Chống xúi mũn bằng những biện phỏp lõm nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình: Quản lý tài nguyên đất ppsx (Trang 119 - 121)

Rừng che phủ tự nhiờn được xem như tập hợp cỏc loài cõy mọc tự nhiờn và phớa dưới trờn mặt đất được phủ một lớp lỏ cõy cú tỏc dụng bảo vệ đất trỏnh những tỏc nhõn gõy xúi mũn. So với rừng trồng thỡ khả năng của rừng tự nhiờn bảo vệ đất tốt hơn rất nhiều. Rừng trồng thường là đơn loài và thường mang mục đớch thương mại. Nhưng dự là rừng trồng thỡ vẫn cú khả năng bảo vệ đất tốt hơn nhiều so với cõy trồng theo vụ và cõy trồng một năm nhờ tỏn che phủ lớn hơn, liờn tục hơn và lỏ rụng nhiều hơn. Mặt khỏc cõy rừng ớt dũi hỏi phải làm đất hơn so với khi trồng cõy nụng nghiệp. Thờm nữa hệ rễ cắm sõu và thảm mục lỏ cõy giỳp giữ đất khỏi sự cụng phỏ của nước mưa.

Trước tỡnh hỡnh diện tớch và chất lượng rừng bị suy giảm trong những thập niờn qua, Quốc hội khoỏ 10 đó thụng qua nghị quyết về trồng mới 5 triệu ha rừng từ 1998 đến 2010, trong đú trồng mới 2 triệu ha rừng phũng hộ, rừng đặc dụng, 3 triệu ha rừng sản xuất trong đú cú khoảng 1 triệu ha cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp lõu năm. Trong số nhiều cõy lõm nghiệp một số cõy cú ưu điểm về mặt phủ đất do mọc nhanh, cú giỏ trị kinh tế, hoặc là cõy họ đậu cải tạo đất như cõy đậu tràm, keo lỏ tràm, keo tai tượng, trỏm trắng, trỏm đen, sấu, cõy bồ đề, tống quỏ sủ (cũn gọi là tung qua mu hay tung pơ mu)...

Để điều tiết dũng chảy, điều tiết chế độ nước, một mặt khỏc cũn tiến hành tớch lũy được ẩm cung cấp cho cõy trồng vào thời kỳ khụ hạn, đặc biệt những nơi cú địa hỡnh đồi dốc, cần thiết trồng ngang sườn đồi những hàng cõy (hỡnh 3). Tựy theo điều kiện và hoàn cảnh của từng địa phương, những dóy này cú thể trồng cỏc loại cõy ăn quả.

Hỡnh 4.5. Mụ hỡnh trồng cõy ngang sườn dốc

Những rặng cõy điều tiết nước (hỳt nước) nờn trồng ở vựng gần đường phõn lưu (đường phõn thủy) của sườn đồi bị xúi, ở giữa sườn đồi và vựng ranh giới với mạng lưới thủy văn.

Hỡnh 4.6. Rặng cõy điều tiết nước

Bề rộng của hàng cõy hỳt nước B tựy thuộc vào chiều dài của sườn đồi và tựy thuộc vào những điều kiện cụ thể.

Những rặng cõy này trồng theo kiểu khụng thụng giú, nghĩa là giú khụng thể thổi lọt (lộng) qua được. Muốn vậy dưới những cõy này trồng xen kẽ một số cõy nhỏ, những dóy như vậy giữ nước được nhiều hơn.

Trong trường hợp sườn đồi quỏ dài, giữa cỏc rặng cõy hỳt nước nờn trồng những

“rặng cõy bảo vệ” cú nhiệm vụ giảm tốc độ giú. Rặng cõy chắn giú bảo vệ trồng hẹp hơn hoặc theo kiểu thụng thấu, hoặc theo kiểu nửa thụng thấu (với một số bụi rậm ở dưới chen vào tựy thuộc vào điều kiện cụ thể của địa phương). Rặng cõy bảo vệ trồng theo hướng thẳng gúc với chiều giú mạnh nhất ở vựng sườn thoải, đối với những vựng

sườn dốc, vựng bị xúi mũn nhiều thỡ trồng dọc theo đường đồng mức của sườn đồi. Khoảng cỏch giữa cỏc rặng cõy bố trớ như thế nào đú để khụng gõy trở ngại đến việc cơ giới húa nụng nghiệp ngoài đồng ruộng.

Thẳng gúc với những dóy cõy trồng dọc, tiến hành trồng những rặng cõy theo chiều ngang cỏch nhau khoảng 1000m chỗ gặp nhau của hai rặng cõy để lại một khoảng trống để làm lối đi qua lại cho mỏy kộo và cỏc mỏy múc khỏc. Cỏc rặng cõy này trồng kiểu xen kẽ nhau gồm 4 hoặc 8 loại cõy khỏc nhau (xoan, phi lao, thụng, cõy phong, bồ đề …..)

Cỏc rặng cõy bảo vệ cú tỏc dụng làm giảm tốc độ giú, tăng độ ẩm tương đối khụng khớ, giảm cường độ bốc hơi của đất và của thực vật, giảm dũng chảy trờn mặt, giảm xúi mũn, đất được thờm màu mỡ, tăng sản lượng nụng nghiệp. Điều này ở Liờn Xụ, một trong những minh họa điển hỡnh nhất là vựng Volga. Trước năm 1945, cả một khu vực bao la rộng lớn thường hay bị khụ hạn, nạn mất mựa thường hay xảy ra, nhõn dõn đúi kộm. Giỏo sư Katrinski và những người cộng tỏc với ụng, cựng với những tổ chức hữu quan khỏc đó tiến hành trồng cỏc dải cõy điều tiết, những dải cõy này trồng theo lối dọc dài cú đến hàng 100 km chạy theo hướng Bắc Nam làm nhiệm vụ ngăn chặn giú khụ, hanh từ phớa tõy thổi đến: Ngày nay, giữa mạng lưới rừng điều tiết này, vựng đất đai nghốo nàn xưa kia đó trở thành một vựng bao la trự phỳ.

Đối với những vựng khe, lạch cần tiến hành trồng cõy hoặc cỏ tạo một lớp cõy cối dày đặc ven mỏi dốc của khe và lạch, đặc biệt ở những vựng đầu nguồn của chỳng.

Do nhận thức chưa đầy đủ tỏc dụng của rừng nờn đó cú thời việc chặt phỏ rừng, đốt rừng xảy ra rất nghiờm trọng, gần đõy cụng tỏc trồng rừng và bảo vệ rừng đó được chấn chỉnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Quản lý tài nguyên đất ppsx (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w