Bước đầu tuyển chọn các gia đình keo lá tràm sinh trưởng nhanh kháng bệnh khảo nghiệm tại bình điền – thừa thiên huế thông qua việc phân tích các lớp chất hóa học kháng nấm có trong lá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
6,81 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Bảo vệ thực vật giáo viên hướng dẫn tiến hành thực đề tài: “Bước đầu tuyển chọn gia đình Keo tràm sinh trưởng nhanh kháng bệnh khảo nghiệm Bình Điền – Thừa Thiên Huế thơng qua việc phân tích lớp chất hóa học kháng nấm có lá” Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn cán phòng nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng, đặc biệt quan tâm, tận tình PGS.TS Phạm Quang Thu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Quang Thu thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học toàn thể cán cơng tác phịng nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng - Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam nơi thực đề tài Mặc dù cố gắng để hoàn thiện đề tài tốt Tuy nhiên điều kiện thời gian khả thân hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng Thầy giáo tồn thể bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Nghiên cứu Keo tràm loài thuộc chi Acacia 2.1.2 Nghiên cứu bệnh hại keo chọn giống kháng bệnh 2.1.3 Nghiên cứu tách chiết hợp chất hóa học từ thực vật 2.2.Nghiên cứu Việt Nam 11 2.2.1.Nghiên cứu Keo tràm 11 2.2.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo tràm chọn giống kháng bệnh 11 2.2.3 Nghiên cứu tách chiết hợp chất hóa học từ thực vật 12 PHẦN III MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu, đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.3 Địa điểm thực tập 14 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá tình hình sinh trưởng 66 gia đình Keo tràm 15 3.3.2 Phương pháp phân lập nấm gây bệnh hại Keo tràm 15 3.3.2.1 Phương pháp phân lập bệnh khô cành Keo tràm 15 3.3.2.2 Phương pháp phân lập bệnh hại 16 3.3.2.3 Phương pháp phân lập nấm gây bệnh phấn hồng 16 3.3.3 Phương pháp tách chiết lớp chất hóa học từ 66 gia đình Keo tràm với dung môi hữu 17 3.3.3.1 Chuẩn bị mẫu 17 3.3.3.2 Phương pháp tách chiết lớp chất hóa học với dung môi Methanol (CH3OH) 17 3.3.3.3 Phương pháp tách chiết lớp chất hóa học với dung môi CH2Cl2 18 3.3.4 Phương pháp đánh giá khả ức chế nấm gây bệnh 19 3.3.4.1 Thử nghiệm với loại hóa chất tách chiết 19 3.3.4.2.Đánh giá khả ức chế 20 3.3.5 Phương pháp tuyển chọn gia đình Keo tràm sinh trưởng nhanh kháng bệnh 21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đánh giá sinh trưởng 66 gia đình Keo tràm khu khảo nghiệm hậu 22 4.2 Phân lập đặc điểm nấm gây bện hại lá, thân, rễ Keo tràm Bình Điền – Thừa Thiên Huế 25 4.2.1 Phân lập đặc điểm nấm gây bệnh hại 25 4.2.2 Phân lập đặc điểm nấm gây bệnh khô cành Keo tràm 26 4.2.3 Phân lập đặc điểm nấm gây bệnh phấn hồng 27 4.3 Kết tách chiết hợp chất hóa học dung mơi hữu 28 4.4 Kết đánh giá khả ức chế nấm gây bệnh gia đình Keo tràm loại dung môi ME MC 31 4.5 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm sinh trưởng nhanh, kháng bệnh tốt 35 4.5.1 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh 35 