Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự

58 1 0
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất Thầy giáo, Cô giáo - giảng viên Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà nội nhiệt tình, tâm huyết giúp đỡ, bảo, dạy dỗ em suốt năm học đại học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, cụ thể GVC Ths Bùi Thị Thanh Hằng Sự hướng dẫn, bảo Cô giúp em nhiều thời gian em làm khoa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Cô! Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, người bạn thân Tơi Một lần em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Khoa Luật Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân MỤC LỤC Lời mở đầu: Chương I Khái quát chung hợp đồng: 1.1.Khái niệm hợp đồng đặc điểm hợp đồng: 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương: 1.1.2 Hợp đồng - nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ: 10 1.2 Sơ lược lịch sử chế định hợp đồng: .12 Chương II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: 17 2.1 Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng: 18 2.1.1 Chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân: .18 2.1.2 Chủ thể tham gia hợp đồng pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác:….25 2.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng: .27 2.3 Điều kiện tự nguyện hợp đồng: 30 2.3.1 Hợp đồng giao kết bị nhầm lẫn: 34 2.3.2 Hợp đồng giao kết sở lừa dối, đe doạ: .38 2.3.3 Hợp đồng giao kết bên không nhận thức làm chủ hành vi mình: 42 2.4 Điều kiện hình thức hợp đồng: .42 Kết luận:…………………………………………………………………….54 Danh mục tài liệu tham khảo Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hợp đồng dân mảng quan hệ pháp luật vô quan trọng, chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất sớm nội dung luật dân Hợp đồng dân sự khái qt cách tồn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Từ năm đầu thời kì đổi loạt văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đời như: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989); Pháp lệnh hợp đồng dân (1991) pháp lệnh chuyển giao công nghệ sở hữu trí tuệ có phần quy định vấn đề hợp đồng Đến Bộ luật dân 1995 đời sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân 2005 hợp đồng dân xem xét, quy định cách đầy đủ, toàn diện Bộ luật dân 2005 Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006 tạo hành lang pháp lí quan trọng cho giao lưu dân sự, thể bước tiến cao tư lập pháp, hành pháp tư pháp nhà làm luật Các nhà lập pháp Việt Nam có tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật từ thực tiễn luật pháp nước giới, cân nhắc chúng với hoàn cảnh thực tế Việt Nam để đưa văn có tính chuẩn mực pháp lí cao hệ thống pháp luật dân sự.Chế định hợp đồng dân chiếm tới 200 điều tổng số 777 điều Bộ luật dân Bên cạnh Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân quy định mang tính khái quát hợp đồng, Bộ luật dân có quy định riêng 16 loại hợp đồng thông dụng tạo sở pháp lí cho việc áp dụng giải tranh chấp dân liên quan đến vấn đề hợp đồng Hiện Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đảm bảo công xã hội Hơn nữa, năm qua Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), đà hội nhập kinh tế tồn cầu, q trình hội nhập mở nhiều hội có nhiều thách thức Chừng pháp luật nói chung quy định hợp đồng dân nói riêng chưa trở thành công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội chừng Việt Nam cịn đứng phát triển chung giới Các tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Khó khăn việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân bên khơng tn thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng Để giải tranh chấp câu hỏi đặt ra: “Liệu có tồn hợp đồng hay khơng?” “Hợp đồng có hiệu lực hay khơng?” để từ xác định bên có quyền nghĩa vụ Vì vậy, quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ giao lưu dân kinh tế thị trường Các quy định không tồn độc lập mà có liên hệ chặt chẽ với quy định khác Bộ luật dân 2005 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng góp phần nâng cao ý thức cuả chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng, giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng tạo nên bình đẳng giao lưu dân Vì lí mà em lựa chọn đề tài: Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân “Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự” nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định Bộ luật dân 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng đưa số phân tích, bình luận vấn đề Phạm vi đề tài Đề tài tập trung đưa khái niệm chung vấn đề lí luận liên quan đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo khoa học pháp lí, pháp luật Việt Nam số nước Bên cạnh đề tài phân tích quy định pháp luật dân Việt Nam, Bộ luật dân 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng mối quan hệ chúng với tổng thể nội dung Bộ luật dân Phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài Ngoài ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp phân tích quy phạm sử dụng nhằm giải vấn đề cách hợp lí rõ ràng Kết cấu đề tài Khố luận gồm có: phần mở đầu, ba chương với nội dung sau: Chương I Khái quát chung hợp đồng 1.1.Khái niệm hợp đồng đặc điểm hợp đồng 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương 1.1.2 Hợp đồng - nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ 1.2.Sơ lược lịch sử chế định hợp đồng Chương II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng 2.1 Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân 2.1.1 Về chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân 2.1.2 Về chủ thể tham gia hợp đồng pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác 2.