0
Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Đối với trồng lỳa

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT PPSX (Trang 88 -91 )

Nước ta là nước nhiệt đới, chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp. Nam Bộ, do điều kiện tự nhiờn thuận lợi lại là vựng nụng nghiệp quan trọng của cả nước. Trong sản xuất nụng nghiệp ở Nam Bộ, vai trũ cõy lỳa chiếm vị trớ hàng đầu. Trong khoảng 4 triệu ha canh tỏc thỡ đất phốn chiếm gần 2 triệu ha. Vỡ vậy vấn đề trồng lỳa trờn đất phốn đặc biệt được quan tõm ở cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long.

Đất phốn trồng lỳa cú thể cú 4 loại chớnh: phốn mặn, phốn trung bỡnh đến ớt, phốn nhiều và đất phốn tiềm tàng nội địa. Thụng thường pH lớn hơn 3,7 cú thể trồng lỳa được. Cũng cần chỳ ý SO42- khoảng 0,3%, Al3+ lỳc cao nhất khụng vượt quỏ 900 ppm, cũn Fe2+ khụng vượt quỏ 1800-2000 ppm. Nếu cú Cl- thỡ khụng vượt quỏ 0,1%.

Nước mặt ruộng cú pH>3.5, NaCl < 4g/lớt, Al3+ < 100ppm trong thời kỳ mạ.

Tuỳ từng loại đất phốn mà cỏc biện phỏp sử dụng và cải tạo cú những nột đặc trưng khỏc nhau.

Biện phỏp thủy lợi và thiết kế đồng ruộng

Sau khi đó chọn được đất thớch hợp cho trồng lỳa thỡ phải thiết kế đồng ruộng và làm thủy lợi nội đồng.

Đối với vựng phốn ớt và vừa, vấn đề đắp bờ bao để giao thụng và kờnh mương rỳt nước rửa phốn, đồng thời dẫn nước ngọt tưới tiờu là quan trọng. Đắp bờ để rửa phốn, cú kờnh tưới, kờnh tiờu riờng biệt càng tốt. Cuối mựa mưa giữ được lớp nước ngọt càng lõu càng tốt.

Đối với vựng phốn mặn: vấn đề đắp đập ngăn mặn chỉ tiến hành khi đủ nước ngọt để rửa phốn và đủ để ngập mặt ruộng suốt mựa khụ. Nếu khụng đất sẽ húa phốn. ở đõy

cố gắng lợi dụng thủy triều để tưới tiờu tự chảy. Nếu được như vậy, lấy lớp nước trờn mặt khi triều cao, cú pH đảm bảo, NaCl<1g/l để tưới cho lỳa. Nếu khụng cú điều kiện làm hệ thống hoàn chỉnh đú, thỡ nờn để nước triều ra vào và vấn đề cũn lại là lựa con nước để làm thời vụ thớch hợp.

Đối với đất phốn nhiều và phốn tiềm tàng nội địa, nghĩa là những vựng đó húa phốn và hoặc chưa húa phốn nhưng lượng phốn rất lớn, vấn đề thiết kế đồng ruộng yờu cầu làm sao cố gắng giữ lớp nước mặt ruộng càng lõu càng tốt. Vỡ vựng này cú lượng phốn tiềm tàng và tiềm thế lớn, nờn vấn đề để khụ lớp mặt hay đào kờnh, cần phải thận trọng. Khi đắp bờ bao ngăn lũ, khụng nờn đắp quỏ cao và quỏ kớn. Trong vựng lũ lụt, bờ vựng mục đớch để đi lại và chống lũ cho lỳa hố thu nhưng khi lũ đó lớn phải để tràn vào ruộng để rửa phốn và thờm phự sa. Độ sõu và khoảng cỏch kờnh mương cũng cần được xem xột. Khoảng cỏch của mương tiờu cấp 3 là từ 80m cho đến 200m. Độ sõu của kờnh từ 80-120 cm để duy trỡ tầng tiờu nước. Khụng được đào kờnh đến tầng pyrit ahy tầng hữu cơ đối với đất phốn nhiều và phốn tiềm tàng. Nờn để ngập được tầng Jarosit vào mựa nắng, vỡ vậy độ sõu kờnh mương là tuỳ theo từng vựng cụ thể.

