Như vậy, vấn đề tự chủ tài chính hay làm kinh tế báo chí là đòi hỏi khách quan, xu thế tất yếu, là nhu cầu cần thiết trong thời kỳ đất nước đổi mới, hội nhập, trong thời kỳ công nghệ số phát triển như vũ bão. Nhận định, nắm bắt được xu thế phát triển của báo chí, ngày 25 tháng 4 năm 2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số: 432006NĐCP, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ quốc gia, dân tộc, quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân,… muốn tồn phát triển phải gắn liền với hoạt động tài Hoạt động tài hiểu theo nghĩa đơn giải hoạt động thu chi quốc gia, dân tộc, quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân,… Hoạt động thể hai dạng: Tự chủ (tự tạo nguồn thu để đảm bảo chi); đảm bảo chi (do Nhà nước cung cấp nguồn để đảm bảo chi) Đến vấn đề đặt muốn tự chủ tài phải tự tạo nguồn thu, có nghĩa tiến hành hoạt động mang tính chất làm kinh tế để tạo nguồn thu Do điều kiện lịch sử Việt Nam từ năm 1986 trở trước, báo chí nói chung, báo in nói riêng hoạt động theo chế tập trung, bao cấp, công cụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phục vụ trực tiếp nhiệm vụ trị, nên khơng xem nặng vấn đề tài Như vậy, vấn đề tài báo chí đề cập sớm, nhiên thời kỳ từ năm 1986 trở trước mờ nhạt Từ năm 1986 đến nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi hội nhập sâu rộng với quốc tế Do vậy, báo chí phải chủ động từ báo chí bao cấp, chủ yếu làm nhiệm vụ tuyên truyền buộc phải chuyển sang báo chí vận hành theo chế thị trường có quản lý điều tiết Nhà nước Từ đó, chức năng, nhiệm vụ báo chí, đặc biệt báo in khác trước Trong đó, vấn đề quản lý tài báo chí xem nhiệm vụ quan trọng tạo động lực cho báo chí phát triển, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Mặt khác, từ internet đời tạo môi trường tiền đề cho báo mạng điện tử đời Báo mạng điện tử loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web, phát hành mạng internet, có ưu chuyển tải thơng tin cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện tương tác cao Đây loại hình tích hợp cơng nghệ truyền thơng, dựa internet tích hợp ưu loại hình báo chí truyền thống, đem lại giá trị lớn cho xã hội, cho người dân Báo mạng điện tử tạo bước ngoặc, làm thay đổi cách truyền tin tiếp nhận thơng tin Chính lợi báo mạng điện tử mà nhiều học giả, nhà nghiên cứu nước đặt vấn đề báo in “chết hay sống” báo mạng điện tử đời Bởi vì, báo mạng điện tử đời phát triển làm suy giảm số lượng phát hành báo in, kéo theo nguồn thu từ phát hành, quảng cáo, nguồn thu xem huyết mạch báo in giảm xuống đến mức báo động Đứng trước thách thức, khó khăn to lớn buộc báo in phải “tự thay đổi” để tồn tại, phát triển Như vậy, vấn đề tự chủ tài hay làm kinh tế báo chí địi hỏi khách quan, xu tất yếu, nhu cầu cần thiết thời kỳ đất nước đổi mới, hội nhập, thời kỳ công nghệ số phát triển vũ bão Nhận định, nắm bắt xu phát triển báo chí, ngày 25 tháng năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài đơn vị nghiệp cơng lập Từ đó, có nhiều quan báo chí thực theo chế này, không tự đảm bảo nguồn lực kinh tế mà cịn mở rộng quy mơ hoạt động Thực tế địi hỏi quan báo chí phải tổ chức quản lý chuyên nghiệp, Tiếp đến, Luật Báo chí năm 2016, Điều 21 mở hướng hoạt động kinh tế báo chí là: “Cơ quan báo chí hoạt động theo loại hình đơn vị nghiệp có thu” Cịn Quyết định số: 362/QĐTTg ngày 03/4/2019 Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025, có đề cập đến nội dung: “Các quan báo chí giao quyền tự chủ tài chính” Như vậy, vấn đề đặt quan báo chí, đặc biệt báo Đảng địa phương lấy nguồn thu từ đâu? Tự chủ tài cách nào? Và bước vào làm kinh tế để tạo nguồn thu, báo