4.5.1.1 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh khô cành nấm ceratocystis sp gây hại 36 4.5.1.2 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh hại nấm Colletotrichum gloeosporioides gây hại 37 4.5.1.3 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh phấn hồng nấm Corticium salmonicolor gây hại 39 4.5.1.4 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng ba loại bệnh 39 4.5.2 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả sinh trưởng nhanh kháng bệnh 40 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn – Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết thí nghiệm cân hợp chất tách chiết máy cô quay 18 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng ch số bệnh gia đình Keo tràm Bình Điền, Thừa Thiên Huế 22 Bảng 4.2: Kết tách chiết hợp chất hóa học dung mơi hữu 28 Bảng 4.3: Khả ức chế nấm gây bệnh 32 Bảng 4.4: Tổng hợp gia đình Keo tràm kháng bệnh 35 Bảng 4.5: Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm sinh trưởng nhanh, kháng bệnh………………………………………………………………… 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Lá keo tràm bị bệnh thán thư 26 Hình 4.2: Bào tử vơ tính nấm gây bệnh 26 Hình 4.3: Thể bám hình thành bào tử nảy mầm 26 Hình 4.4: Gỗ bị biến màu 27 Hình 4.5: Bào tử hữu tính hình mũ 27 Hình 4.6: Triệu chứng bào tử nấm gây bệnh phấn hồng (corcitium salmoniuclor) 28 Hình 4.7: Khả kháng bệnh khơ cành nấm Ceratocystis sp gây hại38 Hình 4.8: Khả kháng bệnh hại nấm Colletotrichum gloeosporioides gây hại 38 Hình 4.9: Khả kháng bệnh phấn hồng nấm Corticium salmonicolor gây hại 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sản lượng gỗ lấy từ rừng cịn nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến từ gỗ người không ngừng tăng, gỗ nguồn nguyên liệu thiếu sống hàng ngày Từ gỗ người ta tạo nhiều sản phẩm loại vật dụng khác phục vụ cho sinh hoạt người nhờ vào công nghệ tiên tiến Thế nhưng, thực tế đáng buồn chất lượng rừng ngày bị suy giảm Nhiều diện tích khu rừng trồng ch thời gian ngắn bị dịch sâu hại công, hay khu rừng trồng bị nhiễm bệnh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng non chí cịn làm cho bị chết hàng loạt Chính lẽ mà nhà lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu nhằm mang lại chất lượng cho rừng tạo giống có xuất với khả chống chịu bệnh cao Keo tràm loài nhà nghiên cứu quan tâm hướng tới Đây loài xác định thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt nam có diện tích gây trồng tương đối lớn chương trình trồng rừng Lồi có chu kỳ kinh doanh ngắn, gỗ phục vụ nhiều mục đích khác làm giấy, ván dăm, ván sợi…Keo tràm loài rộng, mọc nhanh, mọc nhiều loại đất, có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng quy mơ lớn Ngồi việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ lồi cịn sử dụng cho mục đích khác xây dựng, trang trí nội thất… Từ năm 1980, nòi địa phương Đồng Nai Keo tràm lấy giống để gây trồng nhiều nơi Nếu nguồn giống tốt, điều kiện sinh thái lập địa phù hợp tạo khối lượng gỗ lớn đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất sang nước ngồi Những năm gần loạt cơng trình nghiên cứu dịng vơ tính Keo tràm thực nhằm