Vấn đề xử lý bờ bao phải chỳ ý đến hiện tượng thẩm lậu của nước bởi vỡ trong phẫu diện đất thường cú tầng hữu cơ và tầng sột trương co mạnh, do đú khi đắp đập cần xử lý chắc chắn mới giữ được nước.

Biện phỏp tưới nước

Trong thời kỳ bị khụ hạn cú thể dựng nức phốn cú pH lớn hơn 3,8, hàm lượng Al3+ nhỏ hơn 400 ppm để tưới cho lỳa. Tuy nhiờn cũn tuỳ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cõy mà nước tưới cần cú pH cao hơn và độc chất ớt hơn.

Nước cú pH cao thỡ khả năng tống phốn nhanh hơn. Đặc biệt theo Tụ Phước Tường và cộng tỏc viờn thỡ tưới cho lỳa bằng nước cú pH=3,8 lỳa vẫn sống được, chứ khụng nờn để đất khụ, lỳa chết rất nhanh. Nhưng cần lưu ý sau khi tưới, khụng nờn để đất khụ trở lại mà nờn cho ngập càng lõu càng tốt.

Đối với vựng phốn mặn hay cú ảnh hưởng của thuỷ triều, trong những ngày chưa gieo cấy, dựng nước lợ cú NaCl gần 4-6g/l ngập đất vẫn hạn chế được phốn. Khi trồng lỳa, nhất là lỳc cũn non, thỡ duy trỡ nước giới hạn NaCl,4g/l vẫn cú lợi hơn là để đất khụ. Nước tưới này làm tăng pH đất nhiều hơn và nhanh hơn so với nước khụng cú muối. Bởi vỡ tỏc động của Na+ đó làm giảm nồng độ cỏc độc chất và rửa cỏc chất đú đi mạnh hơn. Tuy nhiờn tưới nước lợ quỏ nhiều sẽ làm xỏc đất, vỡ cỏc chất dinh dưỡng trong đất sẽ bị đẩy ra nhiều hơn và theo nước trụi đi. Mặt khỏc hiện tượng tỏn keo, tụ keo xảy ra làm đất trở nờn chai cứng khi bị khụ. Thớ nghiệm của Trương Thị Thanh Hà chứng tỏ, nước tưới càng mặn, rửa phốn càng nhanh, nhưng sau ba thỏng, đất từ chỗ phốn, khụng mặn đó trở nờn mặn. Khi dựng nước lợ để tưới cho lỳa cần chỳ ý đến

nồng độ NaCl phaỉ thớch hợp với thời kỳ sinh trưởng và khụng nờn tưới quỏ lõu với nồng độ muối cao.

Những vựng cú ngập lũ, cú thể lợi dụng nước lũ rửa phốn sau đú cấy lỳa.

Vấn đề nước ngọt ở vựng đất phốn là rất thiếu. Do đú việc lợi dụng nước mưa, cố gắng đắp bờ giữ được lớp nước mặt ruộng trong suốt thỡ gian sinh trưởng của lỳa là rất cú lợi, ộm phốn rất tốt. Nhỡn chung giữ được nước mưa ở ruộng càng lõu càng tốt, đú là biện phỏp kinh tế nhất trong việc trồng lỳa trờn đất phốn. Thường thỡ đến mựa khụ đất lại bị nhiễm phốn, và khi pH nhỏ hơn 3,8 thỡ khụng an toàn cho cõy lỳa.

Biện phỏp làm đất

Đại bộ phận vựng đất phốn trồng lỳa đều khụng lờn liếp, một số nơi ở vựng đất phốn nhiều, ngập sõu thường “kờ đất”, đõy là kiểu lờn liếp nhẹ, người ta lấy một lớp đất mặt 30-40cm, bồi thành luống rộng, sau đú làm đất.

