồ i d ư ỡ n g l à n h ữ n g y ế u t ố cần thiếtcủa giai đoạnchuẩn bịbồi dưỡngphảnánh chất lượngc ô n g t á c chuẩn bị tổ chức bồi dưỡng, chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố cơ bản là năng lực,trình độ giảng viên tham gia giảng dạy và năng lực, trình độ của người cán bộtham gia tổ chức, quản lý bồi dưỡng Chủ thể quản lý giai đoạn này là

HọcviệnC h í n h t r ị q u ố c giaH ồ C h í M i n h Mà c h ủ t h ể c h í n h l à B a n G i á m đốc,thực hiệnvaitrò chỉđạotoànbộquátrìnhquảnlýyếutố đầuvàocủa quátrìnhbồidưỡng. Ðể thực hiện được vai trò chỉ đạo của mình, Ban Giám đốc Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho các vụ, viện, ban chứcnăngtrựctiếpápdụngcácbiệnphápquảnlýyếutôđầuvàogiaiđoạnchuẩnbịbồidưỡn g.

(3) Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên cơ hữu;nhữngyêucầuđốivớigiảngviênthỉnhgiảngsẽthamgiabồidưỡng;

(4) Quản lý việc tuyển dụng cán bộ, xây dựng chiến lược cán bộ nhàtrường.

(5) Đảmbảochươngtrình,nộidungbồidưỡngđượccậpnhậttốt,phùhợp.Cáchth ứcquảnlýgiaiđoạn này,gồm:

(1) Phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương để thống kê, xác địnhnhu cầu,nănglựcđào tạovà xâydựngkếhoạchbồidưỡng.

(2) Nghiên cứu, trao đổi thống nhất về điều kiện, tiêu chuẩn đối tượngcánbộthamgiabồidưỡng;

(3) Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảngviên cơ hữu; đưa ra những yêu cầu cụ thể đối với giảng viên thỉnh giảng, báocáokinhnghiệmthực tiễn,thamgiabồidưỡng;

(5) Đềnghịbantổchứccáctỉnhủy,thànhủykiểmtra,ràsoátvàcửcá nbộđibồidưỡngđúng điềukiện,tiêu chuẩnchiêu sinh;

Do vậy, nội dung quản lý quan trọng nhất của giai đoạn này là quản lýnăng lực, trình độ giảng viên tham gia giảng dạy (người dạy) Để có được độingũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, phương pháp sư phạm giỏi, ápdụng thành thạo phương pháp giảng dạy hiện đại và kinh nghiệm thực tiễn sâusắc - Đòi hỏi học viện, phải có chiến lược cán bộ lâu dài, từ khâu tuyển chọngiảng viên giỏi; quy trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên bài bản cả về lý luận,trình độ chuyên môn và đi thực tế cơ sở có như vậy kết quả đầu vào của quátrìnhbồidưỡngmới đápứngyêu cầuđề ra.

“Quá trình là trình tự phát triển, diễn biến của một sự việc, hiện tượngnào đó.”[107]. Quá trình bồi dưỡng là giai đoạn trọng tâm, tập trung vào tổchứcvàthực hiện bồidưỡng trithức,thựctiễncho ngườihọc.

Giai đoạn này đòi hỏi người học phải tự giác, tích cực, vận dụng sángtạo kiến thức đã học vào xử lý các yêu cầu của bài học, hội thảo, khoá bồidưỡng; người cán bộ quản lý, theo dõi, giảng viên lên lớp phải vận dụng trithức, kinh nghiệm của mình để hướng dẫn, giúp đỡ người học hoàn thành cácyêu cầu nhiệm vụ đề ra của khóa bồi dưỡng Đây chính là giai đoạn tổ chứcbồi dưỡng.

(5) Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng.Nội dungquảnlýgiaiđoạnnàygồm:

Kết quả quá trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện chịu ảnh hưởngbởi hai yếu tố cơ bản là: chương trình, nội dung bồi dưỡng được cập nhật tốt,phù hợp, hiệu quả cao và nhất là, tinh thần, thái độ, sự tự giác, chủ động củangười họctronggiaiđoạntổchứcbồi dưỡng.

Bốnlà ,quảnlý cácyếutố kếtquảđầuracủa quá trìnhbồidưỡng

“Kết quả là cái đạt được, thu được trong một công việc hoặc một quátrình tiếntriểncủasựvật”[107].

Tổchứckhảosátvềt hự c trạng bồ idưỡngvà quả nlýb ồi dưỡng cánb ộchủ chốtcấphuyện

Xây dựng cơ sở thực tiễnđ ề x u ấ t c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g nhằmnângcaochấtlượngđộingũcánbộchủchốtcấphuyện.

- Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện, theo cácnội dung: Mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng cán bộ chủchốtc ấ p h u y ệ n ; N ộ i d u n g , c h ư ơ n g t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p huyện; Cơ sở vật chất bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; Học viên, giảngviên bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện và Đánh giá bồi dưỡng cán bộ chủchốt cấphuyện

- Nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện,theo các nội dung: Điều tiết ảnh hưởng của bối cảnh đến quá trình bồi dưỡng;Quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình bồi dưỡng; Quản lý các yếu tố quátrìnhbồidưỡng vàQuản lýcácyếu tốđầuracủaquátrìnhbồi dưỡng.

- Công cụ khảo sát được thực hiện là phiếu hỏi, để điều tra, thu thậpthôngtin,sốliệu của đối tượngkhảo sát.

- Ngoài phiếu khảo sát, tác giả còn thực hiện phỏng vấn sâu, xin ý kiếnchuyên gia, hay tổ chức thảo luận nhóm; nghiên cứu, thống kê, phân tích sốliệu; tổng hợp từ các báo cáo liên quan để từ đó đánh giá về thực trạng bồidưỡngvà quảnlý bồidưỡngcánbộ chủchốtcấphuyện.

2.2.4 Thựchiệnđiềutra,khảo sát Đốitượngđiềutra,khảosát:

-Nhóm cán bộ quản lý, cán bộ tham mưu, gồm: lãnh đạo, quản lý, thammưu phục vụ tổ chức khóa bồi dưỡng ở Ban Tổ chức Trung ương (10 phiếu),Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (20 phiếu), 11 Ban Tổ chức thànhủy, tỉnh ủy (60 phiếu); 11 Trường chính trị thành phố, tỉnh (60 phiếu) vùngĐồng bằngsông Hồng): Tổng số nhómcán bộ là150phiếu.

-Nhómgiảng viên,báo cáo viên: Tổngsốnhómgiảng viên là50 phiếu.

- Nhóm học viên, tham gia bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện: Tổng sốnhómhọc viênlà215phiếu.

Thời gian thực hiện khảo sát, từ tháng 01 năm 2016 và hết tháng 6 năm2017; các lớp bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện: 4 lớp năm 2016 và lớp thứnhấtnăm2017.

Xử lý số liệu: Được xử lý theo tính % hoặc bằng cách cho điểm (từ 1đến

5vàoôtrống,điểm1là tối thiểu,điểm5 làtốiđa).

2.2.5 Tiêuchí,cáchcho điểmvà thang đánhgiá Đánhgiácácmứcđộ:thựchiện,ảnhhưởng,cầnthiết,khảthi…theocấpđộđiểm:5 -4 -3 -2 -1

Mức1-Mứcđộthấpnhất-Hoàn toànkhông cầnthiết: X < 1,8

Mức5-Mứcđộcaonhất-Rất cần thiết: X= 4 , 2 → 5

TT Tiêu chí Điểm Chuẩnđánh giá

Thựctrạngbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện

Kết quả điều tra 415 cán bộ lãnh đạo quản lý; cán bộ tham mưu; giảngviên, báo cáo viên và các học viên, có 89.40% ý kiến đánh giá quá trình bồidưỡng đã đạt được mục tiêu đề ra, đã (1)Trang bị cho học viên những kiếnthức mới về: Những vấn đề cơ bản trong đường lối của Đảng về xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam; những vấn đề về quốc tế, thời đại và đường lối đốingoại của Đảng ta hiện nay; vấn đề an ninh phi truyền thống, dân chủ cơ sở vàđổi mới hệ thống chính trị; những vấn đề mới trong Văn kiện Nghị quyết Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ XII và thực tiễn đang đặt ra cần giải quyết về pháttriển kinh tế-xã hội, về công tác xây dựng Đảng; chức năng, nhiệm vụ, thẩmquyền, trách nhiệm của cấp ủy huyện, của bí thư huyện ủy trong bối cảnhnước ta hiện nay và (2) Kỹ năng lãnh đạo, ra quyết định, giải quyết những vấnđềđặtratừthựctiễncủangườibíthưcấpủycấphuyện;kinhnghiệmlãnhđạo xử lý các điểm nóng về giải phóng mặt bằng đất đai để phát triển kinh tế-xãhội,vềxungđộtxã hộivàvấnđề tôngiáo…

Số liệu khảo sát về mục tiêu bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện thểhiện ở Bảng2.6.

Mụctiêu CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng

2-Kỹnănglãnhđạo, ra quyết định,giảiquyết

Số liệu khảo sát ở bảng trên cho thấy, cán bộ lãnh đạo quản lý; cán bộtham mưu; giảng viên, báo cáo viên và các học viên đều đánh giá rất cao hiệuquả quá trình bồi dưỡng; những gì mong muốn từ quá trình bồi dưỡng đều cơbản đạtđược.

Với đánh giá về: Trang bị cho học viên những kiến thức mới về: Nhữngvấn đề cơ bản trong đường lối của Đảng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam; những vấn đề về quốc tế, thời đại và đường lối đối ngoại của Đảng tahiện nay thì Nhóm - cán bộ lãnh đạo quản lý; cán bộ tham mưu và Nhómhọc viên đánh giá 89% cho rằng cơ bản đạt mục tiêu đề ra; còn Nhóm giảngviên,báocáoviênđánhgiá đạt92%.

Với đánh giá về: Kỹ năng lãnh đạo, ra quyết định, giải quyết những vấnđềđặtratừthựctiễncủangườibíthưcấpủycấphuyện;kinhnghiệmlãnhđạo xử lý các điểm nóng thì Nhóm - giảng viên, báo cáo viên; học viên đánhgiá đạt 91%; còn nhóm- cán bộ lãnh đạo quản lý; cán bộ tham mưu đánh giáchỉ đạt 86% điều đó cho thấy về phần, kinh nghiệm thực tiễn cần chú ý hơnnữa, phải lựa chọn báo cáo viên, nội dung chuyên đề có chất lượng, có kinhnghiệmhơnnữa trongbồidưỡng.

Phương pháp là cách thực hiện các hoạt động trong quá trình bồi dưỡngcánbộ.Trongquátrìnhbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện,phươngpháptổ chức bồi dưỡng, gồm: Lên lớp học tập, nghe giảng các chuyên đề; Các báocáo kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi, thảo luận, hội thảo, bài tập tình huống vàđithựcđịa,khảosátthực tế.

Kết quả khảo sát cho thấy có 88,44% ý kiến đánh giá phương pháp tổchức thực hiện quá trình bồi dưỡng là tương đối phù hợp; góp phần đạt đượcmụctiêubồidưỡngđã đề ra.

Phươngpháp CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng

1- Lên lớp học tập,nghe giảng chuyênđề

Báocáokinhnghiệ mthựctiễn,trao đổi, thảo luận,hộithảo,bàitậptìn hhuống;

3- Đi thực địa,khảosát thựctế.

Số liệu khảo sát ở bảng trên các đối tương khảo sát đều đánh giá tươngđối cao,cholàphùhợpvớiđiềukiện,vớibối cảnhhiệnnay.

Trong 3 ý đánh giá trên, các đối tượng khảo sát cho rằng phương pháplên lớp nghe giảng, nghe báo cáo chuyên đề bị đánh giá thấp nhất (86,67%).Hình thức - Báo cáo kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi, thảo luận, hội thảo, bàitập tình huống (90,67%) và Đi thực địa, khảo sát thực tế (88%) được đánh giácaohơn;phùhợpvớiđối tượngngườihọchơn.

Việc truyền thụ tri thức, theo phương pháp truyền thống, có thể nóikhông thể loại bỏ được; nhưng với mỗi đối tượng người học; nhất là với bồidưỡng chức danh; chúng ta nên giảm thiểu hình thức này; thay vào đó là bằngcác phương pháp phù hợp hơn; tăng phương pháp - Báo cáo kinh nghiệm thựctiễn, trao đổi, thảo luận, hội thảo, bài tập tình huống và Đi thực địa, khảo sátthựctế trongquá trìnhbồidưỡng.

2.3.2 Nội dung, hình thức tổ chức bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện

2.3.2.1 Về phần kiến thức chung (10 chuyên đề)Chươngtrìnhđượccấutrúcthành3 phầngồm:

Phần I: Kiến thức chung (10 chuyên đề); Phần II: Nghiên cứu, trao đổivới các báo cáo viên có nhiều kinh nghiệm thực tiễn (5 báo cáo); Phần III:Nghiên cứuthực tếvà viết Bàithu hoạch.

Nội dungkhóa bồidưỡng:Gồm 10chuyênđề và 5báocáok i n h nghiệmthực tiễn.

10 chuyên đề:Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản trong đường lối củaĐảng

Cộng sản Việt Nam về xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chuyên đề2: Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảngtheo tinh thần Đại hội XII của Đảng. Chuyên đề 3: Những vấn đề quốctế, thời đại và đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.Chuyên đề 4: Cấp huyện và vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cấp ủy,chính quyềncấphuyện.Chuyênđề 5: Chức năng, nhiệm vụ,t h ẩ m q u y ề n , trách nhiệm và yêu cầu về phẩm chất, trình độ, năng lực, kỹ năng, phươngpháp công tác của bí thư huyện ủy Chuyên đề 6: Kỹ năng lãnh đạo, chỉ đạocủa bí thư huyện ủy đối với hoạt động củachính quyền huyện và các cơ quanthammưucủahuyệnủy.Chuyênđề7:Kỹnănglãnhđạovềcôngtáctưtưởngvàtổ chức, cán bộ. Chuyên đề 8: Kỹ năng lãnh đạo về xử lý các tình huống chínhtrị,xungđộtxãhội.Chuyênđề9:Kỹnănglãnhđạoviệcranghịquyết,tổchứcthực hiện nghị quyết và tổng kết thực tiễn Chuyên đề 10: Kỹ năng lãnh đạocôngtáckiểmtra,giámsátvàtổchứcthựchiệnnhiệmvụkiểmtra,giámsát.

Phầnkiến thức chung,mục đích:Trangbịcho học viênn h ữ n g k i ế n thứcmớivề,NhữngvấnđềcơbảntrongđườnglốicủaĐảng,nhữngvấnđềvề quốc tế, thời đại hiện nay; vấn đề an ninh chính trị, dân chủ cơ sở và đổimới hệ thống chính trị, chức năng, nhiệm vụ của cấp ủy huyện, của bí thưhuyện ủy trongbốicảnh nước tahiệnnay

Về phần đánh giá này, kết quả các ý kiến của các đối tượng được nhìnnhận đánh giá rất khách quan; đánh giá điểm trung bình là 3,5 điểm,có78,33%chorằngphầnkiếnthứcchunglàphù hợp.

Bảng2.8.ĐánhgiávềphầnkiếnthứcchungbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyệnTừkếtq uả khảosáttrêncho thấycóđến30%đốitượngkhảosátlàhọc viên đánh giá phần kiến thức chung là chưa phù hợp, cần phải có sự cải tiến,điều chỉnh; còn với cán bộ lãnh đạo quản lý; cán bộ tham mưu (18%); giảngviên,báocáoviên(17%).

Nhận xét chung: Về phần kiến thức chung, các đối tượng khảo sát đánhgiáđiểmtrung bìnhlà:3,5 -được đánhgiálà tươngđốiphù hợp.

