Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc ta. Sinh thời, Người luôn đặc biệt quan tâm chăm lo đến sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói chung, trong đó có cán bộ người dân tộc thiểu số nói riêng. Người luôn khẳng định: cán bộ là gốc của công việc, công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò của cán bộ người dân tộc thiểu số càng quan trọng. Bác đã dạy” vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích tram năm thì phải trồng người”. Con người là yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, không ngừng kiểm tra, củng cố công tác cán bộ là việc tất yếu Đảng và Nhà nước cần thực hiện. Đặc biệt là những nơi có đồng bào dân tộc thiểu số như đồng bằng sông Cửu Long với dân tộc khmer, đội ngũ cán bộ người Khmer chiếm khá đông so với các dân tộc khác.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG Tên đề tài: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Loan Người thực hiện: Lê Thị Diễm Trinh Lớp: Nghiên cứu sinh K27.1 MSV: 27A2020004 HÀ NỘI THÁNG 11/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài - Cán - Đội ngũ cán - Xây dựng phát triển đội ngũ cán 1.2 Khái quát vùng Đồng sông Cửu Long người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 1.2.2 Những yếu tố tác động đến người Khmer vùng Đồng bằng7 sông Cửu Long + Tín ngưỡng, tơn giáo + Phong tục tập quán 10 + Văn hóa dân gian, giáo dục lễ hội 12 1.2.3 Đặc điểm đội ngũ cán người Khmer vùng Đồng 13 sông Cửu Long Chương 2: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 15 NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP 2.1 Thành tựu đạt việc xây dựng phát triển đội 15 ngũ cán người dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Nguyên nhân 19 2.2 Hạn chế việc xây dựng phát triển đội ngũ cán 20 người dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Nguyên nhân 22 2.3 Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán 24 người dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1985) Nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long Tạp chí Dân tộc học, số Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề Trường cán quản lý giáo dục Hà Nội Chỉ thị 68-CT/TW, ngày 18-4-1991, Ban Bí thư cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 20-10-2015 Ban Bí thư tăng cường đổi cơng tác dân vận Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chỉ thị số 19-CT/TW, ngày 10/1/2018 Ban Bí thư tăng cường cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình Quyết định số 402/QÐ/TTg, ngày 14-3-2016, phê duyệt Ðề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ Giáo trình Triết học Mac - Lênin “Hai nguyên lý phép biện chứng vật” Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2017 Lê Hương (1969) Người Việt gốc Miên Nhà xuất Sài Gòn, tr.84, 86-87 Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12, Luật cán công chức Hà Nội 10 Kết luận số 28-KL/TW, ngày 14-8-2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng đồng sơng Cửu Long đến năm 2020 11 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.309 12 Nguyễn Xuân Nghĩa (1979) Tín ngưỡng thờ Arak Neak Ta Tạp chí Dân tộc học, số 13 Nguyễn Xuân Nghĩa (1984) Đạo Phật tiểu thừa Khmer vùng nông thôn đồng sơng Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Hà Nội 14 Thạc Nhân (1966) Tìm hiểu văn hóa xã hội người Việt gốc Miên Văn hóa Nguyệt san, số 15 Xây dựng đội ngũ cán sở người Khmer tỉnh Tây Nam bộ, tạp chí xây dựng Đảng số 7/2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài dân tộc ta Sinh thời, Người đặc biệt quan tâm chăm lo đến nghiệp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nói chung, có cán người dân tộc thiểu số nói riêng Người ln khẳng định: "cán gốc công việc", "công việc thành công thất bại cán tốt hay kém" Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò cán người dân tộc thiểu số quan trọng Bác dạy” lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích tram năm phải trồng người” Con người yếu tố quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước, trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, không ngừng kiểm tra, củng cố công tác cán việc tất yếu Đảng Nhà nước cần thực Đặc biệt nơi có