1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành inbound của công ty overseas travel

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Để Phát Triển Hoạt Động Kinh Doanh Lữ Hành Inbound Của Công Ty Overseas Travel
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Doanh Lữ Hành
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 69,88 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 Những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành (6)
    • 1.1. Các khái niệm cơ bản (6)
      • 1.1.1. Khái niệm về công ty lữ hành (6)
        • 1.1.1.1. Khái niệm (6)
        • 1.1.1.2. Các kiểu tổ chức của công ty lữ hành (7)
        • 1.1.1.3. Hệ thống các sản phẩm của công ty lữ hành (10)
      • 1.1.2. Khái niệm về kinh doanh lữ hành (11)
        • 1.1.2.1. Khái niệm chung (11)
        • 1.1.2.2. Các hoạt động trong kinh doanh lữ hành Inbound của công ty lữ hành 13................................................................................................................... 1. Hoạt động nghiên cứu thị trường (12)
      • 1.1.3. Một số xu hướng phát triển của kinh doanh lữ hành Inbound trên thế giới hiên nay (26)
        • 1.1.3.1 Kinh doanh du lịch thông qua các tour kết hợp (0)
        • 1.1.3.2. Kinh doanh lữ hành thông qua mạng Internet (kinh doanh Online) (27)
        • 1.1.3.3. Xu hướng kinh doanh quốc tế hoá sản phẩm du lịch (28)
    • 2.1. Giới thiệu chung về công ty (29)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (29)
      • 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh chính (31)
      • 2.2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty (0)
      • 2.2.4. Đặc điểm tình hình khách của công ty (0)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của công ty (33)
      • 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của công ty (33)
        • 2.2.1.1. Bảng đánh giá kết quả kinh doanh và bảng kết quả hoạt động kinh (0)
        • 2.2.1.2. Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty năm 2005 (35)
        • 2.2.1.3. Bảng dự kiến kết quả kinh doanh của công ty năm 2006 (0)
      • 2.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty năm 2004 (38)
    • 2.3. Một số vấn đề về thị trường khách du lịch Inbound và công tác nghiên cứu thị trường của công ty (38)
      • 2.3.1. Một số vấn đề về thị trường khách du lịch Inbound của công ty (38)
      • 2.3.2. Công tác nghiên cứu thị trường của công ty (39)
    • 3.1. Xu thế phát triển thị trường du lịch quốc tế đến Việt nam và cơ hội kinh (41)
      • 3.1.1. Những cơ hội của công ty (44)
      • 3.1.2. Thách thức mà công ty gặp phải (0)
      • 3.1.3. Điểm mạnh mà công ty cần khai thác (0)
      • 3.1.4. Điểm yếu mà công ty cần khắc phục (48)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Inbound của công ty (48)
      • 3.2.1. Xác định rõ thị trường mục tiêu mà chương trình hướng tới (0)
      • 3.2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch của công ty cả về chiều rộng lẫn chiều sâu (50)
        • 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch (50)
        • 3.2.2.2. Đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra các sản phẩm thích hợp hơn (50)
      • 3.2.4. Nâng cao mối quan hệ với các nhà cung cấp và với khách hàng (54)
      • 3.2.5. Sử dụng có hiệu quả và linh hoạt các công cụ, chính sách Marketing hỗn hợp (0)
        • 3.2.5.1. Chính sách sản phẩm (56)
        • 3.2.5.2. Chính sách giá cả (57)
        • 3.2.5.3. Chính sách phân phối (58)
        • 3.2.5.4. Chính sách xúc tiến (58)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty (58)
      • 3.3.1. Một số kiến nghị với công ty (0)
      • 3.3.2. Một số kiến nghị với các tổ chức có liên quan (60)
  • Tài liệu tham khảo.................................................................................................66 (62)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành

Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm về công ty lữ hành

Trên thế giới đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về Công ty lữ hành xuất phát từ góc độ nghiên cứu các Công ty lữ hành Ở thời kỳ đầu tiên các Công ty lữ hành chủ yếu tập trung vào các hoạt động trung gian, làm đại lý bán sản phẩm của các nhà cung cấp như khách sạn , hàng không … khi đó thì các Công ty lữ hành được định nghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức là đại diện, đại lý của các nhà sản xuất (khách sạn ,hãng ô tô, tầu biển…) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dung với mục đích thi tiền hoa hồng

Một cách định nghĩa phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt động tổ chức các chương trình du lịch trọn gói của các chương trình lữ hành Khi đã phát triển ở một mức độ cao hơn so với việc trung gian thuần tuý, các Công ty lữ hành đã tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô, tàu thủy và các chuyến tham quan thành một sản phẩm( chương trình du lịch )hoàn chỉnh và bán cho khách hàng với một mức giá gộp Ở đây chương trình lữ hành không chỉ là người bán mà còn là người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch

Trên cơ sở nội dung và phạm vi hoạt động, thì Công ty lữ hành đợc chia thành 2 loại : Công ty lữ hành quốc tế và Công ty lữ hành nội địa

Trong khi Công ty lữ hành nội địa đa khách nội địa đi du lịch các vùng trong nớc thì Công ty lữ hành quốc tế đa khách ở trong nớc ra nớc ngoài và chủ yếu là đa khách quốc tế vào trong nớc Trong quy chế kinh doanh lữ hành của Tổng cục du lịch Việt Nam và Pháp lệnh du lịch ViệtNam đã nêu rõ: "Doanh nghiệp lữ hành nội địa có trách nhiệm xây dựng,bán và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chơng trình du lịch cho khách nớc ngoài đã đợc các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đa vào Việt Nam" Còn "Doanh nghiệp lữ

Nhân viên 1 Nhân viên 2 Nhân viên 3 hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú ở Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, thực hiện các chơng trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa".