chí có cịn giữ vững nhiệm vụ trị mình? Để giải vấn đề không đơn gian giản Do vậy, làm để báo chí nói chung, báo Đảng địa phương nói riêng ln làm tốt vai trị quan ngơn luận Đảng, tiếng nói quyền diễn đàn Nhân dân, tồn phát triển vững chế thị trường vấn đề cần phải nghiên cứu bản, thấu đáo, để rút lý luận chung mang tính thực tiễn cao Từ gợi mở khn mẫu hình thức làm kinh tế báo chí để tự tạo nguồn thu đảm bảo tự chủ tài hợp pháp để báo Đảng địa phương áp dụng vào thực tiễn vấn đề cấp thiết Xuất phát từ nhu cầu lý luận, thực tiễn, nhiệm vụ phát triển báo chí nói chung báo Đảng địa phương nói riêng điều kiện nước ta nay, tác giả chọn đề tài:“Xây dựng mơ hình tự chủ tài quan báo Đảng Đồng Sơng Cửu Long – Trường hợp nghiên cứu quan báo Đảng: Cà Mau, Sóc Trăng Cần Thơ” làm luận văn thạc sĩ – chuyên ngành Báo chí học định hướng với mong muốn đúc kết nội dung lý luận thực tiễn hoạt động tự chủ tài báo Đảng địa phương, đặc biệt báo Đảng Khu vực Đồng Sông Cửu Long thời gian tới Tình hình nghiên cứu vấn đề Tình hình báo chí làm kinh tế hay xây dựng mơ hình tự chủ tài cho quan báo Đảng vấn đề thu hút nhiều tác giả, nhà khoa học nước tham gia nghiên cứu, tìm hiểu Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề báo chí làm kinh tế hay xây dựng mơ hình tự chủ tài cho quan báo Đảng Những cơng trình nghiên cứu với cách tiếp cận nhiều góc độ khác mang lại cống hiến khoa học thực tiễn cho vấn đề báo chí làm kinh tế hay xây dựng mơ hình tự chủ tài cho quan báo Đảng Cụ thể: 2.1 Nhóm thứ nhất: Sách, báo nước ngồi tác giả nước dịch thuật Đối với báo chí Trung Quốc theo Tiến sĩ Đinh Thị Thu Hằng, cuốn“Báo chí giới xu hướng phát triển”, Nxb Thơng tấn, năm (2008) khẳng định: ““Sự đa dạng hóa vấn đề tư tưởng”, hay gọi cải tổ báo chí Trung Quốc bắt đầu vào thời kỳ cải cách kinh tế Đặng Tiểu Bình khởi xướng nước cuối năm 1970 Báo in điều hành áp dụng theo kiểu doanh nghiệp chế thị trường sau có đài phát thành, truyền hình làm theo” Trong sách“Truyền thông đại chúng – kiến thức bản” tác giả người Đức Claudia Mast, Trần Thái Hậu biên dịch, Nxb Thông năm (2003) đề cập đến vấn đề kinh tế báo Cuốn sách nhấn mạnh nội dung: Cơng tác quản lý tịa soạn, cấu giá thành tờ báo, sở kinh tế tờ báo, doanh thu bán báo doanh thu quản cáo, … E.P Prôkhôrốp cuốn“Cơ sở lý luận báo chí”, Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, năm (2004, tập 1), đề cập đến chức trau dồi văn hóa, hướng dẫn – quảng cáo, giải trí Tác giả khẳng định quảng cáo đóng vai trị việc tạo nguồn thu quan truyền thông dự báo tiềm to lớn quảng cáo:“Quảng cáo thơng tin hàng hóa dịch vụ, giúp cho việc tạo nên hình ảnh có sức lơi cơng chúng Trong báo chí, truyền hình, phát nay, chương trình quảng cáo chiếm vị trí hàng đầu Báo chí, phát thanh, truyền hình dành cho quảng cáo nhiều chỗ Hơn nữa, quảng cáo lại nguồn thu lớn cho báo chí (nếu thiếu thu nhập từ quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng khó tồn tại)” Trong sách “Báo chí kinh tế thị trường” tác giả người Nga Grabennhicốp, Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan, Đới Thị Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, năm (2003), tác giả nhận định: “Do thiếu khoảng tài cho phương tiện thơng tin đại chúng từ phía nhà nước nên nhà báo quan xuất buộc phải tìm đường riêng để khỏi khủng hoảng tài chính, áp dụng marketing, nghiên cứu sâu sắc mối quan tâm khách hàng – bạn đọc, đăng quảng cáo, vặt” Từ nhận định này, tác giả sách đưa kết luận: “Trong cấu tịa soạn, ngồi phận hành chính, sáng tạo kỹ thuật xuất phận kinh doanh Trong điều kiện thị trường, công việc hàng đầu không thu thập xử lý thông tin mà cịn phát hành quảng