đồng bào dân tộc thiểu số đồng sông Cửu Long với dân tộc khmer, đội ngũ cán người Khmer chiếm đông so với dân tộc khác Đồng sông Cửu Long - miền Tây Nam Bộ gồm 13 tỉnh, thành phố, nằm hạ lưu sông Mê Kông, với tổng diện tích tự nhiên khoảng triệu héc-ta, có biên giới giáp Cam-pu-chia, dài 340km Tồn vùng có 27 thành phần dân tộc sinh sống, đông dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, dân số khoảng 17 triệu người; đó, dân tộc Khmer có khoảng 1,3 triệu người, chiếm 7% dân số Đồng bào Khmer Tây Nam Bộ có truyền thống u nước, đồn kết, gắn bó dân tộc anh em đấu tranh chống giặc ngoại xâm, góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng dân tộc trước thực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nơi có đặc thù dân tộc, tơn giáo, có gần 1,3 triệu người Khmer sinh sống, chiếm gần 7% số dân toàn vùng Trong đó, đơng Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang Đồng bào Khmer Nam Bộ kế thừa di sản văn hóa vơ giá, với nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, hát múa rô băm, nghệ thuật kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, văn học dân gian… Những năm qua, Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng Đồng sông Cửu Long đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng chậm, đời sống nhân dân nhiều khó khăn; hệ thống trị sở chưa thật vững mạnh; nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải Lợi dụng khó khăn đó, lực thù địch, hội nhóm, tổ chức phản động người Khmer lưu vong, tổ chức phản động lưu vong “Liên đồn Khmer Krơm” (KKF) tiến hành nhiều thủ đoạn hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc Khmer để chống phá nước ta, với nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc Cán người Khmer có quan hệ dịng họ, hàng xóm láng giềng, gắn bó với làng xã trị, kinh tế, văn hóa, tình cảm sinh hoạt đời sống, am hiểu phong tục, tập qn cộng đồng Vì vậy, nơi đơng đồng bào Khmer có cán người Khmer việc tổ chức thực đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước có nhiều thuận lợi cịn góp phần tích cực tăng cường đồn kết tồn dân, góp phần bảo đảm an ninh, phát triển bền vững Với lí tơi chọn đề tài xây dựng phát triển đội ngũ cán người dân tộc Khmer vùng Đồng Bằng sông Cửu Long làm tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Cán bộ: Ở Việt Nam từ “cán bộ” nghe cách quen thuộc, phổ biến Hiểu theo nghĩa thông thường người dân “cán bộ” hiểu người làm việc quan Đảng, Nhà nước Có cách hiểu khác “cán bộ” người mang trọng trách, công vụ có quyền hạn định Tại trụ sở hành chính cơng, “cán bộ” danh từ chung người dân đến giải công việc người thụ lý giải vụ việc cho người dân Ở trại giạm tù nhân sử dụng từ “cán bộ” để “quản giáo” phụ trách, quản lý Ở nước ta, theo cách hiểu thông thường, cán coi tất người làm việc máy quyền, Đảng, đoàn thể, lực lượng vũ trang Trong quan niệm hành chính, cán coi người có mức lương từ cán (cũ) trở lên, để phân biệt với nhân viên có mức lương thấp cán Trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc , Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu khái niệm cán bộ: “cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng”[11] Luật cán bộ, cơng chức (số 22/2008/QH12) Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13-11-2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2010 quy định: “cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [9] Từ khái niệm cán nêu hiểu "cán bộ" khái niệm dùng để người có chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội lực lượng vũ trang nhân dân từ Trung ương đến địa phương, thuộc biên chế Nhà nước hưởng lương từ ngân sách nhà nước; giữ vai trò cương vị nịng cốt quan (có thể người lãnh đạo, người quản lý), có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động phát triển quan 1.1.2 Đội ngũ cán bộ: Theo từ điển tiếng Việt xuất 2009, từ “đội ngũ” hiểu sau: “đội ngũ tập hợp số đông người chức nghề nghiệp” [113, tr.446] Ví dụ như: đội ngũ cán bộ, đội ngũ người làm nghề y, đội ngũ nhà giáo, đội ngũ người viết trẻ Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, đội ngũ tập thể người gắn kết với nhau, chung lý tưởng, mục đích, ràng buộc vật chất, tinh thần hoạt động theo nguyên tắc.