Tập hợp tất cả những quan điểm trên ta có thể đưa ra một định nghĩa cho Công ty lữ hành như sau :

Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch Ngoài ra Công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng

1.1.1.2 Các kiểu tổ chức của công ty lữ hành

- Cơ cấu tổ chức trực tuyến : Đây là hình thức tỏ chức cổ điển nhất nó phù hợp với những doanh nghiệp nhỏ mới thành lập Trong mô hình này người lãnh đạo của Công ty (giám đốc) ra toàn bộ các quyết định trong hoạt động king doanh của Công ty Các nhân viên chỉ là những người thực hiện trực tiếp nhiệm vụ do người lãnh đạo giao cho họ Ưu điểm của cơ cấu tổ chức này là dơn giản, linh hoạt, chi phí quản lý thấp, nhưng nó lại có nhược điểm là không phát huy sáng tạo trong toàn doanh nghiệp, khó áp dụng chuyên môn hoá và do đó sử dung nguồn lực của Công ty với hiệu suất thấp

- Cơ cấu tổ chức theo chức năng :

Giám đốc nghiê n cứu phát triển

Giám đốc kế toán tài chính

Giám đốc các cán bộ quản lý, chuyên gia và nhân viên ở các cấp thấp hơn

Khi doanh nghiệp phát triển các nhà lãnh đạo không còn đủ khả năng, kỹ năng để thực hiện tất cả các công việc trong tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh doanh Do đó các nhà lãnh đạo phải thuê các chuyên gia trong từng lĩnh vực Đó là nguyên nhân dẫn đến cơ cấu tổ chức theo chức năng

- Cơ cấu tổ chức hỗn hợp :

Cơ cấu tổ chức hỗn hợp được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu của các dự án lớn đòi hỏi sự phối hợp của hầu hết các bộ phận trong Công ty Cơ cấu này được coi là sự kết hợp giữa hình thức tổ chức theo chức năng với mô hình tổ chức theo sản phẩm của Công ty Trong cơ cấu tổ chức hỗn hợp thường tồn tại hai hệ thống quản lý song song trên cùng một cấp quản lý Hệ thống quản lý theo chức năng (chiều dọc) và hệ thống quản lý dự án (sản phẩm , thị trường) các bộ phận chức năng cung cấp các chuyên gia trong các lĩnh vực, còn dự án xây dựng phương án thời gian hoạt động, tài chính … nhằm phối hợp hoạt động của các chuyên gia một cách có hiệu quả nhất

Tuy nhiên trong lĩnh vực du lịch ở Việt nam xuất hiện một kiểu tổ chức khác nó là kiểu tổ chức phù hợp với điều kiện ở Việt nam trong sơ đồ sau: Điều hành

Tổ chức điều hành Thị tr ờng marketing H ớng dẫnCác chi nhánh Đội xe Khách sạn Kinh doanh khác Tài chính kế toán

Bộ phận du lịch là "xơng sống" trong toàn bộ hoạt động của Công ty lữ hành, bao gồm: phòng điều hành, phòng hớng dẫn, phòng thị trờng Mỗi phòng có chức năng chuyên ngành riêng tạo thành thể thống nhất trong quá trình từ tạo ra các sản phẩm của công ty, đa ra bán trên thị trờng đến việc thực hiện các chơng trình.

- Phòng điều hành : Là bộ phận sản xuất của Công ty du lịch lữ hành tiến hành các hoạt động nhằm đảm bảo thực hiện các chơng trình du lịch của Công ty Phòng điều hành có nhiệm vụ sau:

+ Là đầu mối triển khai toàn bộ các công việc điều hành các ch ơng trình du lịch cung cấp các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch do phòng thị trờng gửi tới.

+ Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan thực hiện các chơng trình du lịch trọn gói.

+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ với các cơ quan hữu quan, ký hợp đồng với các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ du lịch, lựa chọn các nhà cung cấp có sản phẩm uy tín.

+ Theo dõi các quá trình thực hiện các chơng trình du lịch, phối hợp với các bộ phận kế toán thực hiện các hoạt động thanh toán, nhanh chóng xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện

+ Tổ chức tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trờng, tuyên truyền quảng cáo thu hút khách.

+ Phối hợp với phòng điều hành xây dựng các chơng trình phù hợp với các yêu cầu của khách và chủ động đa ra ý kiến.

Giới thiệu chung về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

OVERSEAS TRAVEL là công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hợp Tác Thương mại Du lịch Hải ngoại được Sở kế hoạch, đầu tư TP Hà nội cấp cho hoạt động kinh doanh vào ngày 30 tháng 12 năm 2000 với tên giao dịch là :

OVERSEAS TRADING – TOURISM DEVERLOPMENT COOPERATION COMPANY LIMITED

Trụ sở chính nằm tại số 46, phố Võng thị, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà nội Điện thoại :047537315

Email : overseas@hn.vnn.vn

Từ lúc bắt đầu thành lập công ty chỉ có 7 thanh viên nhưng cho đến năm

2001 công ty đã kết nạp thêm 2 thành viên và giữ nguyên cho đến nay Hiện tại công ty có 9 thành viên trực tiếp làm việc với chức vụ như sau :

Họ và tên Chức vụ

TRẦN VIỆT HÙNG GIÁM ĐỐC

NGUYỄN ĐỨC TOẢN P.GIÁM ĐỐC

NGUYỄN ĐỨC HOÀN P.GIÁM ĐỐC

LÊ TRÀ VÂN KẾ TOÁN

NGUYỄN THỊ PHƯỚC KẾ TOÁN

TỪ THỊ MỸ HẠNH ĐIỀU HÀNH

TRẦN ANH DŨNG VẬN CHUYỂN

TRẦN KIM DUNG HÀNH CHÍNH

OVERSEAS TRAVEL là công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên với số vốn điều lệ đạt 2 tỷ đồng Tỉ lệ góp vốn của các thành viên như sau :

Số thứ tự Tên thành viên Giá trị vốn góp(ĐỒNG)

Trong đó ông TRẦN VIỆT HÙNG là người đại diện theo pháp luật của công ty với chức danh là giám đốc Tuy nhiên có một số người trực tiếp tham gia góp vốn lại không trực tiếp làm việc

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh chính.