cải thiện chất lượng di truyền Keo tràm loài đáp ứng mục tiêu trồng rừng sản xuất nước ta giai đoạn trước mắt lâu dài Để góp phần cho việc tuyển chọn lồi sinh trưởng nhanh, kháng bệnh cao, tiến hành tìm hiểu khả kháng loại nấm gây bệnh hại lá, thân, rễ Keo tràm thơng qua việc phân tích hợp chất hóa học kháng nấm có Vì vậy, tơi tiến hành thực đề tài: “Bước đầu tuyển chọn gia đình Keo tràm sinh trưởng nhanh, kháng bệnh khảo nghiệm Bình Điền – Thừa Thiên Huế thơng qua việc phân tích lớp chất hóa học kháng nấm có lá” PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý Mơ hình khảo nghiệm 66 gia đình keo tràm xã Bình Điền, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế, có vị trí địa lý sau: Huyện Hương Trà + Phía Đơng giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy + Phía Tây giáp huyện Phong Điền + Phía Nam giáp huyện A Lưới + Phía Bắc giáp huyện Quảng Điền huyện Phú Vang - Tổng diện tích: 51.853,40 (năm 2010) - Dân số: 114.760 người (năm 2009) Hương Trà huyện đồng xen lẫn với vùng núi thấp t nh Thừa Thiên Huế, nằm trục quốc lộ 1A, cửa ngõ phía Bắc thành phố Huế, với huyện Hương Thủy, Phú Vang tạo thành cực tam giác vệ tinh đô thị quan trọng T nh Tổng diện tích tự nhiên Huyện 522,05 km2, dân số 117.359 người (2007), mật độ dân số bình quân 224,8 người/km2 Trên địa bàn huyện có bờ biển dài km, có quốc lộ 1A chạy ngang dài 12 km song song với tuyến đường sắt Bắc Nam, có tuyến Quốc lộ 49A dài 25km nối thành phố Huế với huyện miền núi A Lưới, Quốc lộ 49B dài 7km nối xã vùng biển; có tuyến đường T nh lộ 8A, 8B, T nh lộ 4, đường kinh tế quốc phịng, có sơng lớn T nh chảy qua: sông Bồ dài 25 km, sông Hương dài 20 km, có phá Tam Giang rộng 700 Tồn huyện có 16 đơn vị hành chính, bao gồm 15 xã thị trấn, theo địa hình chia làm vùng: + Vùng miền núi gị đồi có xã: Hồng Tiến, Bình Điền, Bình Thành, Hương Bình Hương Thọ + Vùng đồng bán sơn địa có xã: Hương Hà, Hương Chữ, Hương An, Hương Xuân, Hương Văn, Hương Toàn, Hương Vinh thị trấn Tứ Hạ + Vùng đầm phá ven biển có xã : Hương Phong, Hải Dương Xã Bình Điền - Tổng diện tích: 11.910 - Dân số: 3.743 người ( năm 2009) - Vị địa lý: + Phía đơng giáp xã: Bình Thành + Phía tây, nam giáp huyện A Lưới + Phía bắc giáp xã: Hồng Tiến, Hương Văn, Hương Bình + Độ cao so với mực nước biển: 50 – 100 mét + Nhiệt độ trung bình năm: 24,7 oC + Nhiệt độ bình quân tháng cao nhất: 29,4 oC + Nhiệt độ bình quân thán lạnh nhất: 19,2 oC + Lượng mưa bình quân năm: 2098 mm, lượng mưa tập trung vào mùa hè + Độ ẩm khơng khí : 80 % + Địa hình đồi thấp, độ dốc 10 -15 độ + Loại đất Feralit vàng đỏ phát triển đất phấn sa tầng mỏng Bảng tiêu lý hóa đất xã Bình Điền – Huyện Hƣơng Trà TT Chỉ tiêu Độ sâu BĐ-TT Huế PH Cl – 20 20 – 40 Mùn % – 20 2,49 20 – 40 3,65 Đạm – 20 0,118 20 – 40 0,074 C/N – 20 12,2 20 – 40 28,6 – 20 0,68 20 – 40 0,53 – 20 9,03 20 – 40 8,44 – 20 5,46 20 – 40 4,81 – 20 0,83 20 – 40 1,47 – 20 20 – 40 0 – 20 2,55 20 – 40 1,32 – 20 0,71 20 – 40 0,41 Thành phần giới – 20 59,24 (2 – 0,02) 20 – 40 61,28 Thành phần giới (0,02 -0,002) – 20 22,42 20 – 40 20,38 Thành phần giới – 20 18,34 < 0,002 20 – 40 18.34 P2O5 mg/100g K2O mg/100g Chua thủy phân (lđl/100g) Ion Al+ Ion H+ Ion Ca+ Ion Mg+ 53 A53 2,19 0,6 54 A54 1,91 0,62 55 A55 2,06 0,55 56 A56 1,87 0,6 57 A57 1,84 0,57 58 A58 2,15 0,57 59 A59 1,96 0,62 60 A60 1,92 0,6 61 A61 2,11 0,59 62 A62 1,78 0,59 63 A63 1,82 0,65 64 A64 2,15 0,5 65 A65 2,67 0,61 66 A66 1,94 0,48 Từ bảng số liệu cho thấy, với loại dung mơi khác khối lượng cặn dịch chiết thu hoàn toàn khác Kết thu dung môi có chênh lệch lớn, dung mơi CH3OH (ME) lượng cặn dịch chiết thu lớn nhiều so với dung môi CH2Cl2 (MC) Khối lượng dịch chiết lớn thu với dung môi ME 2,67g (gia đình A65) lượng thu lớn với dung mơi MC ch 0,72g (gia đình A33) 4.4 Kết đánh giá khả ức chế nấm gây bệnh gia đình Keo tràm loại dung môi ME MC Sau tiến hành cấy với loại nấm gây bệnh theo dõi tốc độ mọc nấm loại môi trường (Môi tường dịch chiết, môi trường đối chứng) Qua công thức đánh giá khả kháng nấm (Singh Tripathi, 31 1999) ch số P% (tỷ lệ phần trăm kháng nấm) gia đình xác định kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Khả ức chế nấm gây bệnh Khả ức chế nấm gây bệnh (P%) Kí STT hiệu gia Ceratocystis sp Colletotrichum Corticium gloeosporioides salmonicolor đình ME MC ME MC ME MC A1 20,57 23,81 17,58 27,23 53,97 35,71 A2 36,17 41,27 0,68 25,89 2,08 29,02 A3 19,15 48,41 2,41 6,25 30,96 33,04 A4 50,35 50 14,48 26,34 28,03 43,3 A5 19,15 41,27 6,55 16,96 6,69 31,70 A6 34,75 41,27 37,24 20,09 69,87 28,13 A7 39,72 22,22 24,13 28,13 18,82 6,25 A8 17,73 29,37 21,37 38,39 10,87 26,79 A9 52,48 45,24 13,10 16,52 51,04 29,91 10 A10 60,99 58,73 50,69 40,18 74,06 11,16 11 A11 50,35 47,62 14,13 18,30 58,57 27,68 12 A12 50,35 53,97 18,27 50,00 47,69 18,75 13 A13 0,71 38,10 1,03 19,20 8,78 25,89 14 A14 37,59 53,97 4,82 16,52 0,41 6,25 15 A15 60,28 37,30 51,38 27,23 60,67 31,70 16 A16 29,79 46,03 16,55 18,30 17,57 9,38 17 A17 34,75 36,51 0,68 26,34 23,01 19,64 18 A18 52,48 41,27 9,65 8,04 47,69 37,50 19 A19 58,16 47,62 30,68 28,13 36,81 7,59 20 A20 51,77 40,48 18,62 14,29 27,61 10,71 21 A21 52,48 36,51 16,89 3,57 26,77 12,95 22 A22 9,93 31,75 16,55 16,96 38,49 17,86 23 A23 17,73 43,65 7,23 19,20 5,43 32,59 32 24 A24 29,79 18,25 2,75 6,25 1,25 6,25 25 A25 52,48 39,68 9,65 26,79 41,42 29,02 26 A26 41,13 33,33 17,58 17,86 43,51 12,05 27 A27 39,72 14,29 1,72 5,36 30,12 7,14 28 A28 54,61 31,75 6,89 6,25 5,43 9,38 29 A29 31,21 57,14 11,72 11,16 0,41 8,93 30 A30 35,46 39,68 10,34 28,13 15,89 28,13 31 A31 13,48 34,92 0,34 25,89 1,67 11,16 32 A32 51,06 26,98 14,48 8,04 57,32 6,70 33 A33 21,99 34,13 23,10 1,79 55,64 11,16 34 A34 34,75 39,68 17,58 16,96 1,25 13,84 35 A35 4,96 42,86 13,10 20,98 0,41 26,34 36 A36 61,70 37,30 9,65 25,45 11,29 28,57 37 A37 0,71 51,59 0,68 37,05 1,25 30,80 38 A38 20,57 50,79 9,99 28,57 17,57 41,07 39 A39 34,75 30,16 10,34 9,82 0,41 12,05 40 A40 51,06 39,68 4,48 20,98 47,28 16,07 41 A41 58,87 46,83 25,86 3,13 60,67 10,27 42 A42 9,22 48,41 19,30 32,14 61,92 15,18 43 A43 39,72 27,78 24,82 4,02 5,85 5,36 44 A44 42,55 42,86 5,17 13,84 41,42 13,84 45 A45 2,13 47,62 9,30 29,02 19,24 12,50 46 A46 30,50 38,89 4,82 17,86 43,51 32,14 47 A47 19,15 39,68 4,48 26,34 17,98 11,16 48 A48 17,02 43,65 1,72 13,84 0,41 15,63 49 A49 43,26 