HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THÔNG QUA GIỜ ĐÓNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ 4 ĐẾN 5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA

74 2.7K 8
HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THÔNG QUA GIỜ ĐÓNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ 4 ĐẾN 5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................ 5 3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................................... 6 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 6 5.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 6 5.2. Địa bàn nghiên cứu ...................................................................................... 7 5.3. Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 7 5.4. Giới hạn về nội dung nghiên cứu ................................................................. 7 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 7 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ................................................................. 7 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 7 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................. 7 7. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 8 8. Những đóng góp của khóa luận ...................................................................... 8 9. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................... 8 PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 10 1.1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4 đến 5 tuổi .................................................. 10 1.2. Giao tiếp và sự hình thành kỹ năng giao tiếp ............................................. 11 1.2.1. Giao tiếp ................................................................................................. 11 1.2.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 11 1.2.1.2. Hình thành giao tiếp ............................................................................ 13 1.2.2. Kỹ năng giao tiếp ................................................................................... 14 1.2.2.1. Khái niệm ............................................................................................ 14 1.2.2.2. Các hình thái đặc điểm của kỹ năng giao tiếp ...................................... 14 1.2.2.3. Sự hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 4 đến 5 tuổi............................ 15 1.2.2.4. Tác phẩm văn học và sự hình thành kỹ năng giao tiếp ......................... 17 1.2.3. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ ........................................................ 18 1.2.4. Giờ đóng kịch với sự hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ ..................... 20 1.2.4.1. Đặc điểm của giờ đóng kịch ................................................................ 20 1.2.4.2. Giờ đóng kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học ........................... 20 1.2.4.3. Giờ đóng kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học với sự hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ .................................................................................. 22 TIỂU KẾT ...................................................................................................... 25 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM – THUẬN CHÂU – SƠN LA ............................... 26 2.1. Khảo sát thực trạng dạy học ...................................................................... 26 2.1.1. Mục đích khảo sát ................................................................................... 26 2.1.2. Thời gian khảo sát .................................................................................. 26 2.1.3. Phương pháp khảo sát ............................................................................. 26 2.1.4. Thực trạng hoạt động dạy học của trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm – Thuận Châu – Sơn La ........................................................................... 26 2.1.5. Thực trạng học tập của trẻ ...................................................................... 29 2.1.6. Xây dựng các tiêu chí đánh giá việc trẻ 4 đến 5 tuổi đóng kịch theo cốt truyện ............................................................................................................... 30 TIỂU KẾT ...................................................................................................... 32 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THÔNG QUA GIỜ ĐÓNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ 4 ĐẾN 5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA ................................................ 