1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thcs hailong cd2 cd7

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 41,75 KB

Nội dung

Trường: THCS HẢI LONG Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên giáo viên: PHẠM THỊ HIỀN CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH (Số tiết: 04) I Mục tiêu Về kiến thức – Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống – Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân Về lực: – Thể thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình trường – Biết cách vượt qua khó khăn số tình cụ thể Về phẩm chất: – Rèn luyện tính kiên trì, chăm cơng việc – Xác định số tình nguy hiểm biết cách tự bảo vệ tình – Biết kiểm sốt khoản chi biết tiết kiệm tiền II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên  SGK, Giáo án  Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động  Giấy nhớ màu khác  Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh  Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV  Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (2 tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên thầy cô giáo môn học mà thầy cô giảng dạy + Đội viết nhiều, tên thầy giáo mơn học đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ điểm mạnh điểm hạn chế thân học tập, cách rèn luyện thân học tập sống, cách rèn luyện đức tính chăm chỉ, kiên trì công việc… , thực hoạt động tiết học ngày hôm Nội dung 1: Khám phá thân 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế học tập a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định điểm mạnh điểm hạn chế thân học tập, cách rèn luyện thân học tập sống, cách rèn luyện đức tính chăm chỉ, kiên trì công việc, tôn trọng khác biệt giũa người b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV tổ chức làm việc lớp - HS bốc thăm thăm GV chuẩn bị trình bày, mơ tả cách tự nội dung có liên quan theo yêu cầu ghi thăm - Mỗi thăm có u cầu u cầu về: Những mơn học em có điểm mạnh Những mơn học em cịn gặp khó khăn Cách học mơn học mà em học có hiệu Lựa chọn lời khuyên phù hợp để học tốt môn học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV hướng dẫn thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời học sinh lên bốc thăm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế học tập - Những mơn học em có điểm mạnh: + Em cảm thấy hứng thú học + Em tập trung học Những mơn học em cịn gặp khó khăn: + Em thấy khó khăn tiếp nhận kiến thức mơn học + Em khó tập trung mệt mỏi học Hoạt động 2: Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế sống a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS chia sẻ điểm mạnh, điểm hạn chế sốngdưới dạng: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS vẽ hình bàn tay lên tờ giấy điền vào ngón tay nội dung sau: + Ngón cái: Một đặc điểm thân mà em thấy hài lòng; + Ngón trỏ: Một mục tiêu mà em đạt năm học trước; + Ngón giữa: Một điều người khác nhận xét em có điểm mạnh gì; + Ngón áp út: Một điều khó khăn làm việc gì; + Ngón út: Một đặc điểm hạn chế thân mà em thấy chưa hài lòng - GV yêu cầu HSChia sẻ trước lớp điểm tốt GV yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS: - Điểm mạnh: Những việc em thường làm tốt Những kết đạt mà em cảm thấy hài lịng Người khác nhận xét em có điểm mạnh -Điểm hạn chế: Em thường thấy khó khăn làm việc Những kiến thức kĩ em hạn chế Người khác đánh giá điểm hạn chế em Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện học sinh trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế sống Cách để xác định điểm mạnh điểm yếu thân: Hiểu rõ khả thân Thực tập : Tự nghiệm lại thân Liệt kê hành động bạn Liệt kê khao khát thân Đánh giá điểm mạnh điểm yếu Bạn - Mỗi cá nhân có điểm mạnh, điểm yếu khác - Cần hiểu rõ, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu để thân ngày hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Rèn luyện thân học tập sống