05 báo cáo kinh nghiệm thực tiễn:Báo cáo 1: Kinh nghiệm lãnh đạogiảiquyếtvấnđềDântộc,tôngiáohiệnnay.Báocáo2:Kinhnghiệmlãnhđạo xử lý điểm nóng về Kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Báo cáo 3: Kinhnghiệm lãnh đạo xử lý điểm nóng về Chính trị- x ã h ộ i t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n Báo cáo 4: Kinh nghiệm lãnh đạo cải cách hành chính Báo cáo 5: Kinhnghiệmlãnhđạoxửlý điểmnóngvềđấtđai trênđịa bànhuyện.

Phần nghiên cứu này, giúp người học có kỹ năng lãnh đạo, ra quyếtđịnh, giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực tiễn của người bí thư cấp ủy cấphuyện; kinh nghiệm lãnh đạo xử lý các điểm nóng về giải phóng mặt bằng đấtđaiđ ể p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i , v ề x u n g đ ộ t x ã h ộ i v à v ấ n đ ề t ô n g i á o … không chỉ được nghe báo cáo, mà còn được trao đổi, thảo luận, tranh luận vềcácvấnđề liênquan

Nôidung CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng

Nôidung CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng

Bảng 2.9.Đánh giá về phần báo cáo kinh nghiệm thực tiễn bồi dưỡngcánbộchủchốtcấphuyện

Thựctrạngquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện

Côngt á c b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p h u y ệ n , n h ư đ ã p h â n t í c h ở trên, cán bộ chủ chốt cấp huyện là người giữ chức vụ nòng cốt, cao nhất, quantrọng nhất ở cấp huyện và có tác động chi phối chính đến toàn bộ hoạt độngtrong cấphuyện,đólà:Bíthưcấpủycấphuyện.

Chủ thể quản lý: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chủ thểchínhlàBanGiámđốcHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh.Cácchủthể chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng gồm: Các tỉnh ủy, thành ủy mà trựctiếp là Ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy; các vụ, viện, đơn vị của Học viện Chínhtrịquốcgia Hồ ChíMinh.

Nghiên cứu tài liệu, thực tế công tác và kết quả sơ kết các khóa bồidưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện năm 2016 và khóa I năm 2017, cho thấy HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinhchưađượcápdụngbiệnphápquảnlýbồi dưỡng cán bộ theo tiếp cận CIPO, mà chủ yếu thực hiện theo chức năngquản lý Công tác quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện, được các đơn vịchứcnăngcủahọcviện,phốihợpvớicáccơquantrungươngliênquan,các Đánhgiá CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng

Kiểmtra,đánhgiá:Điể m danh trên lớp ,phátbiểuýkiến

% 89.00 90.00 88.00 89.00 ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy một cách chặt chẽ, bài bản, thu được kết quảbướcđ ầ u tốt,k h ả q u a n H ọ c việnC h í n h tr ị q uố c giaH ồ C h í Minh đ ã t h ự c hiện mộtsốbiệnphápquảnlý,nhưsau:

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tổ chứcTrung ương và các cơ quan, đơn vị liên quan, khoảng đầu quý 4, hằng năm,căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ năm hiện tại vànhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ năm tiếp theo; ban hành kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng cán bộ trên cơ sở cân đối với năng lực đáp ứng nhu cầu của hệthống học viện (Theo báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộhằngnămcủaBanTổ chức Trungương,từ2012đến 2017).

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, gồm: số lớp, chỉ tiêu học viên chocác cơ quan, đơn vị, địa phương; các cơ sở đào tạo về đào tạo cao cấp lý luậnchính trị; đào tạo đại học chuyên ngành và bồi dưỡng cán bộ (gồm: bồi dưỡngtheo chức danh, nghiệp vụ xây dựng Đảng - bồi dưỡng nghiệp vụ cho đốitượng là cán bộ, chuyên viên trở lên của các ban xây dựng Đảng, văn phòngcấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện và tương đương - bồi dưỡng chức danh: trưởngban, phó trưởng ban của các ban xây dựng Đảng, văn phòng cấp ủy cấp tỉnh,cấp huyện và tương đương và bí thư cấp ủy cấp huyện…) Lưu ý một số vấnđề cần quan tâm nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồidưỡng:thựchiệntốtviệcxét,chọn,thẩmđịnhcánbộđượccửđihọcđúngđối tượng, đúng tiêu chuẩn; mở lớp đúng số lượng Trong đó, bồi dưỡng chứcdanh bí thư cấp ủy cấp huyện hàng năm mở 4 lớp; đối tượng là bí thư cấp ủycấphuyệnđươngchức trongcảnước.

Hai là,phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng tổ chức chiêu sinhkhóabồidưỡng.

Trênc ơ s ở k ế h o ạ c h b ồ i d ư ỡ n g n ă m ; h ọ c v i ệ n p h ố i h ợ p v ớ i c á c c ơ quan, đơn vị liên quan, ra thông báo triệu tập khoá học: Trong thông báo ghirõ đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn về đối tượng; yêu cầu, trách nhiệm của ngườihọc khitham giabồi dưỡng;G h i đ ầ y đ ủ n ộ i d u n g , c h ư ơ n g t r ì n h , t h ờ i g i a n học, ngày bế giảng, khai giảng; Yêu cầu, cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ phảicó Quyết định cử cán bộ đi học, lý lịch trích ngang mẫu 2c Đối tượng ngườihọc,làbíthưcấpủyhuyệnđươngchức,còncôngtácítnhấtmộtnhiệmkỳ.

(Theo báo cáo tổng kết các lớp bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện của Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết 4 lớp năm 2016 và sơkếtlớpInăm2017).

Ba là, cải tiến nội dung, chương trình, chuyên đề, báo cáo trong quátrình bồidưỡngcánbộ.

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, đội ngũ giảng viên, báo cáo viêntrựcti ếp l ê n l ớ p gi ản g d ạ y v à ý k i ế n g ó p ý c ủ a n g ư ờ i h ọ c( t ấ t c ả họ cv i ê n tham gia bồi dưỡng Bí thư cấp ủy cấp huyện) Từ đó, học viện chỉ đạo chonghiên cứu, chỉnh sửa nội dung, thêm bớt chuyên đề; nhất là các báo cáo kinhnghiệm thực tiễn Các chuyên đề phải đảm bảo cung cấp cho học viên nhữngkiến thức mới; rèn luyện và phát triển các kỹ năng cần thiết để hoàn thành tốtchức trách, nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý cấp huyện; Nội dung cácchuyên đề được xác định, lựa chọn trên cơ sở đáp ứng nhu cầu công việc củalãnh đạo, quản lý cấp huyện; thể hiện sự khác biệt về tính chất công việc sovớinội dungcủa các chương trình đàotạo, bồidưỡngt h e o n g ạ c h v à t h e o chức danh hiện hành; Đảm bảo tính hiện đại của nội dung, chương trình trongđiều kiện hội nhập và toàn cầu hóa, phù hợp với xu thế phát triển khoa học vềquản lý hành chính công trong khu vực và quốc tế (Theo báo cáo tổng kết cáclớpbồidưỡngbíthưcấpủycấphuyệncủaHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMin h).

Bốnlà,tăng cườngquản lý họcviên.

Học viên khi đến nhập học, sẽ học tập, rèn luyện, ăn, ở, sinh hoạt tậptrung trong Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 3 tuần; yêu cầu họcviên, lên lớp đầy đủ đúng giờ, ngồi học theo sơ đồ cố định, có biển tên từng vịtrí học viên ngồi Ngoài giờ lên lớp, học viên phải lến thư viện nghiên cứu, tracứu tài liệu giấy và cả thư viện điện tử; ngoài đọc, nghiên cứu tài liệu, ngườihọccònlàmquen vớithiếtbị hiệnđại,đểkhaithác thông tin

Bên cạnh đó, mỗi tối, đều điểm danh trong ký túc xá; để đảm bảo, họcviên tuân thủ quy định, quy chế học tập, nghiên cứu tập trung tại học viện gópphầnnângcaochấtlượngbồidưỡngvàkhikếtthúckhóabồidưỡngsẽđạtđư ợc mục tiêuđềra.

Năm là, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trên giảng đường vàtrongkýtúcxá

Học viện từng bước, theo lộ trình, sửa chữa, thay mớim ộ t s ố p h ò n g họcxuốngcấp,lạchậu,khôngphùhợp,cảitiến,chỉnhsửalạiđápứngnhu cầusửdụnghiệnnay.

Cân đối ngân sách, mua sắm thêm các trang thiết bị ở giảng đường, tạođiều kiện nâng cao chất lượng bài giảng khi áp dụng phương pháp giảng dạytiên tiến,hiệnđại

Bên cạnh đó cũng bổ sung, thêm cơ sở vật chất phòng ở trong ký túcxá trong thời gian qua, học viện cũng đã tích cực đưa vào sử dụng nhiềugiảng đường mới và phòng ký túc xá góp phần đáp ứng được những thiếuthống,bấtcậpgiữa cơsởvậtchất và công tácđàotạo,bồidưỡng. Đển g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p huyện, tác giả đã khảo sát các yếu tố bối cảnh, đầu vào, quá trình, kết quả đầura của quá trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; mức độ cần thiết vàmức độ thực hiện các yếu tố trong quá trình bồi dưỡng; sự tương quan về mứcđộ cần thiết và mức độ thực hiện Để nghiên cứu vấn đề này, tác giả sử dụngthốngkêtoán họcvềhệsố tươngquanthứbậcSpearman theocông thức:

D=(n-m); nlàthứbậcmứcđộ cầnthiết;mlàmức độ thựchiện.

Rlàhệ số tươngquan,làsố nhỏhơn 1.

Giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt.Nếu R< 0:Tươngquan nghịch.

2.4.1 Thực trạng tác động của các yếu tố bối cảnh đến quá trìnhbồi dưỡng

Bối cảnh quá trình quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện baogồm:

(1) Cácvănbản,quyđịnh,chínhsáchcủa Đảng,Nhànướcliênquanđến bồi dưỡng cán bộ (2) Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaở Việt Nam (3) Nhu cầu của người học (4) Môi trường của trường học (5)Tình hìnhchínhtrị,kinhtế,xãhộitrênthế giới

Kết quả khảo sát, đánh giá mức đột á c đ ộ n g c ủ a c á c y ế u t ố b ố i c ả n h quátrình quảnlýbồidưỡngcán bộ chủchốt cấphuyện,nhưsau:

YếutốBốicảnh CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng

(1) Các văn bản, quyđịnh, chính sách củaĐảng,Nhànướcl iên quan đến bồi dưỡngcánbộ.

(5) Tình hình chínhtrị, kinh tế, xã hộitrênthếgiới

Bảng 2.16.Đánh giá về mức tác động của các yếu tố bối cảnh quá trình quảnlýbồidưỡng cánbộchủ chốtcấphuyện

Kết quả khảo sát biểu trên cho thấy, 83.77% (với điểm đánh giá trungbình là3.53/5) ý kiến cho rằng việcđ i ề u t i ế t ả n h h ư ở n g l à c ầ n t h i ế t ; n h ấ t l à vớiyếutố,Cácvănbản,quyđịnh,chínhsáchcủaĐảng,Nhànướclênquan đến bồi dưỡng cán bộ, được đánh giá 88,67% ý kiến cho rằng yếu tố này làmộtt r o n g n h ữ n g y ế u t ố q u y ế t đ ị n h v i ệ c c ó đ i ề u t i ế t đ ư ợ c h a y k h ô n g đ i ề u kiện,h o à n c ả n h c ủ a q u á t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g ( v ớ i đ i ể m đ á n h g i á t r u n g b ì n h l à 3.67, cần thiết) Còn yếu tố: (5) Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trên thếgiới, được đánh giá thấp hơn với các yếu tố còn lại, với 73%, với điểm đánhgiálà3.37/5,tươngđốicầnthiết.

Còn về mức độ thực hiện điều tiết bối cảnh bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấphuyệnthểhiện,nhưsau:

YếutốBốicảnh CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng

(1) Các văn bản, quyđịnh,chínhsáchcủa Đảng,Nhànướcliênquan đ ế n b ồ i d ư ỡ n g cánbộ.

(5) Tình hình chính trị,kinh tế, xã hội trên thếgiới

Bảng 2.17.Đánh giá mức độ thực hiện điều tiết yếu tố bối cảnh quá trìnhquảnlýbồidưỡng cánbộ chủchốt cấphuyện

Kết quả trên cho thấy, yếu tố (1) khi học viện, phối hợp với các cơ quanchức năng liên quan đưa, ban hành các văn bản, quy định, chính sách củaĐảng,Nhànướcliênquanđếnbồidưỡngcánbộ;nhưđiềukiện,tiêuchuẩnbắtbuộ ccủangườibíthưhuyệnủy;hayquyđịnhquytrìnhbồidưỡng,đối tượng phải đi bồi dưỡng… Có đến, 82,80%, với điểm đánh giá trung bình3,51/5; với sự đánh giá cao có thể nói là yếu tố quyết định, trọng tâm có thểđiềutiếtđược ảnhhưởng bốicảnhquátrìnhquảnlýbồidưỡngcán bộchủchốt cấphuyện.

Từ kết quả đánh giá mức độ cần thiết (bảng 2.16) và mức độ thực hiện(bảng2.17)điềutiếtyếutốbốicảnhquátrìnhquảnlýbồidưỡng;đánhgiámối tươngquannhưsau:

(Bảng2.17) D 2 =(n- m) 2 Điểm TBC Thứbậc( n) Điểm

(1) Các văn bản, quy định,chính sách của Đảng,

(2) Nền kinh tế thị trườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩaởViệtNam 3.43 4 3.40 5 1

(5) Tình hình chính trị,kinh tế,xãhộitrênthếgiới

Bảng 2.18.Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện điều tiếtyếutốbối cảnhquátrìnhquản lýbồidưỡng cánbộ chủchốtcấphuyện

Thay vào Công thức tính hệ số tương quan thứ bậc

Ta có R = 0.5 > 0; Giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các yếutốbốicảnh củaquátrìnhbồi dưỡngcótươngquanvớinhau.

Vì các yếu tố: từ (2) đến (5) cơ bản là yếu tố khách quan, Học việnChính trị quốc gia

Hồ Chí Minh không thể điều tiết được vào bối cảnh quátrìnhbồi dưỡng;

(2) Nềnk i n h tết hị trư ờn g địnhh ướ ng xã hộ i chủnghĩa ởViệt Nam (3) Nhu cầu của người học.

(4) Môi trường của trường học.

(5)Tìnhhìnhchínhtrị,kinhtế,xãhộitrênthếgiới.Chỉcóthểđiềutiếtđượcyếu tố (1) Các văn bản, quy định, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đếnbồi dưỡngcánbộ.

Địnhhướnggiảiphápquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện

3.1.1 Những nhân tố tác động đến quản lý bồi dưỡng cán bộ chủchốtcấp huyện Đổi mới quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnhmới chịu sự tác động trực tiếp, khách quan của tình hình thế giới, khu vực,trongnước,thểhiệntrênmộtsốvấnđềcơbảndướiđây:

Mộtlà, từ nhữngdiễn biến phứctạpc ủ a t ì n h h ì n h t h ế g i ớ i , k h u v ự c vàâmmưu,thủđoạnchốngpháquyếtliệtcủacácthếlựcthùđịch.