33 3.1. Lựa chọn tác phẩm văn học để chuyển thể thành kịch bản ......................... 33 3.2. Cách thức chuyển thể các tác phẩm văn học sang kịch bản ........................ 34 3.3. Hướng dẫn trẻ nắm vững cốt truyện và nội dung thơ theo vai .................... 37 3.4. Hướng dẫn trẻ thể hiện ngôn ngữ và hành động của nhân vật .................... 38 3.5. Hướng dẫn trẻ sử dụng triệt để và có hiệu quả một số yếu tố phụ trợ ......... 40 3.6. Phân vai và luyện tập nhập vai .................................................................. 41 3.7. GV chuẩn bị sân khấu và biểu diễn............................................................ 42 3.8. Giáo viên có kế hoạch kết hợp với gia đình trong quá trình dạy trẻ phân vai và nhập vai ....................................................................................................... 43 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................................... 45 1. Những vấn đề chung ..................................................................................... 45 1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 45 1.2. Đối tượng thực nghiệm .............................................................................. 45 1.3. Phạm vi thực nghiệm ................................................................................. 45 1.4. Điều kiện thực nghiệm .............................................................................. 45 TIỂU KẾT ...................................................................................................... 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 47 1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 47 2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 48 2.1. Về phía trường mầm non ........................................................................... 48 2.2. Về phía giáo viên ....................................................................................... 48 2.3. Về phía gia đình trẻ ................................................................................... 49 2.4 Đề xuất của giáo viên tại trường ................................................................. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 50 PHỤ LỤC........................................................................................................ 51 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì vậy, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển của tương lai, đảm bảo xây dựng một thế hệ kế tiếp có đầy đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước. Đại hội Đảng khóa IX đã xác định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục – đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người”. Hiện nay, giáo dục đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Trong đó, giáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng, là bậc đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Trẻ em tuổi mầm non của ngày hôm nay sẽ trở thành người lao động, người công dân thực sự của đất nước, nhưng việc đào tạo con người mới ấy lại phải được bắt đầu ngay từ thuở lọt lòng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nói chung và việc hình thành KNGT của con người nói riêng. Môn “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ đồng thời nó lại là phương tiện hiệu quả giúp trẻ hình thành KNGT. Để đạt được mục đích và nhiệm vụ ấy, việc cho trẻ tiếp xúc với các TPVH, những câu chuyện, bài thơ và đặc biệt là những trò chơi để hình thành, củng cố, rèn luyện và phát triển cho trẻ vốn hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm sống. Nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin sau bậc học mầm non có thể bước vào lớp 1 một cách thuận lợi. Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội. Nếu không có GT với người khác thì con người không thể phát triển, cảm thấy cô đơn và có khi trở thành bệnh hoạn. Nếu không có GT thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã hội luôn là một cộng đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau. Qua GT chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm… của đối tượng GT, nhờ đó mà chủ thể GT đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ GT. Từ đó tạo thành các hình thức GT giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với nhóm, giữa nhóm với nhóm hoặc giữa nhóm với cộng đồng. GT giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra. 2 Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định, nếu không có sự GT giữa con người thì một đứa trẻ không thể phát triển tâm lý, nhân cách và ý thức tốt được. Nếu con người trong xã hội mà không GT với