Cỏc biện phỏp cụng trỡnh trong phạm vi nụng nghiệp được hiểu như là những biện phỏp cơ lý ngăn chặn dũng chảy trờn mặt và do đú giảm thiểu đất và nước bị trụi theo dốc. Biện phỏp cụng trỡnh khụng cú tỏc dụng ngăn tỏc động trực tiếp xõm kớch của giọt mưa từ trờn xuống và khụng bổ xung chất dinh dưỡng cho đất. Cỏc biện phỏp loại này cú rất nhiều: trồng theo đường đồng mức, làm bậc thang dần hay bậc thang ngay, mương dài, mương cụt, bờ vựng, bờ thửa, tạo bồn hay hố vẩy cỏ, bờ đỏ... Cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi lớn như hồ, đập là ngoài trừ ở nhúm biện phỏp này.
Ruộng bậc thang (dựng canh tỏc cạn hay trồng lỳa nước) đều cú ưu thế nổi trội là triệt tiờu được dũng chảy, giữ nước giữ đất, dễ canh tỏc... song đú là kết quả của một quỏ trỡnh lõu dài tạo ruộng và ổn định độ phỡ nhiờu mới cú được.
• Ruộng bậc thang san ngay: Khi tạo ruộng theo phương phỏp này khụng trỏnh
trộn tầng đất canh tỏc với đất cỏi ớt màu mỡ bật từ dưới lờn, cắt cỏc lỗ hổng mao quản và phi mao quản vốn là hệ thống liờn tục, mựn và dinh dưỡng dễ tiờu giảm thấp... Độ phỡ nhiờu hữu hiệu bị giảm, dự mức độ nhẹ cũng cần cú thời gian phục hồi, nếu mức độ nặng cú thể dẫn đến phải bỏ hoỏ. Thực tế đó chứng minh một số nơi sau khi dựng cơ giới nặng để tạo ruộng bậc thang san ngay trờn độ dốc lớn hơn 350 đó biến nhiều diện tớch đất rừng trở thành đồi trọc. Nhỡn chung người ta khụng làm ruộng bậc thang trờn đất mỏng dưới 50-60 cm. Độ dốc và độ dày tầng đất quyết định bề rộng bậc thang. Đất càng dốc và mỏng lớp thỡ bề ngang ruộng càng phải hẹp, sao cho ở phần san sõu nhất cũng khụng búc đi quỏ 2/3 bề dày tầng canh tỏc (tầng A).
• Ruộng bậc thang dần: ở Việt Nam cũng như nhiều nước nhiệt đới ẩm ruộng bậc thang được thừa nhận là cỏch làm tốt nhất đối với canh tỏc cạn. Phương phỏp này là sự kết hợp san ủi nhẹ với việc tạo ra cỏc băng chắn để đất tớch luỹ mộ dưới lụ trồng. Thụng thường người ta cày sõu kết hợp với cuốc để đào cỏc mương rộng 0,5m chạy dọc theo đường đồng mức, đất được hất lờn phớa trờn (bờ trờn mương dưới). Trờn bờ gieo cõy phõn xanh để gia cố và giữ đất trụi từ trờn xuống. Đất phớa dưới mương san dần về phớa dưới, làm như vậy sau vài vụ mương sẽ nụng dần và mặt ruộng tầng ngang với đỏy mương. Để tạo bờ người ta xếp đỏ theo đường đồng mức, đỏ lớn phớa dưới, đỏ nhỏ trốn vào kẽ phớa trờn. Cành cõy được gom lại dọc theo bờ đỏ, nếu chưa đủ vững chắc thỡ gia cố thờm bằng cọc, sau mỗi vụ mưa đất trụi sẽ bị chặn lại và bồi tụ nờn ruộng tầng. Trồng cõy gỗ và cõy phõn xanh thành băng chắn cũng cú tỏc dụng tương tự.