- Sản xuất hang thủ công mĩ nghệ, đồ lưu niệm

- Nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường, tư vấn du học, tư vấn đầu tư

- Xây dựng dân dụng ,công nghiệp, tư vấn xây dựng

- Đại lý mua bán, kí gửi hàng hóa

- Dịch vụ phục vụ khách du lịch

- Vận chuyển khách du lịch

- Đại lý bán vé máy bay

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Nhân viên 1 Nhân viên 2 Nhân viên 3 Đây là mô hình cơ cấu trực tuyến giản đơn Nó phù hợp với những doanh nghiệp nhỏ , mới thành lập Trong mô hình này người lãnh đạo của công ty( giám đốc) ra toàn bộ các quyết định trong hoạt động king doanh của công ty Các nhân viên chỉ là những người thực hiện trực tiếp nhiệm vụ do người lãnh đạo giao cho họ Ưu điểm của cơ cấu tổ chức này là đơn giản, linh hoạt, chi phí quản lý thấp, nhưng nó lại có nhược điểm là không phát huy sáng tạo trong toàn doanh nghiệp, khó áp dụng chuyên môn hoá và do đó sử dụng nguồn lực của công ty với hiệu suất thấp

2.1.4 Đặc điểm tình hình khách của công ty.

OVERSEAS TRAVEL là công ty còn nhỏ thành lập từ năm 2000 nên hoạt động chưa mở rộng, công ty kinh doanh lữ hành quốc tế là chủ yếu với thị trường khách chính là những khách hang đến từ Mỹ, Úc, Canada, Bỉ… Với số lượng khách hàng còn thấp đạt 700 khách /năm2004 Còn về mảng kinh doanh nội địa số lượng khách hàng đi du lịch thông qua công ty còn thấp đạt

200 khách /năm 2004, một phần là do công ty không chú trọng trong việc tổ chức đi du lịch cho khách du lịch trong nước, phần khác là do tâm lý của người dân, thói quen của người dân về việc đi du lịch thông qua một hãng lữ hành chưa cao Mà thay vào đó người dân tự mình đi du lịch, tự mình sắp xếp, tham khảo thị trường, tự mình thành lập ra các tour

Bảng số lượng khách quốc tế đến Việt nam thông qua công ty năm 2004

Số thứ tự Nước Số lượng khách(người)

Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của công ty

2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của công ty.

2.2.1.1 Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2004

Inbound Inbound SG Vận chuyển Nội địa DV lẻ OPT tour

Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004

Tên chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước

3.Chi phí quả lý kinh doanh

4.Chi phí khấu hao TSCĐ

7.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-12-13-14)

10.Tổng lợi nhuận kế toán (3020+21-22)

11.Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuậnđể xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN

12.Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN

Năm 2004 có thể coi là năm bản lề trong việc kinh doanh của công ty, việc kinh doanh của công ty đã có được lợi nhuận Số lượng khách đã tăng lên trông thấy so với năm 2003, đặc biệt là khách Inbound và khách nội địa cũng đã tăng lên Mặc dù lợi nhuận chưa cao chỉ đạt gần 6 triệu đồng tuy nhiên nó cho thấy rằng việc kinh doanh của công ty đang đi đúng hướng, và trong tương lai công ty sẽ thành công hơn

2.2.1.2 Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty năm 2005

Phần tổng kết Inbound InboundSG Vân chuyển Nội địa DV lẻ, OPT tours

Tỷ lệ tăng trưởng khách(%)

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu(%)

Tỷ lệ tăng chi phí quản lý(%)

Tỷ lệ tăng lợi nhuận(%)

Trong năm 2005 ta có thể thấy ngay rằng lượng khách Inbound đến trực tiếp từ Hà Nội giảm đi một lượng lớn trong khi lượng khách InboundSG lại tăng lên Thêm vào đó lượng khách nội địa cung đã tăng lên một cách nhanh chóng Từ đó có thể thấy rằng thói quen đi du lịch của khách du lịch nội địa không thông qua một công ty trung gian nào của người dân đã được thay đổi, thay vào đó là việc đi du lịch đã có tổ chức hơn, chuyên nghiệp hơn Khách du lịch nội địa đã nhận thức ra tầm quan trọng của các công ty trung gian trong lĩnh vực du lịch Sự thuận lợi, gon nhẹ của hoạt động xuất nhập cảnh, sự phát triển mở rộng những tuyến bay quốc tế, mở rộng mạng thanh toán quốc tế bằng hình thức thẻ tín dụng đã làm cho việc đi du lịch của khách du lịch quốc tế sang Việt nam thêm dễ dàng và thuận lợi hơn Và đó cũng là cơ hội cho các công ty lữ hành Việt nam.

2.2.1.3 Bảng dự kiến kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2006

Phần tổng kết Inbound Inbound

Nội địa DV lẻ OPT tours

Doanh thu dự kiến(1000đồng

Chi phí quản lý dự kiến

Tỷ lệ tăng trưởng khách(%)

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu(%)

Tỷ lệ tăng chi phí quản lý(%)

Tỷ lệ tăng lợi nhuận(%)

Bảng số liệu trên cho ta thấy những số liệu dự kiến, kế hoạch cho năm 2006. Đối với một công ty nhỏ vừa thành lập như OVERSEAS TRAVEL thì những con số này có thể nói là thành công đối với công ty Công ty đã đề ra những số liệu rất cụ thể để giúp cho nhân viên có thể dễ dang nhận thấy mục tiêu của công ty trong năm 2006, đó là doanh thu sau thuế đạt 230 triệu đồng một con số khá cao so với một công ty với chỉ có 9 thành viên chính thức Để đạt được những mục tiêu đó nó đòi hỏi công ty phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp với thực tế đang diễn ra, luôn cập nhật thông tin, và phải học hỏi những xu thế kinh doanh mới trên thế giới, để có thể kinh doanh một cách chủ động.

2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty năm 2004.