Tình hình hiện nay trên thế giới và trong khu vực còn nhiều diễn biếnrất phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ, thách thức Hoàbình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn Toàncầu hoá, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thứctiếp tục được đẩy manh Châu Á - Thái

Bình Dương, trong đó có khu vựcĐôngN a m Á đ ã t r ở t h à n h m ộ t c ộ n g đ ồ n g , t i ế p t ụ c l à t r u n g t â m p h á t t r i ể n nă ng động, có vị trí địa - kinh tế - chính trị chiến lược ngày càng quan trọng;đồng thời, đây cũng là khu vực mà cạnh tranh chiến lược giữa một số nướclớn, có nhiều nhân tố bất ổn; tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trongkhu vựcvàtrênBiểnĐôngtiếptụcdiễnragaygắt. Ở trong nước, thế và lực, sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên, uytín quốc tế của đất nước ngày càng được nâng cao Nước ta đã và sẽ thực hiệnđầy đủ các cam kết trong cộng đồng ASEAN và WTO, tham gia các hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơnnhiều so với giai đoạn trước Thời cơ, vận hội phát triển mở ra rộng lớn Tuynhiên vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ravẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trongkhu vực và trên thế giới; nguy cơ

“diễn biến hoà bình” của thế lực thù địchnhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,lốisống,nhữngbiểuhiện"tựdiễnbiến","tựchuyểnhoá"trongmộtbộphận cán bộ, đảng viên; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn tồn tại và có nhữngdiễnbiếnphứctạp.

Sự nghiệp đổi mới của Việt Nam đặt trong bối cảnh bối cảnh toàn cầuhóadiễnrangàycàngmạnhmẽ,hộinhậpquốctếngàycàngsâurộng.Đảngtađang lãnh đạo toàn dân thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội với các nội dung cụ thể là xây dựng và phát triểnkinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNnhằm mục tiêu tổng quát là đến năm 2035, Việt Nam trở thành một nước côngnghiệphiệnđại.

Sự nghiệp đổi mới đó có được, là do các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nướccó tư duy, sáng tạo, đổi mới; doc á n b ộ l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý đ ú n g t ầ m ở t ấ t c ả các cấp, các ngành Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nướcphải đạt các yêu cầu về phẩm chất chính trị, trình độ và năng lực chuyên môn;có trình độ lãnh đạo, quản lý đạt chuẩn mực của khu vực và quốc tế, đủ khảnăng chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; có đủ trình độ để lãnh đạo, quản lýnền kinh tế thị trường; có hiểu biết khoa học pháp lý để điều hành nhà nướcphápquyền;khôngchỉhiểubiếtkhoahọc,kỹthuật,côngnghệmàcònphảicó khả năng tổ chức, hoạt động, bảo đảm cho các lĩnh vực đó vận hành mộtcách khoa học Nghĩa là, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chínhtrị phải có đủ tư chất và trình độ tư duy thời đại, tư duy công nghiệp, năng lựcthựctiễnđểđiềuhành quốc giatrongtìnhhìnhmới.

Diễn biến của tình hình thế giới và trong nước đặt ra nhiều vấn đề mớimàbảnthânlýluận ch ưa theokịpvới t hự ctiễn.ĐảngvàNhà nướctacần phải có các giải pháp tăng cường giáo dục, bồi dưỡng lí luận, nâng cao bảnlĩnh chính trị cho cán bộ, trong đó có đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện Tìnhhình đó đòi hỏi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, bồi dưỡng cánbộ chủ chốt cấp huyện nói riêng phải có sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nhằmđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- x ã h ộ i t r o n g t h ờ i k ỳ c ô n g n g h i ệ p h ó a , hiệnđạihóa.

Các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình",gâyb ạ o l o ạ n l ậ t đ ổ , s ử d ụ n g c á c c h i ê u b à i " d â n c h ủ " , " n h â n q u y ề n " đ i ê n cuồngchốngphácáchmạng,hònglàmthayđổichếđộchínhtrịởnướcta.

Hai là, sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học - công nghệ,nhất là công nghệ thông tin; sự phát triển kinh tế tri thức và toàn cầu hóav.v

Sựb i ế n đ ổ i sâ u s ắ c , to àn d i ệ n c ủ a t ì n h h ì n h t h ế g i ớ i , đ ặc b i ệ t l à s ự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệthông tin tiếp tục có những bước tiến nhảy vọt; kinh tế tri thức ngày càng cóvai trò quyết định trong quá trình phát triển của các nước, sự cạnh tranh trênnhiềul ĩ n h vự cc ủ a đ ờ i số n g c h í n h tr ị , k i n h t ế , x ãhội t hế gi ới c ũ n g d i ễ n r a hết sức quyết liệt Cục diện thế giới biến đổi nhanh chóng, xu hướng dân chủhóa trong quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển, nhưng các nước lớn vẫn sẽ chiphốicácquanhệquốctế.Toàncầuhóa,chủđộnghộinhậpkinhtếquốctếđãt ạ o r a đ ộ n g l ự c p h á t t r i ể n c h o r ấ t n h i ề u q u ố c g i a ; đ ồ n g t h ờ i , c ũ n g x u ấ t hiệnnhiềum ặttrái,vớinhữnghậuquảvàtháchthứcrấtlớn.

Sựcạnhtranhvềkinhtếthươngmại,tranhgiànhcácnguồnt à i nguyên, năng lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực chấtlượngcao,v.v giữacácnướcngày cànggay gắt;gầnđây tìnht r ạ n g n ợ công; khủng hoảng tài chính, tiền tệ; lạm phát tăng cao; đặc biệt ở các nướckhu vực đồng tiền chung châu Âu v.v tiếp tục diễn biến rất phức tạp, xuhướng ngày càng trầm trọng hơn, đã làm cho tình hình an ninhc h í n h t r ị v à trật tự an toàn xã hội ở nhiều nước trở nên rối loạn, không kiểm soát nổi, đedọađếnanninhquốcgia.

Ngoài ra, những vấn đề toàn cầu, như an ninh tài chính, an ninh nănglượng,a n n i n h l ư ơ n g t h ự c , b i ế n đ ổ i k h í h ậ u , t h i ê n t a i , d ị c h b ệ n h , v v s ẽ tiếp tục diễn biến phức tạp Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước trên thếgiới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội tiếp tụcpháttriển.

Ba là, những biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội đất nước, vớinhữngthờicơ,thuậnlợimớivànhữngkhókhăn,tháchthức.

Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã thu đượcnhữngthànhtựu,kinhnghiệmrấtquantrọng,đãtạorachođấtnướcthếvàlựcm ới,sứcmạnhtổnghợplớnhơnnhiềusovớitrước.

Tuynhiên,đấtnướctavẫnđứngtrướcnhiềukhókhăn,tháchthứcto lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp Nguy cơ tụt hậuxa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại.Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, tệquan liêu, tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng Những biểu hiện xa rờimụct i ê u c ủ a c h ủ nghĩa xãh ộ i , “ tự diễnb i ế n ” , “ tự ch uy ển h o á ” c ò n n h ữ n g diễ nbiếnphứctạp.

Nhữngdiễnb i ế n c ủ a t ìn hh ì n h t hế g i ớ i , khuvự cv à t r o n g n ướ cn ê u trênsẽtạ oracảnhữngthờicơvàtháchthứcđanxen,tácđộngtrựctiếpđếnsự phát triển của đất nước Đồng thời, tác động mạnh đếnc ô n g t á c đ à o t ạ o , bồidưỡngcánbộnóichung,quảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện nói riêng.

Chiến lược cán bộ trong thời kỳ mới được trình bày trong Nghị quyếtTrung ương 3 khoá VIII của Đảng ta đã xác định các tiêu chuẩn chung và tiêuchuẩn riêng cho các nhóm cán bộ (Nhóm công chức, viên chức Nhóm chuyêngia Nhóm cán bộ quản lý Nhóm lãnh đạo và chính khách) Các tiêu chuẩncán bộ được xác định trong Chiến lược cán bộ đến nay vẫn còn nguyên giá trị,làmcơ sở để tiếnhành cáckhâutrongcôngtác cánbộ.

Tuy nhiên, trước yêu cầu mới của quá trình xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, để đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các tiêuchuẩn cán bộ nói chung và cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng (bí thư cấp ủycấp huyện) cần được bổ sung, hoàn chỉnh sát với từng đối tượng cán bộ và sátvới từng cấp, ngành cụ thể Chú ý cả phẩm chất và năng lực, đặc biệt là trìnhđộnăngl ự c c h u y ê n m ô n C ó n h ư vậymới “ đ o đ ế m , đ á n h g iá ,sử dụng, đềbạt” đúngcánbộ Nếuchỉdựa vàonhữngtiêuchuẩnchínhtrị, bằngc ấ p chungchungmàkhôngtínhđếntrìnhđộchuyênmônsâu,khảnăngthựctếth ì có thể gần như ai cũng làm lãnh đạo, quản lý được, nhưng thực tế khôngphải như vậy; đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học, công nghệ hiệnđại,trongnềnkinhtếtrithức.

Việc bổ sung, hoàn chỉnh tiêu chuẩn cán bộ cần được thực hiện trên cácphương diệnsau: Làm rõ hơn khái niệm “đức và tài”, mối quan hệ giữa đức và tài trongviệc xây dựng tiêu chuẩn cán bộ Có đức, tức là có lập trường chính trị, đúngđắn, có thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn, có phẩm chất tư tưởng và tácphong công tác tốt, có quan điểm tổ chức tốt Có tài là cót r i t h ứ c v ă n h o á khoa học, năng lực làm việc chuyên môn, có trình độ kỹ thuật, có tầm nhìndài,rộng,khảnăngdựbáo,nănglựcxửlýcácvấnđềđặtratrongthựctiễn.

Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp

Để có thể đề ra một số giải pháp nhằm đổi mới quản lý bồi dưỡng cánbộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới phải xuất phát từ yêu cầu củathực tiễn xã hội; kế thừa thực trạng quản lý bồi dưỡng hiện nay, căn cứ vàocácnguyêntắc sau:

Cácgiảiphápđổi mớiquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện đưa ra phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn xã hội để đổi mới quản lý bồidưỡngmộtcáchthuậnlợi,hiệnthựcvàđápứngyêucầutrongthờikỳmới.Để đảm bảo tính khả thi, các giải pháp được đề xuất phải căn cứv à o k h ả năng, điều kiện cụ thể cơ sở đào tạo, của địa phương, của đối tượng người họcđểvậndụng,triểnkhaicácgiảipháphiệuquả.

Việc đề xuất giải pháp bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện phải đảmbảo tính khoah ọ c ; đ ó l à , k h ô n g c h ỉ d ự a t r ê n c á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u v ề l ý luận, lý thuyết và thực tiễn bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện cả nước nóichung và vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng, mà còn phải phát huy thếmạnh, tận dụng cơ hội trong và ngoài nước, để khắc phục những hạn chế vànguyênnhâncủathựctrạngvấnđềnghiêncứuvàgiảmthiểucáctháchthức,sựtácđộngcủacácyếut ốbênngoàitạolên.

Các giải pháp phải dựa trên khả năng của cơ sở đào tạo, yêu cầu củathực tế xã hội và cụ thể là người cán bộ đang, sẽ cần thiết phải được bồidưỡng, cấp bách áp dụng, thực hiện trong điều kiện thực tiễn nước ta.

Mặtkhác,đ ổ i m ớ i q u ả n l ý l à m ộ t q u á t r ì n h , p h ả i t h ừ a h ư ở n g , p h á t h u y n h ữ n g thànhtựuđãcó,chọnlọccáimới,phùhợphơnđểtừngbước,từngbộphậncải tiến; không thể nóng vội, không thể duy ý chí mà không xuất phát từ thựctiễn, từ yêucầucấpt h i ế t , s ự đ ò i h ỏ i c ả x ã h ộ i H i ệ n n a y , c á c c ơ s ở đ à o t ạ o , cáccơquantổchứccấptỉnh,thànhphốvẫnchủy ếu theocơ chếkếhoạch hóa, theo chỉ tiêu đàotạo, bồi dưỡng đượcg i a o v à t h e o c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g đãbanhành.Màkhôngcósựchủđộng,khôngmạnhdạntrongthayđổitư duy, áp dụng cách làm mới, phương pháp mới, tiên tiến của cơ sở đào tạo,củacơquanquảnlýtrongviệcbồidưỡngchức danh hiệnnay.

Bảođảmchokếhoạchbồidưỡngcánbộnóichung,cánbộchủchốtcấp huyện nói riêng phải sát với thực tiễn, nhu cầu bồi dưỡng và phù hợp vớinănglực của các cơsở đàotạo.

Việcx â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h B ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p h u y ệ n , xuất phát từ thực tiễn công tác, đòi hỏi cấp bách của cán bộ chủ chốt cấphuyện đương chức; được xây dựng trên cơ sở các chương trình bồi dưỡngthường xuyên như: Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng; bồi dưỡngquản lý nhà nước; đào tạo cao cấp lý luận chính trị và trên cơ sở kinhnghiệm thực tiễn của các nhà khoa học; các cán bộ lãnh đạo, đã từng kinh qua các chức danh chủ chốt cấp huyện đã nghiên cứu, xây dựng được chươngtrình bồidưỡngnày.

Trên cơ sở tình hình thực trạng việc Bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện hiện nay; đề ra một số giải pháp đổi mới theo nguyên tắc tính kế thừavà phát triển Dù với hình thức nào, các phương thức quản lí đó cũng đều cócơ sở khách quan để tồn tại Cái mới ra đời không phải là sự phủ định, loại bỏcái cũ, nó thực hiện một quá trình phủ định, biện chứng, kế thừa và phát triểncaohơn.

Nguyêntắcđảmbảotínhhệthốngđòihỏicácgiảiphápđổimớiquảnlý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới phải bao quáttấtcảcáchoạtđộngquảnlýquátrìnhbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện,từ việc xác định nhu cầu; xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch;quản lý người học, giảng viên; rồi điều kiện cơs ở v ậ t c h ấ t v à n h ấ t l à n ộ i dung, chương trình bồi dưỡng trên cơ sở vận dụng tiếp cận CIPO để đưa ragiảipháp.

Các giải pháp quản lý dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện phải có mốiquanhệhỗtrợlẫnnhautrongđócógiảiphápnàylàmtiềnđềchoviệcthực hiệncácgiảiphápkhácvàcógiảiphápvừalànguyênnhâncủa giảiphápnàyvừalàkếtquả của giảipháp khác.

Giảip h á p c h ủ y ế u q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p h u y ệ n t r o n g

3.3.1 Giảipháp01-Xâydựngquyđịnhvềchếđộbồidưỡngcánbộ chủchốt cấp huyện

Giải pháp xây dựng quy định về chế độ bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyệnnhằm điềutiếtảnhhưởngcủabốicảnhđếnquátrìnhbồidưỡng(Context).

Xây dựng văn bản tham mưu để Ban Bí thư ban hành văn bản quy địnhbắt buộc vềchế độ bồi dưỡngchức danhnóichung, bồi dưỡngc á n b ộ c h ủ chốt cấphuyện nóiriêng trongđó cóbí thưcấpủycấphuyện.

Từ đó, xây dựng lộ trình thích hợp để thực hiện chiến lược bồi dưỡngcán bộ chủ chốt cấp huyện lâu dài, bồi dưỡng cán bộ từ dự nguồn bí thư cấpủy cấp huyện, đáp ứng những đòi hỏi đối với người cán bộ lãnh đạo, quản lýtrong thờikỳmới.

Văn bản về chế độ quy định bắt buộc về bồi dưỡng chức danh cán bộchủ chốt cấp huyện trong đó có bí thư cấp ủy cấp huyện được ban hành, muốncó được hiệu quả cao, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội và nhucầu của cán bộ phải có sự phối hợp của các cấp, các ngành, các địa phươngtham mưu, góp ý, xây dựng quy định - (1) Phải chuẩn bị từ khâu quy hoạchcán bộ; (2) Xác định quy mô, số lượng, hình thức, mô hình bồi dưỡng cán bộchủchốtcấphuyệnhàngnăm;(3)Đểđảmbảochokếhoạchbồidưỡngcánbộ nói chung, cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng thực hiện đúng quy trìnhkhoa học, sát với thực tiễn, nhu cầu bồi dưỡng và phù hợp với năng lực củacác cơ sở đào tạo Tiến tới, để mỗi cán bộ, khi giữ chức vụ, bí thư cấp ủy cấphuyện đã được bồi dưỡng chức danh bí thư cấp huyện; chấm dứt tình trạngnhư hiện nay, đang làm nhưng không được học Mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lýphảiđược đàotạo,bồidưỡng “nghề”.

