Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
1 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM XUYẾN NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH Ở LẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỈNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 7340101 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: Lê Thị Kim Xuyến Mã số sinh viên: 050606180468 Lớp sinh hoạt: HQ6-GE09 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH Ở LẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỈNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 7340101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI ĐỨC SINH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Em tên : Lê Thị Kim Xuyến – MSSV : 050606180468 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Bùi Đức Sinh Khóa luận Những nhân tố tác động đến ý định lại TP HCM làm việc sinh viên ngoại tỉnh Đại học Ngân Hàng đƣợc thực tác giả Trong trình làm nghiên cứu , tài liệu tham khảo trích dẫn đƣợc tác giả liệt kê vào mục Tài Liệu Tham Khảo Thành phố Hồ Chí Minh ,ngày … tháng … năm 2023 Lê Thị Kim Xuyến DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Bảng 3.1 Bảng mã hóa thang đo Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu Bảng 4.2 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha Bảng 4.3 Hệ số KMO kiểm định Barlett’s Test biến độc lập Bảng 4.4 Tổng phƣơng sai trích Bảng 4.5 Ma trận xoay Bảng 4.6 Kết ma trận xoay nhân tố sau loại biến MT1 CH4 Bảng 4.7 Hệ số KMO kiểm định Barlett’s Test biến phụ thuộc Bảng 4.8 Tổng phƣơng sai trích Bảng 4.9 Kiểm định ma trận xoay nhân tố tạo thành biến phụ thuộc Bảng 4.10 Ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4.11 Tóm tắt mơ hình hồi quy Bảng 4.12 Kết phân tích ANOVA Bảng 4.13 Trọng số hồi quy Sơ đồ 4.1 Mơ hình sau hồi quy Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram Hình 4.2 Biểu đồ P-lot DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐH Đại học CĐ Cao Đẳng TC Trung cấp UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố TÓM TẮT “Những nhân tố ảnh hƣởng đến ý định lại thành phố Hồ Chí Minh làm việc sau tốt nghiệp sinh viên tỉnh trƣờng Đại học Ngân Hàng” đƣợc nghiên cứu trƣờng Đại học Ngân Hàng, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2023 đến tháng năm 2023 Nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hƣởng đến ý định lại thành phố làm việc sau tốt nghiệp sinh viên tỉnh Trƣờng đại học Ngân hàng, đo lƣờng đánh giá mức độ tác động yếu tố thông qua phƣơng pháp định tính định lƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu định tính bao gồm tham khảo ý kiến từ sinh viên khóa Trƣờng Đại học Ngân Hàng để hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát, xâydựng, điều chỉnh bổ sung biến quan sát cho thang đo Phƣơng pháp định lƣợng dựa phiếu khảo sát thu thập đƣợc từ 233 sinh viên trả lời phù hợp để thực thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá thực hồi quy tuyến tính bội nhƣ kiểm định khác biệt biến ý định lại thành phố làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố tác động ảnh hƣởng đến ý định lại làm việc sinh viên tỉnh trƣờng Đại học Ngân hàng sau tốt nghiệp Điều kiện ,môi trƣờng sống ;Điều kiện hội việc làm ,thu nhập;Mạng lƣới xã hội,Phù hợp với lối sống thành phố cuối Thơng tin sách việc làm Sau thực phân tích kiểm định, tác giả đo lƣờng đánh giá mức độ tác động yếu tố đến ý định lại