- Đánh giá bằng hiệu suất kinh doanh

Trong đó : H : hiệu suất của hoạt động kinh doanh

C : Chi phí của hoạt động kinh doanh

Nhìn vào số liệu trên ta có thể thấy ngay rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 đã đạt hiệu quả bước đầu, tuy rằng hiệu suất chưa cao mới chỉ đạt 0.29% nhưng cũng có thể thấy rằng đó cũng là kết quả nói lên viêc kinh doanh của công ty đang đi đúng hướng

- Đánh giá bằng chỉ số doanh lợi d=H-1=D/C-1=1.0029-1=0.0029

Trong đó : d: chỉ số doanh lợi

Một số vấn đề về thị trường khách du lịch Inbound và công tác nghiên cứu thị trường của công ty

nghiên cứu thị trường của công ty.

2.3.1 Một số vấn đề về thị trường khách du lịch Inbound của công ty

Về thị trường khách của Overseas travel thì như đã đề cập ở trên ta có thể thấy được rằng thành phần khách chủ yếu của công ty là khách đến từ các nước phát triển ví dụ như khách Mỹ, Úc, Canada, Bỉ…, do đó mức chi trả dành cho du lịch là tương đối cao Tuy nhiên cũng vì đó mà việc đòi hỏi chất lượng của sản phẩm du lịch từ phía thành phần khách này thường cũng rất cao và đó là một thách thức đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch mà coi thị trường khách này là thị trường mục tiêu của công ty mình

Như ta đã biết khách du lịch Inbound bao gồm 2 thành phần chính là :

+ Khách nước ngoài đi du lịch vào Việt nam

+ Khách du lịch là người Việt nam nhưng làm việc và cư trú bên nước ngoài Đối với công ty thì mảng khách du lịch Inbound là người Việt nam nhưng làm việc và sinh sống ở bên nước ngoài vẫn chưa có cơ hội để phục vụ vì uy tín của công ty vẫn chưa cao và những tuyến điểm của công ty vẫn chưa được đa dạng Trong khi đó tâm lý của người xa tổ quốc muốn trở về quê hương tham quan du lịch lại muốn có thể đi du lịch được nhiều nơi, tìm hiểu nhiều cái mới lạ của đất nước trong công cuộc đổi mới Trong khi đó mảng khách là người nước ngoài đi du lịch Việt nam là thị trường chính của công ty nên những sản phẩm du lịch giành cho loại khách này được công ty xây dựng kĩ lưỡng và cũng rất đa dạng Trong tương lai chương trình cần có những sự điều chỉnh nhằm thu hút khách Việt kiều vì đây là loại khách sẽ trở thành rất hấp dẫn trong tương lai.

2.3.2 Công tác nghiên cứu thị trường của công ty Đối với bất kỳ công ty nào và kinh doanh trong lĩnh vực gì, thì hoạt động nghiên cứu thị trường đều phải được đặt lên hàng đầu vì có nghiên cứu thật kỹ thị trường thì hoạt động kinh doanh mới có ít sự rủi ro nhất Trong lĩnh vực du lịch thì hoạt động nghiên cứu thị trường càng phải được thực hiện một cách kỹ càng vì hoạt động kinh doanh du lịch không giống như những hoạt động kinh doanh khác đó là hoạt động kinh doanh dịch vụ chứ không giống như kinh doanh hàng hoá Kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ nói chung và trong lữ hành nói riêng là hoạt động kinh doanh mà khách hàng có thể thấy ngay chất lượng sản phẩm mà chưa cần sử dụng sản phẩm đó Ta có thể lấy ví dụ như sản phẩm là các chương trình du lịch, một chương trình du lịch có chất lượng là chương trình mà các điểm đến là những nơi nổi tiếng có chất lượng dịch vụ tốt, do đó khách du lịch có thể biết được ngay tour đó có thật sự tốt hay không họ nhờ vào lịch trình của tour và các điểm đến Một ví dụ khác là các dịch vụ trong khách sạn Một khách sạn có được dịch vụ tốt hay không dựa vào thứ hạng mà khách sạn đó đang có Khách du lịch có thể dựa vào thứ hạng khách sạn hay cách phục vụ trong khách sạn mà đánh giá được ngay chất lượng của khách sạn Chứ không giống như kinh doanh hàng hoá nói chung khách hàng chỉ có thể thấy được chất lượng của hàng hoá đó khi đã tiêu dùng nó Do vậy việc nghiên cứu thị trường nghiên cứu sản phẩm của công ty mình nhằm mục đích là bán được nó cho khách là yếu tố sống còn đối với các công ty kinh doanh trong lĩnh vực du lịch

Nghiên cứu thị trường ở đây là nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu về kiểu cách quản lý, nghiên cứu về đặc tính sản phẩm, nghiên cứu về cung cách phục vụ… Việc nghiên cứu đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách về sản phẩm, về thị trường, về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty mình, và đặc biệt nó ảnh hưởng đến việc cạnh tranh trên thị trường, về doanh thu của công ty… Thông qua việc nghiên cứu thị trường đó mà công ty mình có thể rút ra được kinh nghiệm và từ đó tránh được rủi ro trong kinh doanh Nghiên cứu thị trường ở đây là nghiên cứu khách du lịch Nghiên cứu về sở thích, về tâm sinh lý, về những yêu cầu, độ tuổi… của khách để ta có thể dựa vào đó mà tiến hành xây dựng tour, lập kế hoạch phục vụ sao cho phù hợp và có thể thoả mãn tốt nhất yêu cầu của từng khách hàng

Chương 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Inbound của công ty lữ hành.

Xu thế phát triển thị trường du lịch quốc tế đến Việt nam và cơ hội kinh

Việt Nam là nớc nằm trong khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế và du lịch vào loại nhanh nhất thế giới, là quốc gia có tiềm năng dồi dào về du lịch nên trong thời gian qua Việt Nam có những bớc tăng trởng nhanh, từng bớc khẳng định vai trò của mình trong khu vực Đông Nam á cũng nh trên thế giới Năm 1996, từ chỗ chỉ đón 5000 lợt khách quốc tế đến nay đã đón đợc khoảng 3.4 triệu lợt khách quốc tế 1 năm Số doanh thu cả tiền VND lẫn ngoại tệ và nộp ngân sách đều có mức tăng trởng cao hơn năm trớc khoảng 25-35%.

