Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới: thực tiễn và giải pháp

MỤC LỤC

Đốitượngnghiêncứu

Các thông tin định lượng, các dữ liệu thu thập được tổng hợp, thống kê,phân tích nhằm xác định xu hướng diễn biến, quy luật của tập số liệu; Với cácthông tin định tính, sử dụng đưa ra những đánh giá, nhận xét, phán đoán vềbản chất các sự việc đồng thời thể hiện những liên hệ logic của các sự việc,hiệntượng. Phỏng vấn sâu, chuyên gia, thảo luận nhóm:Gặp gỡ, trao đổi, tổ chứccác buổi thảo luận, xin ý kiến các giảng viên, báo cáo viên, người học, ngườiquản lý, tổ chức khóa bồi dưỡng để làm rừ thực trạng, đỏnh giỏ ưu, nhược,nguyờn nhõn; khảo nghiệm tớnh khả thi, cấp thiết của các giải pháp đề xuấttrong luậnán.

Vềthựctiễn

- Hệ thống hóa một số lý luận, khái niệm về bồi dưỡng, quản lý bồidưỡng,cán bộchủ chốtcấphuyệntrongbốicảnhđổimới. - Cung cấp một số luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý bồi dưỡngcán bộ, như: Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, các địa phương (các tỉnh ủy, thành ủy), các cấp ủy trực thuộc.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘCHỦCHỐT CẤPHUYỆNTRONG BỐICẢNH ĐỔI MỚI

Nhữngnghiêncứuvềbồidưỡng cánbộ chủchốtcấphuyện

Qua khảo sát, tác giả đã đánh giá những mặt đượcvàchưađượctrongviệcthựchiệnnhấtthểhóachứcdanhbíthưcấpủyvàchủtị chủybannhândâncùngcấpở huyệnMê Linh, tácgiảrútramộtsố kinh nghiệm nhằm phát huy vai trò, quyền hạn của người đứng đầu, đồng thờithực hiện nghiêm chếđộtrách nhiệm củangười đứng đầu trong hệt h ố n g chính trị hiện nay: chọn đúng cán bộ; làm việc theo quy chế, có chương trỡnhcụng tỏc, phõn cụng trỏch nhiệm và giao nhiệm vụ rừ ràng; xõy dựng tập thểlãnh đạo đoàn kết, cơ quan tham mưu của huyện uỷ và cơ quan chuyên môncủa UBND huyện có chất lượng; cấp trên tin, hiểu, thường xuyên động viên,giúp đỡ,giámsátcánbộ. Un Kẹo Si Pa Sợt [108] là tác giả luận án: Công tác tổ chức cán bộ cấptỉnh ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay; đã đưa ra khái niệmcông tác tổ chức cán bộ, cán bộ, phân tích thực trạng, kinh nghiệm trong côngtáctổchứccánbộcấptỉnhởCộnghòaDânchủNhândânLào.Cácquanđiểmvềđổimớicôngtá ctổchứccánbộcấptỉnhlàyêucầukháchquan;dựatrêncơsở xây dựng và hoàn chỉnh chiến lược tổ chức cán bộ; xây dựng và hoàn hiệnhệ thống thể chế tổ chức; gắn quy hoạch và sử dụng với đào tạo và bồi dưỡng;đổi mới là một quá trình với những mục tiêu, nguyên tắc, phương châm vàkhâu đột phá nhất định.

Những nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện

PaulHersey,KenBlancHard[69]làcáctácgiảnghiêncứuvề:Quảnlý nguồn nhân lực; đã đề cập các khái niệm, phương pháp tiếp cận (theo nănglực và tình huống) phục vụ cho người lãnh đạo, chuẩn đoán môi trường, pháttriểnnhânlực,lậpkếhoạch… trongquảnlý conngười. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, khái niệm đào tạo được nêu trongmục tiêu của mỗi loại hình giáo dục: Giáo dục nghề nghiệp, có mục tiêu đàotạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; Giáo dục đại học vàsau đại học, có mục tiêu đào tạo trình độ tuỳ theo từng bậc học gắn với ngànhnghề, chuyên ngành được đào tạo (thực chất cũng là nghề nghiệp).