a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: Lập kế hoạch cải1 thiện điểm hạn chế thân học2 tập sống - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sủ dụng giấy nhờ màu, màu ghi hạn chế, màu lại ghi cách khắc phục, dự kiến làm kết mong đợi + Ghi chép xong, HS dán tờ giấy nhớ vào tờ giấy chung nhóm (A4 A3) Những tờ giấy có đặc điểm giống nhấc khỏi tờ giấy chung + Các nhóm đặt tên cho sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách rèn luyện thân - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Rèn luyện thân học tập sống Có mục tiêu rõ ràng Chủ động lập kế hoạch học tập Lựa chọn thời gian địa điểm tự học Luôn chuẩn bị chu đáo Tự đặt câu hỏi nghiên cứu Sẵn sàng sửa đổi để hoàn thiện kế hoạch học tập Hoạt động 4: Rèn luyện tính kiên trì, chăm cơng việc a, Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS rèn luyện đức tính chăm chỉ, kiên trì cơng việc b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV tổ chức làm việc lớp - HS chia sẻ câu chuyện gương kiên trì, chăm mà em biết - Nêu biểu tính kiên trì - Cách rèn luyện tính kiên trì - Thực việc rèn luyện tính kiên trì hang ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV hướng dẫn thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời học sinh lên trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung 4.Rèn luyện tính kiên trì cơng việc - Cố gắng đến để hồn thành cơng việc - Thực cơng việc thường xun - Cách rèn luyện tính kiên trì Xác định mong muốn thân Tìm kiếm nguồn động lực khích lệ Phác thảo bước thực mục tiêu Duy trì tinh thần lạc quan điều vô quan trọng Thành lập Mastermind Group riêng Xây dựng lối sống có kỷ luật nguyên tắc Hoạt động 5: Tôn trọng khác biệt người a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biếttôn trọng khác biệt người b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV tổ chức làm việc lớp.https://www.uef.edu.vn/tin-tuc-su-kien/uefers7 nguoi-ke-chuyen-hay-ton-trong-su-khac-biet-cuaban-than-va-nguoi-khac-11336 gv chia sẻ câu chuyện, học sinh xem xong trả lời số câu hỏi: Nêu biểu tôn trọng khác biệt thể tôn trọng với người - Trao đổi cặp đôi: Cách biểu tôn trọng khác biệt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 5.Tôn trọng khác biệt người Tôn trọng khác biệt bạn tự đánh mình, mà văn hóa ứng xử cần phải có người Tơn trọng khác biệt, bạn hạn chế làm người khác tổn thương định kiến nơng Mỗi người có cách sống riêng - HS nghe GV hướng dẫn thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời học sinh lên trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 6: Hành động khác biệt a, Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS thể thông điệp đề cao tơn trọng lẫn phê phán kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: thông điệp đề cao tôn trọng lẫn phê phán kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội - GV hướng dẫn HS: kịch bản, tiểu phẩm, áp phích, tranh ảnh… + Các nhóm đặt tên cho sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hành động khác biệt NỘI DUNG 2: NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN (2 tiết) Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc thân a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: Hồn thành bảng9 mơ tả tình làm nảy sinh cảm xúc thân STT Các Mức độ Mơ tả tình cảm xuất Trong Trong Với xúc học mqh bạn tập với bè, thầy bạn cô Vui Thường Làm Quen Được vẻ xuyên tốt người khen bạn kiểm hài tra hước Tức ? ? ? ? giận ? ? ? ? ? Chia sẻ tình làm nảy sinh cảm xúc em - GV hướng dẫn HS: + Các nhóm hồn thiện sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhận biết cảm xúc thân Đó khả nhận biết thể cảm thấy khoảnh khắc để hiểu mối liên hệ cảm xúc hành động Nhận thức cảm xúc cho phép hiểu người khác cảm thấy cảm thông với họ Hoạt động 2: Nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS rèn luyện khả kiểm soát cảm xúc thân