Văn bản quy định về chế độ bắt buộc bồi dưỡng chức danh nói chung,bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng trong đó có bí thư cấp ủy cấphuyện; phải được thể hiện rõ ở các mục: (1) Yêu cầu, đòi hỏi khách quan, từthực tiễn xã hội tạo lên; (2) Từ yêu cầu của người học; cụ thể bao gồm nộidung sau:

(1) Quy định chung: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; Mụctiêu,yêucầu;Thời gianbồidưỡngchứcdanh; Đối tượng áp dụng: Cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, được phân thành4 nhóm đối tượng bồi dưỡng như sau: Đối tượng 1: Ủy viên Bộ Chính trị, Ủyviên Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướngChính phủ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đốitượng 2: Cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý (ngoài đối tượng1) Đối tượng 3: Cán bộ thuộc diện ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy; ban cánsự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương và tương đương quản lý.Đối tượng 4: Cán bộ thuộc diện ban thường vụ huyện ủy, quận ủy, thị ủy,thành ủythuộctỉnhvà tươngđương quảnlý.

Mụctiêu,yêu cầubồidưỡng chứcdanh Mục tiêu: Bồi dưỡng, bổ sung kiến thức mới và kỹ năng nghiệp vụnhằm nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, năng lực côngtác cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị, đápứng yêucầu,nhiệmvụ của Đảngtrongtìnhhìnhmới.

Yêu cầu: Nội dung chương trình bồi dưỡng bảo đảm cập nhật kiến thứcmới và kỹ năng nghiệp vụ đáp ứngy ê u c ầ u , t i ê u c h u ẩ n c h ứ c d a n h đ ố i v ớ i từngloạiđốitượngởtừngvịtrícôngtác;phùhợptìnhhìnhmớivàyêucầucụ thể của từng lĩnh vực, địa phương, vùng, miền; vừa bổ sung kiến thức, vừagiải đáp những vấn đề thực tiễn mới đặt ra,tạo sự đồng thuận trong nhận thứcvà hành động của cán bộ, góp phần nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ,nghiệp vụ, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ Bồidưỡng chức danh phải thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức, tăng cường côngtáckiểmtra,giám sátcủacấp ủy,tổ ch ức đảngc ác cấp đốivớic hế độb ồi dưỡng cho cán bộ Bảo đảm sự phân công, phân cấp và phối hợp trong tổchức,quản lý công tácbồidưỡng chứcdanh cho cán bộlãnhđạo,quản lý.

(2)- Nội dung bồi dưỡng chức danh, trên cơ sở định hưỡng nội dungtrên, cần xây dựng các chương trình bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượngcánbộlãnhđạo,quảnlýcáccấptrongtừngthời điểm.

(3) Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị và cán bộ trong công tác bồidưỡng chức danh Đối với từng ban đảng trung ương: tổng hợp nhu cầu, xâydựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm; xác định đối tượng, yêu cầu của chươngtrình bồi dưỡng; Hướng dẫn, kiểm tra các cấp ủy đảng trong việc xây dựng vàthực hiện kế hoạch bồi dưỡng chức danh: Tham gia quản lý công tác bồidưỡng chức danh. Đối với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Xây dựng chươngtrình và biên soạn tài liệu bồi dưỡng chức danh cho cán bộ đối tượng 2, 3, 4(đã nêu rõ loại đối tượng ở trên) Tổ chức thực hiện các khóa bồi dưỡng chocán bộ đối tượng 2, 3, 4 theo kế hoạch Bảo đảm đội ngũ giảng viên cơ hữu vàthỉnh giảng có đủ năng lực và trình độ chuyên môn tham gia công tác bồidưỡng,cập nhật kiếnthứccho đốitượng cánbộ theo phân cấp.

3.3.1.3 Tổchứcthựchiện Đểtriển khaigiải pháp này,thựchiệntheocácbướcsau:

Một là, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phải phối hợp cáccấp, các ngành tham mưu thành lập ban chỉ đạo, tổ biên tập xây dựng đề ántrình trung ươngĐềánvềquyđịnh chế độ bồi dưỡng chứcdanh.

Ban chỉ đạo, tổ biên tập xây dựng đề án: đại diện lãnh đạo, các thànhviên của các ban, ngành trung ương liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng lý luận Trungương, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòngTrung ươngĐảng,BộNộivụ

Hai là, triển khai xây dựng đề án, tổ biên tập xây dựng dự thảo đề án(phải thu thập số liệu, nhu cầu, yêu cầu, năng lực bồi dưỡng của tất cả các bộ,ban,ngànhtrungương,cácđịaphương ),

Ba là, tổ chức các cuộc hội thảo sâu, rộng để lấy ý kiến đóng góp vàodựthảođề án.

Quy mô lấy ý kiến, có thể rộng, chia theo khu vực bắc, trung, nam; hayvùng Đồng bằng sông Hồng, miền núi, thành thị, hải đảo hay theo diện sâu,mời các chuyên gia đầu ngành góp ý theo lĩnh vực chuyên môn: kinh tế, giáodục,xâydựngđảng

Bốn là, sau khi thu thập thông tin, chỉnh sửa theo góp ý; hoàn chỉnh đềán trình

Năml à,tr i ể n k h a i , tổc h ứ c t h ự c h i ệ n , c á c c ấ p ủ y , t ổ c h ứ c đ ả n g t hự chiện nghiêm chế độ bồi dưỡng chức danh theo Quy định Kết quả thực hiệnchếđộnàylàmộtnộidungđánhgiákếtquảcôngtáchằngnămcủacấpủy,cơquan,đơ nvịvà cánbộ.

Cáccấpủy,tổchứcđảngcótráchnhiệmtổchứcthànhnềnnếpcôngtác bồi dưỡng chức danh và tạo điều kiện thuận lợi về kinh phí, chính sách,chế độ, cơ sở vật chất kỹ thuật để công tác bồi dưỡng đạt chất lượng cao vàhiệuquảthiếtthực.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức, triển khai thực hiệntheo phân công tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng chức danh cho cán bộlãnhđạo,quảnlývàđịnhkỳbáocáotheoQuyđịnh.

3.3.2 Giải pháp 02 - Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡngcánbộchủchốt cấp huyện

Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyệntácđộngvàoQuảnlýcácyếutốđầuvàoquátrìnhbồidưỡng(Input).

Bảođảmchokếhoạchbồidưỡngcánbộnóichung,cánbộchủchốtcấp huyện nói riêng ban hành kịp thời, đúng quy trình khoa học, sát với thựctiễn,nhucầu bồidưỡngvàphùhợpvới nănglựccủa các cơsởđàotạo.

Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ đáp ứng các tiêu chí sau: (1) Đáp ứng tốtnhất nhu cầu bồi dưỡng (2) Tính phù hợp, hợp lý trong phân bổ chỉ tiêu bồidưỡng.(3) Tínhkhả thitrongthực hiện kế hoạchbồidưỡng.

Mốiquanhệgiữacácgiảipháp

Trên đây, tác giả đã trình bày các giải pháp rất cụ thể riêng rẽ, tách biệtnhau; nhưng các giải pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện cómối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, tác động và thúc đẩy nhau; hỗ trợ lẫn nhautrong đó có giải pháp làm tiền đề cho việc thực hiện các giải pháp khác và cógiải pháp vừa là nguyên nhân của giải pháp này vừa là kết quả của giải phápkhác.

Không có giải pháp nào thực hiện độc lập mà đạt hiệu quả của quá trìnhbồid ư ỡ n g b í t h ư c ấ p ủ y cấph u y ệ n , n ế u k h ô n g c ó sự g ắ n k ế t c ủ a c á c b i ệ n pháp còn lại Tùy thuộc vào quan điểm, thời gian, không gian, điều kiện thựctiễn,màsựvận dụngcủacácgiảiphápcóthểcó những ưu tiên khácnhau.

Khi triển khai, thực hiện giải pháp 01 về Xây dựng quy định về chế độbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện, văn bản về chế độ quy định bắt buộc vềbồi dưỡng chức danh nói chung, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện nóiriêng trong đó có bí thư cấp ủy cấp huyện Văn bản về chế độ quy định bắtbuộcvềbồidưỡngchứcdanhcánbộchủchốtcấphuyệntrongđócóbíthư cấp ủy cấp huyện ban hành, muốn có được hiệu quả cao, chất lượng tốt, đápứng yêu cầu kinh tế, xãh ộ i v à n h u c ầ u c ủ a c á n b ộ ; p h ả i c ó s ự p h ố i h ợ p c ủ a cáccấp,cácngành,cácđịa phươngthammưu,gópý,xâydựngquyđịnh. Để có được đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý (trong đó có cán bộ chủchốt cấp huyện)có đủ đức- tài; giỏi vềchuyênm ô n , t i n h t h ô n g n g h i ệ p v ụ , đòi hỏi phải cóchiến lược cánb ộ l â u d à i , t ừ k h â u l ự a c h ọ n c á n b ộ , đ à o t ạ o , bồi dưỡng; quy hoạch, bổ nhiệm… đúng quy trình, khoa học, khách quan,công bằng có như vậy mới nâng cao đạo đức cách mạng, tư duy đột phá,trình độ lý luận, kinh nghiệm lãnh đạo của đối tượng bồi dưỡng cán bộ chủchốt cấp huyện; nhằm nâng cao chất lượng đầu vào của quá trình bồi dưỡngmới đápứngyêucầuđề ra. Để tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện đạt chuẩn đối với cán bộ chủ chốt cấphuyện trong bối cảnh đổi mới phải thực hiện: (1) Phải đề ra chiến lược cán bộlâud à i

( 2 ) Q u y h o ạ c h c á n b ộ ( 3 ) L u â n c h u y ể n c á n b ộ ( 4 ) Đ à o t ạ o , b ồ i dưỡng cán bộ trước bổ nhiệm (5) Bổ nhiệm cán bộ (bổ nhiệm làm bí thư cấpủy cấp huyện) Từ đó, người bí thư cấp ủy cấp huyện cần phải đạt những tiêuchuẩntrongbốicảnhđổimới(giải pháp03). Để có được đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ đức - tài… phải đưađi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - nhất thiết phải đổi mới nội dung, chương trìnhbồi dưỡngcánbộchủchốt cấp huyện.

Hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng phù hợp đối tượng bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện đáp ứng mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng trongbối cảnh đổi mới theo các tiêu chí sau: (1) Phù hợp mục tiêu bồi dưỡng vàtrình độ, nhu cầu kiến thức của người học (2) Tính chính xác, khoa học củanội dung, chương trình bồi dưỡng (3) Sự cân đối giữa nội dung, chương trìnhvới thời lượng khóa bồi dưỡng; giữa các chuyên đề; giữa nội dung lý luận -kinhnghiệmthựctế;giữanội dungkiếnthứcvàrèn luyện tínhchuyên cần. Để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng, phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡngcán bộ chủ chốt cấp huyện, bảo đảm cho kế hoạch bồi dưỡng cán bộ nóichung, cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng ban hành kịp thời, đúng quy trìnhkhoa học, sát với thực tiễn, nhu cầu bồi dưỡng và phù hợp với năng lực củacáccơsởđàotạo.Kếhoạchbồidưỡngcánbộđápứngcáctiêuchísau:(1) Đáp ứng tốt nhất nhu cầu bồi dưỡng (2) Tính phù hợp, hợp lý trong phân bổchỉtiêubồidưỡng.(3)Tính khảthi trongthựchiện kếhoạch bồidưỡng.

Sau quá trình bồi dưỡng cán bộ, phải Đánh giá sau quá trình bồi dưỡngvề cán bộ chủ chốt cấp huyện; là khâu then chốt, là khâu kết thúc của một chutrình quản lý đào tạo, có chức năng đánh giá và thẩm định chất lượng đào tạo,bồi dưỡng Việc kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích thu thập kịp thời các mốiliên hệ ngược về các hoạt động giảng dạy, học tập, phát hiện kịp thời nhữngthiếu sót nội dung chương trình, người dạy, người học nhằm điều chỉnh vàhoànthiện quátrình đào tạo,bồidưỡngđạt hiệu quả cao nhất.

Thường thì, chúng ta thấy đánh giá trong, cuối quá trình bồi dưỡng;nhưng giải pháp này đề cập đến đánh giá sau quá trình bồi dưỡng (hiện nay,khâu đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng là rất yếu, thậm chí không được quantâm thực hiện); tức là khi người học đã kết thúc khóab ồ i d ư ỡ n g v ề đ ị a phương công tác Chúng ta, sử dụng phương pháp đánh giá này để kiểm tra -đánh giá có ảnh hưởng hai mặt Nó có thể thúc đẩy sự phát triển giáo dục-đàotạo nếu hình thức kiểm tra phù hợp với mục tiêu đề ra Ngược lại, nó sẽ trởthành vật cản cho sự phát triển giáo dục - đào tạo nếu kiểm tra - đánh giáchệch với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng những loại hình không phùhợp với mục đích của kiểm tra, đánh giá Nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năngcủa học viên chính xác, khách quan và khuyến khích được tính tích cực, tựgiác của học viên sau quá trình bồi dưỡng, theo các tiêu chí sau: (1) Số lượngcác văn bản quy định về kiểm tra, đánh giá (2) Số lượng các biện pháp kiểmtra,đánhgiákếtquảđàotạo,bồidưỡngđãđượcápdụngtrongthựctiễn.(3)Ý kiến đánh giá hiệu quả, tác dụng của các biện pháp kiểm tra, đánh giá sauquátrìnhbồidưỡngmanglại.

Khảosáttínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảipháp

Nhóm cán bộ quản lý, cán bộ tham mưu, (lãnh đạo, quản lý, tham mưuphục vụ tổ chức khóa bồi dưỡng ở Ban Tổ chức Trung ương, Học viện ChínhtrịquốcgiaHồChíMinh,cácBanTổchứcthànhủy,tỉnhủy;Trườngchínhtrịthàn hphố,tỉnh vùngĐồngbằng sôngHồng):45 phiếu.

Nhómgiảngviên,báo cáo viên: 45người.

Khảo sát được tiến hành qua hình thức phiếu hỏi (Phụ lục 02 - Mẫuphiếu khảo sát) về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp Cácý kiếnđánhgiá bằngcáchcho điểmtheomức độtừ1đến5.

Mứcđ ộc ần th iế t củacá c giảiph áp đượcđánhgiátheocấpđộtăng dần,trongđó:

Mức 1 - Mức thấp nhất - hoàn toàn không cần thiết;Mức2 -Ítcầnthiết;

Mức 3 - Tương đối cần thiết;Mức4 -Cần thiết;

Mức5-Mứccao nhất-Rất cầnthiết.