Bồidưỡng

Từ đó có thể tóm lại, theo tác giả Đặng Bá Lãm,Đào tạo là quá trìnhtrangbịkiếnthức,kỹ năng,kỹxảo,tháiđộnghềnghiệpvàphẩmchất đạođức cho đối tượng đáp ứng được đòi hỏi, nhiệm vụ giáo dục thông qua cáchình thứcchínhquy. Các hoạt động này nhằm tạođiều kiện cho người lao động có cơ hội để củng cố và mở mang một cách cóhệ thống những tri thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để lao độngnghề nghiệp một cách có hiệu quả hơn và thường được xác nhận bằng mộtchứng chỉ.

Quảnlýbồi dưỡng 1. Quảnlý

Nguyễn Bá Dương cho rằng, hoạt động quản lý là sự tác động qua lạimột cách tích cực giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý qua con đường tổchức, là sự tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý và hoạt động của các đốitượng quản lý, hoạt động cùng hướng vào hoàn thành những mục tiêu nhấtđịnh củatậpthểvàxãhội [33]. Với sự phát triển của khoa học, kinh tế, xã hội, quá trình đào tạo theohướng mềm hoá để thích ứng tốt hơn với yêu cầu người học trong cơ chế thịtrường;mặtkhác,côngnghệsảnxuấtthayđổinhanhchóng,nhiềulĩnhvựckỹ thuật được tiếp cận với nhau để hình thành những kỹ năng mới, các kháiniệm đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng có sự đan xen vào nhau và có thể là thànhtố của nhau.

Cánbộ chủchốtcấphuyện 1. Cánbộ

Cấp uỷ cấp huyện có nhiệm vụ: Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trịcủa đảng bộ cấp huyện, quyết định những chủ trương, giải pháp lớn về cụ thểhoá và thực hiện các nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc, các nghị quyếtcủa Ban Chấp hành Trung ương Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Bộ Chính trị,tỉnh uỷ, thanh uỷ và nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ cấp huyện về pháttriển kinh tế - xã hội; xây dựng tổ chức, bộ máy, cán bộ và hoạt động củachính quyền,MặttrậnTổ quốcvàcácđoàn thểnhân dâncấphuyện. Trong thực tiễn, bí thư cấp ủy huyện thường kiêm chủ tịch hội đồngnhândânhuyện(nếukhông,chủtịchhộiđồngnhândânhuyệnlàphóbíthư. cấp ủy huyện hoặc là ủy viên thường vụ huyện ủy) và chủ tịch uỷ ban nhândân huyện là phó bí thư cấp ủy huyện (nếu không, bí thư cấp ủy huyện đồngthờilà chủtịchuỷbannhândânhuyện).

Quảnlý bồidưỡng cánbộ chủchốtcấphuyện

Với các phân tích như trên, cán bộ chủ chốt cấp huyện là người giữchức vụ nòng cốt, cao nhất, quan trọng nhất ở cấp huyện và có tác động chiphối chính đến toàn bộ hoạt động trong cấp huyện, đó là: Bí thư cấp ủy cấphuyện.

Đặcđiểmcủabối cảnhđổi mớihiệnnay

Ba là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta diễn ra trong một bối cảnhquốc tế phức tạp, các nước vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau về kinh tế vớinhững lợi ích rất khác nhau; một số thế lực thù địch vẫn tìm cách can thiệp,chống phá ta, thực hiện “diễn biến hoà bình”.Vì vậy, xây dựng và phát triểnkinh tế- xã hội phải gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ vững chắc an ninh, quốcphòng, bảo vệ những thành quả của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội củatoàndân. Thứ tư,do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và tình hình trên thế giớithay đổi rất nhanh chóng, nên công tác đào tạo, bồi dưỡng không thể đảmtrách hết được công việc bổ sung kịp thời những lượng tri thức, kỹ năng cầnthiết cho cán bộ, vì thế nội dung đào tạo bồi dưỡng cần chắt lọc những tri thứckỹ năng cần thiết nhất và đặc biệt phải cung cấp cho cán bộ các cách thức đểtiếp cận và thu nhận những thông tin mới (hệ thống tư liệu, kỹ năng khai thácthông tin trên mạng…), nhằm cung cấp cho cán bộ phương pháp tự học, tự bổsungthườngxuyênnhữngkiếnthứcmớiđápứngcácyêucầucủacôngviệc.