nhau thì sẽ không có một xã hội tiến bộ, con người tiến bộ. Nếu cá nhân không GT với xã hội thì cá nhân đó sẽ không biết phải làm những gì để cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô đơn, cô lập về tinh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Thông qua GT con người hình thành năng lực tự ý thức. Trong quá trình GT, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác. Theo cách này họ có xu hướng tìm kiếm ở người khác để xem ý kiến của mình có đúng không, được thừa nhận không. Trên cơ sở đó họ có sự tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau. Như vậy, GT đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tâm sinh lý, nhân cách cá nhân. Để mỗi con người thực hiện hết những vai trò của giao tiếp như vậy, cần phải rèn luyện các KNGT. C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Sự phát triển của một cá thể phụ thuộc vào sự phát triển của nhiều cá thể mà nó đã giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp”. Lứa tuổi mầm non, chặng đường phát triển đầu tiên với nhịp độ phát triển cực nhanh và đặc biệt nhạy cảm. Nhà giáo dục học Xô Viết A.M Carenco từng nói: “Những gì mà trẻ con không có được trước 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành và khi sự hình thành nhân cách ban đầu lệch lạc thì sau này giáo dục lại rất khó khăn”. Trẻ em là tương lai của đất nước, sự phồn vinh của đất nước mai sau phụ thuộc vào tất cả những gì chúng ta giành cho trẻ ngày hôm nay. Từ lọt lòng tới 6 tuổi là một quãng đời có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Đúng như L.N.Tônxtôi đã nhận định khi nhấn mạnh ý nghĩa của thời kỳ đó, rằng: “Tất cả những cái gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhận được trong thời kì thơ ấu. Trong quãng đời còn lại những cái mà nó thu nhận được chỉ đáng 1% những cái đó mà thôi”. Với sự nhạy cảm, trực giác của nhà văn, ông đã nêu một phép so sánh như sau: “Nếu từ đứa trẻ 5 tuổi đến người lớn, khoảng cách chỉ là một bước đi thì từ đứa trẻ sơ sinh tới 5 tuổi là một khoảng cách dài kinh khủng”[3,Tr 337]. Đây chính là chặng đường phát triển đầu tiên, là buổi bình minh của cuộc đời với nhịp độ phát triển cực nhanh. Nhịp độ phát triển đó không bao giờ còn thấy được trong những năm về sau. Ví dụ: Về mặt trí tuệ, những thành tựu khoa học nghiên cứu về trẻ em cho thấy: có tới 50% sự phát triển trí tuệ của con người được diễn ra trong lứa tuổi từ bào thai đến 4 tuổi, từ 4 tuổi đến 8 tuổi đạt được 30% nữa và tiếp tục hoàn thiện đến tuổi trưởng thành, nhưng tốc độ chậm dần sau 18 tuổi (Phạm Mai Chi, 3 “Thông tin khoa học giáo dục” số 20/1990). Đến 6 tuổi bộ não của trẻ đạt 90% trọng lượng não của người trưởng thành. Tuổi mầm non cũng là thời kỳ trẻ rất nhạy cảm với mọi tác động bên ngoài, những nét tính cách cơ bản trong nhân phẩm trẻ được hình thành chính trong thời kỳ này và để lại dấu ấn suốt cuộc đời. Nhà giáo dục Nga Usinsky đã nói: “Tính tình của con người hình thành chính trong những năm thơ ấu…”. Hay Crupxkaia có nêu: “Những cảm giác đầu tiên thời thơ ấu để lại dấu vết suốt đời”. Những điều này tiếp tục nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của giáo dục mầm non. Trong những năm gần đây, Bộ GD – ĐT đã có nhiều chương trình nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường như: phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học... Đây là một trong những giải pháp giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách, cũng như giáo dục học sinh một cách toàn diện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THƠNG QUA GIỜ ĐĨNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THƠNG QUA GIỜ ĐĨNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thị Hồng SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành dựa hướng dẫn khoa học giáo, Thạc Sĩ Trịnh Thị Hồng Nhân dịp khóa luận cơng bố, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc Sĩ Trịnh Thị Hồng – người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình cho em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào Tạo, thầy, cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, thư viện trường Đại học Tây Bắc, ban ngành chức tập thể lớp K50 Đại học giáo dục Mầm non Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm – Thuận Châu – Sơn La tận tình giúp đỡ em q trình thực khóa luận Với nội dung khóa luận em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn! Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn! Sơn La, tháng năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Hương DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT GD – ĐT Giáo dục đào tạo GT Giao tiếp GV Giáo viên KNGT Kỹ giao tiếp MGB Mẫu giáo bé MGL Mẫu giáo lớn MGN Mẫu giáo nhỡ NXB Nhà xuất TPVH Tác phẩm văn học % Phần trăm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Địa bàn nghiên cứu 5.3 Khách thể nghiên cứu 5.