[2] Các khái niệm đội ngũ có khác nhau, thống “đội ngũ” tập thể người gắn bó với theo lý tưởng, có mục đích chung, làm việc theo kế hoạch gắn bó với mặt lợi ích tinh thần vật chất cụ thể.Tuy nhiên, dù dùng thuật ngữ người lãnh đạo, quản lý phải xây dựng gắn kết thành viên đơn vị để tạo đội ngũ Trong đó, cá nhân thành viên đội ngũ có lực, ưu, khuyết điểm tính cách, sắc thái riêng gắn kết lại tạo thành khối thống có chung mục đích, lý tưởng Theo hiểu đội ngũ ngũ cán tập hợp số đông cán có tổ chức, có kỷ luật, có mối liên hệ chặt chẽ nhằm thực nhiệm vụ mà cấp giao phó 1.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ cán - Xây dựng đội ngũ cán hoạt động cụ thể nhằm định hướng cho chiến lược lâu dài đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng, tác động đồng lên tập thể cán thông qua khâu công tác cán từ tuyển dụng, đánh giá, sử dụng (đào tạo, bổ nhiệm, cất nhắc, luân chuyển) cán bộ, v.v Hay nói cách khác, xây dựng đội ngũ cán tức trình hoạch định chủ trương, phương hướng cụ thể thông qua công tác cán để tới tổ chức thực thi, tạo tập thể cán Mục đích xây dựng đội ngũ cán bộ: có đầy đủ phẩm chất đạo đức tài theo yêu cầu tư tưởng Hồ Chí Minh; thực thi nhiệm vụ cách mạng, hoàn thành nhiệm vụ giao, giải có hiệu vấn đề yêu cầu thực tiễn đặt ra, tận tụy phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc… Nói khái quát, xây dựng đội ngũ cán để có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng, thực thành công nghiệp cách mạng Nội dung xây dựng: tập trung xây dựng tư tưởng, trị, lập trường, quan điểm; xây dựng phẩm chất đạo đức, lối sống, lực thực tiễn; tư khoa học, v.v Nói tóm lại, vừa có đức, vừa có tài; vừa hồng, vừa chuyên Phương thức xây dựng: xây dựng quy chuẩn để áp dụng thực thi tất khâu từ tuyển dụng, đánh giá, huấn luyện, bố trí cán - Phát triển: Thuật ngữ phát triển theo triết học là: “quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao hơn”.[7] Những đặc trưng phát triển biểu như: Sự phát triển tất vật, tượng có mối liên hệ, tác động qua lại quy định lẫn nhau; phát triển q trình vận động khơng ngừng; phát triển từ thay đổi số lượng chuyển hoá thành thay đổi chất lượng; phát triển thông qua đấu tranh mặt đối lập; phát triển diễn cách chuyển hoá, xoáy ốc nhảy vọt Từ khái niệm phát triển ta hiểu phát triển đội ngũ cán vận động, biến đổi số lượng, cấu chất lượng vủa “hồng” vừa “chuyên” đội ngũ cán quản lý theo chiều hướng lên phù hợp với tình hình thực tế quan điểm, đường lối chủ trương đảng, nhà nước đề 1.2 Khái quát vùng Đồng sông Cửu Long đội ngũ cán người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội Vùng đồng sông Cửu Long có tổng diện tích tỉnh 40.547,2 km², dân số tồn vùng đồng sơng Cửu Long 17.367.169 người (chiếm 13% diện tích nước) Tính đến thời điểm năm 2021, Đồng sông Cửu Long chia làm 13 tỉnh thành, gồm thành phố Cần Thơ (trực thuộc trung ương) 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng viên chức người dân tộc thiểu số Theo đó, tỉnh tiếp nhận 62 sinh viên người dân tộc Khmer có trình độ đại học cơng tác xã, phường, thị trấn hợp tác xã nông nghiệp Tỉnh thu hút 26 ứng viên người dân tộc thiểu số tham gia thực đề án Thu hút bác sĩ công tác địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2013-2020” + Sóc Trăng: với Kế hoạch số 07-KH/BTCTU quy hoạch, đào tạo sử dụng cán lãnh đạo, quản lý người dân tộc Khmer đến năm 2015 Kế hoạch số 10-KH/BTCTU củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở nơi có đơng đồng bào dân tộc, tơn giáoTừ năm 2015 đến tháng 9-2020, tồn tỉnh kết nạp 11.895 đảng viên, có 2.248 đảng viên người Khmer Hàng năm, tỷ lệ tổ chức đảng đảng viên vùng có đơng đồng bào Khmer xếp loại chất lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên đạt 85% Công tác quy hoạch tạo nguồn, đào tạo, bố trí, sử dụng cán người Khmer có nhiều chuyển biến nội dung phương pháp, góp phần xây dựng đội ngũ cán người Khmer địa bàn tỉnh ngày tăng số lượng nâng cao chất lượng Toàn tỉnh có khoảng 4.983 cán bộ, cơng chức, viên chức người Khmer, chiếm tỷ lệ 18,62% so với tổng số cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh; có 405 cán bộ, công chức, viên chức người Khmer giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp; có