TP HCM làm việc sinh viên tỉnh Đại học Ngân hàng từ đƣa kiến nghị phù hợp để cân sách việc làm dân cƣ tỉnh thành phố Từ khóa : ý định lại làm việc ABSTRACT “Factors affecting the intention to stay in Ho Chi Minh City to work after graduation of provincial students at Banking University” has been studied at Banking University, Ho Chi Minh City since May year 2023 to March 2023 This study aims to determine the factors affecting the intention to stay in the city to work after graduation of the provincial students of Banking University, measure and evaluate the level The impact of factors through qualitative and quantitative methods Qualitative research methods include consulting from students of courses at Banking University to complete the survey questionnaire, build, adjust and add observed variables to the scale Quantitative method based on survey questionnaire collected from 233 students with suitable answers to perform descriptive statistics, assess the reliability of the scale, exploratory factor analysis and perform linear regression as well as test the difference between the variables in the intention to stay in the city to work after graduation of students Research results show that there are factors affecting the intention to stay and work of provincial students at Banking University after graduation, which are conditions, living environment; conditions of job opportunities, income Input; Social network, Suitable for city lifestyle and finally Employment policy information After performing test analysis, the author will measure and evaluate the impact level of each factor on intention to stay in Ho Chi Minh City to work with provincial students at Banking University, thereby making appropriate recommendations to be able to balance employment and population policies in the province and city Keywords: intention to stay at work LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên,em xin đƣợc chân thành cảm ơn Thầy Hiệu trƣởng, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Khoa Quản trị kinh doanh tạo hội để em có thời gian nghiên cứu chủ đề Em xin trân trọng biết ơn đến thầy cô giảng dạy Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Nhờ có dạy dỗ nhiệt tình,tâm huyết giảng viên suốt năm qua nên em có đƣợc ngày hơm Em vô biết ơn TS.Bùi Đức Sinh , Thầy tận tình hƣớng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn này.em xin chân thành biết ơn Thầy Vì kiến thức em cịn hạn hẹp khó tránh khỏi sai sót Mong đƣợc dẫn , góp ý quý Thầy Cơ Hội Đồng Khóa Luận để nghiên cứu em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn tất tất ngƣời MỤC LỤC CHƢƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 10 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 10 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 11 1.6 Cấu trúc khó luận 12 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 2.1 Tổng quan sở lý luận nghiên cứu 13 2.1.1 Các khái niệm 13 2.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 14 2.2.1 Chính sách nhà nƣớc vấn đề giải cho sinh viên 14 2.2.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 14 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 2.4 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 18 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu 18 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Xây dựng thang đo 23 3.3.Phƣơng pháp xử lý liệu 24 3.3.1 Thống kê mô tả 24 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 24 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 25 3.3.4 Kiểm định khách biệt biến định tính 26 3.3.5 Phân tích hồi quy 26 CHƢƠNG : KẾT QUẢ MƠ HÌNH 28 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 28 4.2 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 29 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 32 4.3.1 Kết phân tích EFA cho biến độc lập 32 4.3.2 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc 37 4.4 Phân tích tƣơng quan Pearson 39 4.5 Phân tíhc hồi quy 40 4.5.1 Kết kiểm định mơ hình hồi quy 40 4.5.2 Kiểm định mơ hình hồi quy 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Hàm ý quản trị 46 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 47 35 (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Hệ số tải nhân tố Bảng 4.5 thể mức độ đóng góp tính chất nhân tố biến quan sát nghĩa biến có hệ số tải cao biến đóng góp nhiều vào nhân tố Đối với mơ hình hệ số tải nhân tố lớn 0.5 phù hợp Dựa vào kết Bảng ma trận xoay bên dƣới cần loại bỏ biến không đạt yêu cầu MT1 CH4 phân tích nhân tố khám phá đƣợc tải lên nhóm khác nhau, sau thực phân tích nhân tố EFA lần cho kết bảng 4.6 Bảng 4.5 Ma trận xoay (Rotated Component Matrix) Component CH3 794 CH1 763 CH2 746 CH6 677 MT3 800 MT2 755 MT5 716 MT4 662 MT1 582 646 CS2 807 CS1 799 CS3 786 CH4 PH3 609 676 823 36 PH1 816 PH2 760 XH1 821 XH3 811 XH2 721 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Sau loại biến MT1 CH4 tác giả thực lại kiểm định Barlett’s Test biến độc lập lại Với hệ số KMO = 0.837 > 0.5 nên phân tích nhân tố khám phá nghiên cứu phù hợp Hệ số sig = 000 < 0.05 chứng tỏ có mối tƣơng quan biến nhân tố với Kết đƣợc thể ma trận xoay lần bảng 4.6 cho thấy ma trận khơng cịn xuất biến xấu nghiên cứu sử dụng kết phục vụ cho phân tích Trọng số nhỏ biến MT4 (0.698) trọng số lớn biến XH1 (0.825) chứng tỏ biến MT4 có đóng góp vào nhân tố RC biến QH3 có đóng góp nhiều vào nhân tố QH Từ kết luận mơ hình EFA phù hợp tất thang đo nhân tố CH, MT, PH, CS, XH đạt yêu cầu cho phân tích Bảng 4.6 Kết ma trận xoay nhân tố sau loại biến MT1 CH4 Component CH1 801 CH2 753 37 CH3 752 CH6 708 MT3 783 MT5 756 MT2 721 MT4 698 PH3 827 PH1 822 PH2 756 CS3 823 CS1 789 CS2 787 XH1 825 XH3 809 XH2 729 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) 4.3.2 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc Kết Bảng 4.6 kết luận có tƣơng quan với biến tổng thể hệ số Sig = 0.000 < 0.05 Hệ số KMO = 0.707 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố biến phụ thuộc phù hợp để phân tích nhân tố EFA 38 Bảng 4.7 Hệ số KMO kiểm định Barlett’s Test biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin 707 Bartlett's Test of Sphericity (Sig) 000 Kết phân tích Bảng 4.7 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích đƣợc nhân tố đại diện biến quan sát thang đo Ý định lại thành phố làm việc sinh viên đại học Ngân hàng với tiêu chuẩn Eigenvalue 2.108 > Cột phƣơng sai tích luỹ cho thấy giá trị phƣơng sai trích thang đo Quyết định 70.282 > 50% có nghĩa nhân tố đại diện cho thang đo giải thích đƣợc 70.282% mức độ biến động biến quan sát Bảng 4.8 Tổng phƣơng sai trích (Total Variance Explained) Nhân tố Tổng bình phƣơng hệ số tải trích đƣợc Eigenvalues khởi tạo Tổng % Phƣơng phƣơng sai sai luỹ Tổng tích 2.108 70.282 70.282 457 15.228 85.511 435 14.489 100.000 % Phƣơng sai phƣơng sai tích luỹ 2.108 70.282 70.282 (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Sau thực xoay nhân tố phƣơng pháp Variamax với điều kiện hệ số tải nhân tố lớn 0.5 biến quan sát tạo thành nhóm hội tụ lần lƣợt 0.843, 0.839, 0.833 Biến QD1 có đóng góp lớn vào nhân tố Ý định trọng số lớn biến QD1 0.843 trọng số biến QD2 39 Bảng 4.9 Kiểm định ma trận xoay nhân tố tạo thành biến phụ thuộc (Component Matrix) Component QD1 843 QD3 839 QD2 833 (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) 4.4 Phân tích tƣơng quan Pearson Bảng 4.10 dƣới bảng Ma trận hệ số tƣơng quan để xem mối quan hệ tƣơng quan biến độc biến phụ thuộc Kết cho thấy tất biến độc lập có tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc có hệ số Sig 0.000 < 0.05, Kết kiểm tra tƣơng quan biến phụ thuộc so với biến độc lập, với hệ số tƣơng quan cao mối tƣơng quan nghịch biến định MT 0.6 Hệ số tƣơng quan thấp 0.521 thể mối tƣơng quan đồng biến QD biến PH Correlations QD Pearson QD MT CH XH PH CS 600** 573** 560** 521** 523** 000 000 000 000 000 233 Correlation Sig (2-tailed) MT N 233 233 233 233 233 Pearson 600** 343** 359** 346** 315** 000 000 000 Correlation Sig (2-tailed) 000 000 40 CH N 233 233 233 233 233 233 Pearson 573** 343** 284** 304** 249** 000 000 000 233 Correlation XH Sig (2-tailed) 000 000 N 233 233 233 233 233 Pearson 560** 359** 284** 338** 359** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 233 233 233 Pearson 521** 346** Sig (2-tailed) 000 N Pearson Correlation PH 000 000 233 233 233 304** 338** 287** 000 000 000 233 233 233 233 233 523** 315** 249** 359** 287** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 233 233 233 233 Correlation CS 000 233 Correlation 233 233 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 4.5 Phân tíhc hồi quy 4.5.1 Kết kiểm định mơ hình hồi quy Dựa vào bảng 4.11, ta có R2 hiệu chỉnh 66.7% > 50% chứng tỏ biến độc lập đƣợc đƣa vào chạy mơ hình hồi quy ảnh hƣởng 66.7% thay đổi biến phụ thuộc Theo kết kiểm định Durbin Waston, hệ số Durbin Waston = 1.975 cho thấy không xảy tƣợng tự tƣơng quan mơ hình 41 Bảng 4.11 Tóm tắt mơ hình hồi quy (Model Summary) Mơ hình R R2 R2 hiệu Sai chỉnh số Durbin- chuẩn Watson ƣớc lƣợng 827a 684 677 44904 1.975 (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Dựa vào bảng phân tích ANOVA, ta có giá trị Sig = < 0.05 mơ hình hồi quy hồn tồn phù hợp với tập liệu Bảng 4.12 Kết phân tích ANOVA Mơ hình Tổng df Trung bình bình bình phƣơng phƣơng Hồi quy 99.000 19.800 Phần dƣ 45.771 227 202 Tổng 144.772 232 F Sig 98.197 000b (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Tiến hành thực phân tích hồi quy ta thu đƣợc kết hồi quy nhƣ sau: Hiện tƣợng đa cộng tuyến mơ hình đƣợc đo hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF), dựa vào bảng trọng số hồi quy hệ số VIF tất biến nhỏ 10, kết luận mơ hình khơng xảy tƣợng đa cộng tuyến Mơ hình hồi quy có biến đạt mức ý nghĩa Sig < 0.05 chấp nhận kết luận biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc Trong đó, biến biến tác động chiều đến biến Quyết định Dƣới kết mô hình hồi quy đƣợc chuẩn hố QD= 0.278MT + 0.298CH +0.230XH + 0.192PH + 0.223CS 42 Phƣơng trình cho thấy: Khi “Môi trƣờng sống” thay đổi đơn vị với điều kiện thang đo khác không thay đổi Quyết định sinh viên thay đổi chiều 0.278 đơn vị Đối với thang đo “Cơ hội việc làm” với điều kiện biến khác không đổi, Cơ hội việc làm thay đổi đơn vị Quyết định lại thành