• Ruộng bậc thang lỳa nước: Đõy là kiểu canh tỏc lõu đời, khỏ bền vững xột về cả 3 tiờu chớ: kinh tế, xó hội và mụi trường. Ruộng bậc thang lỳa nước cú những đặc điểm sau:
Là phương thức định canh trờn mặt bằng, cú khụng gian khộp kớn trỏnh
được xúi mũn, tiếp nhận vật liệu rửa trụi từ xung quanh, hạn chế tốc độ dũng chảy từ trờn cao xuống thung lũng;
Trong mụi trường nước, quỏ trỡnh hoỏ học cú lợi cho việc duy trỡ độ phỡ nhiờu hữu hiệu: phõn giải chất hữu cơ chậm lại, cú sự tớch luỹ mựn, cố định đạm cộng sinh của rong tảo, dung tớch hấp thu cao hơn;
Trong điều kiện khử là ưu thế, cú sự chuyển hoỏ cỏc oxyt đa hoỏ trị sang 2 hoỏ trị (Fe3+ sang Fe 2+, Mn4+ sang Mn2+... ), Al3+ giảm, Ca2+ và Mg2+ tăng lờn làm cho độ chua giảm đi và độ bóo hoà bazơ tăng lờn.
Lợi thế lớn về dinh dưỡng dễ tiờu là sự cố định lõn bị hạn chế, P dễ tiờu và K trao đổi tăng lờn đỏng kể, nhờ lưới tinh thể mở NH4+ và K+ cú thể thay thế nhau dễ dàng
Cỏc bậc thang dần dần hỡnh thành tầng đế cày tớch sột tương tự như ruộng lỳa đồng bằng, nhờ vậy tuy trờn thế dốc nhưng phần lớn cỏc phần tử đất mịn lắng đọng, khụng bị trụi tuột như trờn đất dốc.
• Làm mương bờ: Mương, bờ hay kết hợp cả hai thường dựng để giữ đất, ngăn và dẫn dũng chảy đi theo hướng thớch hợp, trỏnh tớch đọng nước. Mương bờ lớn thường để bao cả khu ruộng, cỏc mương bờ nhỏ ngăn cỏc khoảnh đất trong nội bộ khu đất. Thực chất đõy cũng là hỡnh thức tạo bậc thang nếu tuõn thủ đường đồng mức và bờ được gia cố. Trong cỏc lụ cõy lõu năm để giữ nước và ngăn gia sỳc người ta cũng dựng cỏc mương ngắn hay hố cụt cú tỏc dụng phõn tỏn dũng nước.
• Làm bờ đỏ: Bờ đỏ là biện phỏp chống xúi mũn đơn giản và hữu hiệu. Bờ đỏ chắc chắn hơn bờ đất, vừa giữ được đất, vừa cho nước đi qua ở mức độ nhất định nờn ớt khi tụ nước làm vỡ bờ. Đỏ lớn nằm phớa dưới, đỏ nhỏ xếp chốn vào kẽ phớa trờn.
• Hố vẩy cỏ: Là loại bồn mở rộng về một phớa dưới dốc bao quanh cỏc gốc cõy lõu năm lớn như cao su, vải, nhón, bơ, xoài, chố. Trờn nương chố ở Phỳ Thọ làm hố vảy cỏ với khoảng cỏch từ 6x6m đến 2x2m làm năng suất chố tăng 10-12%, nếu khoảng cỏch hố 6x6 kết hợp tủ nilon năng suất chố tăng đến 37% (Nguyễn Văn Bản, 1995).
Tựy theo điều kiện địa hỡnh địa phương, khả năng cho phộp cú thể ỏp dụng những biện phỏp kỹ thuật cụng trỡnh. Vớ dụ xõy cỏc kố ngang để chống sự phỏt triển của khe lạch (ỏp dụng cỏch nõng đỏy xúi lở).