đại biểu Quốc hội khóa XIV, 454 đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, đồng chí Ban Chấp hành Đảng tỉnh, 35 đồng chí cấp ủy cấp huyện tương đương, 307 đồng chí cấp ủy viên cấp sở có 159/775 bí thư chi đồng thời trưởng ban nhân dân ấp, khóm người Khmer Riêng 52 xã, phường, thị trấn có đơng đồng bào Khmer, có 179/781 đồng chí cấp ủy viên người Khmer, tỷ lệ 22,92%, có 59 đồng chí cán chủ chốt + Tỉnh ủy Hậu Giang có Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 11-8-2011 việc huy động đảng viên xã, phường, thị trấn chưa tốt nghiệp THPT học, có cán bộ, đảng viên người Khmer Tuy nhiên, việc đào tạo trọng lý luận trị chun mơn, nghiệp vụ mà chưa ý bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành, xử lý tình sở Việc luân chuyển cán thường từ lên Luân chuyển từ xuống hạn chế Chưa ý luân chuyển cán sở người Khmer địa phương sang công tác địa phương khác nhằm khắc phục tình trạng nơi có đơng đồng bào Khmer lại khơng có cán người Khmer Bố trí, sử dụng cán người Khmer vào vị trí chủ chốt cấp sở quan tâm chưa tương xứng với yêu cầu + Tỉnh Cà Mau, Chương trình số 20-CTr/TU ngày 17-3-2008 Tỉnh ủy tiếp tục thực Chỉ thị số 68-CT/TW ngày 18-4-1991 Ban Bí thư công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, Kế hoạch số 24-KH/TU ngày 18-6-2009 xây dựng hệ thống trị vùng đồng bào dân tộc Khmer Theo đó, cán sở người Khmer cử đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ phần kinh phí có 25 xã có đơng đồng bào Khmer sinh sống có chủ tịch UBND xã phó chủ tịch UBND xã người Khmer Nhìn chung, việc thực chế độ, sách cán sở người Khmer khác so với cán cấp sở chung Mặc dù cấp ủy thực nhiều biện pháp kết chưa đáp ứng yêu cầu đề Theo thống kê Vụ Địa phương III, Ban Tổ chức Trung ương, tính đến tháng 6-2011, tính riêng quan đảng, đồn thể vùng Tây Nam Bộ có 207 (5,4%) cán cấp xã qua bầu cử người Khmer Đối với số tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống, tỷ lệ cao hơn, chẳng hạn Trà Vinh cán người Khmer chiếm khoảng 10% tổng số cán sở Hậu Giang có 18 cán người Khmer công tác quan đảng, mặt trận, đoàn thể cấp xã tổng số 1.241 người, chiếm 1,45%; số người Khmer tổng số dân 3,47% Tỉnh Cà Mau có 17 cán bộ, cơng chức cấp xã người Khmer tổng số 2.163 cán bộ, công chức cấp xã, chiếm tỷ lệ 0,8%, tỷ lệ người Khmer tổng số dân tỉnh Cà Mau 3,3% Thực tế cho thấy, có tiến số lượng cán bộ, cơng chức cấp sở cịn chưa tương xứng tỷ lệ người Khmer tổng số dân toàn vùng, chất lượng thấp mặt chung đội ngũ cán bộ, công chức sở vùng Điều địi hỏi phải tăng cường cơng tác xây dựng đội ngũ cán sở người Khmer * Nguyên nhân: Thông qua việc ban hành nhiều văn để thực hiện, sở văn cấp trên, Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Sông Cửu Long ban hành văn cụ thể phù hợp tình hình địa phương để thực Những năm qua, Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Sông Cửu Long quan tâm, trọng quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đồng bào dân tộc cán người dân tộc Trên sở đó, cấp ủy đảng, quyền đồn thể có định hướng phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số địa phương, đặc biệt đội ngũ cán bộ, đảng viên người dân tộc Khmer Quan tâm tuyên truyền ý nghĩa, vai trị tầm quan trọng cơng tác phát triển đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác cán vùng, địa phương Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm công đổi quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Thường xuyên rà soát, bổ sung, quy hoạch cán người dân tộc thiểu số từ sở đến cấp huyện, cấp tỉnh, đặc biệt chức danh chủ chốt địa phương có đơng đồng bào dân tộc sinh sống Coi trọng thu hút đội ngũ trí thức trẻ cơng tác; lựa chọn cán trẻ, có lực để đào tạo, bồi dưỡng; mở rộng ngành, nghề đào tạo phù hợp trường trung cấp, cao đẳng địa bàn tỉnh, trường, lớp nội trú cho em đồng bào dân tộc để tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cụ thể cho đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Coi trọng đổi nội dung chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với điều kiện công tác thực tiễn cán người dân tộc thiểu số Trong đào tạo, bồi dưỡng quán triệt phương châm gắn lý thuyết với thực tiễn, học