Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
831,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ HỒ CÔNG THOẠI THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY TIÊU DÙNG NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY TIÊU DÙNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ CƠNG THOẠI Khóa: 38 – MSSV: 1351101030199 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ THỊ NGÂN HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Lê Thị Ngân Hà, đảm bảo tính trung thực tuân thủ qui định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tác giả Hồ Công Thoại DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh đặc điểm vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại Cơng ty tài 08 Bảng 2.1 Bảng phân nhóm lịch sử tín dụng khách hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Khối khách hàng đại chúng 47 Bảng 2.2 Bảng phân nhóm lịch sử tín dụng khách hàng cơng ty tài FE CREDIT 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CCCD Căn cước công dân CMND Chứng minh nhân dân CIC Trung tâm Thông tin tín dụngtrực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam CSĐT Cảnh sát điều tra DC Data Checker DDE Detail data Entry FE CREDIT Cơng ty tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBFC Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng MAFC Công ty tài MIRAE ASSET Ngân hàng OCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát chung hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng 11 1.1.3 Mục đích nguyên tắc thẩm định cho vay tiêu dùng 15 1.2 Qui định pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng 16 1.2.1 Qui định pháp luật qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng 16 1.2.2 Qui định pháp luật tiêu chí thẩm định cho vay tiêu dùng 17 1.2.3 Qui định quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan hoạt động thẩm định 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO 37 2.1 Về qui trình thẩm định cho vay số sản phẩm cho vay tiêu dùng 37 2.2 Về việc ban hành qui định liên quan đến sản phẩm cho vay tiêu dùng39 2.3.Về thẩm định lực chủ thể khách hàng 40 2.4 Về thẩm định lực tài khách hàng vay 45 2.5 Về thẩm định mục đích cho vay 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế nay, hoạt động ngân hàng hoạt động diễn sôi ảnh hưởng lớn trình tăng trưởng phát triển kinh tế thời gian qua Đây hoạt động tìm ẩn nhiều rủi ro, khơng rủi ro cho thân tổ chức tín dụng mà cịn gây ảnh hưởng đến tồn hệ thống tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàng phát huy hiệu chủ yếu dựa vào lịng tin tín nhiệm khách hàng Quan hệ tín dụng cho vay – vay tổ chức tín dụng khách hàng thiết lập chủ yếu sở niềm tin Tuy nhiên, để đánh giá lòng tin khách hàng giành cho tổ chức tín dụng ngược lại, cần phải có hệ thống tiêu chí làm thước đo cho việc đánh giá Tính xác hiệu q trình đánh giá lịng tin khách hàng q trình cho vay có ảnh hưởng lớn đến tổ chức tín dụng, nhu cầu vốn khơng mục đích, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, khách hàng có lịch sử tín dụng xấu… dẫn đến hệ lụy khôn lường cho phương án thu hồi nợ tổ chức tín dụng Trong năm gần đây, phân khúc bán lẻ không hấp dẫn hệ thống tổ chức tín dụng nhà đầu tư nước mà hấp dẫn nhà đầu tư Mới đây, Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 05/2017, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước xem xét, đề xuất sách tín dụng hỗ trợ tiêu dùng, nhà ở, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng 7/2017.Các chuyên gia tài cho rằng, 10 năm qua, xu hướng tiêu dùng thị trường Việt Nam thay đổi rõ rệt, người dân sẵn sàng chi tiêu trước cho nhu cầu đời sống thay tiết kiệm trước.1Việc cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng ngày chiếm tỷ trọng cao, bên cạnh tìm ẩn nhiều rủi ro cho khách hàng lẫn tổ chức tín dụng Rủi ro tín dụng tiêu dùng xảy tất giai đoạn từ lúc tổ chức tín dụng tiếp nhận thơng tin khách hàng trình thu hồi nợ, thẩm định cho vay tiêu dùng xem khâu quan trọng trước tổ chức tín dụng phê duyệt cho vay khách hàng Xuất phát từ Thẩm định khách hàng vay tiêu dùng (2017), Theo thoibaonganhang.vn, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/tham-dinh-khach-hang-vay-tieu-dung-115769.html, truy cập ngày 10/05/2018 1 điều trên, bên cạnh địi hỏi cần phải có hành lang pháp lý vững qui định hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng, đòi hỏi trình áp dụng pháp luật thực tiễn hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng có đảm bảo tính xác hay chưa, có thực phát huy hiệu phòng ngừa rủi ro cho khách hàng tổ chức tín dụng hay chưa Từ thực tiễn cho thấy, việc áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng cần đánh giá cách tồn diện, từ cần đưa giải pháp tối ưu nhằm hạn chế rủi ro khâu thẩm định cho vay tiêu dùng Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng”làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài thẩm định cho vay, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan góc độ kinh tế lẫn góc độ pháp lý Tuy nhiên, hầu hết cơng trình chủ yếu tập trung đến việc phân tích qui định pháp luật thực định hoạt động thẩm thẩm định cho