b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhómvà trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV tổ chức làm việc lớp - Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc thân theo mức độ: + Kiểm soát cx tốt + Kiểm soát cx trung bình + Kiểm sốt cx yếu -Đánh giá mức độ kiểm sốt cảm xúc tình - Chia sẻ điều em thấy cần rèn luyện để có khả kiểm soát cảm xúc Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV hướng dẫn thực nhiệm vụ Nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân Điều chỉnh hành động thể Rèn luyện tư Tự tin vào thân Kiểm soát cảm xúc tiêu cực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời học sinh lên trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20-25p) a,Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm biết cách kiểm soát cảm xúc thân tình cụ thể b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c,Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Đề xuất cách phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy giáo bạn tình huống: + Nhóm 1: Giải tình – SGK tr.23:Bố mắng em em gái bị ngã lúc anh em chơi + Nhóm 2: Giải tình – SGK tr.23.Kết thi em khơng tốt mong đợi + Nhóm 3: Giải tình – SGK tr.23Em bạn bất đồng quan điểm - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nhóm (Tình 1): Giữ bình tĩnh Trong lắng nghe cách kỹ càng: 1.Hiểu rõ việc la mắng không kéo dài 2.Không lên tiếng, khóc, than vãn suốt q trình 3.Hít thở Cố gắng tập trung ý vào cảm giác thể bị mắng Có thể bạn cảm thấy căng thẳng tổn thương Trong trường hợp này, việc hít thở sâu nhịp nhàng giúp bạn trở nên bình tĩnh thả lỏng 4.Cho phép thân thờ giây lát Đôi khi, tách thân khỏi đối xử khắt khe cách tốt để bảo đảm bạn không cá nhân hóa mức bị la mắng 5.Thực cử tốt đẹp cho cha mẹ bạn Ví dụ, lấy cho họ cốc nước họ la mắng nói "Con mong bố/mẹ không bị khản giọng" mà không tỏ thái độ mỉa mai vơ lễ + Nhóm (Tình 2): Đừng khắt khe với thân Dành thời gian để xử lý cảm xúc bạn Tạm quên việc bị điểm Tìm hiểu nguyên nhân Tìm hiểu dạng lỗi sai mà bạn thường mắc phải Xin thầy cô cho bạn nhận xét chi tiết Nhờ bạn lớp cho lời khuyên Xem xét thói quen học tập bạn Lập kế hoạch hiệu cho tương lai Quyết tâm cải thiện tình hình Tìm hội ghi thêm điểm cộng để bù cho số điểm Chú ý đến nguồn hỗ trợ mà bạn tiếp cận Tiếp tục cố gắng + Nhóm (Tình 3): Bạn hay bất đồng với bạn lớp điều gì: chuyện học tập, trường lớp, vấn đề lặt vặt sống thường ngày…? Nhìn nhận lại mâu thuẫn Trước hết, bạn cần xác định rõ, việc nhìn nhận lại vấn đề mâu thuẫn, bất đồng hai bạn điều thực cần thiết Nếu bạn biết lắng nghe, bạn hiểu lý người lại không đồng ý với quan điểm bạn, nhận nhiều điểm yếu thiếu sót thân để thấy rằng, bên cạnh hợp lý theo ý chủ quan bạn có điều chưa hợp lý người khác Thẳng thắn thừa nhận thiếu sót Mâu thuẫn giải hai bên có thẳng thắn nhìn nhận vấn đề Nếu bạn có mâu thuẫn với bạn lớp, thừa nhận rằng, lỗi hai bên trước Như vậy, bạn tạo cho thói quen tự nhìn nhận lại thân, thiếu sót thân Trong trường hợp bạn phát thiếu sót thân, đừng ngại ngần mở lời xin lỗi Quên xảy Nếu bạn người thù lâu nhớ dai, chấp nhặt mâu thuẫn cũ, chắn dù mâu thuẫn có giải thời điểm không giải triệt để vấn đề - GV nhận xét, chuẩn kiến thức 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) a,Mục tiêu: HS xây dựng kế hoạch hoàn thiện thân b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động sau: + Suy nghĩ điều em bạn lớp cần thực hoàn thiện thân + Thảo luận thống với bạn - GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ điều học hỏi sau tham gia hoạt động - GV tổng kết: Phát huy điểm mạnh, rèn luyện đức tính kiên trì Kiểm sốt cảm xúc thân Cách rèn luyện thân học tập sống 5,Kế hoạch đánh giá (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Sưu tầm 1-2 video clip 3-5 tranh ảnh chủ đề tơn trọng khác biệt - Tìm hiểu nội dung Chủ đề

Ngày đăng: 08/08/2023, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w