phố làm việc sinh viên thay đổi chiều 0.298 đơn vị Khi “Mạng lƣới xã hội” tăng đơn vị Quyết định sinh viên việc thành phố làm tăng 0.0.230 đơn vị với điều kiện thang đo khác giữ nguyên Khi “Sự phù hợp với lối sống thành phố” tăng đơn vị biến khác khơng đổi Quyết định tăng lên 0.192 đơn vị Khi “Thơng tin sách việc làm” tăng đơn vị thang đo khác giữ ngun khơng đổi Quyết định lại thành phố làm việc sinh viên tăng 0.223 đơn vị Bảng 4.13 Trọng số hồi quy (Coeffcients) Model Hệ chƣa Hệ số chuẩn hoá số t Sig Đa cộng tuyến chuẩn hoá B Sai số Beta chuẩn Độ Hệ dung phóng sai đại số phƣơng sai (VIF) Constant -.779 216 MT 295 046 CH 332 046 -3.613 000 278 6.471 000 756 1.323 298 7.235 000 820 1.220 43 XH 220 041 230 5.388 000 762 1.312 PH 197 043 192 4.585 000 790 1.266 CS 223 041 223 5.382 000 808 1.238 (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Cơ hội việc làm thu nhập Môi trƣờng làm việc Ý định lại TP làm việc Mạng lƣới xã hội Chính sách việc làm Phù hợp lối sống thành phố Sơ đồ 4.1 Mơ hình sau hồi quy (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 44 4.5.2 Kiểm định mơ hình hồi quy Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Dựa vào biểu đồ 4.1, ta thấy đƣờng cong phân phối chuẩn đƣợc đặt lên biểu đồ tần số nên phân phối phần dƣ xấp xỉ chuẩn (giá trị trung bình Mean = -2.83*10-16, Std Dev=0.989 tức gần 1), giá trị tập trung từ -3 đến quanh trục toạ độ kết luận giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm 45 Hình 4.2 Biểu đồ P-Plot (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS) Dựa vào biểu đồ 4.2 ta thấy điểm phân vị mơ hình nằm bám sát đƣờng thẳng kỳ vọng kết luận giả thuyết phân phối chuẩn phần dƣ đƣợc thoả mãn 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố có liên quan đến ý định lại TP HCM làm việc sinh viên tỉnh trƣờng ĐH Ngân Hàng từ đƣa ý kiến giải pháp đề xuất nhằm giúp cân dân trí có trình độ cao hai khu vực thành phố tỉnh thành Thông qua việc lƣợc khảo tổng hợp lý thuyết, đề xuất mơ hình nghiên cứu, thực thu thập ý kiến sinh viên Đại học Ngân Hàng TP HCM để có thơng tin xử lý liệu Sau thống kê mô tả liệu phần mềm SPSS thông tin đƣợc xử lý theo phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, từ tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để đƣa vào phân tích hồi quy với mơ hình nhân tố tác động đến ý định cuả sinh viên Bài nghiên cứu xác định đƣợc nhân tố tác động đến mức độ tin cậy ý định lại TP HCM làm việc sinh viên với thứ tự theo mức độ tác động từ cao đến thấp nhƣ sau: Cao nhân tố Điều kiện hội việc làm thu nhập , Môi trƣờng làm việc, thứ ba yếu tố Mạng lƣới xã hội ,thứ tƣ Chính sách việc làm yếu tố chiếm tỉ lệ độ tin cậy thấp nhân tố Phù hợp với lối sống thành phố Kết kiểm định hồi quy cho thấy ý định lại TP HCM làm việc sinh viên ngoại tỉnh ĐH Ngân Hàng đƣợc giải thích mơ hình theo hiệu chỉnh 67.7%, cịn lại 32.3% từ tác động nhân tố khác chƣa đƣợc nghiên cứu mơ hình 5.2 Hàm ý quản trị Nghiên cứu phần giải thích đƣợc trạng sinh viên nƣớc nói chung sinh viên tỉnh nói riêng chọn TP HCM nơi an sinh phát triển thân Do việc nghiên cứu nhằm nhằm tìm nhân tố thúc đẩy việc ý định lại thành phố làm việc sinh viên tỉnh,từ đề sách việc làm 47 điều kiện thuận lợi cho sinh viên tỉnh hồi hƣơng cống hiến sức trẻ cho quê hƣơng Kết kiểm định Chƣơng đƣa nhân tố tác động nhƣ mức độ tác động nhân tố đến định mua khách hàng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thủ Đức, theo tác giả đề xuất số vấn đề nhƣ sau: Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố có tác động lớn đến ý định sinh viên tỉnh Điều kiện hội việc làm thu nhập Những yếu tố bên nhân tố bao gồm Cơ hội thăng tiến công việc, Điều kiện trang thiết bị làm việc hiệu quả, thứ ba Cơ hội cống hiến ,phát huy, Cơ hội tìm việc làm phù hơp ,nhanh chóng,Mơi trƣờng làm việc công theo lực, yếu tố cuối Cơ hội mang lại thu nhập ổn định Nghiên cứu gián tiếp chênh lệch mức sống nhƣ chất lƣợng sách việc làm , thu nhập tỉnh thấp so với thành phố Từ nhà nƣớc cần đề sách hợp lý cho sinh viên trƣờng có cấp hỗ trợ việc làm phù hợp với họ để giảm bớt phần tình trạng “ chảy máu chất xám “ vùng quê.Nghiên cứu phần giúp cho nhà quản trị có nhìn khách quan việc tuyển chọn nhân , nhà tuyển dụng hiểu phần nhu cầu công việc hay yếu tố mà nhân họ đa số quan tâm đến từ có giải pháp phát huy điểm mạnh họ giúp họ giải vấn đề khó khăn để nhân cống hiến cho doanh nghiệp 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Bài nghiên cứu Những nhân tố tác động đến ý định lại TP Hồ Chí Minh việc sinh viên tỉnh ĐH Ngân Hàng tồn số hạn chế dƣới đây: - Bài nghiên cứu nhằm vào đối tƣợng sinh viên học ĐH Ngân Hàng nên chƣa có phân tích so sánh sinh viên học sinh viên trƣờng Vì ý định sinh viên , suy nghĩ họ nên mang tính chủ quan 48 Những nghiên cứu sau đƣợc thực số trƣờng ĐH khác với quy mơ tƣơng tự ,từ dễ dàng nhận thấy nhân tố mang tầm quan trọng có chênh lệch nhƣ - Hạn chế chất lƣợng kết khảo sát kết khảo sát sinh viên chƣa thực khách quan nhiều sinh viên trả lời theo cảm tính ảnh hƣởng đến kết khảo sát nghiên cứu Hơn hƣớng nghiên cứu nên thực khoảng thời gian dài lập lại để có đánh giá xu hƣớng thay đổi nhân tố nghiên cứu tốt - Kết nghiên cứu cho thấy R2 hiệu chỉnh 67.7% nên 32.3% tác động nhân tố khác chƣa đƣợc đề cập mơ hình nên nghiên cứu cần đƣa thêm nhân tố ảnh hƣởng khác vào mơ hình nghiên cứu - Khả phân tích vấn đề nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế nên giá trị ý nghĩa mà mơ hình nghiên cứu mang lại mang tính chủ quan cần nhiều đóng góp từ ngƣời đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO -Huỳnh Trƣờng Huy La Nguyễn Thùy Dung (2011 ) Các yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn nơi làm việc : Trƣờng hợp sinh viên Đại học Cần Thơ -Lê Sĩ Hải (2018).Những nhân tố tác động đến việc định lại Thành Phố để làm việc sinh viên sau tốt nghiệp( Nghiên cứu trƣờng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh) - Nghiên cứu sinh viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại khoa Tài Chính Ngân Hàng Những nhân tố tác động đến việc định quê làm việc sinh viên Đại học Thƣơng Mại - John R Harris, Michael P Torado, 1970 Migration, Unemployment and Development: A two sector Analysis, American Economic Review, Volume 60, Issue 1, P126-42 -Michael P Torado, 1969 A model of Labor Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries, American Economic Association, The American Economic Review Vol 59, No (1969), pp 138-148 - Trần Văn Mẫn Trần Kim Dung, 2010, Các yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp, Đại học Kinh tế TPHCM: Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển(IDR) - https://nghenghiep.vieclam24h.vn/la-ban-su-nghiep/sinh-vien-moi-ra-truong-chon-ve-que-hayo-lai-thanh-pho/ - https://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/song-chet-voi-thanh-do.35A4ED35.html