Yêu cầu đặt ra đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện, quản lý bồidưỡngcán bộchủchốt cấp huyện

So với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, nhất là trước sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học- côngnghệ, của xã hội thông tin và kinh tế tri thức trong nền kinh tế thị trường, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ vẫn thể hiện những bất cập lớn.Đây là một trở ngại lớn không chỉ đối với sự phát triển nói chung mà còn chiphốimạnhmẽcôngtácđánhgiá,quyhoạch,đàotạo,bồidưỡngcánbộ. Cấp uỷ cấp huyện là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội đại biểu đảngbộ cấp huyện, cấp uỷ cấp huyện lãnh đạo toàn bộ hoạt động của đảng bộ cấphuyện gồm: lãnh đạo công tác xây dựng đảng bộ cấp huyện về chính trị, tưtưởng và tổ chức; lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp huyện vàcơ sở và các tổ chức kinh tế, xã hội..; lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hộitrên địa bànhuyện,quận,thịxãvàthànhphố.

Chứcnăng,nhiệmvụcủa cánbộ chủchốtcấphuyện

Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ cấp huyện, quyếtđịnh những chủ trương, giải pháp lớn về cụ thể hoá và thực hiện các nghịquyết của Đại hội Đảng toàn quốc, các nghị quyết của Ban Chấp hành Trungương Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Bộ Chính trị, tỉnh uỷ, thanh uỷ và nghịquyết đại hội đại biểu đảng bộ cấp huyện về phát triển kinh tế - xã hội; xâydựngtổchức,bộmáy, cánbộ và hoạt động của chính quyền, Mặt trậnT ổ quốcvà cácđoànthểnhândâncấphuyện. Lãnh đạo, chỉ đạo các đảng bộ cơ sở và và các tổ chức đảng trực thuộcthựchiệnnghịquyếtđạihộiđảngbộ,cấpuỷcấphuyện,chỉthị,nghịquyếtcủa cấp trên; công tác tổ chức, cán bộ; kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt độngcủa các tổ chức cơ sở đảng, cán bộ, đảng viên trong đảng bộ, nhất là các tổchức đảng trực thuộc và đảng viên là cán bộ thuộc diện ban thường vụ cấp uỷcấphuyệnquảnlý.

Bồidưỡng cánbộchủchốtcấphuyện

Hệ thống giảng đường được trang bị hệ thống công nghệ thông tin phụcvụ cho dạy và học như máy tính, đèn chiếu, âm thanh, điều hòa; hệ thống thưviện và tư liệu đáp ứng phần nào nhu cầu học tập và nghiên cứu của học viên,internet, máy tính, wifi đáp ứng yêu cầu nhất định cho giảng viên và học viêntậptrungtạicác họcviện. Với thời gian bồi dưỡng có 3 tuần và việc bồi dưỡng không đòi hỏi nhưcác lớp đào tạo lý luận chính trị; nên chỉ áp dụng đánh giá, kiểm tra học viêntham gia nghiên cứu, học tập trên lớp, đi thực tế; các buổi thảo luận nhóm,tranh luận, xử lý tình huống do các báo cáo viên đưa ra và kết thúc khóa học,mỗi học viên viết một bài thu hoạch về kiến thức tiếp thu được qua 03 tuầnhọc tập và vận dụng vào giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực tiễn ở cấphuyện mình đang công tác.

Vị trí, chức năng, vai trò của Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minhtrongbồidưỡngcán bộ chủchốt cấp huyện

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp của hệthống chính trị, lãnh đạo chủ chốt các đơn vị sự nghiệp công lập và doanhnghiệp nhà nước về: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nhữngquan điểm, chủ trương và đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật củaNhà nước; những vấn đề lý luận và thực tiễn mới trong nước và trên thế giới;khoahọc chínhtrị;khoahọc lãnhđạo,quảnlý;. Quản lý quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo tiếp cậnCIPO coi hiệu quả quản lý bồi dưỡng là một quá trình: từ điều tiết bối cảnhtrong quá trình bồi dưỡng, quản lý đầu vào bồi dưỡng, quản lý quá trình bồidưỡngvàquảnlýkếtquảđầura.Toànbộquátrìnhquảnlýbồidưỡngquanhệ chặt chẽ với nhau, các khâu trong quá trình này có liên hệ nguyên nhân,điều kiện của nhau; kết quả quản lý bồi dưỡng thể hiện mối quan hệ, tươngquan chặt chẽ nhân quả của các yếu tố: bối cảnh, đầu vào, quá trình và kết quảđầu racủa bồidưỡng.