đôi với hành, đảm bảo hiệu thiết thực Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng kết hợp kiến thức nghiệp vụ, pháp luật kỹ thực hành Tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán người dân tộc Khmer phát huy khả với chế độ sách tiền lương phù hợp kịp thời Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Sông Cửu Long nhiều nguồn vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng thực nhiều chương trình, dự án nhằm phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer, nên đời sống mặt đồng bào dân tộc Khmer nói chung đội ngũ cán bộ, đảng viên người dân tộc Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long nói riêng cải thiện đáng kể tạo động lực điều kiện để đội ngũ cán bộ, đảng viên người dân tộc Khmer có bước phát huy 2.2 Hạn chế việc xây dựng phát triển đội ngũ cán người dân tộc Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long Tình hình đội ngũ cán người Khmer đồng sông Cửu Long nhiều điểm cần quan tâm Qua tiến hành khảo sát số tỉnh như: Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Vĩnh Long cho thấy: - Trình độ đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Về trình độ văn hố, đa số có trình độ cấp II, có khoảng 10% có trình độ cấp III, cịn khoảng 20% cán có trình độ tiểu học; cán Mặt trận đồn thể có trình độ văn hố cấp III chiếm 15%, đa số cịn trình độ văn hố cấp II (74%), cịn lại cấp I Về trình độ lý luận trị, có số học qua trình độ trung cấp lý luận trị, học vấn thấp nên khả tiếp thu hạn chế, phần lớn học qua chương trình sơ cấp Về trình độ chuyên mơn, đa số cán quyền chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, mà trải qua số lớp tập huấn ngắn ngày Một số cán dân tộc Khmer chưa thạo tiếng Kinh nên khó khăn tiếp thu kiến thức văn hố, lý luận khoa học - kỹ thuật - Về cấu dân tộc, số cán dân tộc Khmer tham gia chức danh Bí thư, Chủ tịch chun mơn cịn ít, chủ yếu cơng tác Mặt trận đoàn thể Cán nữ tham gia quan hệ thống trị cấp xã có khoảng 2-3%, chưa nơi có phụ nữ làm Bí thư Chủ tịch xã Tuổi đời cán “các xã đặc biệt khó khăn” nhìn chung cao, hầu hết từ 40-55 tuổi Số cán 30 tuổi chiếm tỷ lệ Nhiều nơi sử dụng số lượng lớn cán hưu tham gia máy Đảng, quyền, mặt trận đồn thể - Về lực: Trình độ hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến lực hoạt động cán bộ, chủ yếu lãnh đạo - quản lý kinh nghiệm, khả tư tổ chức triển khai chủ trương, sách Đảng, dự án Nhà nước Nhiều nơi cán xã phải dựa vào giúp đỡ cán huyện theo kiểu “cầm tay việc”, tạo nên ỷ lại, thiếu động, sáng tạo Cũng thiếu trình độ để hướng dẫn nhân dân, nên lực vận động quần chúng không cao, thường sử dụng biện pháp hành mệnh lệnh Có nơi, cán xã chưa nắm vững pháp luật nên thi hành công vụ xảy sai phạm, xâm hại đến quyền lợi vật chất tinh thần đồng bào dân tộc - Về phẩm chất đạo đức phẩm chất trị: Nhìn chung số đơng cán dân tộc Khmer chất phác, cần cù, chịu khó, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta, có ý thức xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Nhưng có trường hợp trình độ học vấn thấp trình độ lý luận hạn chế, nên nhiều chưa hiểu thật rõ sai Đáng ý biểu tư tưởng tự ti tự trọng, thiếu chí tiến thủ, nặng ỷ lại vào cấp - Về công tác cán bộ, từ tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đến sử dụng cán có bất cập Nguồn cán có chất lượng để cung cấp cho cấp thiếu nhiều trình độ dân trí thấp, có học sinh thi vào trường cao đẳng, đại học trung học chuyên nghiệp Nguồn chỗ phát triển từ cán đảng viên, đồn viên, hội viên khơng thuận phấn đấu người Khmer chưa cao Điển hình như: huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau (với xã Khánh Hưng, tồn xã có 131 đảng viên, có đảng viên người Khmer; xã Khánh Bình Tây có đảng viên Khmer / 120 đảng viên toàn xã) huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu (xã Lộc Ninh có đảng viên Khmer / 69 đảng viên toàn xã; xã Hưng Hội, có 13 đảng viên Khmer /42 đảng viên)… Do thiếu cán nên nhiều nơi buộc phải điều động, luân chuyển cán từ tỉnh huyện, huyện tăng cường cho cấp xã,v.v… - Chế độ hỗ trợ, sách: chưa có chế độ đặc thù riêng cho cán sở người Khmer nên việc thực chế độ, sách khơng quán tỉnh Tùy thuộc vào ngân sách cấp mà tỉnh xây dựng chế độ hỗ trợ, sách khác cho đội ngũ cán người Khmer công tác, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức * Nguyên nhân: Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền địa phương số nơi sách cán dân tộc chưa thật quan tâm mức, cịn mang tính chủ quan, chưa thấy rõ tầm quan trọng công tác cán dân tộc Cán bộ, công chức, đảng viên người dân tộc thiểu số có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để giới thiệu quy hoạch, bổ nhiệm thiếu nguồn đội ngũ kế thừa Công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công chức, đảng viên người dân tộc thiểu số quan, đơn vị mang tính chủ quan, chưa định hướng chuyên ngành đào tạo sở đào tạo, dẫn đến số quan, đơn vị chưa hoàn thành tiêu theo quy định Cán bộ, công chức, đảng viên người dân tộc thiểu số làm công tác chuyên môn quan, nhà nước cịn hạn chế, đặc biệt có cán người dân tộc thiểu số cấp xã Số lượng ít, trình độ cán bộ, cơng chức, đảng viên người dân tộc thiểu số hạn chế, trình độ chun mơn từ trung cấp trở xuống Nhiều nơi chưa định lượng sách ưu tiên tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số gắn với tiêu chí cụ thể; chưa quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền địa phương quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ… Mặt khác, sách đào tạo, tuyển dụng sử dụng cán người dân tộc thiểu số khơng theo kịp thực tế dẫn đến tình trạng nhiều người dân tộc thiểu số qua đào tạo trình độ cao đẳng, đại học chưa có việc làm quan nhà nước Cơ chế ưu tiên tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chưa có tiêu chí rõ ràng, chưa lượng hóa thành tiêu cụ thể Ðào tạo chưa gắn với tuyển dụng, dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu đội ngũ cán chuyên môn, cán chỗ Vẫn chế cạnh tranh chung thi tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức, thi nâng ngạch bậc, ứng cử, bầu cử vào cấp ủy quan dân cử… chưa tách thành chế cạnh tranh tiêu riêng cho ứng viên người dân tộc thiểu số tiêu cụ thể So với mặt chung vùng, đời sống đồng bào dân tộc Khmer cịn khó khăn Một nguyên nhân thiếu nguồn nhân lực dân tộc thiểu số để làm công tác tuyên truyền, vận động người dân thay đổi tập quán, thói quen cũ để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống Hiện nay, mọt số nơi vùng có người lớn tuổi tham gia phụ trách đồn thể địa phương Thanh niên trẻ người dân tộc không tham gia hoạt động sở Nguyên nhân sau tốt nghiệp trung học phổ thông, em vào học đại học làm công nhân xa Nếu tiếp tục học cao hơn, sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng, niên vùng không địa phương cơng tác Chính mà tỉnh vùng Đồng Sơng Cửu Long ln gặp khó việc chuẩn bị nhân lực kế thừa hết nhiệm kỳ đến nhiệm kỳ khác 2.3 Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán người dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Để khắc phục hạn chế, thiếu sót nêu tiếp tục xây dựng, phát triển đội ngũ cán người dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Trong thời gian tới, đồng sông Cửu Long cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, lâu dài cần phải thực tốt quy hoạch cán Quy hoạch dài hạn 5-10 năm tới, chức danh cụ thể phải xem xét cụ thể, xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm tình hình dân tộc Khmer Có tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu cần phải đặc biệt ý cán dân tộc Khmer là: vừa phải thông thạo tiếng Kinh để thuận lợi tiếp thu tri thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, vừa phải biết khơng ngừng nâng cao tiếng dân tộc Rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán có để làm quy hoạch sát hợp Những chức danh cân đối được, chức danh có nguy khơng đủ nguồn cán cần phải điều động, tăng cường, đào tạo cấp tốc dài hạn Phải sở quy hoạch thật tốt đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu quả, bước khắc phục giải pháp tình thế, chắp vá lâu Hai là, tạo nguồn cán Khmer nhiều hình thức khác Như biết, khó khăn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán suy cho có nguyên nhân sâu xa thiếu nguồn Vì vậy, tạo nguồn cán vấn đề có ý nghĩa sâu xa, định đến xây dựng cán bền vững, ổn định, lâu dài, vững xã đặc biệt khó khăn - Về nguồn lâu dài, phải chăm lo phát triển hệ thống giáo dục