Chủ đề “Sa mạc và hoang mạc hoỏ ” là định hướng chung cho cỏc quốc gia trờn thế giới trong việc quản lý, sử dụng hợp lý và phỏt triển tài nguyờn đất một cỏch bền vững. Một số hoạt động giỳp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyờn đất:
1. Phối hợp với cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng ở Trung ương và địa phương tổ chức giới thiệu về cỏc vấn đề liờn quan đến tài nguyờn đất và mụi trường đất ở nước ta hiện nay, trong đú nhấn mạnh cỏc khớa cạnh khai thỏc sử dụng hợp lý tài nguyờn đất, cỏc nguyờn nhõn dẫn đến suy thoỏi và ụ nhiễm đất; cỏc biện phỏp cải tạo, phục hồi cỏc vựng đất bị thoỏi hoỏ, hoang hoỏ; ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc tiờn tiến, cỏc giống cõy trồng phự hợp cho vựng đất khụ hạn; quản lý và phỏt triển nguồn tài nguyờn nước, tài nguyờn rừng để đảm bảo chất lượng đất.
2. Tuỳ điều kiện cụ thể và tớnh đặc thự của ngành và địa phương, tiến hành cỏc hoạt động truyền thụng thớch hợp, thu hỳt nhiều người tham gia, như mớt tinh, hội thảo; tổ chức cỏc cuộc thi, liờn hoan văn nghệ, cỏc cuộc triển lóm, xõy dựng
phim phúng sự chuyờn đề về bảo vệ tài nguyờn và mụi trường đất; treo biểu trưng, ỏp phớch, tranh cổ động, in tờ gấp và cỏc hoạt động tuyờn truyền khỏc về chủ đề này tại cơ quan, địa phương mỡnh, đặc biệt tại cỏc điểm cụng cộng, khu vui chơi giải trớ, cỏc trường học, nơi tập trung đụng người qua lại.
3. Tổ chức phỏt động phong trào bảo vệ mụi trường đất; phong trào trồng, chăm súc và bảo vệ cỏc loại cõy phỏt triển lỏ nhanh, ớt rụng lỏ hoặc cỏc đai cõy xanh chắn giú, tăng khả năng giữ nước và giảm bốc hơi nước; phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc nhằm huy động sự tham gia của mọi tầng lớp nhõn dõn. Tại cỏc địa phương, lấy Hội nụng dõn làm nũng cốt xõy dựng cỏc mụ hỡnh thớ điểm bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyờn đất.
4. Cỏc tổ chức đoàn thể quần chỳng kết hợp mit tinh với cỏc hỡnh thức hoạt động cụ thể nhằm cung cấp kiến thức, nõng cao nhận thức về giỏ trị của tài nguyờn đất, ngăn ngừa và khắc phục tỡnh trạng; cải tạo, phục hồi diện tớch đất “cú vấn đề” giảm nguy cơ hoang mạc hoỏ.
5. Hạn chế thoỏi hoỏ đất và hoang mạc hoỏ là cụng việc thường xuyờn và lõu dài đũi hỏi sự nỗ lực chung của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức, đoàn thể và cỏc cộng đồng dõn cư khỏc nhau. Giải phỏp chung và lõu dài là phải sử dụng đất hợp lý, hiệu quả; khụi phục cỏc vựng đất bị thoỏi hoỏ; ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc tiờn tiến, nụng lõm kết hợp .... nhằm bảo tồn và phỏt triển quỹ đất.