bá Trong tịa soạn báo lớn, phận kinh doanh chiếm vị trí đáng kể Tại có ban quảng cáo (sản xuất sản phẩm quảng cáo, liên hệ với hãng quảng cáo); ban thông tin tịa soạn (tìm kiếm, xử lý bán thơng tin thương mại); ban marketing (nghiên cứu thị trường thông tin, tiến hành chiến dịch đặt báo, quảng bá sản phẩm báo chí)” Như vậy, vấn đề nghiên cứu tài báo chí hay tự chủ tài cho báo chí nước giới học giả nước nghiên cứu Tuy nhiên, khác biệt kinh tế, trị, xã hội nên áp dụng cách khuôn mẫu lý thuyết giới để vận dụng vào việc điều hành, tổ chức hoạt động tài báo chí Việt Nam, mà tham khảo, nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc mặt phương pháp phân tích hệ thống lý thuyết 2.2 Nhóm thứ hai: Sách, báo, luận văn, báo cáo nước So với nước giới, vấn đề tài báo chí nước ta đề cập muộn Kể từ đất nước đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tài báo chí đề cập, rõ nét vào năm 1990 kỷ trước trở sau Chính phủ ban hành Nghị Định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 cho phép quan báo chí chủ động thực hoạt động kinh tế báo chí Song vấn đề cịn mẻ nên nhiều quan báo chí cịn lúng túng trình thực hiện, cách vận dụng chế tự chủ tài việc nắm bắt, vận dụng xu phát triển kinh tế báo chí giới Việt Nam để tạo nguồn thu chưa thực cách bản, phần lớn hoạt động mang tính tự phát, hiệu chưa cao Trong đó, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống mặt lý luận thực tiễn tài báo chí Tác giả xin lược khảo số báo, cơng trình nghiên cứu nước tiêu biểu liên quan đến tài báo chí Cụ thể: Đinh Văn Dũng (2017), “Làm kinh tế báo chí, khó trăm bề” đăng trang Quảng Ninh online ngày 20/6/2017 tác giả Tác giả cho “Chúng ta điều biết, Luật Báo chí 1999 Luật Báo chí 2016 cho phép làm kinh tế báo chí Thậm chí điều 21 – Luật Báo chí 2016 cịn “mở hơn” hoạt động kinh tế báo chí, quan báo chí hoạt đọng theo loại hình đợn vị nghiệp có thu Thu từ quan chủ quan cấp, thu từ bán báo, bán quyền xem sản phẩm báo chí, quảng cáo, trao đổi, mua quyền nội dung; thu từ hoạt dộng kinh doanh dịch vụ quan báo chí đơn vi trực thuộc quan báo chí; nguồn thu từ nhà tài trợ hợp pháp tổ chức nước nước ngoài…” Tuyết Mai (2019),“Báo chí trước tốn tự chủ” đăng cổng thơng tin điện tử Hội Nhà báo Việt Nam, đăng ngày 16/2/2019 tác giả Tuyết Mai cho rằng“Việc tìm lời giải cho vấn đề tự chủ nảy sinh nhiều xu hướng phát triển tòa soạn, tờ báo Một điều tịa soạn nhìn thấy cần nâng cao chất lượng thơng tin, nâng cấp hình thức truyền tải nhằm thu hút đơng đảo độc giả, từ phát triển phần giá trị tăng bù đắp lại nguồn thu xưa bao cấp Nhưng đề cập trên, báo chí không giống hẳn doanh nghiệp nguyên tắc bất di bất dịch Việt Nam khơng có báo chí tư nhân, cho dù thông tin chủ trương, đường lối dẫn phải đặt lên đầu tính đến vấn đề tài Tuy nhiên, phát triển theo quy luật, chịu chi phối thị trường, nghĩa quan báo chí, nhà báo phải thừa nhận chấp nhận tham gia quy luật Nhìn góc độ tích cực quan báo chí hoạt động hoàn toàn tự chủ, đồng nghĩa với việc toàn soạn giảm gánh cho ngân sách Nhà nước, tự tạo sở vật chất đáp ứng, tốt nhu cầu hoạt động đặc thù công việc; ấn phẩm tòa soạn độc giả ưa thích, thị trường đón nhận” Đỗ Q Dỗn (2014),“Quản lý phát triển thơng tin báo chí Việt Nam”, Nxb Thông tin truyền thông, tác giả Đỗ Q Dỗn đưa nhận định: “Kinh tế báo chí xu hướng hình thành bước phát triển hoạt động báo chí nước ta Đây xu hướng có tác động mạnh mẽ đến phát triển báo chí Quản lý định hướng tốt vấn đề kinh tế báo chí tạo điều kiện cho việc bước thực tự chủ mặt tài chính, đồng thời tăng nguồn thu cho quan báo chí để đổi sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, nâng cao chất