Hình 1.2.Mô hình quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp  huyệnsửdụngtiếpcậnCIPO
Hình 1.2.Mô hình quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệnsửdụngtiếpcậnCIPO

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦCHỐTCẤPHUYỆNTRONG BỐI CẢNH ĐỔIMỚI

Tiêuchuẩncánbộtrongbối cảnhđổimới

Nước ta vốn là một nước đất hẹp, tiềmlực kinh tế, quốc phòng hạn chế, nhưng nhờ dân tộc ta có truyền thống yêunước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự lập tự cường, vươn lên để khẳngđịnh mình, sánh vai cùng các cường quốc năm châu nên đã có những thời kỳnước ta có trình độ ngang hàng với các nước phát triển trên thế giới và cũngnhiềulầnnước ta đãđitiênphongtrongphongtràoc h ố n g đ ế q u ố c , g i ả i phóngdântộc. Yêu cầu trọng tâm hiện nay về đạo đức, lối sống của cán bộ cấp chiếnlượclàcótinh thần trách nhiệm caovới dân, với nước,đặt lợi ích củaT ổ quốc, của nhân dân lên trên hết, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, có lốisống giản dị, trong sạch, lành mạnh, nghiêm túc phòng chống tham nhũng,lãng phí, quan liêu đối với bản thân mình và kiên quyết đấu tranh đẩy lùi tệthamnhũng, lãngphí,quanliêucủa toàn xãhội.

Đảmbảotính thực tiễn

Bảođảmchokếhoạchbồidưỡngcánbộnóichung,cánbộchủchốtcấp huyện nói riêng phải sát với thực tiễn, nhu cầu bồi dưỡng và phù hợp vớinănglực của các cơsở đàotạo.

Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống

Văn bản về chế độ quy định bắt buộc về bồi dưỡng chức danh cán bộchủ chốt cấp huyện trong đó có bí thư cấp ủy cấp huyện được ban hành, muốncó được hiệu quả cao, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội và nhucầu của cán bộ phải có sự phối hợp của các cấp, các ngành, các địa phươngtham mưu, góp ý, xây dựng quy định - (1) Phải chuẩn bị từ khâu quy hoạchcán bộ; (2) Xác định quy mô, số lượng, hình thức, mô hình bồi dưỡng cán bộchủchốtcấphuyệnhàngnăm;(3)Đểđảmbảochokếhoạchbồidưỡngcánbộ nói chung, cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng thực hiện đúng quy trìnhkhoa học, sát với thực tiễn, nhu cầu bồi dưỡng và phù hợp với năng lực củacác cơ sở đào tạo. Ban chỉ đạo, tổ biên tập xây dựng đề án: đại diện lãnh đạo, các thànhviên của các ban, ngành trung ương liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng lý luận Trungương, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòngTrung ươngĐảng,BộNộivụ.

Giải pháp 05-Chỉ đạo đánh giá người học sau quá trình bồidưỡng nhằm hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ

Kết hợp, sử dụng biện pháp so sánh kết quả công tác của cá nhân, củatập thể người học quản lý trước bồi dưỡng và sau qúa trình bồi dưỡng; để rútra nhận xét, đánh giá được hiệu quả công việc, kỹ năng giải quyết tình huốngtrong thực tiễn tốt hay chưa tốt; đã đáp ứng hay chưa đáp; do cá nhân ngườihọc không nhận thức được, không tiếp thu được. Trên đây, tác giả đã trình bày các giải pháp rất cụ thể riêng rẽ, tách biệtnhau; nhưng các giải pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện cómối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, tác động và thúc đẩy nhau; hỗ trợ lẫn nhautrong đó có giải pháp làm tiền đề cho việc thực hiện các giải pháp khác và cógiải pháp vừa là nguyên nhân của giải pháp này vừa là kết quả của giải phápkhác.