Mức 1 - Mức độ thấp nhất - hoàn toàn không khả thi;Mức2 -Mức độ ítkhảthi;

Mức 3 - Mức độ tương đối khả thi;Mức4 -Mức độ khảthi;

3.5.3.1 Kếtquảsaukhixửlýsốliệu,khảosáttí nh cầnthiếtcủacác giảipháp

Bảng3.1- K ế t quảkhảosát tínhcầnthiếtcủacácgiảiphápĐánhgiákếtquảkhảosátmức độcần thiếtcủagiảipháp:Kếtquảđánh giá về tính cần thiết của các giải pháp được đề xuất được thể hiện ở bảng 3.1khẳng định những biện pháp đề xuất hoàn toàn cần thiết (trung bình là mức4,68).Cácýkiếnđượchỏivềtínhcầnthiếtcủacácbiệnphápởmứcđồngtìnhtư ơngđốicao.Trongđónhómđốitượngđánhgiácaosựcầnthiếtcủacác biện pháp được đề xuất là nhóm đối tượng - Nhóm cán bộ lãnh đạo, quảnlý,cánbộthammưuvàNhómgiảngviên,báocáoviên;vìmụctiêuhướng

Mức1 Mức2 Mức3 Mức 4 Mức5

SL % SL % SL % SL % SL %

Giảipháp01-Xâydựng quy định về chếđộbồidưỡngcánbộ chủchốtcấphuyện

Giải pháp 02-Chỉ đạođổimớixây dựngkếhoạchbồidưỡng cánbộchủchốtcấp huyện

Giải pháp 03-Tổ chứcbồidưỡng,rènluyệ nđạt chuẩn đối với cánbộ chủ chốt cấp huyệntrongbối cảnh đổi mới

Giải pháp 04 - Chỉ đạođổimớinộidung,chư ơngtrìnhbồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấphuyện

Giải pháp 05 - Chỉ đạođánh giá người học sauquátrìnhbồidưỡngnhằ mhoànthiệnnộidung, chương trình bồidưỡng cán bộ chủ chốtcấphuyện

0 9 3.6 23 9.2 25 10 195 78 4.8 đến đào tạo nghề lãnh đạo, quản lý nói chung; bồi dưỡng bí thư huyện ủy nóiriêng. Dovậy, nếucác giảipháp đề xuất được thực tiễnápdụngsẽcót á c dụng thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng chức danh đápứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay và khẳng địnhtínhcầnthiết,rấtcầnthiếtcủa cácgiảipháp:

Giải pháp đã nhận được sự quan tâm và quan điểm đồng thuận của mọiđối tượngthamgia khảosát:

Giải pháp 01:Xây dựng quy định về chế độ bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấphuyện,với86.8%đốitượngthamgiakhảosátkhẳngđịnhtínhcầnthiếtvàrấtc ầnthiếtcủa giảipháp.

Giải pháp 02:Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộchủ chốt cấp huyện, với 93.2% đối tượng tham gia khảo sát khẳng định tínhcầnthiếtvà rấtcầnthiếtcủagiảipháp.

Giải pháp 03:Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện đạt chuẩn đối với cán bộchủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới, với 84.4% đối tượng tham giakhảosátkhẳngđịnhtínhcần thiếtvàrấtcầnthiết củagiảipháp.

Giải pháp 04:Chỉ đạođổi mớin ộ i d u n g , c h ư ơ n g t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g c á n bộ chủ chốtcấp huyện, với85.2% đối tượngt h a m g i a k h ả o s á t k h ẳ n g đ ị n h tínhcầnthiếtvà rấtcầnthiếtcủagiảipháp.

Giải pháp 05:Chỉ đạo đánh giá người học sau quá trình bồi dưỡngnhằm hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộc h ủ c h ố t c ấ p huyện, với 88% đối tượng tham gia khảo sát khẳng định tính cần thiết và rấtcầnthiếtcủagiảipháp.

Mức1 Mức2 Mức3 Mức4 Mức5

SL % SL % SL % SL % SL %

Xâydựngquyđịnhv ề chếđộbồid ư ỡ n g cá n bộ chủ chốt cấphuyện 0 3 1.2 32 12.8 48 19.2 167 66.8 4.7

Mức1 Mức2 Mức3 Mức4 Mức5

SL % SL % SL % SL % SL %

Giảipháp03-Tổchức bồi dưỡng, rènluyện đạt chuẩn đốivới cán bộ chủ chốtcấph u y ệ n t r o n g b ố i cảnhđổimới

Chỉđạođổimớinộidun g,chươngtrìnhbồidư ỡngcánb ộ chủchốtcấ p huyện

Chỉđạođánhgiángười học sau quá trình bồidưỡngnhằmhoànthiệ nnộidung,chươngtrìn hbồidưỡngc á n b ộ c h ủ chốtcấphuyện

Bảng 3.2-Kếtquảkhảosát tínhkhảthi của cácgiảipháp Đánh giá kết quả khảo sát mức độ khả thi của giải pháp: Kết quả đánhgiá về tính khả thi của các giải pháp được đề xuất được thể hiện ở bảng 3.2,khẳng định những giải pháp đề xuất hoàn toàn khả thi (trung bình là mức4,72) Các ý kiến được hỏi về tính khả thi của các biện pháp ở mức đồng tìnhtương đối cao Trong đó nhóm đối tượng đánh giá cao sự khả thi của các biệnphápđượcđềxuấtlànhómđốitượng- Nhómcánbộlãnhđạo,quảnlý,cánbộ tham mưu và Nhóm giảng viên, báo cáo viên; vì mục tiêu hướng đến đàotạonghềlãnhđạo,quảnlýnóichung;bồidưỡngbíthưhuyệnủynóiriêng.Do vậy, nếu các giải pháp đề xuất được thực tiễn áp dụng sẽ có tác dụng thiếtthực góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng chức danh đáp ứng nhucầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay và khẳng định tính khảthi,rấtkhả thicủa các giảipháp:

Giải pháp đã nhận được sự quan tâm và quan điểm đồng thuận của mọiđối tượngthamgia khảosát:

Giải pháp 01:Xây dựng quy định về chế độ bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấphuyện,với86%đốitượngthamgiakhảosátkhẳngđịnhtínhkhảthivàrất khảthicủa giảipháp.

Giải pháp 02:Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộchủ chốt cấp huyện, với 94% đối tượng tham gia khảo sát khẳng định tính khảthi và rấtkhảthicủagiảipháp.

Giải pháp 03:Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện đạt chuẩn đối với cán bộchủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới, với 92.4% đối tượng tham giakhảosátkhẳngđịnhtính khảthivà rấtkhảthicủa giải pháp.

Giải pháp 04:C h ỉ đ ạ o đ ổ i m ớ i n ộ i d u n g , c h ư ơ n g t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g c á nbộ chủ chốtcấp huyện, với89.6% đối tượngt h a m g i a k h ả o s á t k h ẳ n g đ ị n h tínhkhảthivà rấtkhảthicủa giảipháp.

Giải pháp 05:Chỉ đạo đánh giá người học sau quá trình bồi dưỡngnhằm hoànthiệnnộidung, chươngtrìnhbồidưỡngcánbộchủchốtc ấ p huyện, với 86.8% đối tượng tham gia khảo sát khẳng định tính khả thi và rấtkhảthicủagiảipháp.

Từk ế t q u ả đ á n h g i á m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t ( b ả n g 3 1 v à m ứ c đ ộ k h ả t h i (bảng 3.2) các giải pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; đánhgiámốitươngquannhưsau:

Mối tương quan các giảipháp

Giải pháp 01 - Xây dựng quy địnhvềchếđộbồidưỡngcánbộc h ủ ch ốtcấp huyện 4.6 2 4.7 2 0

Giải pháp 02-Chỉ đạo đổi mới xâydựng kế hoạchbồi dưỡng cánbộchủchốt cấp huyện 4.8 1 4.8 1 0

Giải pháp 03-Tổ chức bồi dưỡng,rèn luyện đạt chuẩn đối với cán bộchủ chốt cấp huyện trong bối cảnhđổi mới

C h ỉ đ ạ o đ á n h g i á người học sau quá trình bồi dưỡngnhằm hoàn thiện nội dung, chươngtrình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện

Bảng 3.3.Tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thi các giảiphápquảnlýbồidưỡngcánbộ chủchốt cấp huyện

GP01 GP02 GP03 GP04 GP05

Thay vào Công thức tính hệ số tương quan thứ bậc (Spearman):R ={1-( 3 0 /120)}= 1-0,25=0,75

Ta có R = 0,75 > 0; sự tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thicác giải pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện có tương quanthuận vàđồngnhất.

Qua khảo sát,c h o t h ấ y c á c g i ả i p h á p v ừ a c ó t í n h c ầ n t h i ế t v à v ừ a c ó tínhkhả thicao.

Thửnghiệmgiảipháp02

Luậnánđềxuấtmộtsốgiảiphápquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấp huyện trong bối cảnh đổi mới; Trong phạm vi, điều kiện về không gian,thời gian, tác giả lựa chọn thử nghiệm: Giải pháp 02 - Chỉ đạo đổi mới xâydựng kếhoạchbồidưỡngcánbộ chủchốtcấphuyện

Khẳng định hiệu quả của giải pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện trong bối cảnh đổi mới tiếp cận CIPO nhằm nâng cao chất lượnghoạtđộng bồidưỡngđộingũ cánbộ chủchốt cấphuyện.

Nếu thực hiện tốt biện pháp: Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch bồidưỡngc á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p h u y ệ n s ẽ n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g h o ạ t đ ộ n g b ồ i dưỡngvà chấtlượngđội ngũcánbộ chủchốt cấphuyện.

Chỉ báo 1: Xác định nhu cầu bồi dưỡng củah ọ c v i ê n v à n ă n g l ự c c ủ a cơsởđàotạo.

Chỉb á o 2 : T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g b í t h ư c ấ p ủ y c ấ p huyện phù hợp với điều kiện của học viên và cơ sở đào tạo: Nội dung, phươngpháp,hìnhthức tổchức,cơ sở vật chất.

Cácbướctrong quátrình thửnghiệm Bước1:Xâydựngkếhoạchviệctriểnkhaithửnghiệm.Bước2:Áp dụnggiảipháp thửnghiệmvàothực tếkhóa học.

Thờig i a n : C u ố i n ă m 2 0 1 6 v à đ ầ u n ă m 2 0 1 7 t ạ i H ọ c v i ệ n C h í n h t r ị quốcgiaHồ Chí Minh,địachỉ: 135 Nguyễn Phong Sắc,Cầu Giấy, HàNội.

Mẫuthửnghiệm:Cáchọcviên,thamgiabồidưỡngbíthưcấpủycấphuyệnkhó aIII,IV,V:158người.Cánbộlãnhđạo,quảnlý,thammưuphục vụ tổ chức khóa bồi dưỡng: 20 người Các giảng viên, báo cáo viên: 20 người.Tổng số:198người.

(1) Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minhđề nghị các cấp ủy đảng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tươngđương báo cáo tình hình cán bộ và đăng ký nhu cầu bồi dưỡng bí thư cấp ủycấphuyện.

(2) Trên cơ sở đăng ký nhu cầu bồi dưỡng cán bộ; thực tế triển khaicông tác bồi dưỡng cán bộ của các địa phương, đơn vị + năng lực đào tạo củaHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Ban Tổ chức Trung ương phối hợpvới Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh để xây dựng kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng cán bộ trên cơ sở cân đối khả năng đáp ứng nhu cầu của các cơ sởđào tạo(trongđócóbồidưỡngbíthưcấp ủycấphuyện).

Nộidung kếhoạch đàotạo,bồi dưỡng cánbộđầyđủ cácphần:

(1) Nêu rõ sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch Bối cảnh trong nước vàtình hình công tác xây dựng Đảng đặt ra yêu cầu đối với công tác đào tạo, bồidưỡngnhấtlà vớibồidưỡngbíthưcấp ủycấphuyện.

(2) Xác định đối tượng, tiêu chuẩn, nhu cầu bồi dưỡng của học viên vànănglực cơ sởđàotạo.

(3) Tổ chức và phân công thực hiện: Bố trí các nguồn lực (nhân lực, tàichính, thời gian và cơ sở vật chất, trang thiết bị) để thực hiện quản lý bồidưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện phù hợp với điều kiện của học viên và cơ sởđào tạo

Kếhoạchđàotạo,bồi dưỡngcán bộcủacáctỉnhủy,thành ủy

Căn cứ vào thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộở đ ị a p h ư ơ n g ; Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Ban Tổ chức Trung ương, Học việnChính trị quốc gia

Hồ Chí Minh và trên cơ sở đã tập hợp, phân tích nhu cầuđàotạocánbộcủacácsở,ban,ngành,cáccấpủycấphuyệnvàtươngđương; căn cứ vào năng lực đào tạo của mình; căn cứ vào đòi hỏi, yêu cầu của tìnhhình thực tế kinh tế, xã hội; các tỉnh ủy, thành ủy xây dựng kế hoạch đào tạo,bồi dưỡngcánbộ phùhợp.

Kếhoạchđàotạo,bồidưỡngcánbộcủacáctỉnhủy,thànhủygồm2nội dung tham gia các lớp do Trung ương tổc h ứ c ( t ạ i H ọ c v i ệ n C h í n h t r ị Quốc gia Hồ Chí Minh) và các lớp do địa phương tổ chức gửi các sở, ban,ngành,các cấpủycấphuyệnyêucầu:

(1) Cử cán bộ tham gia đào tạo theo đúng quy định của Trung ương vềđối tượng,tiêu chuẩnvà phân cấpđốitượng đàotạo.

(2) Chỉ tiêu chiêu sinh các hệ, lớp được phânb ổ r õ t ớ i c á c c ơ s ở , đ ơ n vị; thờigiannộphồ sơ,khaigiảng

Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trước và sau thửnghiệm:

Tìnhhìnhtriểnkhaicôngtá cđàotạo,bồidưỡngnămtr ướcc ủ a cácđịaphương, c ơ quan,đơnvị

Báocáotìnhhình,sốliệu nhu cầu không đượcđầy đủ, toàn diện, khôngtheonhómđốitượng.

Cókếhoạchchitiết,biểub ảngthốngkêrõràng,theotừ ngđ ố i tượng cán bộ và nhu cầuđàotạo,bồidưỡngcụ thể

Không có biểu bảngthốngkê rõràng. Đãxâydựnghệthốngbiểu bảng rất chi tiết, dễhiểu,dễlàmvàrấtkhoa học

Khôngcókhảosát,thống kê số liệu đầy đủđốivớihệthốngHọcviệ n

Cósốliệuđầyđủvềnăng lực đáp ứng của cơsở đào tạo theo từng loạihình đào tạo, bồi dưỡng;cómốiquảnlýthốn g nhất

Phân bổ chỉ tiêu đào tạo,bồidưỡngchưacónguyê n tắc rõ, cao bảntheolốim ò n , kinh nghiệm

Có nguyên tắc phân bổrất khoa học, minh bạch,dựatrênnhiều chỉ số

2.Nộidungkếh o ạ c h bồ i dưỡng bí thư cấp ủycấphuyện(bồidưỡngcá nb ộ c h ủ c h ố t c ấ p huyện)

Chưabaoquáthếtcáccôngvi ệc Đã bao quát hết các côngv i ệ c c ủ a k h ó a b ồ i dưỡng -Triểnkhaithựchiện Khóthựchiện Dễtriểnkhaithực hiện; khôngbịlúngtúngvàbịđộn g

3.Kết quả: - Chưa có sự phối hợp,thống nhất chặt chẽ củacácđơnvịliênquan.

- Cònthiếucăncứ;thiếu,bỏ xótloạihìnhđào tạo,bồidưỡng.

- Sựphốihợprấtchặtchẽ của các đơn vị liênquanđểcùngtraođổi,th ốngnhất,xâydựngKH

- Kế hoạch ban hành kịpthời,đúng tiến độđềra.

- Đầy đủ nguyên tắc, căncứ; đủ các loại hình đàotạo,bồidưỡng.

KếtquảcủaviệcThửnghiệmgiảipháp:Chỉđạođổimớixâydựngkếhoạchbồid ưỡngcánbộ chủ chốtcấp huyện:

Chỉ báo 1: Xác định nhu cầu bồi dưỡng củah ọ c v i ê n v à n ă n g l ự c c ủ a cơsởđàotạo.

Sau thửnghiệ m Độ chênhl ệch

Bảng 3.4.Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo1

Số liệu bảng trên cho thấy, với chênh lệch cao nhất là "Nhu cầu bồidưỡng của học viên" 1,31, từ đánh giá 3,29 (Mức độ Tương đối cần thiết)trướcthửnghiệmvàsauthửnghiệm4,6(Mứcđộcaonhất-Rấtcầnthiết);nhu cầu của người học rõ ràng, cụ thể hơn trước và đòi hỏi không còn lýthuyết, mà rất thựctế,với côngviệc,yêucầu cụthể.

Tiếp đến là "Năng lực của cơ sở đào tạo" với chênh lệch 0,99 từ đánhgiá3,58(MứcđộCầnthiết)trướcthửnghiệmvàsauthửnghiệm4,57(Mứcđộ cao nhất - Rất cần thiết) Năng lực của cơ sở đào tạo, ngày một cải thiện,đáp ứngcơ bảnyêu cầucủa côngtácdạy -học.