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7 Giả thuyết khoa học 8 Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ đến tuổi 10 1.2 Giao tiếp hình thành kỹ giao tiếp 11 1.2.1 Giao tiếp 11 1.2.1.1 Khái niệm 11 1.2.1.2 Hình thành giao tiếp 13 1.2.2 Kỹ giao tiếp 14 1.2.2.1 Khái niệm 14 1.2.2.2 Các hình thái đặc điểm kỹ giao tiếp 14 1.2.2.3 Sự hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ đến tuổi 15 1.2.2.4 Tác phẩm văn học hình thành kỹ giao tiếp 17 1.2.3 Đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ 18 1.2.4 Giờ đóng kịch với hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ 20 1.2.4.1 Đặc điểm đóng kịch 20 1.2.4.2 Giờ đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học 20 1.2.4.3 Giờ đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học với hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ 22 TIỂU KẾT 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM – THUẬN CHÂU – SƠN LA 26 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học 26 2.1.1 Mục đích khảo sát 26 2.1.2 Thời gian khảo sát 26 2.1.3 Phương pháp khảo sát 26 2.1.4 Thực trạng hoạt động dạy học trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm – Thuận Châu – Sơn La 26 2.1.5 Thực trạng học tập trẻ 29 2.1.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá việc trẻ đến tuổi đóng kịch theo cốt truyện 30 TIỂU KẾT 32 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THƠNG QUA GIỜ ĐĨNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA 33 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học để chuyển thể thành kịch 33 3.2 Cách thức chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch 34 3.3 Hướng dẫn trẻ nắm vững cốt truyện nội dung thơ theo vai 37 3.4 Hướng dẫn trẻ thể ngôn ngữ hành động nhân vật 38 3.5 Hướng dẫn trẻ sử dụng triệt để có hiệu số yếu tố phụ trợ 40 3.6 Phân vai luyện tập nhập vai 41 3.7 GV chuẩn bị sân khấu biểu diễn 42 3.8 Giáo viên có kế hoạch kết hợp với gia đình trình dạy trẻ phân vai nhập vai 43 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 Những vấn đề chung 45 1.1 Mục đích thực nghiệm 45 1.2 Đối tượng thực nghiệm 45 1.3 Phạm vi thực nghiệm 45 1.4 Điều kiện thực nghiệm 45 TIỂU KẾT 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 2.1 Về phía trường mầm non 48 2.2 Về phía giáo viên 48 2.3 Về phía gia đình trẻ 49 2.4 Đề xuất giáo viên trường 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển tương lai, đảm bảo xây dựng hệ có đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khóa IX xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục – đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Hiện nay, giáo dục trở thành mối quan tâm tồn xã hội Trong đó, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, bậc hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em tuổi mầm non ngày hôm trở thành người lao động, người công dân thực đất nước, việc đào tạo người lại phải bắt đầu từ thuở lọt lòng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho phát triển tồn diện nói chung việc hình thành KNGT người nói riêng Mơn “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện cho trẻ đồng thời lại phương tiện hiệu giúp trẻ hình thành KNGT Để đạt mục đích nhiệm vụ ấy, việc cho trẻ tiếp xúc với TPVH, câu chuyện, thơ đặc biệt trị chơi để hình thành, củng cố, rèn luyện phát triển cho trẻ vốn hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm sống Nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin sau bậc học mầm non bước vào lớp cách thuận lợi Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội Nếu khơng có GT với người khác người khơng thể phát triển, cảm thấy đơn có trở thành bệnh hoạn Nếu khơng có GT khơng có tồn xã hội, xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với Qua GT xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm… đối tượng GT, nhờ mà chủ thể GT đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ GT Từ tạo thành hình thức GT cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng GT giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo Nhiều nhà tâm lý học khẳng định, khơng có GT người đứa trẻ khơng thể phát triển tâm lý, nhân cách ý thức tốt Nếu người xã hội mà không GT với khơng có xã hội tiến bộ, người tiến Nếu cá nhân không GT với xã hội cá nhân khơng biết phải làm phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân rơi vào tình trạng đơn, lập tinh thần đời sống gặp nhiều khó khăn Thơng qua GT người hình thành lực tự ý thức Trong trình GT, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác Theo cách họ có xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến có khơng, thừa nhận khơng Trên sở họ có tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo hướng tăng cường giảm bớt thích ứng lẫn Như vậy, GT đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm sinh lý, nhân cách cá nhân Để người thực hết vai trò giao tiếp vậy, cần phải rèn luyện KNGT C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển cá thể phụ thuộc vào phát triển nhiều cá thể mà giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp” Lứa tuổi mầm non, chặng đường phát triển với nhịp độ phát triển cực nhanh đặc biệt nhạy cảm Nhà giáo dục học Xô Viết A.M Carenco nói: “Những mà trẻ khơng có trước tuổi sau khó hình thành hình thành nhân cách ban đầu lệch lạc sau giáo dục lại khó khăn” Trẻ em tương lai đất nước, phồn vinh đất nước mai sau phụ thuộc vào tất giành cho trẻ ngày hơm Từ lọt lòng tới tuổi quãng đời có tầm quan trọng đặc biệt q trình phát triển chung trẻ em Đúng L.N.Tônxtôi nhận định nhấn mạnh ý nghĩa thời kỳ đó, rằng: “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời kì thơ ấu Trong quãng đời cịn lại mà thu nhận đáng 1% mà thơi” Với nhạy cảm, trực giác nhà văn, ông nêu phép so sánh sau: “Nếu từ đứa trẻ tuổi đến người lớn, khoảng cách bước từ đứa trẻ sơ sinh tới tuổi khoảng cách dài kinh khủng”[3,Tr 337] Đây chặng đường phát triển đầu tiên, buổi bình minh đời với nhịp độ phát triển cực nhanh Nhịp độ phát triển khơng cịn thấy năm sau Ví dụ: Về mặt trí tuệ, thành tựu khoa học nghiên cứu trẻ em cho thấy: có tới 50% phát triển trí tuệ người diễn lứa tuổi từ bào thai đến tuổi, từ tuổi đến tuổi đạt 30% tiếp tục hoàn thiện đến tuổi trưởng thành, tốc độ chậm dần sau 18 tuổi (Phạm Mai Chi, “Thông tin khoa học giáo dục” số 20/1990) Đến tuổi não trẻ đạt 90% trọng lượng não người trưởng thành Tuổi mầm non thời kỳ trẻ nhạy cảm với tác động bên ngồi, nét tính cách nhân phẩm trẻ hình thành thời kỳ để lại dấu ấn suốt đời Nhà giáo dục Nga Usinsky nói: “Tính tình người hình thành năm thơ ấu…” Hay Crupxkaia có nêu: “Những cảm giác thời thơ ấu để lại dấu vết suốt đời” Những điều tiếp tục nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng giáo dục mầm non Trong năm gần đây, Bộ GD – ĐT có nhiều chương trình nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường như: phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đưa nội dung giáo dục kỹ sống lồng ghép vào môn học bậc tiểu học Đây giải pháp giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách, giáo dục học sinh cách toàn diện Văn hố ứng xử người nói chung, trẻ mầm non nói riêng vấn đề cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, nhà trường, gia đình xã hội quan tâm Đây vấn đề dư luận xã hội quan báo chí đề cập tới nhiều thời gian gần Trong xúc biểu có chiều hướng xuống vấn đề GT, ứng xử học sinh Về lí thuyết, học đường mơi trường cá nhân có điều kiện học hỏi kiến thức, rèn luyện KNGT, ứng xử, xây dựng hình thành tảng tri thức nhân cách công dân mẫu mực Thực tế nay, GT môi trường học đường mức báo động hành vi ứng xử thiếu văn hóa, lời nói thiếu lịch sự, thiếu nhã nhặn, cách GT lệch chuẩn, vượt ngồi qui tắc ứng xử văn hóa truyền thống thơng thường Ngược lại với câu chuyện nói nhiều gương học sinh dũng cảm cứu bạn, em bé nói lễ phép lịch sự, mực Trong sống báo động tình trạng đạo đức học sinh xuống cấp, hay nói cách khác cịn có trường hợp đối xử, giải mâu thuẫn đời thường với chưa đạo lý, đối xử với thiếu văn hoá như: học sinh đánh thầy, học sinh kết bè cánh để đánh nhau, học sinh nói tục chửi bậy; tượng giáo viên dùng lời lẽ thiếu chuẩn mực, hành động thiếu lịch để trích, trách phạt học trị; tượng học sinh, sinh viên có cử chỉ, thái độ, hành động vô lễ với thầy, cô… Phụ lục Một số kịch * Kịch 1: Chuyển thể từ truyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” - Các vai gồm: + Người dẫn truyện: cô giáo đóng + Cáo: Một cháu đóng + Thỏ: Một cháu đóng + Gà Trống: Một cháu đóng + Bác Gấu: Một cháu đóng + Bạn Chó: Một cháu đóng - Chuẩn bị: + Khung cảnh bố trí: Hai ngơi nhà ngơi nhà màu trắng ngơi nhà màu gỗ, xung quanh trang trí chút cối khu rừng (để Thỏ ngồi gốc cây) + Chuẩn bị mũ nhân vật, nhân vật mũ + Hình vẽ ơng mặt trời + Một ghế lị sưởi (bằng bìa cứng) Cảnh 1: Cáo – Thỏ - Cáo Thỏ xuất ngơi nhà (đi lại hay có hành động khơng lời) theo lời dẫn “trong khu rừng có Cáo, Thỏ, Cáo có ngơi nhà băng, cịn Thỏ có ngơi nhà gỗ” - “Khi mùa xuân đến” (cô giáo phụ cầm tranh ông mặt trời tỏa sáng ánh nắng ấm nhấp nhô quanh sân khấu) - “Nhà Cáo bị tan thành nước” (giáo viên phụ cất nhà Cáo đi) Cáo: (Chạy tới nhà Thỏ gõ cửa) Thỏ ơi! Thỏ nhà bị tan thành nước rồi, Thỏ cho sưởi nhờ nhà Thỏ chút không? Thỏ: (Tươi cười vui vẻ) Ồ bạn Cáo