Những vựng đất phốn ớt thỡ cày sõu là cú lợi vỡ tầng sinh phốn ở sõu, độ phốn tiềm tàng ớt. Cày sõu tạo tầng canh tỏc dày thờm, tạo điều kiện cho VSV hỏo khớ hoạt động, tăng khả năng khoỏng hoỏ mựn và giảm Fe2+, nõng cao thế ụxy hoỏ khử. Tuy nhiờn khụng nờn cày sõu quỏ 25 cm.

Những vựng đất phốn nhiều thỡ khụng nờn cày sõu. Cày sõu và lật đất lờn tức là đưa lớp phốn nhiều lờn mặt, làm độc hại cõy lỳa. Đất phốn hoạt động cú tầng Jarosit càng gần mặt đất bao nhiờu càng khụng nờn cày sõu bấy nhiờu. Lượng độc chất phớa dưới gấp từ 4 lần cú khi đến 10 lần lớp mặt.

Khi ngập nước nờn dựng bỏnh lồng băm đất 2 - 3 lần.

Những vựng phốn ớt, trung bỡnh hay phốn hoạt động thỡ cày ải cú lợi vỡ cắt mao dẫn, khụng cho phốn xỡ lờn mặt. Phơi ải làm Fe2+ hoỏ thành ụxit Fe3+ kết tủa, khụng độc và tăng quỏ trỡnh hỏo khớ. Đối với đất phốn tiềm tàng hay phốn mặn nờn làm “dầm”, tức là để ngập hay cho nước triều ra vào thường xuyờn cú lợi hơn.

Nếu đất cú độ phốn càng ớt càng nờn làm đất nhuyễn để cõy lỳa cú điều kiện hấp thu dinh dưỡng. Cũn đối với phốn nhiều thỡ khụng nờn làm nhuyễn vỡ như vậy càng làm tăng thờm độc chất trong đất.

Biện phỏp bún vụi

Lượng dinh dưỡng Ca2+ trong đất phốn rất nghốo (0.1 - 0.5 ldl/100g đất). Bún vụi vào đất phốn làm tăng pH, giảm phốn, khử độc, tăng hoạt động của vi sinh vật. Phản ứng khử phốn xảy ra như sau:

CaCO3 + 2H2O  Ca(OH)2 + H2CO3

Al(OH)3 sẽ theo nước trụi đi, hoặc:

Ca(OH)2 + H2SO4 (phốn)  CaSO4 (kết tủa) + 2 H2O

Nhiều thớ nghiệm của cỏc tỏc giả (Moormann -1963, Nguyễn Thị Bớch Liễu – 1978…) đều cho rằng bún vụi trờn 4 tấn/ha CaCO3 mới cú tỏc dụng. Hiệu lực của vụi chỉ rừ ở năm đầu hoặc năm thứ hai mà thụi, vỡ diễn biến của phốn là diễn biến lượn súng khụng đều qua cỏc thỏng mựa mưa và khụ của cỏc năm kế tiếp. Tổng hợp cỏc nghiờn cứu cho thấy nờn bún hàng năm, mỗi năm chỉ bún khoảng 0,25 độ chua thuỷ phõn).

Mặt khỏc trữ lượng vụi ở miền Nam cũng nhỏ, nếu lấy từ miền Bắc vào thỡ quỏ tốn kộm, khụng hiệu quả. Tuy nhiờn ở những vựng đất phốn ớt, trung bỡnh và vựng gần nguồn đỏ vụi thỡ việc cải tạo bằng vụi cú hiệu quả rừ, nhất là vựng khụng cú nước phốn từ nơi khỏc đến.

Theo Lờ Huy Bỏ, bún vụi phải kết hợp với rửa phốn và bún liờn tục nhiều năm, lượng bún 3- 4 tấn cho đất phốn nhiều, từ 1-3 tấn cho đất phốn ớt và trung bỡnh thỡ mới cú hiệu lực cho đất và lỳa. Cỏch bún thụng thường là bún lút trước khi cấy 15 - 20 ngày, rải đều trờn mặt ruộng, trước lỳc bừa lần cuối.

Biện phỏp chọn giống lỳa chống chịu phốn

Biện phỏp này là lai tạo và chọn những giống cõy trồng cú khả năng chịu phốn cao thớch hợp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT PPSX (Trang 88 -91 )

×