Kếtquả khảo sát

Giải pháp 05:Chỉ đạo đánh giá người học sau quá trình bồi dưỡngnhằm hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộc h ủ c h ố t c ấ p huyện, với 88% đối tượng tham gia khảo sát khẳng định tính cần thiết và rấtcầnthiếtcủagiảipháp. Luậnánđềxuấtmộtsốgiảiphápquảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấp huyện trong bối cảnh đổi mới; Trong phạm vi, điều kiện về không gian,thời gian, tác giả lựa chọn thử nghiệm: Giải pháp 02 - Chỉ đạo đổi mới xâydựng kếhoạchbồidưỡngcánbộ chủchốtcấphuyện.

Bảng 3.3.Tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thi các
Bảng 3.3.Tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thi các

Quy trìnhtriển khaithửnghiệm Triểnkhaithửnghiệm

(1) Cử cán bộ tham gia đào tạo theo đúng quy định của Trung ương vềđối tượng,tiêu chuẩnvà phân cấpđốitượng đàotạo. - Sựphốihợprấtchặtchẽ của các đơn vị liênquanđểcùngtraođổi,th ốngnhất,xâydựngKH - Kế hoạch ban hành kịpthời,đúng tiến độđềra.

Kếtquả thửnghiệm

Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện,Một là, xâydựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ.Hai là,phối hợp với các cơ quan, đơn vịchức năng tổ chức chiêu sinh chặt chẽ, đúng điều kiện, tiêu chuẩn.Ba là, đổimới nội dung, chương trình, chuyên đề, báo cáo trong quá trình bồi dưỡng cánbộ.Bốn là, tăng cường quản lý học viên.Năm là, tăng cường cơ sở vật chất,trang thiết bị trên giảng đường và trong ký túc. Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện; phải chútrọng quản lý tất cả các khâu trong quá trình bồi dưỡng thực hiện đồng bộ cácgiảipháp,điềutiết,tácđộngcácyếutốtrongtừngkhâucủamôhìnhCIPOcủaqu ảnlýbồidưỡngcánbộchủchốtcấphuyện:Điềutiếtảnhhưởngcủabối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội vào quá trình bồi dưỡng cần thực hiện xâydựng quy định về chế độ bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; Chỉ đạo đổimới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; Tổ chức bồidưỡng, rèn luyện đạt chuẩn đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnhđổi mới; Chỉ đạo đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện; Chỉ đạo đánh giá người học sau quá trình bồi dưỡng nhằm hoànthiện nộidung,chươngtrình bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện.

Bảng 3.4.Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo1
Bảng 3.4.Kết quả củaviệcThửnghiệm-chỉbáo1

BanTổchứcTrungương

Sốliệuđánhgiáquathửnghiệm,chothấy,nộidungcủa cácchỉbáođưa ra đánh giá đều có độ chênh lệch thuận, từ mức độ Tương đối cần thiết;mức độ cần thiết trước thử nghiệm và sau thử nghiệm đánh giá mức độ caonhất, Rất cần thiết. Đãđến lúc, tất cảchúngt a ; phải mạnh mẽ, chủ động, tích cực, quyết liệt triển khai, thực hiện công tác bồidưỡng chức danh, theo vị trí việc làm… tiến tới chúng ta phải đào tạo, bồidưỡng “nghề” cho cán bộ lãnh đạo; để bất cứ ai, bất cứ vị trí công tác nàocũng phải qua đào tạo, bồi dưỡng.

BanTuyêngiáoTrungương

(5) Hiện nay, chưa có cơ quan quản lý nhà nước toàn diện, toàn hệthống về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý - nhất là với bồi dưỡngchứcdanhcánbộchủchốt các cấp.

HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChí Minh

Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ vàphươngpháp sưphạmcho độingũgiảngviêntronghệthốngtrườngĐảng. Kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng là cán bộ lãnh đạo,quảnlý,chuyêngiagiỏi.

Trườngchínhtrịtỉnh,thànhphố

32.Nguyễn Thành Dũng (2012),Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấphuyện ở các tỉnh Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ khoa họcchínhtrị,chuyênngànhXâydựngĐảng,HọcviệnChínhtrị-. Hànhchínhquốc giaHồChíMinh, HàNội. 2006),Đàotạonhânlựcđápứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtết hịtrường,toàn. Trân trọng đề nghị anh (chị) cho biết ý kiến về mức độ cần thiết, tính khả thicủa các giải pháp giải pháp đổi mới quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệnbằngcáchchođiểm(từ1đến5vàoôtrống,điểm1làtốithiểu,điểm5làtốiđa )hayđánhdấu(X)vàoôtươngứng.