à! Bạn vào nhà kẻo lạnh Cáo: Ừ cậu đốt lửa lên đi, lạnh quá! Thỏ: Ừ cậu chờ lát nhé, tơi ngồi lấy củi Cáo: Ừ cậu nhanh nhé! Tôi lạnh quá! 53 Thỏ: (Cười) nhanh thơi (nói xong Thỏ vội cửa, Cáo sập cửa lại Thỏ vừa bước ra) Thỏ: Ơ! Cáo này, mở cửa cho chứ! Mở cửa Cáo: Ha! Ha! Ha mắc lừa ta Này Thỏ cút đi, nhà ta Cảnh 2: Thỏ - Chó Người dẫn: Thỏ bị Cáo cướp nhà, vơ buồn bã Thỏ vừa vừa khóc Thỏ: Hu! Hu! Hu bị nhà ư? (vừa vừa khóc gặp bạn Chó) Bạn Chó: Ơ! Thỏ Sao bạn lại khóc vậy? Thỏ: Bạn chó Làm mà khơng khóc chứ! Mình có ngơi nhà gỗ cịn Cáo có nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo bị tan thành nước, Cáo xin sang sưởi nhờ đuổi ln khỏi nhà Hu! Hu! Hu Bạn Chó: Ui! Vậy à, thơi Thỏ đừng khóc nhé, tơi đuổi Cáo giúp Thỏ (Chó Thỏ nhà Thỏ) Bạn Chó: Gâu! Gâu! Gâu! Cáo cút đi, trả lại nhà Thỏ Cáo: (ngồi ghế nhà nói vọng ra) ta mà nhảy tan xác (Chó sợ chạy mất) Cảnh 3: Thỏ - Gấu Người dẫn: Chó khơng lấy nhà cho Thỏ, Thỏ buồn bã ngồi lùm mà khóc (Thỏ lại gốc ngồi khóc) Một lát sau có bác Gấu qua Bác Gấu: Ơ Thỏ! Tại cháu lại khóc thế? Thỏ: Hu! Hu! Hu! Bác Gấu Làm mà cháu khơng khóc chứ? Cháu có ngơi nhà gỗ cịn Cáo có ngơi nhà băng Khi mùa xuân đến nhà Cáo bị tan thành nước, Cáo xin sang sưởi nhờ nhà cháu đuổi cháu khỏi nhà (Thỏ sụt sịt khóc) Bác Gấu: Thơi Thỏ nín đi, đừng khóc Bác giúp cháu đuổi Cáo khỏi nhà Dẫn chuyện: Nói Gấu Thỏ nhà Thỏ Bác Gấu: Cáo kia! Cút 54 Cáo: (Từ nhà nói vọng ra) ta mà nhảy tan xác Cút (Gấu Thỏ bỏ chạy) Cảnh 4: Thỏ – Gà Trống Người dẫn: Thỏ lại ngồi khóc Một lát sau có bạn Gà Trống qua Gà Trống: Ị! Ĩ! O o o Làm Thỏ Lại khóc thế? Thỏ: Làm mà khơng khóc chứ! Mình có ngơi nhà gỗ cịn Cáo có ngơi nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo bị tan thành nước, Cáo xin sang sưởi nhờ đuổi khỏi nhà Hu! Hu! Hu Gà Trống: Thơi rồi, Thỏ đừng khóc tơi đuổi Cáo giúp Thỏ nhé? Thỏ: Nhưng, bạn không duổi đâu bạn Chó khơng đuổi được, bác Gấu khơng đuổi mà bạn đuổi chứ? Gà Trống: Ừm mà đuổi Nào (Thỏ Gà Trống nhà Thỏ) Gà Trống: “Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đau ngay!” Cáo: (Ở nhà nói vọng ra) tơi mặc qn áo Gà Trống: “Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đau ngay!” Cáo: Chờ chờ chờ cho mặc nốt áo Gà Trống: Khơng chờ đợi hết “Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đau ngay, ngay!” (Cáo nhảy vội khỏi nhà Thỏ chuồn thẳng vào rừng) 55 Thỏ: Là la la chở với nhà thân yêu Cảm ơn bạn Gà Trống nhé! Người dẫn: Và từ Chó, Thỏ, bác Gấu, bạn Gà Trống sống sống yên bình * Kịch 2: Chuyển thể từ thơ “Thỏ bị ốm” - Các vai gồm: + Người dẫn truyện: Cơ giáo đóng + Thỏ Bơng: bạn đóng + Thỏ mẹ: bạn đóng + Bác sĩ: bạn đóng - Chuẩn bị + Hai nhà (nhà mẹ Thỏ nhà bác sĩ) + Cây cối, hoa + Mũ nhân vật tương ứng + Bàn ghế, ống nghe trang phục bác sĩ Cảnh 1: Thỏ mẹ - Thỏ Bông Người dẫn truyện: Một buổi sáng đẹp trời, Thỏ Bông vào rừng giúp mẹ hái nấm Trước đi, thỏ mẹ dặn: Thỏ mẹ: Con vào rừng phải cẩn thận, không ăn loại lạ kẻo bị đau bụng, nhé! Thỏ Bông: Vâng ạ! Con nhớ mẹ ạ! Thỏ mẹ: Ừ! Con ngoan (xoa đầu Thỏ Bông) Cảnh 2: Thỏ Bông – Bướm Vàng Người dẫn truyện: Vào tới rừng, Thỏ Bông gặp Bướm Vàng Bướm Vàng: Thỏ Bông ơi! Em đâu đấy? Thỏ Bông: Em vào rừng hái nấm giúp mẹ chị Bướm Vàng: Chị biết có nơi có nhiều nấm đấy, để chị dẫn em Thỏ Bông: Vâng ạ! Người dẫn truyện: Hai chị em vừa vừa trò chuyện, tới nơi: Bướm Vàng: Đến em ơi! E hái nhanh sớm nhé, chị phải việc 56 Thỏ Bông: Vâng ạ! Em cảm ơn chị Người dẫn truyện: Rồi Thỏ Bông chăm hái nấm, hái xong, Thỏ Bông mệt quá, liền nằm xuống gốc để nghỉ Bỗng, sấu rơi xuống mặt đất: “Bộp” gần Thỏ Bơng Thỏ Bơng: Ơi! Hố sấu Đói q, phải ăn Người dẫn truyện: Ăn xong, Thỏ Bơng khát nước q, liền tìm nước uống Thỏ Bơng tới dịng suối, Thỏ Bơng liền lấy nước uống cho thoả thích Thấy trời tối, Thỏ Bông liền vội vã sách giỏ nhà Cảnh 3: Thỏ Bông gặp mẹ Người dẫn truyện: Về đến nhà, chả kịp chào mẹ, Thỏ Bông đặt vội giỏ xuống, ơm bụng nhăn nhó (Thỏ Bông kết hợp động tác khớp với lời người dẫn) Thỏ mẹ: Con yêu mẹ à? Ôi này? Sao mặt lại xanh tái kia? (chạy lại bên Thỏ Bông) Thỏ Bông: Mẹ ơi! đau bụng quá! Thỏ mẹ: Làm này? Con ngồi xuống đây, mẹ lấy dầu xoa bụng cho Cảnh 4: Thỏ Bông bác sĩ Gấu Người dẫn truyện: Một lúc sau Thỏ Bông: Mẹ đau lắm! Con không thấy đỡ mẹ Hu hu Người dẫn truyện: Thỏ mẹ vô lo lắng vội vàng bế Thỏ Bông, chạy mạch tới nhà bác sĩ Gấu Sau đặt Thỏ lên giường Bác sĩ Gấu: Cháu đau đâu? Thỏ Bông: Cháu đau đây, đây, quanh chỗ rốn ạ! Bác sĩ gấu: Cháu ăn nào? Thỏ Bông: Cháu ăn sấu uống nước suối ạ! Bác sĩ Gấu: (Cười, gật đầu) bác hiểu rồi, cháu đau bụng ăn xanh uống nước lã Lần sau, cháu không nên ăn xanh uống nước chưa nấu nhớ chưa? Người dẫn truyện: Được bác gấu tận tình chăm sóc, Thỏ Bơng hết đau bụng