42,06 16,20 16,07 53,97 8,04 50 A50 40,43 47,62 5,86 13,39 28,45 7,59 51 A51 19,86 44,44 11,72 12,95 2,92 4,91 52 A52 10,64 28,57 0,68 5,36 2,08 11,16 53 A53 43,26 23,02 45,86 4,02 73,64 14,73 54 A54 6,38 44,44 7,23 25,45 43,51 41,96 33 55 A55 17,73 14,29 44,48 7,14 56,90 11,16 56 A56 50,35 18,25 14,48 5,36 47,69 7,59 57 A57 46,10 32,54 14,13 9,38 6,69 7,59 58 A58 54,61 37,30 16,20 15,63 47,28 11,61 59 A59 51,77 46,03 13,79 16,96 25,52 28,13 60 A60 6,38 39,68 24,82 10,71 71,13 14,29 61 A61 0,00 40,48 8,27 14,29 14,64 11,16 62 A62 21,28 50,79 23,44 19,20 35,98 31,25 63 A63 42,55 42,06 13,79 32,14 30,54 36,61 64 A64 42,55 26,19 11,37 14,73 38,07 8,04 65 A65 1,42 16,67 10,34 7,14 16,73 9,38 66 A66 50,35 11,11 10,34 7,59 6,27 9,82 Bảng kết cho thấy, ch số P% loại dung môi P% loại nấm dung mơi hồn tồn khác Ch số P% dung môi ME lớn P% dung môi MC Ở dung môi ME, khả ức chế nấm Ceratcystis sp.và nấm Corticium salmonicolor cao so với nấm Colletotrichum gloeosporioides, cịn dung mơi MC khả ức chế nấm Ceratocystis sp cao nấm lại Mặt khác, ch số P% dung mơi ME có chênh lệch rõ rệt so với dung môi MC, chứng dung mơi ME có gia đình mà P% cao mức 70% (gia đình A60) thấp mức khơng vượt q 1% (gia đình A61; A48; A2) cịn dung mơi MC P% gia đình có chênh lệch khơng nhiều Điều chứng tỏ, dung môi ME đánh giá khách quan khả ức chế nấm bệnh so với dung mơi MC Vì vậy, dung mơi ME dung mơi thích hợp việc tách chiết hợp chất hóa học để tuyển chọn dịng kháng bệnh 34 4.5 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm sinh trƣởng nhanh, kháng bệnh tốt 4.5.1 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh Căn vào ch số P% có trị số lớn 50% xác đình gia đình có khả kháng bệnh Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Tổng hợp gia đình Keo tràm kháng bệnh Hợp chất hóa học tách chiết t dung mơi Hợp chất hóa học tách chiết t dung mơi CH3OH CH2Cl2 Ceratocystis C Corticium Ceratocystis C Corticium sp gloeosporioides salmonicolor sp gloeosporioides salmonicolor A1 + + +++ + ++ ++ A4 +++ + ++ +++ ++ ++ A6 ++ ++ +++ ++ + ++ A9 +++ + +++ ++ + ++ A10 +++ +++ +++ +++ ++ + A11 +++ + +++ ++ + ++ A12 +++ + ++ +++ +++ + A14 ++ + + +++ + + A15 +++ +++ +++ ++ ++ ++ 10 A18 +++ + ++ ++ + ++ 11 A19 +++ ++ ++ ++ ++ + 12 A20 +++ + ++ ++ + + 13 A21 +++ + ++ ++ + + 14 A25 +++ + ++ ++ ++ ++ 15 A28 +++ + + ++ + + 16 A29 ++ + + +++ + + 17 A32 +++ + +++ ++ + + 18 A33 + + +++ ++ + + 19 A36 +++ + + ++ ++ ++ 20 A37 + + + +++ ++ ++ 21 A38 + + + +++ ++ ++ 35 22 A40 +++ + ++ ++ + + 23 A41 +++ ++ +++ ++ + + 24 A42 + + +++ ++ ++ + 25 A46 ++ + +++ ++ + ++ 26 A49 ++ + +++ ++ + + 27 A53 ++ ++ +++ + + + 28 A55 + ++ +++ + + + 29 A56 +++ + ++ + + + 30 A58 +++ + ++ ++ + + 31 A59 +++ + ++ ++ + ++ 32 A60 + + +++ ++ + + 33 A62 + + ++ +++ + ++ 34 A66 +++ + + + + + Kết bảng cho thấy: thơng qua hợp chất hóa học tách chiết loại dung mơi có khả đối kháng với loại nấm gây bệnh, từ 66 gia đình tuyển chọn 34 (chiếm 51,52%) gia đình có khả kháng bệnh Mỗi gia đình khác mức độ kháng hồn tồn khác nhau, có gia đình với khả kháng lồi nấm gây bệnh, có gia đình kháng hai có gia đình ch lồi nấm gây bệnh Nhìn chung, khả kháng nấm