quốc dân đồng sông Cửu Long, từ mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông đến trung học chuyên nghiệp - dạy nghề cao đẳng, đại học Chỉ sở giáo dục phát triển có học sinh có trình độ, học vấn đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng vào quan máy quyền cấp xã nơi “đặc biệt khó khăn” Chăm lo phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú, trường nội trú dân nuôi… để em đồng bào dân tộc học tập Đối với cấp huyện, cấp tỉnh trở lên cần tuyển dụng học sinh tốt nghiệp cao đẳng, đại học, cấp xã lại hướng ý vào hệ thống trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Vì vậy, cần cử tuyển tỷ lệ thích đáng em vào trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề để tạo nguồn trực tiếp cho cán cấp xã - Về nguồn trước mắt, cần ý đối tượng niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, đội xuất ngũ… cho bồi dưỡng văn hố, sau đào tạo bản, để cung cấp nguồn cán cho quyền Những nơi xã thiếu cán nghiêm trọng cần tăng cường cán từ huyện xuống sở Sử dụng tối đa số học sinh học hết cấp II, cấp III cịn phum, sóc Số cần cho bồi dưỡng, tập huấn, rèn luyện ý thức trị, thấy tốt gửi trường trị huyện tỉnh để đào tạo, bồi dưỡng Ba là, quan tâm chăm sóc công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phù hợp với trình độ đặc điểm cán nơi đặc biệt khó khăn Đối với cán trung niên, cao tuổi cần xem việc bồi dưỡng ngắn hạn chính, mặt cịn yếu, cịn thiếu tập trung bồi dưỡng, nâng cao Đối với cán nói chung tập trung đào tạo chun mơn, hiểu biết vấn đề nông nghiệp - nông thôn quản lý pháp luật quan trọng tuý bồi dưỡng lý luận Mác-Lênin - Trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ cán dân tộc Khmer cần ý phải thiết kế nội dung gọn, dễ hiểu, dễ học, dễ nhớ Nội dung phải hướng vào rèn luyện lực tổ chức thực tiễn quan trọng lực quản lý dự án, lực kiểm tra… Cần xây dựng tập tình thường nảy sinh địa bàn vùng đồng bào dân tộc Khmer xử lý vấn đề dân tộc, tôn giáo, buôn lậu qua biên giới, xử lý tranh chấp đất đai… Tài liệu bồi dưỡng, tập huấn cho cán dân tộc xã đặc biệt khó khăn cần có hình ảnh minh hoạ, kể biên soạn tiếng dân tộc Khmer Lồng ghép đào tạo văn hoá, đào tạo lý luận với kiến thức khác, đặc biệt quy chế dân chủ sở xã, phường, thị trấn - Quy trình thơng thường đào tạo, bồi dưỡng cho cán đào tạo bồi dưỡng, cán dân tộc trình độ học vấn thấp phải đảo ngược lại, phải bồi dưỡng kiến thức văn hoá trước sau cho đào tạo Mặt kiến thức văn hố cấp 1, cấp chưa thơng thạo tiếng Kinh khó tiếp thu nội dung, chương trình lý luận trị sơ trung cấp - Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cần ý tính thực tế, xem xét mơ hình, giảm bớt thời gian học lý thuyết gây ức chế không hiệu học viên Lý luận phải gọt giũa cho dễ nói, dễ hiểu, dễ làm, dễ áp dụng với tình hình dân tộc điều kiện xã đặc biệt khó khăn, tránh nguyên lý chung chung Cần ý tâm lý cán dân tộc thiểu số vừa tự ti, vừa tự trọng, nên phải tế nhị giảng dạy, không hiệu thấp Bốn là, xã không tự cân đối nguồn cán chỗ trước mắt cần điều động, luân chuyển từ huyện xã Song luân chuyển cán cần xác định rõ nhiệm vụ người luân chuyển không lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, mà phải đào tạo, bồi dưỡng cán để thay sau hồn thành nhiệm vụ ln chuyển Đã có mơ hình hay vấn đề Ví như, trường hợp huyện Tam Bình (Vĩnh Long), Phó Ban Tổ chức Huyện uỷ điều động giữ chức Bí thư xã Loan Mỹ (1 xã có 5.073 người Khmer), tích cực lãnh đạo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xã, phát huy nguồn đầu tư Chương trình 135 Chính phủ, sống đồng bào ngày hơn, đội ngũ cán kế cận người dân tộc Khmer chăm lo xây dựng Năm là, cấu đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn cần dành khoản thích đáng cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Cần phân thang bậc sách cán dân tộc thiểu số, địa bàn, khơng thể đồng sách ưu tiên cho đồng bào dân tộc Khmer dân tộc thiểu số có trình độ phát triển cao Chính sách đội ngũ cán cần phải có ưu tiên đặc biệt, song mục đích ưu tiên khơng bảo đảm điều kiện sinh hoạt, mà tạo hội để phát triển, đặc biệt ý sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng; phương tiện học tập làm việc, hội tiếp cận thông tin tri thức văn hoá… Sáu là, tiếp tục thực hiệu Kết luận số 28-KL/TW, ngày 14-8-2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng vùng Đồng sơng Cửu Long đến năm 2020 Huy động nguồn lực đầu tư phát triển, thực đề án phát triển toàn diện kinh tế - xã hội xã biên giới, vùng có đông đồng bào dân tộc Khơ-me sinh sống Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu; giải vấn đề đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống đồng bào, bảo đảm định canh, định cư giảm nghèo bền vững Bảy là, ý đầy đủ đặc điểm truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Khmer để phát huy, hỗ trợ cho hoạt động cán Chẳng hạn, cần quan tâm đến sư sãi người đứng đầu phum, sóc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức Bởi đặc điểm quan trọng đồng bào Khmer là: nhà chùa không nơi tiến hành hoạt động tơn giáo, mà cịn trung tâm văn hoá, nơi giáo dục em, nơi chữa bệnh cho bà con, có uy tín với nhân dân Nhiều địa phương cung cấp kinh nghiệm hay bồi dưỡng kiến thức y tế, kỹ thuật nông nghiệp, giáo dục cho sư sãi người đứng đầu phum, sóc Đội ngũ cánh tay nối dài, bảo đảm hiệu hoạt động cán cấp xã thực thi chương trình, dự án Tám là, làm tốt công tác vận động, nắm tình hình nhân dân; tích cực giải tranh chấp, khiếu kiện sở có liên quan đến yếu tố chùa chiền, tôn giáo địa phương, không để phát sinh vấn đề phức tạp an ninh trị trật tự xã hội Kịp thời phát hiện, ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn hoạt động lực thù địch tổ chức phản động Khơ-me Cam-pu-chia Crôm Chú trọng công tác quản lý biên giới, quản lý địa bàn, đặc biệt vấn đề quốc tịch quản lý hộ KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số thể tư trị tiến tinh thần nhân văn cao Trên tảng tư tưởng đó, suốt q trình xây dựng Đảng lãnh đạo cách mạng, công tác cán dân tộc thiểu số Đảng ta quan tâm đạt thành tựu to lớn Đội ngũ cán dân tộc thiểu số, đặc biệt người dân tộc Khmer nước nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng có phát triển số lượng chất lượng, ngày thể tốt vai trị tất lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào dân tộc Song song đó, cơng đổi đất nước vận hành với đồng thuận toàn dân tộc, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập ngày sâu, rộng, đời sống trị- kinh tế- văn hố giới, để thích ứng với yêu cầu địi hỏi trình độ đội ngũ cán phải không ngừng nâng cao Hơn nữa, hội nhập, hoạt động chống phá lực thù địch liệt, tinh vi nhiều lĩnh vực, có việc xuyên tạc lịch sử vùng đất Nam vấn đề dân tộc Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Do đó, đào tạo đội ngũ cán người dân tộc Khmer có đủ trình độ, lĩnh, thực tốt nhiệm vụ giao vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài giai đoạn Việc đào tạo, xây dựng phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số nói chung, người Khmer nói riêng nhiệm vụ quan trọng, cấp bách giai đoạn Đồng sông Cửu Long nhằm thu hẹp khoảng cách với mặt chung khu vực; xây dựng đội ngũ trí thức, cán lao động người Khmer có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đây nhiệm vụ khó khăn, nên ngồi nỗ lực vươn lên đồng bào người Khmer, cần quan tâm cấp ủy, quyền, đồng thuận hệ thống trị tồn xã hội, đặc biệt sách hỗ trợ, đầu tư Đảng Nhà nước Để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán người dân tộc Khmer đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020-2025, tiếp tục phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer, nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn xã hội vị trí, vai trị, nhiệm vụ cơng tác dân tộc Đảng tình hình Trong đó, xác định xây dựng đội ngũ cán dân tộc nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên ... triển đội ngũ cán người dân tộc Khmer vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long làm tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. .. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 15 NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP 2.1 Thành tựu đạt việc xây dựng phát triển đội 15 ngũ cán người dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long. .. Cán - Đội ngũ cán - Xây dựng phát triển đội ngũ cán 1.2 Khái quát vùng Đồng sông Cửu Long người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long