Qua khảo sát, so sánh số liệu trước thử nghiệm so với sau khi thửnghiệm có thể thấy rõ sự thay đổi năng lực của Xác định nhu cầu bồi dưỡngcủahọcviênvànănglực củacơ sở đàotạo.

Chỉ báo 2: Tổ chức thực hiện quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấphuyện phù hợp với điều kiện của học viên và cơ sở đào tạo: Nội dung, phươngpháp,hìnhthức tổchức,cơ sở vật chất.

Tổ chức thực hiện quản lýbồi dưỡng

Bảng 3.5.Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo2

Qua đánh giá khảo sát, số liệu trên cho thấy, với chênh lệch cao nhất là"cơ sở vật chất" 1,12, từ đánh giá 3,43( M ứ c đ ộ C ầ n t h i ế t ) t r ư ớ c t h ử n g h i ệ m vàsauthửnghiệm4,55(Mứcđộ caonhất -Rấtcần thiết)

Tiếpđếnlà"Hìnhthứctổchứcbồidưỡng"vớichênhlệch0,75;"Phương pháp bồi dưỡng" với chênh lệch 0,67 và "Nội dung, chương trình bồidưỡng"là0,52;

Có thể thấy rõ sự thay đổi tích cựcT ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n q u ả n l ý b ồ i dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện phù hợp với điều kiện của học viên và cơ sởđào tạotừtrước thửnghiệmsovớisaukhithửnghiệm.

Với việc chỉ đạo đổi mới phương pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡngcán bộ chủ chốt cấp huyện (tác động đến yếu tố đầu vào của quá trình bồidưỡng) đã góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng; xác định nhucầu bồi dưỡng của học viên và năng lực của cơ sở đào tạo Tổ chức thực hiệnquản lýbồi dưỡngbíthư cấp ủy cấphuyện phù hợpvới điều kiệnc ủ a h ọ c viên và cơ sở đào tạo Góp phần nâng cao chất lượng quátrình bồi dưỡng cánbộ chủchốt cấphuyệntrongbốicảnhđổimới.

Qua nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, điều tra, khảo sát, nhận thấy cónhiềun h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n q u ả n l ý b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p h u y ệ n trong bối cảnh mớivà chịusự tácđộng trực tiếp,kháchquancủatình hìnhthế giới, khu vực, trong nước, thể hiện:Một là, từ những diễn biến phức tạp củatình hình thế giới, khu vực và âm mưu, thủ đoạn chống phá quyết liệt của cácthế lực thù địch.Hai là, sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học - côngnghệ,nhấtlàcôngnghệthôngtin;sựpháttriểnkinhtếtrithứcvàtoàncầuhóa v.v Ba là, những biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội đất nước, vớinhững thời cơ, thuận lợi mới và những khó khăn, thách thức Cũng đã đưa rađược tiêu chuẩn cán bộ trong bối cảnh đổi mới, nhất là tiêu chuẩn của bí thưcấpủycấp huyệntrongbốicảnh đổimới

Kếtluận

Để xây dựng được đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có phẩm chất đạođức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụyphục vụ nhân dân, bên cạnh các khía cạnh khác nhau của công tác tổ chức cánbộ còn cần phải có các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, hiệu quả; đểthực hiện được điều đó, phải thay đổi cách thức quản lý nhằm nâng cao chấtlượng đàotạo,bồidưỡng. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quantrọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, năng lựccông tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ; hướng tới mục tiêu làtạo được sự thay đổi về chất trong thực thi nhiệm vụ chuyên môn Trang bịnhững kiến thức, kỹ năng, thái độ thực hiện công việc cho người cán bộ; trongđó, cung cấp những kiến thức, lý luận cơ bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạtđộng thực thi công việc, giáo dục thái độ thực hiện công việc thể hiện sự nhiệttình,tinhthần tráchnhiệmcán bộ,nhất làvới cánbộ chủchốt.

Quản lý bồi dưỡng là hoạt động của các cơ quan quản lýn h à n ư ớ c trong lĩnh vực bồi dưỡng nguồn nhân lực theo các chức năng quản lý Nóicách khác, quản lý bồi dưỡng là sự tác động của chủ thể quản lý mang quyềnlựcnhànước(cáccơquanquảnlýnhànướcvềbồidưỡngnguồnnhânlực)tớicá cđốitượngquảnlýnhằmthựchiệnmụctiêuđềra.QuảnlýbồidưỡngsửdụngtiếpcậnCI POlàquảnlýtổngthểcácyếutốtrongtoànbộquátrìnhtổ chức bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện Nội dung quản lý bồi dưỡngtheo tiếp cận CIPO gồm: điều tiết bối cảnh tác động vào quá trình tổ chức bồidưỡng cho cán bộ (C: context); quản lý yếu tố đầu vào (I: Input); quản lý yếutốquátrình (P: Process); quản lýyếu tốkết quảđầura(O: Output).

Mục tiêu quản lý bồidưỡngsử dụng tiếpcậnCIPO tạor a h i ệ u q u ả quản lý thông qua quản lý tốt các yếu tố: bối cảnh, đầu vào, quá trình, kết quảđầu ra trong toàn bộ quá trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện Nội dungquản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện sử dụng tiếp cận CIPO tập trungvào các vấn đề:Một là, Các yếu tố bối cảnh, là Các văn bản, quy định,chínhsáchc ủa Đ ả n g , Nh à nướcliênquan đếnbồidưỡng c á n bộ,Nềnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Tình hình chính trị, kinh tế,xã hội trên thế giới; Nhu cầu của người học; Môi trường của trường học.Hailà, Các yếu tố đầu vào, gồm: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; Tiêu chuẩn, điềukiện đối tượng bồi dưỡng; Năng lực, trình độ giảng viên tham gia giảng dạy;Năng lực, trình độ cán bộ tham gia tổ chức, quản lý bồi dưỡng.Ba là, Các yếutố của quá trình bồi dưỡng, gồm: Quá trình tiếp sinh, thủ tục nhập học;Chương trình, nội dung bồi dưỡng; Học tập của người học (trên lớp và đi thựctế); Sinh hoạt, ăn, ở của người học; Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng;Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.Bốn là, Các yếu tố kết quả đầu ra,gồm: Quản lý những kiến thức cập nhật, trang bị, bổ sung tri thức về kinh tế,chính trị, xã hội trong quá trình bồi dưỡng; Những kỹ năng lực, những kinhnghiệm thực tiễn cơ bản của người học trong quá trình bồi dưỡng Tổ chứcđánhgiángườihọc sauquátrình bồidưỡng

Chức danh bí thư cấp ủy cấp huyện, là chức danh đầu tiên trong hệthống chính trị, tổ chức đảng của chúng ta; được tổ chức, triển khai bồi dưỡngbài bản, chính quy, công phu, khoa học, toàn diện Trong thời gian qua, côngtácđàotạo, bồi dưỡngcánbộ, côngchứcởcáccấp, cácngành, cácđ ị a phương nói chung và vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng đã có chuyển biếntích cực,bước đầuđạtđượcnhững kếtquảquantrọng.

Bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện, từ đầu năm 2016 đến tháng 6 năm2017, tổchứcđược 5khóa bồi dưỡng bí thư huyệncho297 đồngchí ở6 3 tỉnh, thành phố trong cả nước Cả nước có 297/712 người đã được bồi dưỡng,chỉ tính các học viên là bí thư huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy trực thuộctỉnh, thành phố Quá trình bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện thuđượckếtquả tốt.

Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện,Một là, xâydựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ.Hai là,phối hợp với các cơ quan, đơn vịchức năng tổ chức chiêu sinh chặt chẽ, đúng điều kiện, tiêu chuẩn.Ba là, đổimới nội dung, chương trình, chuyên đề, báo cáo trong quá trình bồi dưỡng cánbộ.Bốn là, tăng cường quản lý học viên.Năm là, tăng cường cơ sở vật chất,trang thiết bị trên giảng đường và trong ký túc xá Công tác quản lý bồi dưỡngbíthưcấpủycấphuyện,đượccácđơnvịchứcnăngcủahọcviện,phốihợp với các cơ quan trung ương liên quan, các ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy mộtcách chặt chẽ, bài bản, kết quả bước đầu thu được tốt.C h ư a á p d ụ n g b i ệ n pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ theo mô hình CIPO, mà chủ yếu theo chứcnăng quản lý Vì vậy, chưa quản lý được toàn bộ các khâu, các yếu tố trongquản lý bồi dưỡng và cải tiến toàn diện quá trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấphuyện. Đòi hỏi đội ngũ bí thư cấp ủy cấp huyện phải có những tiêu chuẩn:Thứnhất, có năng lực đưa ra tư tưởng mới, ý tưởng mới và định ra được nhữngchiến lược lớn, lâu dài.Thứ hai, có năng lực tổ chức, lãnh đạo việc thực hiệncáct ư t ư ở n g , ý t ư ở n g đ ã đ ư ợ c đ ề r a , c ó k h ả n ă n g q u y ế t đ o á n , h ư ớ n g t o à n đ ảng bộ, toàn dân trong huyện đi theo định hướng tư tưởng ấy.Thứ ba, cónăng lực thuyết phục, lôi cuốn quần chúng, từ Ban thường vụ, Ban chấp hànhđảng bộ huyện đến quần chúng.Thứ tư, có kỹ năng lãnh đạo, ra quyết định,giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực tiễn của địa phương Thứ năm, có khảnăng trực tiếp chỉ đạo công tác cán bộ, chuẩn bị bổ sung công tác nhân sự đầyđủ,đúng đắnvàkịpthời;phải chuẩnbịđược những người kế cận Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện; phải chútrọng quản lý tất cả các khâu trong quá trình bồi dưỡng thực hiện đồng bộ cácgiảipháp,điềutiết,tácđộngcácyếutốtrongtừngkhâucủamôhìnhCIPOcủaqu ảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện:Điềutiếtảnhhưởngcủabối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội vào quá trình bồi dưỡng cần thực hiện xâydựng quy định về chế độ bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; Chỉ đạo đổimới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; Tổ chức bồidưỡng, rèn luyện đạt chuẩn đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnhđổi mới; Chỉ đạo đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện; Chỉ đạo đánh giá người học sau quá trình bồi dưỡng nhằm hoànthiện nộidung,chươngtrình bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện.

Quakhảosát,kếtquảđánhgiámứcđộcầnthiết,mứcđộkhảthicủacác giải pháp: cho thấy,khẳng định những giải pháp đề xuất hoàn toàn cầnthiết, khả thi ở mức rất cao (trung bình là mức 4,70).Các giải pháp đã nhậnđược sự quan tâm và quan điểm đồng thuận của mọi đối tượng tham gia khảosát.Sựtươngquan giữa tínhcầnthiết và mức độkhảthicácgiảipháp quảnlý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện có tương quan thuận và đồng nhất Tómlại, có thể nhận thấy các giải pháp được đánh giá, vừa có tính cần thiết và vừacó tínhkhả thicao.

Sốliệuđánhgiáquathửnghiệm,chothấy,nộidungcủa cácchỉbáođưa ra đánh giá đều có độ chênh lệch thuận, từ mức độ Tương đối cần thiết;mức độ cần thiết trước thử nghiệm và sau thử nghiệm đánh giá mức độ caonhất, Rất cần thiết Qua khảo sát, so sánh số liệu trước thử nghiệm so với saukhithửnghiệmcóthểthấyrõsựthayđổinănglựccủabí thưhuyệnủyvàchất lượnghoạtđộngbồidưỡng được nânglên.

Thực hiện thực sự có hiệu quả giải pháp trên, phải có sự chỉ đạo tậptrung, thống nhất và sự vào cuộc, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ của các cấp, cácngành, từ tỉnh, thành phố tớicơ sở cấp huyện Đãđến lúc, tất cảchúngt a ; phải mạnh mẽ, chủ động, tích cực,quyết liệt triển khai, thực hiện công tác bồidưỡng chức danh, theo vị trí việc làm… tiến tới chúng ta phải đào tạo,bồidưỡng “nghề” cho cán bộ lãnh đạo; để bất cứ ai, bất cứ vị trí công tác nàocũng phải qua đào tạo, bồi dưỡng tức là khi làm “lãnh đạo” là phải học,phảibồidưỡngchứcdanh.

Khuyếnnghị

BanTổchứcTrungương

Nghiênc ứ u , đ ề x u ấ t h o à n t h i ệ n t h ể c h ế , c ơ c h ế , c h í n h s á c h v ề b ồ i dưỡng cán bộ nói chung và quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện nóiriêng,gồmcác nội dungsau:

(1) Quy định về đối tượng, điều kiện bồi dưỡng cán bộ; Yêu cầut i ê u chíchuẩn đốivới mỗichứcdanh cánbộ,côngchức,viênchức;

(2) Quy định về chế độ, chính sách đối với giảng viên và học viên cáchệ,bậc,loạihình đàotạo,bồi dưỡng cánbộ;đặcbiệt làbồidưỡng chứcdanh;

(3) Quy định về chế độ giảng viên thỉnh giảng bắt buộc đối với cán bộlãnh đạo, quản lý các cấp; Các cán bộ chủ chốt các cấp phải có trách nhiệmtham gia giảng dạy các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - nhất là bồidươngchứcdanh;

(4) Quy chế phối hợp trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Rà soát, bổ sungchứcnăng,nhiệmvụ,tổchứcbộmáycáccơquanquảnlýđàotạovàcơsở đào tạo theo hướng phân định rõ chức năng quản lý đào tạo và nhiệm vụ tổchứcđàotạo,bồidưỡng.

(5) Hiện nay, chưa có cơ quan quản lý nhà nước toàn diện, toàn hệthống về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý - nhất là với bồi dưỡngchứcdanhcánbộchủchốt các cấp.

BanTuyêngiáoTrungương

Kiểmtrap h ư ơ n g h ư ớ n g c h í n h tr ị , tưtưởng tr o n g đ à o t ạ o , bồi d ư ỡ n g cánbộlãnhđạ o,quảnlýcác cấp.

Tham gia theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khung chương trình, nộidung đàotạo,bồidưỡngchứcdanhcánbộ.

Tham gia thẩm định Kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảnglàcán bộlãnh đạo,quảnlý,chuyên giagiỏi củacáccơsởđào tạo,bồidưỡng.

Tham gia xây dựng Quy chế quy định trách nhiệm đối với đội ngũ cánbộ lãnh đạo,quản lý các cấp tham gia giảng dạy các chương trình đào tạo, bồidưỡng cánbộ

BộNộivụ

Phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương tổ chức nghiên cứu, đề xuấthoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chungvàbồidưỡngchứcdanh cánbộchủchốtcáccấp.

Chủ trì, tổ chức triển khai, thực hiện xây dựng nội dung, chương trìnhbồi dưỡng chức danh cán bộ chủ chốt lĩnh vực chính quyền các cấp nói chungvàcấphuyệnnóiriêng.Tham gia kiểm tra, đôn đốc, đánh giá trước, trong và sau quá trình bồidưỡng chức danhcánbộchủ chốtcác cấp.

HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh

Xây dựng Chiến lược phát triển Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh thành Trung tâm đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý ngang tầm khu vực;đáp ứng yêucầu đàotạo,bồidưỡng cán bộtrong tìnhhình mới.

Rà soát, bổ sung, hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng chứcdanhc á n b ộ c h ủ c h ố t c á c c ấ p n ó i c h u n g v à B ồ i d ư ỡ n g b í t h ư c ấ p ủ y c ấ p h uyện nóiriêng.

Xây dựngkếhoạch vàtổchứcbồidưỡngnghiệp vụ, kỹ năngv à phương pháp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý đào tạo một cáchnền nếp,khoa họctoànhệthống.

Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ vàphươngpháp sưphạmcho độingũgiảngviêntronghệthốngtrườngĐảng.

Kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng là cán bộ lãnh đạo,quảnlý,chuyêngiagiỏi.

Cáctỉnh,thànhphố

Phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng là trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị và cán bộ,đảngviên.Cụthể là:

(1) Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan quản lý, đơn vịsửdụngcán bộ,đảngviênvề đảmbảochấtlượng,hiệuquảđàotạo.

(2) Nâng cao trách nhiệm của bản thân cán bộ, đảng viên trong thựchiện quyền và nghĩa vụ được đào tạo; học và tự học tập, rèn luyện, thực hiệnhọctậpsuốtđời.

(3) Xây dựng cơ chế đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sửdụng cánbộsauđàotạo.

(4) Xây dựng cơ chế khuyến khích cán bộ, đảng viên học và tự học đểbảo đảm trình độ quy định và không ngừng nâng cao kiến thức, năng lực và tưcách cánbộlãnhđạo,quảnlý.

Chỉđạo,tạ ođ iề uk iệ n b ố trí c á c n gu ồn l ự c ti ếp tụcđầ ut ư xâydựnghiện đại hóa cơ sở vật chất, trường, lớp, trang thiết bị giảng dạy, học tập ở cáccơsởđàotạo.

Sớm đưa công tác bồi dưỡng chức cán bộ chủ chốt thành nề nếp, liêntục và cải tiến nội dung, chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu, đặc thù, nétriêng củađịaphương.

Trườngchínhtrịtỉnh,thànhphố

Chủ động xây dựng kế hoạch về bồi dưỡng chức danh cán bộ chủ chốtcấptheophân cấpquảnlý,như:xã,phường,thịtrấn

Chuẩnb ị c ơ s ở v ậ t c h ấ t t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i h ó a , t r ư ờ n g , l ớ p , t r a n g thiết bị giảng dạy, điều kiện học tập; tạo thuận lợi để bồid ư ỡ n g c h ứ c d a n h cánbộchủchốtcác cấp.

Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị đội ngũ giảng viên cả cơ hữu và thỉnhgiảng đáp ứng yêu cầubồidưỡng cánbộtrong tìnhhìnhmới.

1 Nguyễn Thanh Hùng (2015), “Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cánbộ của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 57 (118),tháng12 năm2015,trang88-92.

2 Nguyễn Thanh Hùng (2015), “Khái niệm cán bộ chủ chốt trong thờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tập Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2015của nghiên cứu sinh (tập 1) Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tháng 12 năm2015,trang236-240.

3 Nguyễn Thanh Hùng (2017), “Một số biện pháp nâng cao chất lượngbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo tiếp cận mô hình CIPO”, Tạp chíGiáodục sốđặcbiệttháng6 năm2017,trang277-280.

4 Nguyễn Thanh Hùng (2017), “Bồi dưỡng cán bộ dự nguồn cao cấp,nhữngk ế t q u ả b ư ớ c đ ầ u ” , T ạ p c h í X â y d ự n g Đ ả n g s ố t h á n g 8 n ă m 2 0 1 7 , trang7,8và 25.

5 Nguyễn Thanh Hùng (2017), “Thực trạng đầu vào các khóa bồidưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện vùng đồng bằng sông Hồng”,Tạpchí Giáodục số414 (Kỳ2 -9năm2017),trang27-29.

NguyễnNgọcÁnh(2016).Thựchiệnthẩmquyềntráchnhiệmcủabíthưhuyệnủyởđồ ngbằngsôngHồnggiaiđoạnhiệnnay.LuậnántiếnsĩngànhXây dựng ĐảngvàChínhquyềnnhànước,Học việnChínhtrịQuốcgiaHồChíMinh.

2008),đềtàikhoahọc:Xâydựngmôhìnhtổchứcvàchứcnăng,nhiệmvụcủatổchứcĐảngv àcácđoànthểnhândântrong cáctrườngtưthụcHàNộitronggiaiđoạnhiệnnay,HàNội.

BanTổchứcTrungương(2016), Báocáotổngkếtcôngtácđàotạo,bồidưỡngcánb ộ năm2016,HàNội.

4 Đặng QuốcBảo,Nguyễn ĐắcHưng(2004),GiáodụcViệtNamhướng tớitươnglai- vấnđềvàgiảipháp,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

BộChínhtrị(2002), Nghịquyếtsố11-NQ/TWvềluânchuyểncánbộlãnhđạo vàquảnlý,HàNội.

BộChínhtrị(2004), Ng hị quyếtsố42-NQ/TWvềquyhoạchcánbộ lãnhđạ o,quảnlýthờikỳđẩymạnhCNH, HĐHđấtnước,HàNội.

8 Bộ Chính trị(2005),Nghịquyếtsố 54-NQ/TWvềpháttriểnkinh tế-xãhội đồngbằngsông Hồng2010 vàđịnhhướng đến2020,HàNội.

10.BộGiáodụcvàĐàotạo(2000),Hộithảoquốcgia:Bồidưỡngnhântàiphụcvụcôngnghiệp hóa,hiệnđạihóađấtnước,HàNội.

11.B u PhếtXuLyVôngXác(1994), Nângcaotrìnhđộlýluậnchocánbộ,đảngviê nĐảngNhândâncáchmạngLàotronggiaiđoạnhiệnnay,Luậnántiếnsĩ

Triếthọc,Họcviện Chínhtrịquốc giaHồChí Minh,HàNội.

12.Caysỏn Phônvihản (1998),Đổi mới toàn diện có nguyên tắc ở Cộng hòa Dân chủNhândânLào,tập3,NxbHọcviệnChínhtrịvàHànhchínhquốcgiaLào.

13.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07-9-

2006vềlập,phêduyệtvàquảnlýquyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế- xãhộivàNghịđịnhsố04/2008/NĐ-CPngày11-01-

2008sửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaNghịđịnhsố92/2006/NĐ-CPngày07-9-2006,HàNội.

14.C h í n h phủ (2005),Nghịđịnh số92/2005/NĐ-CP củaChínhphủ quyđịnhchi tiếtmộtsốđiềucủaPháplệnhThủđôHàNội,HàNội.

15.VũCaoĐàm(2005),Phươngphápluậnnghiêncứukhoahọc,NxbKhoahọckỹ thuật,HàNội.

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW

(khóaVIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước,HàNội.

20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW

(khóaIX),ngày18/3/2002vềđổimớivànângcaochấtlượnghệthốngchínhtrịởcơsởxã,phườn g,thịtrấn,HàNội.

21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH TW

(khóaIX), ngày 26/7/2002 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 3 (khóa VII), NghịquyếtTW3vàNghịquyếtTW7 (khóaVIII)vềcôngtáctổchứccánbộ,HàNội.

25.ĐảngủyKhốicáctrườngĐạihọc,CaođẳngHàNội(2009),Đềtài:Nghiêncứuxâydựngmôhì nhcácđoànthểchínhtrị-xãhộiKhốicáctrườngĐạihọc,CaođẳngHàNội,HàNội.

26.ĐảngủyKhốicáctrườngĐạihọc,CaođẳngHàNội(2010),Đềtài:Nghiêncứuđềxuấtgiảiphápđổ imớicôngtáclãnhđạocủaĐảngđốivớiđộingũtríthứctrongcáctrườngđạihọc,caođẳngHà Nộithờikỳđẩymạnhcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá,HàNội.

27.ĐảnguỷKhốicáctrườngĐạihọc,CaođẳngHàNội(2010),VănkiệnĐạihộiĐạibiểu Đảng bộ khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội lần thứ I (2010-2015),HàNội.

28.ĐảnguỷKhốicáctrườngĐạihọc,CaođẳngHàNội(2011),ChươngtrìnhthựchiệnN ghịquyếtđạihộiĐảngbộTPHàNộilầnthứXVvànghịquyếtđạihộiĐảng bộkhốicáctrườngĐạihọc,CaođẳngHàNộilầnthứI,HàNội.

29.MaoTrạch Đông(1958),Bàn về thựctiễn, Nxb Chính trịQuốc gia-SựThật, HàNội.

30.LêDuẩn,Phảilàmtốtcôngtáccánbộ,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

31.TrầnKhánhĐức(2009),GiáodụcvàpháttriểnnguồnnhânlựctrongthếkỷXXI,NxbGiáodụcV iệtNam,HàNội.

32.Nguyễn Thành Dũng (2012),Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấphuyện ở các tỉnh Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ khoa họcchínhtrị,chuyênngànhXâydựngĐảng,HọcviệnChínhtrị-

33.Nguyễn Bá Dương (1999),Tâm lý cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia - SựThật,HàNội.

2006),Đàotạonhânlựcđápứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtết hịtrường,toàn cầuhóavàhộinhậpquốctế,NxbĐạihọcQuốcgiaHàNội,HàNội.

35.Nguyễn Thanh Giang (2010), “Thái độ học tập môn tâm lý học lãnh đạo, quản lýcủa cán bộ chủ chốt cấp huyện các tỉnh miền Đông Nam bộ”, Tạp chí Giáo dục,246(2),t h á n g 9/2010,tr19-20,

37.Nguyễn Thị Hà (2017),Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cánbộ chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015,Luận án tiến sĩ Lịch sử học,HàNội.

38.CaoDuyHạ (2006), “Nhữngyêu cầucơbản đốivớicánbộ chủchốt cấphuyện”,

39.VũNgọcHải,ĐặngBáLãm,TrầnKhánhĐức,đồngchủbiên(2007),GiáodụcViệtNam đổimớivàpháttriểnhiệnđạihóa,NxbGiáodụcViệtNam,HàNội.

40.HồCảnhHạnh(2013),Quảnlýđàotạogiáoviênđápứngnhucầugiáodụctrunghọccơsởvùng ĐôngNambộ,Luậnántiếnsĩkhoahọcgiáodục,ViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam,HàNội.

41.BùiMinhHiền(chủbiên,2009),Quảnlýgiáodục- inlần2,NxbĐạihọcSưphạmHàNội,HàNội.

42.T r ầ n ĐìnhHoan(2004),"Mấyýkiếnvềcôngtáctổchức,cánbộhiệnnay",TạpchíCộngsả n,(7),tr.6-12.

44.Học viện Chính trị Khu vực I (2013),10 năm một chặng đường nghiên cứu khoahọc(2003-2013),NxbChínhtrị-Hànhchính,HàNội.

45.HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh(2014),TàiliệuhọctậpLớpBồidưỡngbíthưcấpủy cấphuyện(2014-2015),NxbLýluậnchínhtrị,HàNội.

46.Học việnChínhtrịCôngan Nhândân(2017), G iá o trìnhkhoa học lãnhđạo, quảnlý,NxbCônganNhândân,HàNội.

48.NguyễnĐắcHưng(2008),TrithứcViệtNamtiếnbướccùngthờiđại,NxbChínhtrịQuốcgia- SựThật,HàNội.

49.ĐặngHữu(2008),Độingũtríthứctrongthờikỳcôngnghiệphoá,hiệnđạihoávàpháttriểnkinhtếtr ithức,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

50.JonWiles &Joseph Bondi (2005),Xâydựngchương trìnhhọc- Hướng dẫnthựchành,xuấtbảnlầnthứsáu,NxbGiáodụcViệtNam,HàNội.

52.ĐặngBáLãm,PhạmThànhNghị(1999),Chínhsáchvàkếhoạchtrongquảnlýgiáodục, NxbGiáodụcViệtNam,HàNội.

53.Đặ ng BáLãm(2005), Quảnlýnhànướcvềgiáodục:lýluậnvàthựctiễn,NxbChínhtrị

54.ĐặngBá Lãm(chủ nhiệm - 2005),Luận cứ khoa học cho các giải pháp đổi mớiquản lý nhà nước về giáo dục ở nước ta trong thập niên đầu thế kỷ XXI , Đề tàikhoahọcđộclậpcấpnhànước,HàNội.

55.ĐặngBáLãm(2014),“Đàotạo,bồidưỡngnhânlựcquảnlýgiáodục”,TạpchíQuảnlý giáodục,(38),07/2012,tr.01-05.

56.Ng uyễ n Lộc(2010),Lýluậnquảnlý,NxbĐạihọcSư phạm,HàNội

57.H u ỳ n h V ă n L o n g ( 2 0 0 3 ) , Xây dựng đội ngũ bí thư huyện ủy, chủ tịch ủy bannhân dân huyện ở đồng bằng sông Cửu Long ngang tầm đòi hỏi của thời kỳCNH,HĐHđấtnước ,LuậnántiếnsĩChínht rị học,chuyênngànhXâydự ng Đảng,HàNội.

58.Nguyễn Thị Tuyết Mai (2002),Năng lực động viên trong hoạt động quản lý củacánbộchủchốtcấphuyệngiaiđoạnhiệnnay,LuậnántiếnsĩchuyênngànhTâmlýhọc,Việ nKhoahọcGiáodụcViệtNam,HàNội.

59.HồChíMinh(2002),Toàntập,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

61.N g ô KimNgânvàLâmQuốcTuấn(2010), Phong cáchlàmviệccủangườibíthư huyệnủyhiệnnay-quakhảosátvùngđồngbằngsôngHồng ,NxbChính trịquốcgia,HàNội.

62.Trần ĐìnhNghiêm(chủbiên), ĐổimớiphươngthứclãnhđạocủaĐảng ,Nxb ChínhtrịQuốcgia-HàNội.

63.M a i ĐứcNgọc(2008), Vaitròcánbộlãnhđạochủchốtcấpxãtrongviệcgiữvữn gổnđịnhchínhtrị-xãhộiởnôngthônnướctahiệnnay.NxbChínhtrị-

65.Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch-2009),Cải cách và xây dựngchương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO , Nxb Đại họcQuốcgiaTP.HCM.

70.Peter.FDrucker(1997),Quảnlývìtươnglai,ViệnNCQLKTTW,HàNội.

71.Peter.FDrucker(2003),NhữngtháchthứccủaquảnlýtrongthếkỷXXI,NxbTrẻ,ThànhphốHồChí Minh.

72.V ươ ng LạcPhuvàTưởngNguyệtThầnĐồng(2000), Khoahọclãnhđạohiệnđại,N xbChínhtrịquốcgia,HàNội.

73.Nguyễn Tiến Phúc (2015),Q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g b ồ i d ư ỡ n g g i á o v i ê n t r u n g h ọ c phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây Bắc,Luận án tiến sĩ khoa họcgiáodục,HàNội.

75.BùiTiến Quývà DươngThanh Mỵ(2005),Một số vấnđề hoạt độngcủa tổ chứcchínhquyềnđịaphươnghiệnnay,NXBChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

76.PhạmHồngQuý(2005), Cácthànhtốtrongtưduygiảiquyếttìnhhuốngquảnlýcủ angườicánbộchủchốtcấphuyện,Luận ánTiễnsỹTâmlý học,HàNội.

77.NguyễnĐứcQuyền(2010),Nângcaonănglựctưduylýluậnchođộingũcánbộchủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, HọcviệnKhoahọcxãhội,HàNội.

78.NguyễnVănQuynh(Chủnhiệm-2017)đềtàikhoahọccấpnhànước, Cơsởlý luận và thực tiễn của chiến lược quốc gia về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnhđạo,quản lýtronghệthốngchính trị,MãsốĐTĐL.2010G/48,HàNội.

79.Tô Huy Rứa,Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2008),Quá trình đổimớitưduylýluậncủaĐảngtừnăm1986đếnnay,NxbChínhtrịQuốcgia-Sự

80.T r ầ n XuânSầm(1998),Xácđịnhcơcấuvàtiêuchuẩn cánbộlãnhđạo chủchốt tronghệthốngchínhtrịđổimới,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội.

81.Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2003), Đề tài khoa học:Xây dựng luận cứ khoahọc-thực tiễn và các giải pháp lớn phát triển nhân lực phục vụ sự nghiệp côngnghiệphóa-hiệnđạihóaThủđôHàNội(Chươngtrình01X-06),HàNội.

82.Nguyễn Thái Sơn (2002),Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp

TỉnhđồngbằngsôngHồngtrongthờikỳđẩymạnhcôngnghiệphóa,hiệnđạ ihóađất nước, Luận án Tiến sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia

84.N g u y ễ n VănTài(2002),Pháthuytínhtíchcựcxãhộicủađộingũcánbộnướctahiện nay,N x b C h í n h trịQuốcgia, HàNội.

2 0 0 6 ) , N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g l ý luậnc h í n h t r ị c h o đ ộ i n g ũ c á n b ộ c h ủ c h ố t c ấ p q u ậ n t ạ i t h à n h p h ố H ồ C h í Minh,Đềtài nghiên cứu khoahọccấpBộ, Họcviện Chínhtrị khu vựcII,Thành phốHồChíMinh.

86.H ồ BáThâm(2003),Pháttriểnnănglựctưduycủangườicánbộlãnhđạohiệnnay,Nxb ChínhtrịQuốcgia, HàNội.

87.Nguyễn Thanh(2002),Pháttriển nguồnnhânlực phụcvụcông nghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội.

89.ThànhủyHàNội,VănkiệnĐạihộiĐạibiểuThànhphốHàNộilầnthứXIII,XIV,XV,HàNội.

TUcủaThànhủyHàNộingày31/10/2008thựchiệnNghịquyếtsố27-NQ/TW,HàNội.

91.T h à n h uỷHàNội(2005), Đề tàikhoahọccấpthànhphố“Đánh gi ácôngtácx âydựngĐảng,hệthốngchínhcủaHàNộithờikỳđổimớivàđịnhhướngphát triểnđếnnăm2010”,HàNội.

92.ThànhuỷHàNội(2009),KếhoạchcủaĐảngbộThànhphốthựchiệnKếtluậnHộinghịTrun gương9(khóaX)vềtiếptụcthựchiệnChiếnlượccánbộtừnayđếnnăm2020,(17-KH/

93.T h à n h ủyHàNội(2008), QuyếtđịnhbanhànhQuyđịnhvềphâncấpquảnlýcá nbộ,(283-QĐ/TU),HàNội.

94.Thành ủy Hà Nội (2008),Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết

Trungương 3 (khóa VIII) về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiệnđạihóađấtnước,(04-BC/TU),HàNội.

95 LêPhươngThảo(Chủnhiệm-2001)đềtàikhoahọccấpBộ, Nângcaonăng lựctổch ứ c hoạtđ ộ n g t hực tiễncủa độingũcán bộchủchốt cấ p h u y ệ n biên giớiphíaBắcnướctatrongtình hìnhhiệnnay,HàNội.

96.Lê MinhThông,NguyễnTàiĐức(2008),Cơsởkhoahọccủacôngtáctổchứctronghệt hốngchínhtrị,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

97.LêMinhThông(2008),MộtsốvấnđềvềxâydựngĐảngtrongVănkiệnĐạihộiX,NxbChínhtrịQuố cgia-SựThật,HàNội.

99.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, phê duyệtChiếnlượcpháttriểngiáodục2011-2020;Quyếtđịnhsố1216/QĐ-

TTg,ngày06tháng7năm2011vềphêduyệtQuyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế- xãhộithànhphốHàNộiđếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030,HàNội.

101.Thủtướng Chínhphủ(2013),Quyếtđịnhsố795/QĐ-TTg, ngày23/5/2013,PhêduyệtQ u y h o ạ c h t ổ n g t h ể p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i v ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g

102.NgôHuyTiếp(2008),ĐổimớiphươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivớitríthứcnướctahiệ nnay,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

103.Đỗ HoàngToàn (1995),Lý thuyết quản lý,Nxb TrườngĐại họcKinh tế quốcdân,HàNội

104.NguyễnPhúTrọngvàTrầnXuânSầm(2001),Luậncứkhoahọcchoviệcnângcaochấtl ượngđộingũcánbộtrongthờikỳđẩymạnhcôngnghiệphóa,hiệnđại hóađấtnước,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

106.Trường Đảng Trung ương, Đảng Cộng sản Trung Quốc,Một sốkinh nghiệm xâydựngĐảng trong 30nămcảicáchmởcửaở TrungQuốc,Tàiliệubài giảng.

108.Un Kẹo Si Pa Sợt (2010),Công tác tổ chức cán bộ cấp tỉnh ở nước Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào hiện nay,Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện

109.NguyễnHoàiVăn,ĐặngDuyThìn(2012),Chínhsáchđàotạosửdụngquanlạithời Lê Thánh

Tông và công tác cán bộ hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - SựThật,HàNội.

110.Việnnghiêncứukhoahọctổchứcnhànước-BộNộivụ(2004),Hệthốngchínhtrị cơ sở thực trạng và một số giải pháp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia - SựThật,HàNội.

112.ViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam(2008),Kinhnghiệmcủamộtsốnướcvềpháttriển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia - SựThật,HàNội.

113.HồVănVĩnh (2003),Giáotrìnhkhoahọcquảnlý,NxbChínhtrịQuốcgia-SựThật,HàNội.

PhômMaXay(2003),Đàotạo,bồidưỡngđộingũcánbộlãnhđạoquảnlýkinhtế củaĐảngvàNhànướcLàohiệnnay ,LuậnántiếnsĩXây dựngĐảng,Họcviện ChínhtrịquốcgiaHồChíMinh,HàNội.

116.Cuyver, G (2002), Kwaliteitsontwikkeling trong het onderwijs,Apeldoorn: Garant.

117.Jaap Scheerens (1990) School Effectiveness Research and the DevelopementofProcessIndicatiors ofSchoolFunctioning.School

Effectiveness and School Functioning,Vol.1,No.1,pp.61-80.

119.Hồ Tấn Nhựt (2008), CDIO approach to engineering education:Introduction.

Quảnlýbồidưỡngcánbộchủ chốtcấphuyện Để nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán bộ và đưa ra giảipháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổimới;

Trân trọng đề nghị anh (chị) dành thời gian nghiên cứu và trả lời các câu hỏiđặtradướiđâybằngcáchviếthayđánhdấu(X)vàoôtươngứnghoặcchođiểmtừ1đến 5;1làthấpnhấtvà5làcaonhất.

Câu 1:Anh (chị) hãy đánh giá mục tiêu, phương pháp bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấphuyện?

-Trangbịchohọcviênnhữngkiếnthức mớivề:Nhữngvấnđềcơbản trongđ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g v ề x â y d ự n g c h ủ n g h ĩ a x ã h ộ i ở V i ệ t N a m ; nhữngvấnđềvềquốctế,thờiđại

-Kỹ nănglãnhđạo,raquyếtđịnh,giảiquyếtnhữngvấnđềđặtratừthựctiễncủangườ ibíthưcấpủycấphuyện

-Báocáokinhnghiệmthựctiễn,traođổi,thảoluận,hộithảo,bàitậptìnhhuống;

(3)Ýkiến khácvề mụctiêu,phương pháp,hìnhthức,thờigian … ………

Câu 2:Anh (chị) hãy đánh giá nội dung, hình thức tổ chức bồi dưỡng cán bộ chủchốtcấp huyện?

Câu3:Vềđiềukiện,cơsởvậtchấtbồi dưỡng cánbộchủchốtcấphuyện?

(5)Ýkiến khácvềđiềukiện,cơsởvậtchất(ghi cụthể)

(1)Họcviên:làcácđồngchíbíthưcấpủycấphuyệncủacáctỉnh,thành phố trựcthuộc Trungươngnhiệmkỳ(2015-

2020)trongcảnước:vềtrìnhđộ,nănglực,tư duylãnhđạo,phẩmchấtđạođức,ýthứchọctập

Câu5:Vềkiểmtra,đánhgiábồi dưỡngcán bộchủchốtcấphuyện?

(1)Kiểmtra,đánhgiá:Đ i ể m danhtrênlớp ;Sựtíchcựccácbuổithảo luậnnhóm,tranhluận,phátbiểuýkiến ;Kinhnghiệmthựctiễnvàviế tthuhoạch

Câu 6 :V ề th ực trạng b ối cảnhq uá t r ì n h quả nlýb ồi dưỡng cánbộch ủchốtcấphuyện?

(1)Cácvănbản,quyđịnh,chínhsáchcủaĐảng,Nhà nướcliênquanđếnbồidưỡngcánbộ.

(5)Tìnhhìnhchínhtrị, kinhtế,xãhộitrên thế giới

(4)Nănglực,trìnhđộcánbộthamgiatổchức,quảnlýbồidư ỡng; (5)Ýkiếnkhác(ghicụ thể)

(2) Kỹ năng lãnh đạo, ra quyết định, giải quyết nhữngvấn đề đặt ra từ thực tiễn của người bí thư cấp ủy cấphuyện.…

*)Thông tinchung-Xin anh (chị)vui lòng chobiết đôi điều vềbảnthân

2 Tuổi: -Từ 35tuổi trởxuống  - Trên35 đến45tuổi 

-Trên 46đến55tuổi  -Từ56 tuổitrở lên 

Phụlục02- Mẫuphiếukhảo sáttínhcầnthiếtvàtínhkhảthi củacácgiải pháp

PHIẾUKHẢOSÁT tínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảipháp Quảnlýbồidưỡngcánbộchủ chốtcấphuyện trong bốicảnhđổimới Để khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao chấtlượngcủaquá trìnhbồi dưỡngcánbộ chủchốtcấphuyệntrongbốicảnhđổimới;

Trân trọng đề nghị anh (chị) cho biết ý kiến về mức độ cần thiết, tính khả thicủa các giải pháp giải pháp đổi mới quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệnbằngcáchchođiểm(từ1đến5vàoôtrống,điểm1làtốithiểu,điểm5làtốiđa )hayđánhdấu(X)vàoôtươngứng.

Mứcđộtínhcần thiết Mứcđộ tính khảthi

Giải pháp 02-Chỉ đạo đổi mới xâydựngkếhoạchbồidưỡngcánb ộ chủ chốt cấp huyện

Giảipháp03-Tổchứcbồid ư ỡ n g , rèn luyện đạt chuẩn đối với cán bộchủ chốt cấp huyện trong bối cảnhđổi mới

Giải pháp 04 - Chỉ đạo đổi mới nộidung, chương trình bồid ư ỡ n g c á n bộchủ chốt cấp huyện

Giảipháp05-Chỉđạođánhgiángười học sau quá trình bồi dưỡngnhằmh o à n t h i ệ n n ộ i d u n g , c h ư ơ n g trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện

- Làgiảng viên,báo cáo viêncủalớp: 

- Làcán bộ,côngchức,viênchức(tổ chức,phụcvụlớp): 

4.Trình độ họcvấn (họchàm, học vị): ……

5 Chứcvụ:( x i n anh (chị)ghirõ chứcvụgì)

-Đảng: …… . ……… -Thời giangiữchứcvụ hiện tại: ……… .

Mức1 Mức2 Mức3 Mức4 Mức5

Mức1 Mức2 Mức3 Mức4 Mức5

Mức 1 - Mức độ thấp nhất - hoàn toàn không khả thi;Mức2 -Mức độítkhảthi;

Mức 3 - Mức độ tương đối khả thi;Mức4 -Mức độkhảthi;

Ngày đăng: 09/08/2023, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.Mô hình quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp  huyệnsửdụngtiếpcậnCIPO - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Hình 1.2. Mô hình quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệnsửdụngtiếpcậnCIPO (Trang 70)
Bảng 2.1.Số lượng đơn vị hành chính cấp huyện vùng - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.1. Số lượng đơn vị hành chính cấp huyện vùng (Trang 77)
Bảng 2.3.Cơ cấu tuổi, giới của bí thư cấp ủy cấp huyện - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.3. Cơ cấu tuổi, giới của bí thư cấp ủy cấp huyện (Trang 79)
Bảng 2.4.Cơ cấu cánbộquyhoạchbíthưcấpủycấp huyệnvùng Đồng - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.4. Cơ cấu cánbộquyhoạchbíthưcấpủycấp huyệnvùng Đồng (Trang 80)
Bảng 2.5.Cơ cấu tuổi của cán bộ quy hoạch bí thư cấp ủy cấp - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.5. Cơ cấu tuổi của cán bộ quy hoạch bí thư cấp ủy cấp (Trang 81)
Bảng 2.9.Đánh giá về phần báo cáo kinh nghiệm thực tiễn bồi - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.9. Đánh giá về phần báo cáo kinh nghiệm thực tiễn bồi (Trang 88)
Bảng 2.10.Đánh giá về phần Nghiên cứu thực tế bồi dưỡng - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.10. Đánh giá về phần Nghiên cứu thực tế bồi dưỡng (Trang 88)
Hình thức... CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Hình th ức... CBQL,TM GV,BCV Họcviên Tổngcộng (Trang 89)
Bảng   2.14.Đánh   giá   về   cơ   sở   vật   chất   bồi   dưỡng   cán   bộ   chủ   chốt   cấp - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
ng 2.14.Đánh giá về cơ sở vật chất bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp (Trang 93)
Bảng   2.15.Đánh   giá   về   quá   trình   bồi   dưỡng   cán   bộ   chủ   chốt   cấp - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
ng 2.15.Đánh giá về quá trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp (Trang 97)
Bảng 2.16.Đánh giá về mức tác động của các yếu tố bối cảnh quá trình - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.16. Đánh giá về mức tác động của các yếu tố bối cảnh quá trình (Trang 101)
Bảng 2.17.Đánh giá mức độ thực hiện điều tiết yếu tố bối cảnh quá - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ thực hiện điều tiết yếu tố bối cảnh quá (Trang 102)
Bảng 2.18.Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện điều - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.18. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện điều (Trang 103)
Bảng 2.19.Đánh giá mức độ cần thiết quản lý yếu tố đầu vào quá trình - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ cần thiết quản lý yếu tố đầu vào quá trình (Trang 108)
Bảng 2.20.Mức độ thực hiện quản lý yếu tố đầu vào quá trình - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.20. Mức độ thực hiện quản lý yếu tố đầu vào quá trình (Trang 109)
Bảng 2.21.Tương quan giữa mực độ cần thiết và mức độ thực hiện quản - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.21. Tương quan giữa mực độ cần thiết và mức độ thực hiện quản (Trang 110)
Bảng 2.22.Mức độ cần thiết quản lý các yếu tố quá trình bồi dưỡng cán - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.22. Mức độ cần thiết quản lý các yếu tố quá trình bồi dưỡng cán (Trang 114)
Bảng 2.23.Mức độ thực hiện quản lý các yếu tố quá trình bồi - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.23. Mức độ thực hiện quản lý các yếu tố quá trình bồi (Trang 115)
Bảng 2.25.Đánh giá mức độ cần thiết quản lý các yếu tố đầu ra quá trình - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.25. Đánh giá mức độ cần thiết quản lý các yếu tố đầu ra quá trình (Trang 118)
Bảng 2.26.Đánh giá mức độ thực hiện quản lý các yếu tố đầu ra quá trình - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.26. Đánh giá mức độ thực hiện quản lý các yếu tố đầu ra quá trình (Trang 119)
Bảng 2.27.Tương quan giữa sự cần thiết và mức độ thực hiện quản lý các - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.27. Tương quan giữa sự cần thiết và mức độ thực hiện quản lý các (Trang 120)
Bảng 2.28-Cơcấu họcviên cáclớp bồidưỡngbíthưcấpủycấphuyện - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.28 Cơcấu họcviên cáclớp bồidưỡngbíthưcấpủycấphuyện (Trang 121)
Bảng 2.29 -Cơ cấu học viên vùng Đồng bằng sông Hồng các lớp - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 2.29 Cơ cấu học viên vùng Đồng bằng sông Hồng các lớp (Trang 122)
Bảng 3.3.Tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thi các - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thi các (Trang 168)
Bảng 3.4.Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo1 - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 3.4. Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo1 (Trang 173)
Bảng 3.5.Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo2 - (Luận án) QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Bảng 3.5. Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo2 (Trang 174)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w