ceratocystis sp.gây bệnh khô cành cao nấm colletotrichum gloeosporioides gây bệnh hại nấm Corticium salmonicolor gây bệnh phấn hồng 4.5.1.1 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh khơ cành nấm ceratocystis sp gây hại Qua bảng 4.4 cho thấy, tổng số 34 gia đình có khả kháng nấm tuyển chọn có tới 25 gia đình có khả kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh khơ cành chiếm 73,53% Trong gia đình Keo tràm có khả kháng nấm mức độ mạnh với ch số P% cao 36 (trên 60%) gia đình : A36, A15, A10; bênh cạnh số gia đình với khả kháng nấm mà ch số P% đạt mức thấp điển gia đình: A61, A22, A54, A37 (trên dung mơi CH3OH) gia đình: A66 A27 (trên dung mơi CH2Cl2) (Hình 4.7) Cơng thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm Cơng thức đối chứng dung môi ME dung môi ME dung môi ME (gia đình A36) (gia đình A61) Cơng thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm dung mơi MC dung mơi MC (gia đình A10) (gia đình A66) Cơng thức đối chứng dung mơi MC Hình 4.7: Khả kháng bệnh khô cành nấm Ceratocystis sp gây hại 4.5.1.2 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh hại nấm Colletotrichum gloeosporioides gây hại Nhìn chung, khả kháng bệnh hại nấm Colletotrichum gloeosporioides gây hại phần lớn gia đình mức trung bình yếu 37 Ch tuyển chọn 3/34 gia đình kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides chiếm 8,82% bao gồm gia đình: A10; A12 A15; số gia đình có khả kháng nấm yếu gia đình: A2, A17, A37 (trên dung mơi CH3OH) gia đình: A41, A27, A33…(trên dung mơi CH2Cl2) (Hình 4.8) Cơng thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm dung mơi ME dung môi ME Công thức đối chứng dung mơi ME (gia đình A15) (gia đình A17) Cơng thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm Cơng thức đối chứng dung môi MC dung môi MC dung mơi MC (gia đình A12) (gia đình A41) Hình 4.8: Khả kháng bệnh hại nấm Colletotrichum gloeosporioides gây hại 38 4.5.1.3 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh phấn hồng nấm Corticium salmonicolor gây hại Bảng 4.4 lần cho thấy, tất gia đình kháng nấm Corticium salmonicolor ch tìm thấy dung mơi CH3OH, với số lượng 15/34 gia đình có khả kháng nấm gây bệnh phấn hồng chiếm 44,12% Tuy gia đình kháng nấm mức độ mạnh ch số P% lớn gia đình có phần trội so với P% nấm cịn lại (Ceratocystis sp., Colletotrichum gloeosporioides), điển gia đình: A10; A53; A60 có ch số P đạt từ 70% trở lên lần lượt: 74,06%; 73,64% 71,13% Mặt khác, số gia đình mà khả kháng yếu bao gồm: A14, A29, A35, A39 (trên dung môi CH3OH) với ch số P% đạt 0,41% gia đình: A51, A43, A24, A32 (trên dung mơi CH2Cl2) (Hình 4.9) Cơng thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm Cơng thức đối chứng dung mơi ME dung môi ME dung môi ME (gia đình A10) (gia đình A29) Hình 4.9: Khả kháng bệnh phấn hồng nấm Corticium salmonicolor gây hại 4.5.1.4 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả kháng ba loại bệnh Căn vào việc tuyển chọn gia đình Keo tràm kháng loại bệnh trình bày phần làm sở để tổng hợp gia đình có khả kháng loại bệnh Kết cho thấy, số lượng gia 39 đình kháng loại bệnh chiếm số lượng ít, phần lớn gia đình ch kháng loại