Hai mẹ cảm ơn tạm biệt bác Gấu Từ đó, Thỏ Bơng ln nghe lời mẹ bác sĩ dặn nên khơng cịn bị đau bụng 57 Phụ lục Một số giáo án GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Chủ điểm: Động vật rừng Nội dung: Câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4 đến tuổi) Tiết: Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện “Cáo, Thỏ Gà trống” (Chú Chó bác Gấu tốt bụng nhút nhát nên không đuổi Cáo gian ác Gà trống dũng cảm, thông minh nên đuổi Cáo gian ác lấy lại nhà giúp Thỏ) - Biết giọng điệu, ngôn ngữ, cử điệu nhân vật - Thuộc lời thoại nhân vật Kĩ - Phát triển khả sáng tạo khả ý cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi - Rèn luyện khả đóng kịch, thể nhân vật - Rèn kỹ nhận xét, đánh giá nhân vật - Rèn kĩ ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè - Giáo dục trẻ học tập rèn luyện tốt, noi gương bạn Gà Trống truyện - Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc động vật - Giáo dục ý thức học tập 58 II Chuẩn bị Của cô - Rối nhân vật câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà trống”, mơ hình khu rừng - Mũ hình thỏ - Nhạc hát “Gà Trống, Mèo Cún con” (khi trẻ thực hoạt động làm nhà) Của trẻ - Thuộc lời thoại nhân vật - Giấy màu, xốp bi tít, kéo, hồ dán - Mũ hình vật - Tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động (3 đến phút) - Cô chào tất con! - Chúng chào ạ! - Cả lớp ơi! - Dạ! - Các có muốn chơi trị chơi - Có ạ! khơng? - À! Vậy cô mời đứng - Trẻ thực lên cô (phát mũ vật ngộ nghĩnh) - Trị chơi có tên trị chơi “con Thỏ” - Trẻ ý Ơ - Cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ ý thực + Trò chơi: “con Thỏ” bắt đầu + Kết thúc trẻ thua múa phụ họa bạn hát (“vì mèo rửa mặt”) + Các chơi giỏi khen lớp - Trẻ vỗ tay - Tình huống, bạn đội mũ Thỏ xuất - Trẻ lắng nghe quan sát xung 59 góc khóc quanh Bạn Thỏ - Ồ! Hình có tiếng khóc - Phải ạ! phải khơng con? - Các có muốn biết bạn lại - Có ạ! khóc khơng? - Vậy tới hỏi - Vâng ạ! bạn Thỏ - Chào bạn Thỏ! Tại bạn lại khóc - Chào bạn! “làm mà khơng khóc chứ! Mình có vậy? ngơi nhà gỗ cịn đuổi khỏi nhà” hu hu (nói Thỏ bỏ đi) - Câu chuyện bạn Thỏ cô nghe - Có! Có ạ, truyện “Cáo, Thỏ Gà quen! Chúng có nhớ câu chuyện Trống” học nói bạn Thỏ bị Cáo cướp nhà khơng nhỉ? - Đúng rồi! Vậy bạn giỏi giơ tay nói - Trẻ giơ tay trả lời lại cho biết câu chuyện có nhân vật nhỉ? - Chính xác, trả lời giỏi Vậy - Trẻ giơ tay trả lời vật truyện, cịn biết vật khác sống rừng nhỉ? Hoạt động (19 đến 22 phút) * Cô kể diễn cảm câu chuyện “Cáo, - Trẻ ý lắng nghe Thỏ Gà trống” - Câu chuyện vừa nghe có tên - “Cáo, Thỏ Gà Trống” ạ! nhỉ? - Trong câu chuyện có nhân vật - Thỏ, Cáo Trẻ đếm 1, 2, 3, 4, con? Khi kể tên tất nhân vật nhân vật, vào ngón tay Các cho cô biết tất nhân vật con? 60 - Câu chuyện nói điều con? - Thỏ bị cướp nhà, Gà Trống dũng cảm… - Cáo Thỏ có ngơi nhà - Cáo có nhà băng cịn Thỏ có nào? nhà gỗ - Điều mùa xuân đến nhỉ? - Nhà Cáo bị tan thành nước - Khơng có nhà Cáo đâu? - Sang nhà Thỏ giả vờ xin sưởi nhờ - Chuyện xảy nào? - Cáo cướp nhà Thỏ - Mất nhà, bạn Thỏ buồn quá, Thỏ - Gặp bạn Chó gặp nhỉ? - Chó gặp Thỏ khóc Chó hỏi - Chó hỏi Thỏ khóc nào? - Và Thỏ trả lời nào? - “Làm mà tớ không khác được, tớ có ngơi nhà gơc cịn đuổi ln tớ khỏi nhà” - Vậy Chó làm biết chuyện Thỏ - Chó bảo Thỏ “để tớ đuổi Cáo giúp Thỏ, Thỏ đừng khóc nữa” bị Cáo cướp nhà nhỉ? - Vậy Chó Thỏ nhà Thỏ - Chó bảo “Cáo kia, cút ngay”, Cáo quát lại “ta mà sao? Chuyện xảy ra? tan xác”, Chó sợ nên bỏ - Vậy kết bạn Chó có lấy lại - Khơng nhà giúp Thỏ không nhỉ? - Vậy Thỏ gặp tiếp theo? - Bác Gấu - Bác Gấu Thỏ nói chuyện nào? - Giống bạn Chó Hỏi Thỏ khóc, Thỏ kể cho bác Gấu nghe bác Gấu Thỏ nhà Thỏ để đuổi Cáo - Thế kết nào? Bác Gấu có - Cáo lại nói “ta mà tan xác” bác Gấu sợ đòi nhà giúp Thỏ khơng? q bỏ Bác Gấu khơng địi nhà cho Thỏ 61 - Ồ! Vậy bác Gấu bạn Chó khơng - Có, bạn Gà Trống đuổi Cáo, khơng có giúp Thỏ đuổi Cáo lấy lại nhà ư? - Bạn Gà Trống làm để đòi - Bạn Gà Trống bảo Thỏ để tớ nhà cho Thỏ vậy? đuổi cho, đến nơi Gà Trống quát to “Ta vác hái vai tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay” - Cáo sợ nên bỏ chạy - Rồi nữa? - Vậy Gà Trống lấy lại nhà cho - Vâng ạ! Thỏ phải không nào? - Thế mà bạn Chó bác Gấu - Tại Chó bác Gấu nhút nhát cịn khơng đuổi Cáo mà bạn Gà Trống Gà Trống dũng cảm lại đuổi Cáo nhỉ? - Thế Chó bác Gấu có tốt bụng - Có ạ! khơng? - Đúng rồi! Bạn Chó bác Gấu tốt - Trẻ ý bụng nhút nhát nên chưa đuổi Cáo Còn bạn Gà trống tốt bụng mà dũng cảm nên đuổi Cáo lấy lại nhà cho Thỏ - Vậy học tập noi - Bạn Gà Trống ạ! gương nhỉ? - À Các vậy, chúng - Trẻ ý Vâng ạ! phải biết yêu thương gia đình bạn bè người xung quanh, phải biết giúp đỡ lẫn nhau, không giành đồ chơi khơng đánh bạn Có bạn u