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng 2.3 Điều kiện tự nguyện hợp đồng 2.3.1 Hợp đồng giao kết bị nhầm lẫn 2.3.2 Hợp đồng giao kết sở lừa dối, đe doạ 2.3.3 Hợp đồng giao kết bên không nhận thức làm chủ hành vi 2.4 Điều kiện hình thức hợp đồng Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1.1.Khái niệm hợp đồng đặc điểm hợp đồng Thật khó biết xác thuật ngữ” “hợp đồng” xuất từ Chỉ biết thuật ngữ “hợp đồng”(contractus) phát sinh từ động từ “ contrahere” tiếng Latinh có nghĩa “ràng buộc” xuất La Mã vào kỉ V-IV trước Công nguyên Sau đế quốc La Mã tan rã (khoảng kỉ V-VI sau Công nguyên), nước Châu Âu chấp nhận nhận dùng thuật ngữ “hợp đồng” khởi nguồn từ luật La Mã Ở Việt Nam, thuật ngữ “khế ước” xuất dân luật Nam Kì, Bắc Kì, Trung Kì lần luợt ban hành Khái niệm hợp đồng có q trình phát triển theo thời gian Bắt đầu từ khái niệm khế ước quy định Điều 644 đoạn Bộ dân luật Bắc kì (1931): “khế ước hợp ước người hay nhiều người cam đoan với hay nhiều người khác để chuyển hữu, tác động hay bất tác động” Như vậy, Bộ dân luật Bắc Kì nhìn nhận hợp đồng hợp ước cá nhân với cá nhân nhóm người với nhằm mục đích chuyển giao quyền sở hữu, thực công việc hay không thực công việc Cho đến khái niệm pháp lí tổng quát khế ước quy định Điều 680 Bộ dân luật Trung Kì (1936): “khế ước hiệp ước người hay nhiều người cam đoan với Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hay nhiều người khác để cam đoan với hay nhiều người khác để chuyển giao, để làm hay không làm gì” khái niệm hợp đồng thay ngôn từ sử dụng cho mang tính chất việt Tiếp đến khái niệm “hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên kinh tế việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch” (Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989) khái niệm hợp đồng xem xét góc độ hợp đồng kinh tế Theo đó, hợp đồng thoả thuận phải thể hình thức định văn hay tài liệu giao dịch Nội dung thoả thuận hợp đồng lĩnh vực liệt kê cách cụ thể điều luật mục đích hợp đồng mục đích kinh doanh Sau thay đổi khái niệm “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua, bán, thuê, vay mượn, tặng cho tài sản, làm hay không làm việc, dịch vụ thoả thuận khác mà bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng” (Điều 1- Pháp lệnh hợp đồng dân 1991) Đây khái niệm hợp đồng rộng so với khái niệm hợp đồng kinh tế quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Hợp đồng dân theo hiểu thoả thuận bên từ thoả thuận làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng vay mượn tài sản, hợp đồng tặng cho,… điều luật liệt kê Mục đích hợp đồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Tiếp đến khái niệm hợp đồng lần khẳng định lại Điều 394- Bộ luật dân 1995 Điều 388- Bộ luật dân 2005: “hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khái niệm hợp đồng đưa cách khái qt theo hợp đồng thoả thuận bên, từ thoả thuận làm Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân đối tượng hợp đồng việc thực quyền nghĩa vụ dân Để hiểu rõ khái niệm hợp đồng xem xét đặc điểm hợp đồng là: 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương Điều 121- Bộ luật dân 2005 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng loại giao dịch dân phổ biến đời sống hàng ngày Theo Điều 388- Bộ luật dân 2005 quy định: “hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng thoả thuận bên – vậy, hợp đồng hành vi pháp lí song phương Hành vi pháp lí địi hỏi thể thống ý chí hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hành vi pháp lí khác so với hành vi pháp lí đơn phương – giao dịch thể ý chí bên làm phát sinh hệ pháp lí Hành vi pháp lí đơn phương xác lập theo ý chí chủ thể hành vi lập di chúc hay hành vi từ chối hưởng di chúc… Tính chất hợp đồng thống ý chí hai hay nhiều người Mục đích hợp đồng việc bên theo đuổi lợi ích riêng hợp đồng kết dung hồ lợi ích đối lập Thơng thường hợp đồng có hai bên tham gia thể thống ý chí chủ thể quan hệ cụ thể (mua, bán, cho thuê…), bên cạnh tồn hợp đồng có nhiều bên tham gia bên hợp đồng có nhiều chủ thể tham gia Trong hợp đồng ý Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân chí bên địi hỏi phải có thống ý chí để hình thành nên hợp đồng Hành vi pháp lí hành vi có mục đích chủ thể nhằm phát sinh hệ pháp lí Đó phương tiện để thực ý chí chủ thể tạo quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Hành vi pháp lí kiện xuất theo ý chí người diện chúng đưa đến hệ pháp lí định mà pháp luật quy định Nhưng để hành vi pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân hành vi phải hành vi mà chủ thể thực phải phản ánh ý chí chủ thể Sự phản ánh ý chí chủ thể biểu hai mặt chủ quan khách quan Mặt chủ quan thể ý chí biểu khả chủ thể tự xác định cho mục đích hành động định hướng cho hành động đạt mục đích xác định trước Để ý chí phải có tính độc lập, phản ánh thái độ tự nguyện, tự giác chủ thể ý chí biểu bên ngồi hình thức định Mặt khách quan thể ý chí ý chí phải thể bên ngồi cho người biết hành vi định Chủ thể tham gia vào hợp đồng phải có thống ý chí thể ý chí bên Hợp đồng tạo lập hợp tác hai hay nhiều bên, bên có thoả thuận, thoả thuận đủ để tạo lập nên hợp đồng Nguyên tắc thoả thuận ý chí tiến quan trọng kĩ thuật pháp lí đại ngun tắc nới rộng phạm vi hợp đồng Sự thoả thuận khơng cần phải theo cơng thức người ta lập hợp đồng cách trao đổi thư tay, thư điện tử hay qua điện thoại Ý chí chủ thể khơng làm phát sinh hệ pháp lí khơng biểu bên ngồi cho người biết hình thức định 10

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan