Phần 1: Lý do chọn đề tài 1Từ xưa đến nay, con người luôn là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Mối quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội về bản chất xuất phát từ quan hệ tình cảm, sự tương quan về ý thức. Trong đó, niềm tin luôn là một phương thức, là nền tảng để người ta có thể dựa vào nhau, thấu hiểu nhau và yêu thương nhau. 2Thế nhưng, trong xã hội hiện đại ngày nay, khi các yếu tố vật chất phát triển ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người, cùng với ý thức cá nhân, cá tính của mỗi con người ngày càng rõ rệt hơn, mối quan hệ cộng đồng cũng vì thế mà mờ nhạt hơn. Con người dần dần sống thu vào “thế giới riêng” của chính mình, chỉ quan tâm đến bản thân mình mà quên đi mất những giá trị cộng đồng. Một bộ phận có xu hướng sống “ảo”, thờ ơ với nhau, vô trách nhiệm với cộng đồng,… Khi xa cách nhau, không thấu hiểu lẫn nhau, thì con người dần dần mất niềm tin vào nhau, sống dè chừng và cảnh giác hơn. Khi đó, con người sẽ tự rũ bỏ ý thức trách nhiệm với cộng đồng, trở nên bàng quan với cộng đồng. 3Mỗi ngày, trên báo mạng xuất hiện rất nhiều những cái “tít” “giật gân”: người ta có thể sẵn sàng giết nhau, làm tổn thương nhau bởi cái “nhìn đểu”, “liếc xéo”; sẵn sàng chà đạp lên nhau để vụ lợi cho mình; thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh trong cuộc sống,… Thậm chí chính chúng ta cũng đã từng chứng kiến bên ngoài kia những ánh mắt vô tâm, thờ ơ của mọi người đối với một người gặp tai nạn giao thông, những vụ “thanh toán” đẫm máu giữa người với người,… Đặc biệt, những vấn đề này có xu hướng gia tăng ở độ tuổi trên dưới 18 độ tuổi đang có sự phát triển tâm lí phức tạp.Những bài báo xuất hiện hàng ngày, hàng giờ như càng khắc sâu trong chúng ta một giả định: “Dường như chính ta cũng đang mất niềm tin vào con người, vào cộng đồng xung quanh”. Những điều ấy đã thôi thúc chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu, tự đặt câu hỏi cho vấn đề vốn cấp bách này: Trong xã hội ngày nay, lòng tin có thực sự tồn tại và thực sự còn cần thiết hay không? Nếu có, ta cần phải làm gì để bảo vệ, gây dựng lại lòng tin đang dần mất đi ấy? Để trả lời một cách thấu đáo, nhóm tác giả đã quyết định thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học: “TẠO DỰNG NIỀM TIN VÀ TRÁCH NHIỆM CỘNG ĐỒNG THÔNG QUA MỘT MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM HỌC SINH, SINH VIÊN TÌNH NGUYỆN NHÓM THÁNG MƯỜI” cho cộng đồng học sinh, sinh viên hiện nay.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN (Quận Tây Hồ) ************** ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015) Tên đề tài:TẠO DỰNG NIỀM TIN VÀ TRÁCH NHIỆM CỘNG ĐỒNG THƠNG QUA MỘT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM HỌC SINH, SINH VIÊN TÌNH NGUYỆN NHĨM THÁNG MƯỜI Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi NGƯỜI HƯỚNG DẪN - Thạc sỹ Nguyễn Thị Hương Thủy - Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An TÁC GIẢ Phùng Minh ChâuLớp: 11 Văn Trường: THPT Chu Văn An Nguyễn Hoài LinhLớp: 