• Một số đề xuất:
- Hoàn thiện và thực hiện tốt luật đất đai:
Năm 1993 Quốc Hội đó thụng qua luật đất đai của Việt Nam. Đến năm 1998, luật đất đai sửa đổi chớnh thức được thực hiện trong cả nước. Theo đú, đất nụng nghiệp và đất rừng được chia đến tay nụng dõn và người dõn được hoàn toàn làm chủ trong việc sử dụng mảnh đất của mỡnh. Đõy thực sự là một bước ngoặt lớn trong quản lý đất nhà nước và là động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và nụng-lõm nghiệp núi riờng của đất nước. Tuy nhiờn, cho đến nay, trong suốt qỳa trỡnh thực hiện luật, chỳng ta thấy cần phải tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện luật để khắc phục một số vấn đề nảy sinh như: vấn đề phỏt triển kinh tế và sử dụng đất giữa người giàu và người nghốo; vấn đề giỏ đất trong mua bỏn, chuyển nhượng đất; vấn đề giao rừng và đất rừng; vấn đề quy hoạch sử dụng đất… Chỉ trờn cơ sở cú một bộ luật hoàn chỉnh và sự bỡnh đẳng của mọi tầng lớp nhõn dõn trong việc thi hành luật thỡ chỳng ta mới quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn quý giỏ này của đất nước.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước:
Cho đến nay, chỳng ta đó xõy dựng bộ mỏy quản lý đất nhà nước từ trung ương đến địa phương, trong đú Tổng cục Địa chớnh là cơ quan cao nhất. Tiếp đến là cơ quan địa
chớnh ở cỏc cấp: tỉnh, huyện và xó. Tuy nhiờn, hiện nay cỏc cơ quan quản lý hành chớnh diện tớch đất được giao thụng qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dõn. Cũn chức năng rất quan trọng là kiểm soỏt, đỏnh giỏ diễn biến số lượng, chất lượng đất để từ đú đề xuất những giải phỏp mang tớnh chiến lược nhằm quản lý, khai thỏc và sử dụng đất cú hiệu quả cao và bền vững thỡ chưa được chỳ ý đến.
- Bảo vệ và khai thỏc hợp lý rừng và đất rừng:
Chặt phỏ rừng bừa bói là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến suy thoỏi vựng đất dốc, đe doạ tớnh bền vững của cỏc vựng đất thấp. Hiện nay chỳng ta cú khoảng 11triệu ha đất cú rừng. Phấn đấu đến năm 2010, diện tớch rừng của ta sẽ là 16triệu ha, chiếm khoảng 49% đất tự nhiờn. Đõy là vựng đất rất quan trọng đối với phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Hiện nay rừng cũn nhiều gỗ khụng nhiều, chiếm khoảng 30%, cũn lại là rừng thứ sinh cũn ớt gỗ và rừng trồng. Bảo vệ, khoanh nuụi tỏi sinh, khai thỏc hợp lý và trồng rừng là những khõu quan trọng nhằm duy trỡ và phỏt triển lõu dài nguồn tài nguyờn rừng và đất rừng.
- Nhanh chúng phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc:
Hiện nay, chỳng ta cũn khoảng 9triệu ha đất đồi nỳi trọc (tổng cục địa chớnh, 1998), một diện tớch đất khỏ lớn với một quốc gia chỉ cú 33triệu ha đất tự nhiờn. Vựng đất này bị suy thoỏi rất trầm trọng do xúi mũn và gõy ra lũ lụt, bồi lắng lũng sụng, hồ đập và cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi vựng đồng bằng.
Do đỳ chỳng ta phải nhanh chỳng phủ xanh vựng đất này, hạn chế xúi mũn và mang lại lợi ớch kinh tế cho người dõn. Phỏt triển nụng lõm kết hợp là cỏch làm tốt nhất để đạt được cỏc mục đớch trờn. Hiện nay cú nhiều mụ hỡnh nụng lừm kết hợp ở trung du, miền nỳi trong cả nước. Chỳng ta cần phải nghiờn cứu, đỳc kết cỏc mụ hỡnh tốt để phỏt triển phự hợp với cỏc điều kiện sinh thỏi, kinh tế, xó hội cụ thể của từng địa phương. Điều quan trọng nhất trong việc phủ xanh vựng đất này là làm sao giữ ẩm được cho đất, hạn chế xúi mũn. Kinh nghiệm ở nhiều nơi cho thấy việc thiết kế cỏc rónh giữ nước theo đường đồng mức để rỳt ngắn độ dài sườn dốc, kết hợp với cỏc băng cõy phõn xanh, cõy chắn nước là rất quan trọng trong cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp trờn đất đồi nỳi trọc hiện nay.