Bảng số lượng khách quốc tế đến Việt nam trong 2 năm 2004 và 2005

Chia theo mục đích Năm 2004 Năm 2005 chuyến đi

Nguồn tổng cục thống kê

Thông qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng hoạt dộng kinh doanh lữ hành quốc tế ở Việt nam ngày càng phát triển Năm 2004 số lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt nam đạt gần 3 triệu khách nhưng đến năm 2005 con số đó là gần 3.5 triệu khách So với năm 2004 số lượng khách đã tăng thêm gần 19% Có thể nói rằng đây là một con số hết sức ấn tượng, trong bối cảnh nền du lịch thế giới bị ảnh hưởng nặng nề của các đại dịch như SAS và cúm gia cầm và đặc biệt là vấn nạn khủng bố lan tràn trên toàn thế giới.

Nhìn tổng thể thì số lượng khách đến Việt nam từ các nước truyền thống đều tăng so với năm 2004, tuy nhiên lượng khách Trung quốc đến Việt nam lại giảm đi có thể là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm vì Việt nam là một trong những nước phát hiện ra dịch cúm gia cầm đầu tiên trên thế giới Trong khi Trung quốc là quốc gia láng giềng với Việt nam do đó khách du lịc Trung quốc cũng có phần e ngại khi đi du lịch tại Việt nam Tuy nhiên khi Việt nam đã chính thức thông báo là không còn nạn dịch thì có thể khách du lịch Trung quốc sẽ tăng trở lại trong năm 2006.

Bảng dự kiến khách du lịch các năm

Năm Mức tăng trởng Số khách Lu trú trung b×nh

Thu nhËp tõ DLQT (không kể vận chuyÓn)

Nguồn: Báo cáo Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

Việt Nam tới 2010- Tổng cụ du lịch

+ Trong tơng lai, các thị trờng du lịch của Việt Nam sẽ bao gồm:

- Khu vực Châu Á-Thái Bình Dơng có Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc và đặc biệt là Trung Quốc - một thị trờng rộng lớn có lợng khách dồi dào lại có vị trí địa lý gần với Việt Nam thuận lợi cho cả du lịch đờng bộ, đờng biển và đờng không.

- Các nớc trong khối ASEAN gồm Thái Lan, Malaixia, Philippin, Indonesia, Singapo

- Khu vực Tây Bắc Âu và Đông Âu gồm Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thuþ Sü, Thuþ §iÓn

- Khu vực Bắc Mỹ gồm Mỹ và Canada.

Trong nớc sẽ hình thành hai điểm du lịch thơng gia và là nơi đón tiếp khách đầu tiên khi khách vào Việt Nam là Phành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội,Hải Phòng Vùng du lịch chính sẽ là Hạ Long, Huế, Nha Trang và Đà Lạt.+ Trong những năm tới cơ cấu khách du lịch đến Việt nam sẽ có sự thay đổi tuy nhiên những thị trường chính và truyền thống thì vẫn tăng trưởng đều đặn, thêm vào đó các thị trường như châu Mỹ, Đông Âu và Trung Á sẽ được mở rộng

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt nam trong những năm tới như sau :

- Ngoại kiều Mỹ, Nhật, Pháp, Đài Loan, Trung Quốc… phần lớn là những doanh nhân đi du lịch kết hợp tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt nam

- Việt kiều chủ yếu là từ Mỹ và từ Pháp và một số các nước tư bản khác đi du lịch tại Việt nam chủ yếu với mục đích là thăm thân nhân, thăm quê hương và tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt nam

- Cựu chiến binh : có khoảng hơn nửa triệu cựu chiến binh chủ yếu từ hai cuộc chiến tranh chống Mỹ và chống Pháp Mục đích đến Việt nam là thăm lại chiến trường xưa và du lịch tìm hiểu tham quan danh lam thắng cảnh của Việt nam

Từ những kết quả mà ngành du lịch đạt được như vậy và xu thế khách du lịch đến Việt nam trong những năm tới thì các công ty lữ hành có được những thuận lợi, cơ hội nào ? và để đạt được những mục đích của công ty thì các công ty lữ hành phải khắc phục những yếu điểm nào ?

3.1.1 Những cơ hội của công ty.

- Trong những năm gần đây đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trên các mặt kinh tế - chính trị, văn hoá và xã hội Các cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc và các chính sách của Đảng và nhà nước ngày càng được củng cố đổi mới, đơn giản hoá các thủ tục đã làm cho môi trường kinh doanh đối với tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân thêm thuận lợi Hoạt động kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh trong ngành kinh tế nói chung cũng nhờ đó mà phát triển Việc du lịch Việt nam trở thành thành viên chính thức của hiệp hội du lịch ASEAN và tổ chức du lịch quốc tế WHO đã tạo cho Việt nam những cơ hội gặp gỡ, mở rộng thị trường và tìm những cơ hội về kinh doanh du lịch trong khu vực nói riêng và trên toàn thế giới nói chung

- OVERSEAS TRAVEL là một doanh nghiệp con nhỏ và còn non trẻ với số động nhân viên có được sự thuận lợi, các thành viên của công ti có được sự gắn bó, hiểu nhau hơn, giúp cho người quản lí có thể quan tâm hơn đến nhân viên của mình, nắm bắt được nhu cầu, nguyện vọng của từng nhân viên qua đó sẽ tạo được động lực của nhân viên giúp nhân viên có thể yên tâm trong quá trình làm việc

- Sự hạn chế của nhà nớc cho các công ty lữ hành tham gia vào hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế đã loại bỏ đợc nhiều đối thủ cạnh trình tạo cho công ty có nhiều cơ hội tốt.

- Các thủ tục hành chính dần dần đợc tháo gỡ lọai bỏ những thủ tục rờm ra không cần thiết tạo thuận lợi cho khách.

- Việt Nam hội nhập vào ASEN đồng thời Thái Lan cùng Việt Nam loại bỏ hình thức dùng VISA thay thế cho thể du lịch nên đã tạo điều kiện thuận lợi đi lại giữa hai quốc gia.