11 Văn Trường: THPT Chu Văn An Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Mục lục LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thời gian, địa điểm, đối tượng & phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Vài nét tổng quan nghiên cứu vấn đề xây dựng niềm tin trách nhiệm cộng đồng thơng qua mơ hình hoạt động nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện 1.1.Các khái niệm liên quan 1.2.Cơ chế xây dựng niềm tin mối quan hệ niềm tin cá nhân trách nhiệm cộng đồng 1.3.Nguyên nhân đời nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện CHƯƠNG II: Khảo sát hoạt động thuộc mơ hình 2.1.Sự đời Nhóm Tháng Mười 2.2.Mơ hình cấu tổ chức Nhóm Tháng Mười 2.3.Mơ tả hoạt động Nhóm Tháng Mười CHƯƠNG III: Phân tích & đánh giá hiệu 3.1.Khi niềm tin trở lại 3.2.Nơi gia đình 3.3.Khi ta tìm cộng đồng 3.4.Tóm lược PHẦN KẾT LUẬN & HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Kết luận Hướng nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO & PHỤ LỤC Phần 1: Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, người ln tổng hịa m ối quan h ệ xã h ội Mối quan hệ người với người, người với xã hội b ản chất xuất phát từ quan hệ tình cảm, tương quan ý thức Trong đó, niềm tin ln phương thức, tảng để người ta dựa vào nhau, thấu hiểu yêu thương Thế nhưng, xã hội đại ngày nay, yếu t ố vật chất phát triển ảnh hưởng lớn đến đời sống người, với ý thức cá nhân, cá tính người ngày rõ rệt hơn, mối quan hệ cộng đ ồng mà mờ nhạt Con người sống thu vào “thế giới riêng” mình, quan tâm đến thân mà quên m ất giá trị cộng đồng Một phận có xu hướng sống “ảo”, thờ với nhau, vô trách nhiệm với cộng đồng,… Khi xa cách nhau, không th ấu hi ểu lẫn nhau, người niềm tin vào nhau, sống dè chừng cảnh giác Khi đó, người tự rũ bỏ ý thức trách nhiệm với c ộng đồng, trở nên bàng quan với cộng đồng Mỗi ngày, báo mạng xuất nhiều “tít” “giật gân”: người ta sẵn sàng giết nhau, làm tổn thương “nhìn đểu”, “liếc xéo”; sẵn sàng chà đạp lên để vụ lợi cho mình; thờ trước mảnh đời bất hạnh sống,… Thậm chí chứng kiến bên ngồi ánh mắt vơ tâm, thờ người người gặp tai nạn giao thơng, vụ “thanh tốn” đẫm máu người với người,… Đặc biệt, vấn đề có xu hướng gia tăng độ tuổi 18 - độ tuổi có phát triển tâm lí phức tạp.Những báo xuất hàng ngày, hàng gi nh khắc sâu giả định: “ Dường ta niềm tin vào người, vào cộng đồng xung quanh!” Những điều thúc sâu vào nghiên cứu, tự đ ặt câu h ỏi cho vấn đề vốn cấp bách này: Trong xã hội ngày nay, lịng tin có thực tồn th ực s ự cịn c ần thiết hay khơng? Nếu có, ta cần phải làm để bảo vệ, gây d ựng lại lòng tin dần ấy? Để trả lời cách thấu đáo, nhóm tác giả định thực đề tài nghiên cứu khoa học: “TẠO DỰNG NIỀM TIN VÀ TRÁCH NHIỆM CỘNG ĐỒNG THƠNG QUA MỘT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM HỌC SINH, SINH VIÊN TÌNH NGUYỆN - NHĨM THÁNG MƯỜI” cho cộng đồng học sinh, sinh viên Phần 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu điểm mới, điểm sáng t ạo c đề tài Mục đíchnghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình hoạt động “nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện” cụ thể để tìm nguyên nhân cốt lõi lòng tin người với người Từ hình thành chế xây dựng ni ềm tin m ối quan hệ niềm tin cá nhân trách nhiệm cộng đồng - Nghiên cứu giải pháp cho việc tạo dựng niềm tin trách nhiệm cộng đồng Thời gian, địa điểm, đối tượng & phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng - 2014 đến - Địa điểm: Hà Nội - Đối tượng: Nhóm Tháng Mười Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp chọn mẫu 3.2 Phương pháp quan sát có tham gia 3.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 3.4 Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu 3.5 Phương pháp phân tích kết nghiên cứu Tính đề tài Nếu đề tài trước tập trung nghiên cứu khảo sát ni ềm tin mối quan hệ gia đình, mối quan hệ xã hội theo góc đ ộ nghề nghi ệp, phân bố dân cư,… nhìn niềm tin góc độ “niềm tin tơn giáo” “niềm tin khoa học” điểm đề tài việc gắn khái niệm “niềm tin” “trách nhiệm” cộng đồng; với đối tượng học sinh, sinh viên - lực lượng định tương lai đất nước lại có phát triển tâm lý phức tạp, cần tạo dựng niềm tin trách nhiệm với cộng đồng Tính sáng tạo đề tài Tính sáng tạo đề tài việc khảo sát trực ti ếp mơ hình cụ thể - mơ hình hoạt động Nhóm Tháng Mười - nhóm tình nguyện mà chúng tơi trực tiếp tham gia Hiện nay, cộng đồng giới tr ẻ tìm đ ến nhau, liên kết với tạo thành nhóm với nhiều cách thức m ục đích, dù với cách thức, mục đích hoạt động v ẫn ph ải d ẫn đ ến mục đích chung, tạo sân chơi lành m ạnh cho m ọi ng ười hướng đến lợi ích cộng đồng Chính thế, ti ến hành nghiên c ứu đề tài hoạt động phổ biến cộng đồng giới trẻ Phần 3: Quá trình nghiên cứu kết CHƯƠNG I: Vài nét tổng quan nghiên cứu vấn đề tạo dựng niềm tin trách nhiệm cộng đồng thơng qua mơ hình hoạt động nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Niềm tin gì? Theo từ điển tiếng Việt: “Niềm tin trạng thái tình cảm cụ thể người”; “Đặt hoàn toàn hy vọng vào người hay đó; cho thật, có thật; nghĩa vậy; tới mức dựa hẳn vào, trơng cậy vào” 1.1.2 Trách nhiệm cộng đồng gì? Theo từ điển tiếng Việt: “Trách nhiệm điều phải làm, phải gánh vác phải nhận lấy mình” 1.1.3 Các nhóm sinh viên, học sinh tình nguyện gì? Đây khái niệm sử dụng để phận giới trẻ tạo thành nhóm hoạt động sở có sở thích, quan điểm, lý tưởng sống hướng đến lợi ích cộng đồng 1.2 Cơ chế xây dựng niềm tin mối quan hệ niềm tin cá nhân trách nhiệm cộng đồng 1.2.1 Cơ chế xây dựng niềm tin Với quy mô báo cáo nghiên cứu học sinh (1), chúng tơi xin tóm tắt cách khái quát chế qua bước sau: + Trước tiên ta phải hiểu cặn kẽ sâu sắc vấn đề Khi ta hiểu cách rành rọt, ta xây dựng niềm tin đắn vào vấn đề + Phân tích điều hiểu, nghiền ngẫm để rút “ý” “nghĩa” vấn đề “Nghĩa” phần tượng, nội dung thể rõ ràng bên “Ý” phần nội dung ẩn chứa “nghĩa”, ý tứ, chất, nội hàm bên vấn đề + Tự đấu tranh để thực khơng “nghĩa” mà cịn “ý” Nếu thực theo “nghĩa” vấn đề ta làm theo, tuân Tham khảo chi tiết: Nguyễn Ngọc Phú, Bàn niềm tin cá nhân, Tạp chí Tâm lý học, N (4-2000), (tr.14-20) theo; để thực “ý” địi hỏi người phải đấu tranh với mình, điều chỉnh lại thân, xuất phát từ tâm mong muốn làm theo “ý” ¦ Khi ta hiểu cặn kẽ vấn đề, biết đấu tranh, điều chỉnh thân để thực “ý” “nghĩa” cách thực tâm tự thân ta khơi dậy niềm tin vào vấn đề cho 1.2.2 Mối quan hệ niềm tin trách nhiệm cộng đồng Khi người có lịng tin vào người xung quanh, vào cộng đồng người có trách nhiệm.Cịn người khơng tin làm theo nội quy trách nhiệm không xuất phát từ tâm Khi người xây dựng niềm tin cộng đồng người có ý thức trọn vẹn giá trị thân vai trò cá nhân với cộng đồng 1.3 Nguyên nhân đời nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện Trước xuất nhiều “mơ hình hoạt động nhóm nhằm xây dựng niềm tin trách nhiệm cho cộng đồng”như: Tổ chức Đồn, Đội nhà trường; tổ chức cơng tác xã hội quy mơ lớn quỹ Tấm lịng Việt Đài truyền hình Việt Nam,… Các hoạt động tạo ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng chuyên nghiệp có nguồn tài trợ vững chắc.Thế nhưng, thời gian trở lại đây, hoạt động tổ chức trì,song khơng tạo sức ảnh hưởng sâu rộng trước, thay vào đời phát triển mạnh mẽ “các nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện” Sự thay đổi khẳng định mặt hạn chế tổ chức quy mô lớn khiến khơng cịn mơ hình phù hợp với xã hội ngày lí sau đây: Phần lớn lựa chọn cá nhân động,có kinh nghiệm hoạt động nhóm, đội, bỏ qua cá nhân có tính cách hướng nội, kinh nghiệm, mà cá nhân thật cần trau dồikĩ năngcơng tác xã hội Vì hoạt động theo quy mô lớn nên tổ chức không dễ tác động đến thân cá nhân, không giúp họ tự giácnhận thức trách nhiệm củamình, chí, số người tham giađể lấy thành tích,“giấy chứng nhận”chứ chưa thực có tâm huyết trách nhiệm với hoạt động mà tham gia Hoạt động theo khung có sẵn,“bắt buộc”, cá nhânchỉ việc làm theo, khơng có hội khơng dám tự chia sẻ, đóng góp ý kiến cá nhân → Chính thế, hoạt động Đồn, Đội phát huy triệt để lực cá nhân, đồng thời cá nhân dễ rũ bỏ trách nhiệm với hoạt động tập thể; nghiêm trọng tạo nên lối sống “vô trách nhiệm”với cộng đồng xã hội → Sự đời các“nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện” khắc phục hạn chế tổ chức hoạt động nhóm truyền thống Đồn, Đội Mơ hình tạo liên kết “bình đẳng”, xây dựng, hoạt động, từ “phủ sóng”được tất cá nhân, khiến họ chủ động sống, hoạt động xã hội, đồng thời niềm tin trách nhiệm họ tạo dựng vững Trong thời gian gần đây, số lượng “nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện” đời ngày gia tăng, cịn dạng tự phát, chưa mang tính quy mơ, chuyên nghiệp nhưcác tổ chức lớn, rõ ràng thể nỗ lực cá nhân trongviệc xây dựng nhân cách mình, đồng thời tạo dựng niềm tin trách nhiệm cộng đồng.Có thể kể đến: Dự án Tủ sách Hạt vừng trường THPT Chu Văn An dự án lập tủ sách cho em nhỏ khó khăn; bao gồm chuỗi hoạt độngDu ca nhằm gắn kết cộng đồng học sinh địa bàn Thành phố Hà Nội Câu lạc tình nguyện HOPE xuất phát từ nhóm tình nguyện cộng đồng mạng xã hội Zing Me với đối tượng hướng tới trẻ em người khuyết tật hiệu “Chăm sóc - Yêu thương - Chia sẻ” Nhóm Tháng Mười nhiều mơ hình “nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện” Đặc biệt, trực tiếp tham gia hoạt động Nhóm, thế, chúng tơi định chọn Nhóm Tháng Mười đối tượng nghiên cứu mơ hình hoạt động CHƯƠNG II: Khảo sát hoạt động thuộc mơ hình 2.1 Sự đời Nhóm Tháng Mười Sự đời Nhóm Tháng Mười tập hợp tất điều bất ngờ, tình cờ, chuỗi liên tiếp điều “kì lạ”và“kì diệu”.Đó khoảng thời gian màcác thành viên lớp 10 Văn - trường THPT Chu Văn An bỡ ngỡ làm quen, học tập với môi trường Khi đó, để hiểu nhau, gắn kết hơn, lớp định thực hiệnmột chuyến giao lưu đến Khoa U Bướu - Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhưng cuối cùng, kết nhận lại móng nhóm hoạt động tình nguyện - Nhóm Tháng Mười Hơm ấy, khơng có lớp 10 Văn, mà cịn có lớp 11 Tin - trường THPT Chu Văn An cô giáo học trò cũ Mọi người háo hức, họ nhận lời tham gia để vui vẻ, để chơi đùa, để làm thay đổi ngày Chủ Nhật vốn đỗi nhàm chán, Chúng hoạt động, chia sẻ cách vui vẻ với bệnh nhi, dù bỡ ngỡ, gượng gạo Lớp 10 Văn lớp 11 Tin - Trường THPT Chu Văn An khoa U bướu - Bệnh viện Nhi TW Kể từ đó, chúng tơi bắt đầu liên lạc với nhau, chia sẻ, tạo nên nhiều tình bạn Và, từ chia sẻ anh chàng sinh viên ước mơ mở quán ăn từ thiện, chúng tơi bắt đầu nhen nhóm thực ý tưởng hoạt động bán bánh Hamburger từ thiện - hoạt động “Love Burger” Trong trình chuẩn bị vào ngày đầu tháng Mười, nhận chúng tơi nhóm, khát khao nhóm, để làm việc, sẻ chia với Và Nhóm Tháng Mười đời Cũng từ lúc ấy, nhận Nhóm Tháng Mười tập hợp nhiều người đặc biệt, thật khác mà thật giống nhau:họ bước chân vào Logo thức Nhóm Tháng Mười sống với hoang mang, khơng lí tưởng, chẳng ước mơ Họ sống sống nhàn nhạt, sống thể tồn tại, có người sống mà cần “một đồ chơi điện tử để chơi suốt năm đại học, sau kiếm việc cho qua ngày” Cũng có nhiều người số họ hăm hở, có ước mơ, sớm phải chịu va đập, cay đắng sống Có người thiếu thốn tình thương gia đình, có người chẳng khỏi vỏ ốc đơn,… Đơn giản, họ thiếu tình yêu thương, thiếu niềm tin vào sống, thiếu điểm tựa vững chãi cho riêng Thế nhưng, đơi hạnh phúc giản đơn tạo thành từ điều khơng trọn vẹn Chính đơn, lạc lõng, niềm tin nên họ ln có trăn trở với đời, ln có khát khao tìm kiếm điểm tựa đời Và đường tìm niềm tin đầy mãnh liệt mà mệt mỏi ấy, tìm thấy Ở bên nhau, chúng tơi che chở yêu thương, thực ước mơ người ước mơ Nhóm Con số “10” trọn vẹn không bao gồm số “1”- người “thủ lĩnh” dám ước mơ, dám đứng đầu dẫn dắt Nhóm thực ước mơ, mà tập hợp biết số “0” vơ hình thầm lặng, họ người biến ước mơ thành thật Khẩu hiệu Nhóm Tháng Mười Nhóm Tháng Mười tạo vậy, thật tình cờ đỗi tự nhiên,bởi người chưa trọn vẹn, với điều chưa trọn vẹn, chứa đựng khát khao làm cho trở nên trọn vẹn Chúng tơi chưa nghĩ tự thành lập nhóm nào, chưa nghĩ làm nhiều việc đến thế, đơn giản thấy vui vẻ cạnh nhau, vô tư, tự làm việc nhau, để hiểu nhau, xây dựng nên niềm tin, xây dựng nên ngơi nhà chung “Nơi gia đình”- gia đình Tháng Mười 2.2 Mơ hình, cấu tổ chức Nhóm Tháng Mười Hoạt động theo ban: Cố vấn Ban Nhân (5 người) Cộng tác viên Ban Dự án (2 người) Cộng tác viên Ban Truyền thông (12 người) Cộng tác viên Ban Hậu cần (10 người) Cộng tác viên Nhóm Tháng Mười Nhóm tình nguyện bắt đầu vào hoạt động từ tháng 10 năm 2013 với tổng số 30 thành viên chủ chốt cô giáo cố vấn, phân thành ban: - Ban Nhân với thành viên: Quản lý nhân cơng việc Nhóm, đảm bảo thành viên có lượng cơng việc tương tự nhau, từ nhìn điểm mạnh điểm yếu thành viên để điều chỉnh cho hợp lý - Ban Dự án với thành viên: Đề xuất dự án để Nhóm thực hiện, viết báo cáo cho dự án - Ban Truyền thông với 12 thành viên: Có nhiệm vụ quảng bá hình ảnh Nhóm phương tiện truyền thơng, trang mạng xã hội nơi mà Nhóm đến; thực công việc kỹ thuật: chụp ảnh, quay clip,… - Ban Hậu cần với 10 thành viên: Phụ trách khoản chi tiêu Nhóm, quản lý tài giúp ban khác Ngồi 30 thành viên chủ chốt, hoạt động Nhóm, chúng tơi cịn tuyển thêm tình nguyện viên cho ban để vừa quảng bá hình ảnh Nhóm, vừa tăng thêm số lượng nhân cho Nhóm Hoạt động theo dự án: Trong dự án, thành viên ban phân để thực chuyên dự án Đồng thời, dự án này, Nhóm tập trung cộng tác viên để làm cho công việc hiệu Dự án "Love Burger" chuyến tình nguyện xa Dự án "Mang yêu thương đến bệnh viện" Dự án "Hội qn tâm lý" → Với mơ hình, cấu tổ chức trên, thành viên Nhóm Tháng Mười ln có qua lại, gắn kết giúp đỡ, chia sẻ nhiệm vụ với 2.3 Mô tả hoạt động Nhóm Tháng Mười 2.3.1 Dự án: Mang yêu thương đến bệnh viện “Tình yêu lớn lên nhờ cho Sự yêu thương mà cho s ự yêu thương mà giữ được.” - Elbert Hubbard Bệnh viện nơicứu rỗi người vượt qua bệnh tật, ốm đau, nơi người thấy đơn nhất, sợ hãi nh ất, lạc lõng nh ất, khác ng ười nhất.Đây nơi ta thường nghĩ đến với điều “tiêu cực”, “mầm bệnh”,“rủi ro”, nơi ta quan tâm thường xa lánh “Để yêu thương người giống dễ, để hiểu người khác r ất khó” Chúng ta dễ thơng cảm cho người giống mình, khơng dễ khỏi cảm giác “ghê sợ”, “xa lánh” người “khác”mình, người “khơng bình thường” Suy nghĩ khơng sai, tính tự nhiên người, dễ khiến người ta ngày xa h ơn Với dự án “Mang yêu thương đến bệnh viện”, thật muốn mang tình u tới tâm hồn cịn lưng chừng, dở dang ấy, tạo d ựng ni ềm tin, dù ỏi đ ến v ới Ngồi ra, hoạt động phần giúp Nhóm khảo sát ni ềm tin c ộng đồng, đánh giá mức độ tin cậy người với người Một ngày nọ, gi ả s có người đưa cho bạn cốc nước chanh nói với bạn hoạt đ ộng t thiện bạn có sẵn sàng uống khơng? Chúng tơi đốn r ằng ch ưa ch ắc phân nửa số sẵn sàng cầm cốc nước chanh lên u ống mà không mảy may nghi ngờ Một cốc nước chanh khơng đáng bao, nh ưng để chạm đến niềm tin trái tim người khó khăn Đây trăn trở Nhóm suốt thời gian hoạt động, Nhóm chưa thể đánh thức niềm tin vào người ngày Chúng tơi nhận thấy người có tin tưởng vào hoạt động (đã uống nước chanh) đa phần độ tuổi niên tuổi già - độ tuổi dễ đặt niềm tin nhất! Nhưng r ất r ất nhiều người, đặc biệt nhóm người độ tuổi lao động, ngập ngừng, chưa tin chưa ủng hộ chúng tơi Điều khơng đáng trách, b ởi b ản tính người nghi ngờ, để bảo vệ mình, xây “hàng rào” để bảo vệ lợi ích cá nhân Ai số lần có nh ững “hàng rào” đời, nhưng, để sống công đồng, không ch ỉ tồn t ại mà để phát triển, người ta cần phải phá “hàng rào” ấy, tự tìm đến nhau, tin tưởng bởi, có tin tưởng làm nên tình u thương chân thành bền vững! Đây khó khăn l ớn nh ất c Nhóm, Nhóm chưa thể xây dựng mơ hình chun nghiệp, quy mơ, mơ hình mà người ln tin tưởng đến trở với đầy ắp yêu thương 2.3.3 Dự án: Hội quán Tâm lí Nhóm Tháng Mười “Chúng ta thiên thần có cánh, ta phải ơm lấy lẫn để học bay.” - Khuyết danh Từ người bị niềm tin, phương hướng, cô đơn, lạc lõng, thành viên Nhóm Tháng Mười tập hợp lại thành gia đình chung Nhận thức niềm tin khơng riêng mình, mà niềm tin cộng đồng dần đi, người dần quênmất sợi dây liên hệ với cộng đồng, Nhóm Tháng Mười xây dựng câu lạc tâm lí dành cho tất người mang tên: Hội quán Tâm lí Poster lần tổ chức Hội qn Tâm lí - Nhóm Tháng Mười Mục đích dự án tạo khơng gian nhỏ, tập hợp người lại để tin tưởng, để sẻ chia, để hiểu để yêu thương nhau.Hội quán Tâm lí nơi để gặp gỡ giao lưu người xa lạ lại mang tâm giống Hội quán tổ chức tháng lần, lần chủ đề khác nhau, tâm khác nhau, nỗi đau khác nhau, mặc cảm khác Đây nơi tất người đến để chia sẻ tâm cho người khác, lắng nghe người khác, Hội quán giải hết khúc mắc, mâu thuẫn tâm lí, sống, Hội qn giúp ta sống mình, sống với nỗi đau đồng cảm với người khác, khiến ta trân trọng yêu thương người, tin tưởng người tin tưởng sống Hội quán Tâm lí tổ chức thành công bốn lần vào tối thứ bảy tháng Quán café Maya, lần chủ đề khác nhau: Nỗi cô đơn, Áp lực, Yêu đơn phương Ước mơ.Số lượng người tham gia đông, đa phần học sinh, sinh viên - người độ tuổi chưa trưởng thành mặt tâm lí Điều chứng tỏ sức lan tỏa khơng nhỏ Hội quán trở thành không gian tin tưởng dành cho tất người Hoạt động Hội quán tâm lí lần khẳng định với niềm tin người chưa cạn, chưa bị đi, có điều ta có khát khao sống với nó, khơi dậy nó, muốn tin muốn yêu thương hay không? → Qua chuỗi hoạt động vậy, dù xuất phát từ ước mong ấp ủ từ lâu số thành viên nhóm khơng có kế hoạch cụ thể, chúng tơi hiểu rằng: sống cộng đồng gắn kết niềm tin, yêu thương điều vô quý giá ý nghĩa Chúng nhận cần tin tưởng, cần yêu thương điều đó, dù nhỏ nhoi, dù bé mọn sống, dù trao nụ cười, ôm thật chặt, bàn tày vỗ về, cử âu yếm khiến trái tim người xích lại gần hơn, khiến thân tin tưởng hơn, yêu thương sống Khơng có trái tim yếu đuối thực sự, khơng có số phận bất ... I: Vài nét tổng quan nghiên cứu vấn đề xây dựng niềm tin trách nhiệm cộng đồng thơng qua mơ hình hoạt động nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện 1.1.Các khái niệm liên quan 1.2.Cơ chế xây dựng niềm. .. lòng tin dần ấy? Để trả lời cách thấu đáo, nhóm tác giả định thực đề tài nghiên cứu khoa học: “TẠO DỰNG NIỀM TIN VÀ TRÁCH NHIỆM CỘNG ĐỒNG THƠNG QUA MỘT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM HỌC SINH, SINH VIÊN... tin mối quan hệ niềm tin cá nhân trách nhiệm cộng đồng 1.3.Nguyên nhân đời nhóm học sinh, sinh viên tình nguyện CHƯƠNG II: Khảo sát hoạt động thuộc mơ hình 2.1.Sự đời Nhóm Tháng Mười 2.2.Mơ hình