- Phỏt triển nụng nghiệp bền vững theo hướng sinh thỏi:
Hiện tượng chua hoỏ, mặn hoỏ đất nụng nghiệp đang trở nờn phổ biến ở cỏc vựng đất nụng nghiệp thõm canh cao theo hướng cụng nghiệp hoỏ, đầu tư nhiều năng lượng hoỏ thạch. Như đú đề cập ở phần trờn, việc lạm dụng phõn hoỏ học và nước tưới trong điều kiện nhiệt đới, phõn huỷ chất hữu cơ nhanh, xúi mũn và rửa trụi mạnh là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến chua hoỏ và mặn hoỏ đất nụng nghiệp. Chất hữu cơ trong đất là yếu tố
rất quan trọng, quyết định cỏc tớnh chất vật lý, hoỏ học và sinh học của đất. Do đú muốn bảo vệ đất, trỏnh suy thoỏi đất, trước hết phải duy trỡ hàm lượng chất hữu cơ trong đất bằng việc tăng cường bún phõn hữu cơ và trả lại cỏc tàn dư thực vật cho đất. Phỏt triển cõy họ đậu trong hệ thồng cõy trồng cũng là giải phỏp tớch cực và phổ biến ở cỏc nước nhiệt đới nhằm hạn chế sử dụng phõn N khoỏng và tăng cường chất hữu cơ cho đất. Bờn cạnh đú là cỏc giải phỏp kỹ thuật khỏc như: xõy dựng hệ thống cõy trồng hợp lý, xỏc định lượng nước cần tưới cho cỏc cõy trồng và tiến hành phũng trừ sõu bệnh tổng hợp cũng cú ý nghĩa đỏng kể trong việc duy trỡ tớnh bền vững của đất.
- Khai thỏc và sử dụng hợp lý cỏc vựng đất cú vấn đề
Cỏc vựng đất mặn, đất phốn, đất cỏt ven biển, đất lầy thụt là những vựng đất khú khăn trong phỏt triển nụng nghiệp. Tuy nhiờn, nếu chỳng ta biết khai thỏc và sử dụng nú một cỏch hợp lý thỡ cũng sẽ trở thành những vựng đất này là phỏt huy cao độ tớnh thớch ứng của sinh vật với mụi trường, lấy sinh vật làm thay đổi mụi trường, từ đú làm tăng tớnh thớch ứng của sinh vật với mụi trường và làm giảm những tỏc động xấu của cỏc yếu tố mụi trường đến sinh vật. Vớ dụ: ở vựng đất cỏt ven biển miền Trung, tưởng chừng khụng cú sinh vật nào cú thể tồn tại được với khớ hậu khụ và núng. Song, thực tế chỳng ta vẫn cú thể khai thỏc được vựng đất này. Trước hết, người ta chọn loại cõy cụ thể sống được trờn vựng đất này làm cõy tiờn phong. Keo kết hợp với bạch đàn và phi lao tạo nờn cỏc băng rừng chắn cỏt bay, tăng lượng chất hữu cơ và giữ lại nước cho đất; tiếp đến là phỏt triển một số cõy nụng nghiệp ngắn ngày cú tỏc dụng cải tạo đất như cỏc cõy đậu đỗ thực phẩm; tiếp đến là cỏc cõy cú giỏ trị thương phẩm cao, phự hợp với vựng đất này như dưa hấu, ớt và sau đú là cỏc loại rau đậu cỏc loại. Cỏc mụ hỡnh làng sinh thỏi (VAC) ở Quảng Bỡnh, Thừa Thiờn Huế đú chứng minh cho ý tưởng trờn là hoàn toàn đỳng và trở thành hiện thực.
Một nguyờn tỏc nữa trong việc khai thỏc và sử dụng cỏc vựng đất cú vấn đề này là khụng được dựng sức mạnh của con người để cải tạo đất theo ý muốn chủ quan, phỏ vỡ cỏc mối quan hệ gắn bú giữa sinh vật với tự nhiờn vốn cú trong vựng. Chẳng hạn khụng nhất thiết phải cải tạo đất chua mặn ven biển để trồng lỳa, trong khi cõy cúi là