Trong 34 gia đình có khả kháng bệnh nói chung ch có gia đình có khả kháng loại bệnh gồm gia đình A10 A15, số gia đình có khả kháng loại: nấm Ceratocystis sp.và nấm Corticium salmocolor bao gồm 4/34 gia đình như: A9, A11, A32 A41 4.5.2 Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm có khả sinh trưởng nhanh kháng bệnh Như trình bày phần trên, gia đình sinh trưởng nhanh gia đình có ch tiêu V(dm3/cây) đạt mức trung bình 66 gia đình Qua bảng 5.1 ch tiêu trung bình V 66 gia đình Keo tràm 3,13 (dm3/cây), nên gia đình đánh giá sinh trưởng nhanh gia đình có ch tiêu V đạt 3,13 dm3/cây vào việc tuyển chọn gia đình kháng bệnh làm sở để tổng hợp gia đình Keo tràm vừa có tốc độ sinh trưởng nhanh, vừa có khả kháng bệnh Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết tuyển chọn gia đình Keo tràm sinh trƣởng nhanh, kháng bệnh KH TT Thể tích Hợp chất hóa học tách chiết Hợp chất hóa học tách chiết trung t dung mơi CH3OH t dung mơi CH2Cl2 Gia bình đình V (Dm3) 3 A1 3,4 + + +++ + ++ ++ A12 3,2 +++ + ++ +++ +++ + A18 3,3 +++ + ++ ++ + ++ A19 3,5 +++ ++ ++ ++ ++ + A21 3,4 +++ + ++ ++ + + A25 3,4 +++ + ++ ++ ++ ++ 40 A29 3,5 ++ + + +++ + + A36 3,4 +++ + + ++ ++ ++ A53 3,5 ++ ++ +++ + + + 10 A55 3,3 + ++ +++ + + + 11 A58 3,3 +++ + ++ ++ + + 12 A60 3,4 + + +++ ++ + + 13 A66 3,3 +++ + + + + + Ghi 1: Nấm Ceratocysris sp 2: Nấm Colletotrichum gloeosporioides 3: Nấm Corticium salmocolor(PH) Như vậy, so với kết bảng 4.4 bảng 4.5 cho thấy, số lượng khơng gia đình có khả kháng bệnh mức sinh trưởng lại không cao ngược lại Điều chứng tỏ rằng, gia đình có khả kháng bệnh tốt chưa sinh trưởng nhanh ngược lại Trên tổng số 66 gia đình Keo tràm có 13 gia đình tuyển chọn với mức sinh trưởng nhanh, kháng bệnh Trong 8/13 gia đình sinh trưởng nhanh, kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh khô cành bao gồm gia đình: A12, A18, A19, A21, A25, A36, A58 A66; 1/13 gia đình sinh trưởng nhanh, kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh hại (gia đình A12) 4/13 gia đình sinh trưởng nhanh, kháng nấm Corticium salmonicolor gây bệnh phấn hồng bao gồm gia đình: A1, A53, A55 A60 41 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tình hình sinh trưởng gia đình Keo tràm với ch tiêu sinh trưởng D1.3 từ 4,0 – 4,5cm, Hvn từ 3,7 – 4,3m Sinh trưởng gia đình số nhanh với bình quân D1.3 = 4,5cm Hvn = 4,3m, V=3,6m Xuất gia đình bị bệnh khơ cành với ch số bệnh bao gồm gia đình: A8; A61; A42; A54 A22 Phân lập loại nấm gây bệnh bao gồm: nấm Ceratocystis sp gây bệnh khô cành ngọn, nấm Collectotrichum gloeosporioides gây bệnh hại nấm Corticium salmonicolor gây bệnh phấn hồng Tách chiết hợp chất hóa học loại dung mơi hữu methanol (CH3OH) methylene chloride (CH2Cl2) khối lượng thu dung môi CH3OH lớn dung mơi CH2Cl2 Dựa hợp chất hóa học tách chiết dung môi tuyển chọn 34/66 gia đình Keo tràm có khả kháng bệnh đó, 25/34 gia đình với khả kháng bệnh khô cành nấm Certocystis sp gây hại, 3/34 gia đình có khả kháng bệnh hại nấm Colletotrichum gloeosporioides gây hại 15/34 gia đình có khả kháng bệnh phấn hồng nấm corticium salmonicolor gây hại Tuyển chọn 13/66 gia đình Keo tràm vừa có mức sinh trưởng nhanh, vừa