thương Và cần phải ngoan ngỗn, chăm học tập rèn luyện để noi gương bạn Gà Trống Cả lớp nhớ chưa? 62 - Bây lớp đứng lên để - Trẻ thực làm Gà Trống dũng cảm đòi lại nhà giúp bạn Thỏ Các hay nhắc lại lời làm động tác Gà trống đuổi Cáo (cho trẻ làm động tác vác hái nói) lặp lại nhiều lần từ giọng nhỏ lớn dần: “Cúc cù cu…Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay”) - Câu chuyện bạn Thỏ có tên - Trẻ trả lời nhỉ? Ngồi tên “Cáo, Thỏ Gà trống” đặt cho câu chuyện tên nào? - Các ngoan giỏi cô khen - Trẻ vỗ tay lớp - Các ơi! Chúng có muốn - Có ạ! đóng kịch khơng? - Để nhập vai tốt, cho cô biết - Trẻ ý nào: + Câu chuyện có tên gì? Gồm + Trẻ trả lời nhân nào? + Cáo người nào? Vậy giọng + Trẻ trả lời Cáo nhỉ? Cử hành động nào? + Thỏ có giọng điệu cử lời nói + Trẻ trả lời nào? + Bạn Chó sao? + Trẻ trả lời + Bác Gấu nào? + Trẻ trả lời +Còn bạn Gà Trống? + Trẻ trả lời - À rồi, giọng Cáo gian ác ồm - Trẻ ý ồm, nói hai hàm nghiến lại, giọng hống hách, bạn Thỏ giọng ngây thơ lành hiền, Chó giọng trẻo nhút nhát, bác Gấu giọng ồm 63 ấm run sợ, cịn bạn Gà Trống giọng mạnh mẽ tư oai phong * Trẻ nhập vai - Giờ bạn muốn đóng vai bạn Thỏ - Trẻ xung phong lành hiền nào? - Bạn đóng vai bạn Chó tốt bụng? - Trẻ xung phong - Ai muốn làm Bác Gấu? - Trẻ xung phong - Ai đóng vai bạn Gà Trống dũng cảm? - Trẻ xung phong - Và nhân vật vơ khó đóng - Trẻ xung phong Cáo? Bạn giỏi đóng làm Cáo nào? - Cơ dẫn chuyện - Kết thúc kịch cô cho nhận xét - Trẻ ý đổi bạn khác lên dóng vai Cô tiếp tục nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm Hoạt động (2 đến phút) - Cho trẻ vẽ nhân vật yêu thích - Trẻ thực 64 GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Nội dung: Bài thơ “Mèo câu cá” Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4 đến tuổi) Tiết: Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ thuộc thơ, tên nhân vật tác phẩm - Biết giọng điệu, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu nhân vật Kĩ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn luyện khả nhập vai, đóng kịch cho trẻ - Phát triển kỹ nhận xét, đánh giá nhân vật Giáo dục - Giáo dục trẻ chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng - Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc động vật - Giáo dục ý thức học tập II Chuẩn bị Của cô - Rối nhân vật tác phẩm “Mèo câu cá”, - Sắp xếp cảnh cối tranh túp lều, hồ nước Của trẻ - Thuộc thơ - Tâm thoải mái - Bút chì, bút màu, tẩy, giấy 65 III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động - Cô cùng hát vận động - Trẻ hát vận động theo hát “vì mèo rửa mặt” - Chúng vừa hát nhỉ? - “Vì mèo rửa mặt” - Trong hát có vật nhỉ? - Con mèo - Vậy, ngồi mèo ra, - Trẻ trả lời biết vật nào? - À! Đúng rồi, nhiều phải không - “Anh em Mèo Trắng” Vậy có nhớ thơ có mèo khơng nhỉ? Có hai anh em nhà mèo… Hoạt động * Đọc diễn cảm lại thơ đàm thoại trẻ - À rồi! ý lắng - Vâng ạ! nghe đọc lại thơ cho nghe - Bài thơ vừa đọc cho nghe có - “Anh em Mèo Trắng” tên nhỉ? - Trong thơ có nhân vật - Thỏ anh, thỏ em bầy thỏ nhỉ? - Bài thỏ nói điều nhỉ? - Hai anh em nhà Mèo Trắng câu cá - Mèo em ngồi đâu để câu cá chuyện - Mèo em ngồi bờ ao, gặp bạn thỏ ham chơi khơng câu xảy ra? cá - Mèo anh “ra sơng cái” gió thổi mát q nên ngủ khơng câu cá - Cịn mèo anh sao? 66 - Có Mèo anh nghĩ Mèo em câu mà Mèo em lại nghĩ - Thế hai anh em nhà mèo khơng sợ đói Mèo anh câu nên không câu hay mà lại khơng câu cá nhỉ? - Có ạ! * Xác định giọng điệu nhân vật - Các có muốn đóng kịch khơng nào? - To Mèo em - Vậy trước tiên cho biết, - Ngây thơ, nhỏ Mèo anh giọng Mèo anh nhỉ? - Vui nhộn, cười nói tự nhiên - Giọng Mèo em sao? - Trẻ ý - Bầy Thỏ bạn nhỉ? => À giọng Mèo anh to Mèo em chút, cịn Mèo em nhẹ nhàng, giọng yếu anh, ngây thơ anh bầy Thỏ bạn vơ tư hồn nhiên tươi - Trẻ ý cười - Bạn đóng làm Mèo anh nhỉ? - Giọng Mèo anh nhỉ? - Trẻ thực Con thể cho bạn xem - Bạn đóng làm Mèo em nào? - Trẻ xung phong - Giọng Mèo em nào? - Trẻ trả lời - Con thử nói câu Mèo em - Trẻ thực cho cô bạn xem - Còn bạn muốn làm bạn Thỏ vui - Trẻ xung phong vẻ nào? Cô mời bốn bạn * Trẻ đóng kịch - Cơ đóng vai người dẫn truyện - Kết thúc trẻ cô nhận xét, đánh giá - Trẻ nhận xét đánh giá Hoạt động - Trẻ thực - Cho trẻ vẽ vật trẻ thích 67 ... PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THƠNG QUA GIỜ ĐĨNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học. .. HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THƠNG QUA GIỜ ĐĨNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU - SƠN LA 33 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP THƠNG QUA GIỜ ĐĨNG KỊCH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM - THUẬN CHÂU -

Ngày đăng: 06/06/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan