1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THCS giao xuân CD2 KNTT7

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 25,54 KB

Nội dung

Trường: THCS Giao Xuân Tổ KHTN Họ tên giáo viên: Ông Thị Thanh Diệp Ngày soạn:…/…/… CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (Số tiết: 04) Sau chủ đề này, HS sẽ:  Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống  Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân I MỤC TIÊU Về lực - Năng lực chung:  Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo  Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: Có khả kiểm sốt cảm xúc thân, đặc biệt cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực 2, Phẩm chất  Có trách nhiệm với việc làm, hướng tới điều tốt đẹp sống II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên  SGK, Giáo án  Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động  Giấy nhớ màu khác  Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh  Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV  Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 2: KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN (2 tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên thầy cô giáo bạn lớp học + Đội viết nhiều, tên thầy cô giáo bạn lớp học đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để kiểm sốt cảm xúc thân đặc biệt cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực, thực hoạt động tiết học ngày hôm – Nội dung 2: Kiểm sốt cảm xúc thân 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu kiểm sốt cảm xúc a, Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS chia sẻ kinh nghiệm cách kiểm soát cảm xúc thân, đặc biệt cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS nghiên cứu tình cho, thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: + Long Kiên cảm thấy bị ướt tóc quần áo? (Câu 1) + Cách thể cảm xúc bạn Long, Kiên trng trường hợp nào?(Câu 2) + Em đồng tình với cách thể cảm xúc bạn nào? Vì sao? (Câu 3) - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sủ dụng tờ giấy nhớ ghi lại câu trả lời vào tờ giấy nhớ + Ghi chép xong, HS dán tờ giấy nhớ vào tờ giấy chung nhóm (A4 A3), có chia vị trí câu trả lời 1,2,3 Những tờ giấy có đặc điểm giống nhấc khỏi tờ giấy chung + Các nhóm đặt tên cho sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Tìm hiểu biểu kiểm soát cảm xúc - Những biểu biện cảm xúc là: + Long Kiên cảm thấy tức giận bị ướt tóc quần áo + Cách thể cảm xúc bạn trường hợp này: Bạn Long: tức giận, chạy lên giằng lấy ca nhựa, vứt mạnh xuống đất Bạn Kiên: ngăn bạn Long lại, nén giận trách bạn Minh + Em đồng tình với cách thể cảm xúc bạn Kiên bạn có cách xử lí bình tĩnh, vừa khiến cho Minh cảm thấy ân hận hành động mình, vừa khiến mâu thuẫn giải cách nhanh chóng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận biểu kiểm soát cảm xúc, cách thể cảm xúc nhân - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2-3 HS chia sẻ cách em thường sử dụng để giải tỏa cảm xúc tiêu cực - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS: Xác định cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực - GV hướng dẫn HS: + Giải tỏa cảm xúc bị bạn hiểu lầm + Giải tỏa cảm xúc bị bắt nạt mạng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Tìm hiểu cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực - Xác định cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực:  Hít thở sâu  Tâm với bạn bè, người thân  Đi dạo  Chơi mơn thể thao u thích  Nhảy điệu nhảy vui nhộn  Nghe nhạc nhẹ  Đọc sách  Ăn đồ ngọt, sử dụng số loại trà thảo mộc có tác dụng an thần, nhiệt  Tìm kiếm cảm xúc tích cực  3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30-35p) a,Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu nhằm rèn luyện kĩ giải tỏa cảm xúc tiêu cực b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c,Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thực hành cách giải tỏa cảm xúc Sắm vai thể kĩ kiểm soát cảm xúc tình huống: + Nhóm 1,2: Giải tình – SGK tr.18 + Nhóm 3,4: Giải tình – SGK tr.18 - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nhóm 1,2 (Tình 1):  Tình 1: hít thở sâu, bình tĩnh nói chuyện với bạn để giải thích điều bạn hiểu lầm + Nhóm 3,4 (Tình 2):  Tình 2: chủ động tìm Hồ nói chuyện, giải thích lí khơng cho bạn chép để bạn hiểu cố gắng ôn tập, chuẩn bị cho kiểm tra tới - GV nhận xét, chuẩn kiến thức 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) a,Mục tiêu: HS vận dụng kĩ kiểm soát cảm xúc sống ngày, tìm hiểu thêm số cách giải cảm xúc tiêu cực thực tế b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động sau: + Vận dụng kĩ kiểm soát cảm xúc sống hàng ngày + Ghi lại kết thân khó khăn, vướng mắc em gặp phải + Sưu tầm, tìm hiểu số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực khác thực tế - GV yêu cầu HS: Hãy vận dụng điều học hỏi sau tham gia hoạt động - GV tổng kết 5,Kế hoạch đánh giá (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Sưu tầm, tìm hiểu số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cự khác thực tế - Tìm hiểu nội dung Chủ đề ... hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS nghiên cứu tình cho, thảo luận, trao đổi... hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2-3 HS chia sẻ cách em thường sử dụng để giải tỏa cảm xúc tiêu cực

Ngày đăng: 31/12/2022, 01:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w