có khả kháng bệnh Trong đó, 8/13 gia đình sinh trưởng nhanh kháng nấm Ceratocystis sp bao gồm gia đình: A12, A18, A19, A21, A25, A36, A58 A66; 4/13 gia đình sinh trưởng nhanh kháng nấm Corticium salmonicolor bao gồm gia đình: A1, A53, A55 A60; ch với 1/13 gia đình sinh trưởng nhanh kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gia đình A12 42 5.2 Tồn – Kiến nghị Thời gian khảo nghiệm dòng Keo tràm trường ngắn (mới 20 tháng tuổi) nên việc đánh giá sinh trưởng chọn dịng sinh trưởng nhanh ch có ý nghĩa tham khảo Cần tiếp tục theo dõi thu thập số liệu sau rừng trồng đạt tối thiểu năm tuổi kết có ý nghĩa 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến, nghiên cứu chọn dòng Keo Bạch đàn chống chịu bệnh có xuất cao Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, chọn giống nhân giống cho số loài rừng chủ yếu Lê Đình Khả, Chọn lọc dịng vơ tính Keo tràm (Acacia auriculiformis) có xuất chất lượng cao cho trồng rừng số tỉnh miền Bắc Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu , chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam Lê Thị Như Quỳnh cộng sự., 2008, nghiên cứu tách chiết xác định số chất hoá học Gai xanh Võ Kim Thành cộng sự., 2010, nghiên cứu tách chiết xác định thành phần hoá học tinh dầu củ Riềng Hội An – Quảng Nam Bùi Ngọc Phương Châu cộng sự., 2010, nghiên cứu tách chiết xác định thành phần hợp chất hóa học hạt rễ Cau Tiếng anh Adebanjo, A.O., Adewumi, C.O & Essien, E.E (1983) Anti-infective agents of higher plants Nigeria Journal of Biotechnology 8, 15-17 Amer, M., Taha, M & Tosson, Z (1981) The effect of aqueous garlic of extract on growth of dermatophytes International Journal of Nigerian Journal of Botany, 7, 45-48 Apulu, N., Dada, J O., Odama, L E & Galadima ,M (1994) Antibacterial activities of aqueous extracts of some Nigerian medicinal plants 44 Baba Moussa, R (1998) Traditional Medicine uses of Combretaceae in Pretoria University of Pretoria Etd pp 30 Caceres, A., Lopez, B., Gonazalez, S Berger, I., Tada, M & Marki, J (1998) Plants used in Guatemala for the treatment of protozoal infestions Screening of activity of bacteria, fungi and American trypanosomes of 13 native plants Journal of Ethnpharmacology, 62, 195-202 Ebana, R.U.B., Madunagu, B E & Etok, C.A (1993) Anti-microbial effect of Strophantus hipides Secamone afzeli on some pathogenic bacteria and their drug Research strain Nigeria Journal of Botany, 6, 27-31 Kenneth M.OLD, Lee Su See, Jyoli K.Sharma, Zi Qing Yuan 2000 A Manual of Diseases of Tropical A cacias in Australia South – East Asia and India Kenneth M.Old, Lee Su See, Jyoti K Sharma, Zi Qing Yuan.(2000) A manual of diseases of tropical acacias in Australia, South-East Asia and India 104 p Center for International Forestry Research Satish, S., Mohana, D.C., Ranhavendra, M.P and Raveesha, K.A (2007) Antifungal activity of some plant extracts against important seed borne pathogens of Aspergillus sp Journal of Agricultural Technology 3(1): 109119 10 Singh, J and Tripathi, N.N (1999) Inhibition of storage fungi of blackgram (Vigna mungo) by some essential oils Flavour and Fragrance Journal 14: 1-4 45