Cỏch đõy gần 100 năm thớ nghiệm rửa mặn đó được tiến hành. Khi hũa loóng dung dịch đất cú thể làm tăng Na hũa tan và làm giảm Na+ trao đổi cú trong đất. Như vậy, rửa mặn cú thể đẩy mạnh những biển đổi húa học ở trong đất sau khi rửa đó tống được Na+ ra ngoài. Rửa mặn cú thể tiến hành theo 2 hỡnh thức:
• Rửa mặn trờn bề mặt
Cho nước vào ruộng, cần tớnh toỏn lượng nước trước. Để nước đứng yờn trờn mặt ruộng, muối sẽ được hũa tan. Một thời gian sau đú thỏo nước lẫn muối ra khỏi diện tớch đất trồng trọt.
Phương phỏp rửa trờn bề mặt chỉ tiến hành trờn đất mặn cú mạch nước ngầm ở sõu và cú tớnh thấm nước kộm, hàm lượng muối trờn bề mặt khụng lớn lắm. Diện tớch được rửa phải được san bằng phẳng để trỏnh hiện tượng tỏi sinh mặn. Phương phỏp này nếu được tiến hành 1 lần thỡ khụng rửa sạch được mà phải nhiều lần – thường 2-3 lần. Lượng nước rửa mặn rất lớn: 20.000 - 30.000 m3/ha. Phương phỏp này dễ gõy ảnh hưởng đến mạch nước ngầm.
• Rửa mặn theo độ sõu
Rửa mặn sõu thường được ỏp dụng rộng rói đối với đất mặn kiềm và chua mặn. Rửa mặn sõu thường tiến hành qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn hũa tan muối bằng nước thỏo vào mặt ruộng
- Giai đoạn muối được thấm xuống những tầng dưới. Vấn đề quyết định trong biện phỏp rửa sõu là liều lượng rửa mặn. Nếu tớnh toỏn khụng chớnh xỏc, dễ xảy ra hiện tượng tỏi sinh mặn, làm dõng cao mạch nước ngầm, lóng phớ cụng của, cú thể gõy hiện tượng ỳng và đầm lầy húa. Vỡ vậy điều trước tiờn là cần phải tớnh toỏn liều lượng rửa mặn.
- Nếu ta đặt M là liều lượng rửa mặn ta cú cụng thức: M = n – m +
Rh h H−
.1000 (m3/ha)
n – độ ẩm của tầng đất được rửa (m3/ha)
m – độ ẩm cú trước trong đất trước khi rửa (m3/ha)
H – chiều sõu từ mặt đất xuống mạch nước ngầm trước khi rửa (m) h – Chiều sõu cho phộp mạch nước ngầm dõng lờn sau khi rửa (m)
R – tỷ số giữa chiều cao của mạch nước ngầm với độ dày (bề dày) của lớp nước trờn mặt đất
Những hệ thống thoỏt nước trong phương phỏp rửa mặn sõu:
1) Hệ thống mương tiờu
Muốn đạt được tốc độ thoỏt nước tốt cần phải qui định khoảng cỏch giữa cỏc mương tiờu.
- Khoảng cỏch càng gần khi rửa mặn, thoỏt nước càng tốt, nhưng khụng cú lợi về mặt kinh tế
- Đất càng nặng, khoảng cỏch càng hẹp: đất sột khoảng cỏch phải hẹp hơn đất cỏt pha. Mạng lưới mương tiờu được bố trớ theo sơ đồ sau:
Mương tưới cấp II Mương tưới cấp III Mương tiêu cấp III
Mương tiêu cấp II
Mương tưới cấp II Mương tưới cấp III Mương tiêu cấp III
Mương tiêu cấp II
Hỡnh 4.1. Sơ đồ hệ thống mương tưới tiờu
2) Hệ thống cống ngầm
Phương phỏp này cũng ỏp dụng khi rửa mặn theo độ sõu. Nguyờn tắc hoạt động tương tự như cải tạo trong điều kiện thừa nước.
Đặc điểm riờng: ỏp dụng trờn đất sột hay cỏt pha
3) Hệ thống giếng bơm thoỏt nước: khoảng cỏch giữa cỏc giếng và độ sõu khỏc nhau tựy thuộc vào hoàn cảch địa lý và thiết bị.
Phương phỏp dựng giếng bơm thoỏt nước khi rửa mặn (theo độ sõu) cú hai ưu điểm cơ bản:
- Hạ thấp được mạch nước, tưới thoỏt nước tốt, rửa nhanh so với cỏc phương phỏp khỏc
- ở độ sõu nhất định, tốc độ thoỏt nước nhanh
Những vấn đề cũn tồn tại trong việc ỏp dụng những biện phỏp thủy lợi cải tạo đất mặn tại Việt Nam:
Với lượng mưa hàng năm cao 2500 (3000 mm), với mạng lưới sụng ngũi, mương mỏng thuận lợi, phương phỏp dựng thủy lợi cải tạo mặn được ỏp dụng rộng rói, kết quả tốt. Nhưng khi rửa cỏc gốc muối Cl-, SO42- và cỏc muối tan xuống tầng dưới thỡ đồng thời cỏc chỉ tiờu dinh dưỡng chớnh cũng bị rửa trụi: mựn, đạm, lõn, canxi, magi… Đõy là vấn đề cũn tồn tại cần được tiếp tục giải quyết.