- Sự phát triển của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, các phương tiện vận chuyển nhà hàng, khác sạn phục vụ cho hoạt động kinh doanh lữ hành đó đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch như các công ty lữ hành các trung tâm môi giới khách du lịch và các đại lý du lịch

- Trong tương lai sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đời sống nhân dân được nâng cao thì nhu cầu đi du lịch sang nước ngoai để mở mang hiểu biết ngày càng lớn đó có thể coi là cơ hội cho các công ty du lịch kinh doanh khách outbound Sự phát triển của nề kinh tế thế giới nói chung và Việt nam nói riêng thức đẩy ngành du lịch Việt nam phát triển Nhưng sự phát triển của các kiểu tiêu dùng và trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch vừa là khó khăn, thách thức và cũng đồng thời là cơ hội đòi hỏi các nhà kinh doanh du lịch phải nỗ lực Trong thực tế sự thành công trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và trong kinh doanh du lịch nói riêng luôn thuộc về những nhà doanh nghiệp nào biết nắm bắt cơ hội và biết chấp nhận rủi ro và dặc biệt phải đáp ứng được những đòi hỏi những thách đố đó của thị trường.

- Trong những năm gần đây thị trường khách du lịch đến tử các nước trong khu vực và Trung Quốc tăng lên một cách nhanh chóng, và đó cũng là thị trường khách mà các công ty du lịch hết sức quan tâm, bởi tiềm năng du lịch trong tương lai la rât lớn Sự thuận lợi trong việc đi lại và trong công tác xuất nhập cảnh đó chính là cơ hội tốt để các công ty du lịch tập trung chú ý vào thị trường khách này.

Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Inbound của công ty

3.2.1 Xác định rõ thị trường mục tiêu mà công ty hướng tới.

Mục tiêu là những hoạt động và chỉ tiêu mà doanh nhgiệp đặt ra trong t - ơng lai Đối với mỗi một doanh nghiệp thì tuỳ thuộc vào diều kiện kinh doanh, thực trạng của công ty, cơ hội kinh doanh mà đề ra những mục tiêu cụ thể cho mình Một mục tiêu đựơc xây dựng phải dựa trên sự phân tích những nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp, phân tích những xu hớng phát triển của khu vục trong thời gian tới, đồng thời phải có sự so sánh và nghiên cứu các dối thủ cạnh tranh Đối với công ty Overseas travel một công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực khách nhau như kinh doanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển thương mại… Mỗi hoạt động có những mục đích riêng thị trường riêng Tuy nhiên trong phạm vi chuyên đề chỉ đề cập đến hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế cụ thể là kinh doanh lữ hành Inbound thì thị trường khách du lịch truyền thống mà công ty đang khai thác đó chính là thị trường khách du lịch Châu Âu, khách Úc, Canada… Do đó khi xác định thị trường mục tiêu của mình thì thị trường khách này vẫn là thị trường chủ yếu của công ty và nó vẫn là thị trường đóng góp phần lớn vào thu nhập của công ty Tuy nhiên để phát triển và mở rộng thị trường của công ty thì ngoài thị trường khách nói trên công ty cần có chính sách thu hút những thị trường khách khác như thị trường khách khu vực ASEAN và Trung quốc đây là những thị trường tiềm năng mà công ty nên quan tâm khai thác.

Trong năm 2006 mục tiêu cụ thể mà công ty Overseas travel hướng tới là có thể đón được khoảng gần 1000 khách du lịch cụ thể :

Loại khách Inbound InboundSG Nội địa DV lẻ OPT tour

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng khách du lịch nội địa cũng đã trỏ thành mụch tiêu kinh doanh của công ty bằng chứng là số lượng khách nội địa tăng lên nhanh chóng từ 124 khách năm 2004 và dự kiến đạt 330 khách năm 2006

3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch của công ty cả về chiều rộng lẫn chiều sâu

3.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đây là biện pháp mang tính chất lâu dài đối với công ty Nâng cao chất lượng sản phẩm có nghĩa là nâng cao uy tín của công ty trên thị trường đồng thời tạo điều kiện thu hút khách du lịch đến với công ty

Hiện nay sản phẩm của công ty còn ở mức độ trung bình còn ít và sơ sài. Tuy nhiên trong thời gian tới trước nhu cầu ngày càng cao cảu khách hàng cùng với việc mở rộng thị trường của mình, công ty sẽ phải mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch

Như ta đã biết sản phẩm của các hãng lữ hành thường được xây dựng trên cơ sở ghép nối các dịch vụ của các nhà cung cấp du lịch thành các tour du lịch trọn gói Do đó một chương trình du lịch có chất lượng cao đòi hỏi các dịch vụ đi kèm phải có chất lượng tương ứng

- Đối với các dịch vụ trong khách sạn cũng cần phải có được những dịch vụ tốt nhất theo mức độ khách đặt trước

- Đối với các dịch vụ trong nhà hàng : thì việc lựa chọn một nhà hàng có uy tín có khung cảnh đẹp và thức ăn ngon là hết sức quan trọng bởi ăn uống là nhu cầu khôn thể thiếu được của mỗi con người, trong khi khách du lịch là những người muốn được thưởng thức các món ăn mang tính chất truyền thống hay đặc sản của những quốc gia mà khách lưu tới.

3.2.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra các sản phẩm thích hợp hơn Đa dạng hóa sản phẩm là một việc hết sức cần thiết bởi số lượng khách có xu hướng tăng lên, nhu cầu đi du lịch ngày càng phong phú đa dạng hơn.Thêm vào đó số lượng các chương trình của công ty chưa nhiều và không có tính độc đáo và không có sự khác biệt lớn đối với các chương trìng của các công ty đối thủ cạnh tranh

Trong thời gian tới công ty cần tập trung vào xây dựng các chương trình du lịch mới Các sản phẩm này nên hướng chủ yếu vào thị trường truyền thống mà công ty đã có từ trước là các thị trường như Mỹ, Úc Canada, Bỉ… Và các sản phẩm của công ty phải thoả mãn nhu cầu của từng đối tượng khách hàng khác nhau :

- Khách Đông Nam Á thường không đòi hỏi các dịch vụ quá cao nhưng phải có đầy đủ thông tin về giá cả, họ thích đi đến những địa điểm kỳ thú có sức hấp dẫn của tài nguyên thiên nhiên

- Khách Nhật lại khác họ thường đòi hỏi độ an toàn cao ở những địa điểm du lịch Khách Nhật thích những nơi có biển đẹp có nắng Và điểm đặc biệt thanh niên Nhật thường thích đi du lịch khám phá tìm hiểu phiêu lưu, thích tham gia vào các tour tìm hiểu những phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc ít người….