lượng nội dung, hình thức báo chí, đáp ứng ngày tốt vai trò, chức quan ngôn luận, đồng thời diễn dàn tâng lớp nhân dân” Tác giả Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động đề cập đến chức kinh tế - dịch vụ báo chí Chức kinh tế - dịch vụ báo chí trở thành vấn đề quan báo chí quan tâm Tác giả Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển Tác giả phân tích xu hướng phát triển báo chí đại giới - xu hướng hội tụ truyền thông ngày phát triển Sức ép kinh tế - tài đặc biệt vấn đề tự chủ tài vấn đề đặt quan báo chí Bùi Chí Trung (2017),“Kinh tế báo chí” Cuốn sách Nxb Chính trị Quốc gia thật Hà Nội Đây sách chuyên khảo tập trung trình bày vấn đề như: “Những khái niệm kinh tế báo chí; mơ hình kinh doanh, kinh tế báo chí tảng kỹ thuật số, hội tụ đa phương tiện; kỹ phân tích thị trường xây dựng chiến lược kinh doanh, vấn đề cư kinh doanh báo chí, v.v…Bên cạnh khung lý thuyết nội dung sách đồng thời đề cập vấn đề thực tiễn hoạt động kinh tế báo chí Việt Nam giới” Đinh Văn Hường Bùi Chí Trung (2015), “Một số vến đề kinh tế báo in”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách tập trung vào xác lập cách bản, hệ thống học thuyết kinh tế truyền thông phổ cập giới Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế chủ yếu báo in Việt Nam năm vừa qua, đồng thời hệ thống hóa bước đầu hoạt động từ góc nhìn kinh tế báo chí Hệ thống hóa quan điểm, định hướng Đảng pháp luật Nhà nước ta hoạt động kinh tế báo chí truyền thơng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Tìm hiểu kinh nghiệm chủ yếu kinh tế báo chí truyền thơng giới nhằm tham khảo, vận dụng phù hợp vào điều kiện cụ thể báo chí truyền thơng Việt Nam, có báo in Đề xuất giải pháp, kiến nghị để báo in nước ta hoạt động kinh tế động, hiệu bối cảnh Trương Văn Chuyển (2014), “Vấn đề kinh tế Báo chí Báo Đảng địa phương Đồng Sông Cửu Long”, Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn khẳng định tầm quan trọng hoạt động kinh tế báo chí báo Đảng địa phương, qua phát huy tối đa vai trị, vị trí, nhiệm vụ báo Đảng địa phương nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, vùng đồng Sơng Cửu Long nói chung địa phương nói riêng Qua lược khảo số báo, cơng trình nêu trên, tác giả nhận thấy: Thứ nhất, bước đầu tác giả, nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề tự chủ tài quan báo chí Tuy nhiên, nhận định, đánh giá cịn manh tính chất chung nhà quản lý, chưa đưa sở lý luận giải pháp thực tiễn cách khoa học Thứ hai, địa điểm, chưa có cơng trình nghiên cứu thực báo Đảng: Cà Mau, Sóc Trăng Cần Thơ Cuối cùng, mặt thời gian, công trình nghiên cứu thực khoảng thời gian trước Chính vậy, đề xuất, giải pháp khơng cịn phù hợp cho giai đoạn thay đổi xu hướng hội nhập ngày sâu rộng kinh tế Chính vậy, đề tài: “Xây dựng mơ hình tự chủ tài quan báo Đảng Đồng Sông Cửu Long – Trường hợp nghiên cứu quan báo Đảng: Cà Mau, Sóc Trăng Cần Thơ” không trùng lặp với các nội dung nghiên cứu nêu Đây nghiên cứu mới, độc lập, sở kế thừa khung lý thuyết cơng trình nghiên cứu trước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tự chủ tài quan báo Đảng địa phương Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự chủ tài quan báo Đảng địa phương Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ nói riêng báo Đảng địa phương nói chung thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, người nghiên cứu thực nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tự chủ tài quan báo Đảng địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự chủ tài quan báo Đảng Đồng Sông Cửu Long – Trường hợp nghiên cứu quan báo Đảng: Cà Mau, Sóc Trăng Cần Thơ giai đoạn 2018 – 2020 10