- Du khách Mỹ thì lại khác họ rất trú trọng đến an ninh trật tự của điểm đến họ thích đi tham quan nhiều nơi trong một chuyến đi của mình Họ thích tham quan vui chơi hội hè, thích đến những nơi có những lễ hội truyền thống của Việt nam : Ví dụ như họ thích đến Tây Nguyên và tham gia vào lễ hội Cồng Chiêng của các dân tộc Tây Nguyên.

Bên cạnh các chương trình giành cho khách quốc tế thì công ty cũng cần chú ý các chương trình phù hợp với khách du lịch nội địa, bởi trong những năm gần đây khách du lịch nội địa tăng nhanh chóng và dần trở thành thành phần khách quan trọng của công ty Các chương trình du lịch của công ty phục vụ cho loại khách này phải có chất lượng khá cao bởi sự đòi hỏi của khách du lịch nội địa đối với các chương trình du lịch thường là rất cao.

3.2.3 Khai thác tốt thị trường truyền thống và mạnh dạn mở rộng thêm thị trường mới.

Thị trường là mối quan tâm hàng đầu của các công ty kinh doanh trong bất kỳ ngành nghề nào bởi lẽ muốn tồn tại và phát triển thì công ty đó phải có được một vị trí nhất định trên thị trường phai khẳng định được mình trên thị trường Để xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp với một thời kỳ nhất định đòi hỏi tất yếu các doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu kỹ thị trường, lựa chọn được thị trường mục tiêu của mình và đặc biệt phải đưa sản phẩm của mình ra thị trường mục tiê đó.

Như ta đã biết khách du lịch bao gồm 2 thành phần là khách Inbound và khách du lịch Outbound tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng ta chỉ nghiên cứu về khách du lịch Inbound

Khách du lịch Inbound hay còn gọi là khách du lịch quốc tế chủ động bao gồm 2 thành phần chủ yếu là :

- Khách du lịch là người nước ngoài

- Khách du lịch là người Việt nam nhưng lao động và sinh sống ở nước ngoài

Trong những năm qua khách du lịch đến Việt nam thông qua công ty chủ yếu là thị trường khách như Châu Âu, Mỹ, Canada, Úc … tuy nhiên trong tương lai thị trường khách du lịch này có thể được mở rộng ra không chỉ có những thị trường khách như kể trên mà có thể có thêm những loại khách sau :

- Các nước Đông Nam Á, Hàn Quốc, Nhật bản …

- Trung Quốc, Nam Mỹ và các nước Đông Âu…

Sở dĩ có sự chuyển biến này là do các đặc điểm sau :

Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty

- Người khách thứ 20 đến 25 sẽ giảm 10% giá bán

- Người khách thứ 25 đến 30 giảm 15% giá bán

- Người khách thứ 31 trở đi giảm 20% giá bán

- Đối với đoàn khách đông công ty có thể giảm từ 5% đến 10% giá bán cho toàn đoàn

- Đối với khách quen của công ty thì công ty cũng nên có sự giảm giá để có thể tạo nên mối quan hệ tốt lâu dài

Overseas travel là một công ty còn nhỏ và mới được thành lập nên trong chính sách phân phối của công ty thì công ty chủ yếu là thực hiện kênh phân phối trực tiếp nghĩa là sản phẩm du lịch của công ty sẽ được bán trực tiếp từ công ty đến khách hàng mà không thông qua trung gian nào Tuy nhiên trong tương lai khi thị trường được mở rộng thì chính sách phân phối của công ty sẽ có sự thay đổi, lúc đó công ty sẽ phải cần đến các kênh phân phối như là một chiến lược kinh doanh của mình.

Chính sách xúc tiến ở đây là chính sách quảng cáo sản phẩm của công ty, khuyếch trương sản phẩm ra thị trường bàng nhiều hình thức khác nhau ví dụ như : quảng cáo trên ti vi, Internet, bằng các tập gáp, tạp chí… Cho dù với chính sách nào đi nữa thì mục đích cuối cùng là bán được sản phẩm của và thu hút được khách hàng đến với công ty.

3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty.

3.3.1 Một số kiến nghị đối với công ty.

- Trong thời đại ngày nay thời đại của công nghệ thông tin việc phát triển và hoạt động kinh doanh thông qua mạng Internet trở nên ngày càng thông dụng và chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong việc đặt tour của các công ty chính vì lẽ đó mà công ty Du lịch hải ngoại OVEAS TRAVEL nói riêng và các công ti lữ hành nói chung việc phát triển và nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin phải được chú trọng và quan tâm đúng mức nhằm theo kịp theo xu hướng chung của khu vực và thế giới, làm cho du lịch Việt nam ngày càng phát triển và không bị tụt hậu quá xa so với thế giới

- Cần phải coi trọng tầm ảnh hưởng và vị trí quan trọng của bộ phận MAKETING trong doanh nghiệp vì đó chính là bộ phận quan trọng nhất, bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng mang lại nguồn thu cũng như thị trường khách cho doanh nghiệp thông qua việc giới thiệu, quảng cáo và bán những mặt hàng những sản phẩm mà doanh nghiệp có thể mang lại cho khách hàng

- Trong thị trường có nhiều đối thủ canh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Từ đối thủ canh tranh, từ các chính sách của nhà nước, từ sự chỉ đạo của các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực du lịch như Tổng cục du lịch nói chung và Sở du lịch nói riêng, để thông qua đó có thể nhanh chóng thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp với thực tại đang diễn ra Những thông tin về giá cả, các tour mới, khách hàng, kĩ năng trong quản lí…… của đối thủ cạnh tranh luôn là nhưng thông tin hết sức quan trọng, có thể nói nó ảnh hưởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp vì những thông tin đó nó ảnh hưởng đến về chiến lược của công ti, về thị trường khách mục tiêu và đặc biệt nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính cạnh tranh, nắm bắt cơ hội của công ty so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường

- Phải tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm Đây là viêc làm hết sức khó khăn cho các công ty du lịch do tính đặc thù của ngành du lịch đó là ngành sản xuất hành hóa chủ yếu là dịch vụ nên rất khó khăn trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm Tuy nhiên để đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, người ta thường dựa vào sự hài lòng của khách hàng, do đó đối với một doanh nghiệp bất kỳ, hoạt động trong lĩnh vực du lịch để có thể đánh giá được chất lượng trong cung cấp dich vụ của công ty mình, thì phải dựa vào sự tăng thêm của số lượng khách so với cùng kì, và quan trọng hơn là sự quay trở lại của khách du lịch trong những lần tiếp theo nếu số lượng khách mà tăng thêm chứng tỏ công ty đó đã đi đúng hướng, và nên phát huy và nâng cao hơn nữa dịch vụ của mình để có thể thu hút thêm được nhiều khách hàng hơn nữa Còn nếu số lượng khách có xu hướng không tăng lên mà có phần giảm đi và đặc biệt nếu khách du lịch không có xu hướng quay trở lại thêm, thì nó không những ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của công ty, mà nó còn ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh lữ hành của cả ngành du lịch nói chung Lúc đó công ty cần xem xét lại việc hoạt đông kinh doanh của mình nhằm có những điều chỉnh để có thể thu hút khách đến, sử dụng, và quảng cáo về đất nước ta cho những người chưa một lần đến với Việt nam.

3.3.2 Một số kiến nghị với các tổ chức có liên quan.

- Trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng du lịch số l- ợng các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế ngày càng tăng Vậy xin kiến nghị với tổng cục du lịch Việt Nam triển khaí săp xếp lại hệ thống kinh doanh du kịch quốc tế, trong đó có việc xem xet thu hồi giấy phép của những đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh du lịch quốc tế để đảm bảo uy tín cho Du lịch Việt Nam.

- Tổng cục du lịch cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại Giao, Bộ Công An, Tổng cục Hải Quan trong việc sửa đổi cải tiến và đặc biệt là giảm các thủ tục phiển hà khi phải làm thủ tục xuất, nhập cảnh, quá cảnh cho khách du lịch

- Tăng cờng hơn nữa vai trò quản lý nhà nớc ngành du lịch từ tổng cục du lịch đến các Sở Du Lịch, Sở Thơng Mại-Du Lịch và cơ quan chính quyền các cấp từ chung ơng đến địa phơng nhằm mục đích đa du lịch nớc ta phát triển đúng hớng dạt đợc hiệu quả Kinh Tế-Xã Hội ngày một cao hơn, đóng góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nến kinh tế quốc d©n.

- Đối với các cở quan khác Ví dụ như : Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông, Ngân hàng … tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực du lịch nhằm thu hút nguồn ngoại tệ cho đất nước

Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế nói chung và hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của công ty OVERSEAS TRAVEL nói riêng, là tương đối mới mẻ đối với hoạt động kinh doanh nói chung của cả nước Tuy nhiên những kết quả ban đầu là hết sức quan trọng trong việc tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của công ty sau này Đối với bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào không ngoại trừ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch khi bắt đầu bước vào hoạt động kinh doanh đều gặp phải rất nhiều khó khăn Tuy nhiên một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả là một doanh nghiệp biết chấp nhận những khó khăn, và có khả năng vượt qua được những khó khăn đó Phải biết học hỏi những kinh nghiệm từ các đối thủ cạnh tranh, phải biết khác phuục những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, biến những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh thành những kinh nghiệm cho công ty

Ngày nay trên thế giới đã xuất hiện một kiểu kinh doanh mới đó là kinh doanh trực tuyến ( kinh doanh trên mạng) đây có thể là kiểu kinh doanh còn hết sức mới mẻ không chỉ trong hoạt động kinh doanh du lịch mà nó còn rất mới mẻ trong những ngành khác Doanh nghiệp nào có thể nhanh chóng nắm bắt được xu thế chung này thì doanh nghiệp đó sẽ thành công trong hoạt đông kinh doanh Đối với công ty OVERSEAS TRAVEL thì hoạt động kinh doanh trên mạng vẫn còn là một hình thức kinh doanh mới mẻ chưa thật sự trở thành phổ biến Mặc dù công ty cũng có Website riêng của mình, nhưnh nó chỉ dừng lại ở viêc cung cấp thông tin cho khách hàng về công ty, chứ chưa mở rộng thành một bộ phận trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Do vốn kiến thức chưa vững nên bài viết của em khó tranh khỏi sai sót vậy em mong cô hãy giúp đỡ, chỉnh sửa cho em để bài viết thành công

Em xin chân thành cảm ơn !

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số lượng khách quốc tế đến Việt nam thông qua công ty năm 2004 - Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành inbound của công ty overseas travel
Bảng s ố lượng khách quốc tế đến Việt nam thông qua công ty năm 2004 (Trang 32)
2.2.1.1. Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2004 - Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành inbound của công ty overseas travel
2.2.1.1. Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2004 (Trang 33)
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 - Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành inbound của công ty overseas travel
Bảng k ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 (Trang 34)
2.2.1.2. Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty năm 2005. - Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành inbound của công ty overseas travel
2.2.1.2. Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty năm 2005 (Trang 35)
2.2.1.3. Bảng dự kiến kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2006. - Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành inbound của công ty overseas travel
2.2.1.3. Bảng dự kiến kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2006 (Trang 37)
Bảng dự kiến khách du lịch các năm N¨m Mức tăng - Một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành inbound của công ty overseas travel
Bảng d ự kiến khách du lịch các năm N¨m Mức tăng (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w