vay, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật liên quan đến công tác thẩm định cho vay Cịn góc độ thực tiễn áp dụng pháp luật, cơng trình chủ yếu tập trung vào việcphân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay nói chung, hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu khoản vay tổ chức tín dụng Do phát rầm rộ hoạt động nay, việc phân tích khía cạnh liên quan đến cơng tác thẩm định cho vay tiêu dùng chưa nhiều tác giả tập trung phân tích Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu luận văn Thạc sỹ “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay Ngân hàng thương mại” tác giả Lê Thị Ngân Hà năm 201, đề tài tác giả khái quát qui định pháp luật hoạt động thẩm định cho vay từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hoạt động thẩm định cho vay nhằm hạn chế rủi ro, khóa luận tốt nghiệp Cử nhân “Pháp luật điều chỉnh hoạt động thẩm định hồ sơ vay vốn Ngân hàng thương mại” tác giả Trần Thị Thu Hằng năm 2012 tập trung phân tích yếu tố điều kiện cho vay vốn Ngân hàng thương mại lực chủ thể, mục đích sử dụng vốn, phương án sử dụng vốn, khả tài để trả nợ, tài sản đảm bảo khoản vay đề xuất giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật liên quán đến điều kiện vay vốn Ngân hàng thương mại Và gần có cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài tác giả Khóa luận tốt nghiệp cử nhân “Thực tiễn áp dụng luật hoạt động thẩm định cho vay Ngân hàng thương mại” tác giả Nguyễn Thị Luận năm 2015, đề tài phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến điều kiện vay vốn trình thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật điều kiện thẩm định cho vay Ngồi cơng trình nghiên cứu kể đến loại sách chuyên khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả như: “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại”, Lê Thị Ngân Hà, Nhà xuất Đại học quốc gia, năm 2014 “Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng” tác giả Nguyễn Minh Kiều, Nhà xuất Thống kê nam 2009 “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” tác giả Nguyễn Đăng Đơn, Nhà xuất thống kê năm 2007 Tóm lại, hoạt động thẩm định cho vay thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tác giả lựa chọn nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, qui định pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mảng Chính thế, khóa luận tác giả đảm bảo tính mới, có tính khả thi q trình áp dụng pháp luật làm sở cho trình xây dựng, ban hành qui định pháp luật qui trình hoạt động nội tổ chức tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận từ việc phân tích qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng số tổ chức tín dụng, tác giả muốn làm sáng tỏ thực tiễn việc áp dụng pháp luật tổ chức tín dụng q trình ban hành qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng, việc cụ thể hóa điều kiện cho vay nói chung thành hệ thống tiêu chí thẩm định cho vay tiêu dùng, việc phân định trách nhiệm chủ thể giai đoạn trình thẩm định nhằm tìm điểm bất cập, chưa phù hợp Từ thực tiễn đó, tác giả đưa kiến nghị mang tính tổng quát liên quan đến qui định pháp luật liên quan đến hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắcđể hồn thiện hệ thống pháp luật, bên cạnh nhằm kiểm sốt hạn chế qui trình nội tổ chức tín dụng lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu đề tài:từ tên đề tài thấy rằng, tác giả tập trung chủ yếu vào thực tiễn áp dụng pháp luật – cụ thể hóa qui trình, qui chế thẩm định cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, để làm sáng tỏ việc áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng, tác giả nghiên cứu thực trạng qui định pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng, từ tiến hành so sánh luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luận Việc so sánh,đối chiếu qui định pháp luật thực tiễn áp dụng giúp tác giả đánh giá hạn chế, bất cập rủi ro mà thực tiễn hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng gặp phải, sau tiến hành kiến nghị hồn thiện pháp luật qui trình thẩm định nội nhằm đảo bảo tính chuẩn mực, nguyên tắc thống qui định pháp luật tính tính hợp pháp, hiệu qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng thực tế Về giới hạn nghiên cứu đề tài: việc phân loại hoạt động cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay chia hoạt động cho vay thành cho vay phục vụ nhu cầu đời sống (cho vay tiêu dùng) cho vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Đồng thời hoạt động cho vay tổ chức tín dụng phải trải qua nhiều giai đoạn, từ khâu tiếp nhận hồ sơ vay vốn đến khâu cuối thu hồi công nợ Tuy nhiên, phạm vi đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng”, tác giả tập trung phân tích góc độ thực tiễn việc áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay áp dụng mục đích vay tiêu dùng Đối với vấn đề liên quan đến qui định pháp luật cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, giai đoạn khác hoạt động cho vay tiếp nhận hồ sơ, giải ngân, thu hồi nợ không tác giả đề cập đến nội dung khóa luận này.Nếu có,cũng so sánh nhằm làm rõ đối tượng thuộc phạm vi đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu Theo qui định Thông báo số 179/2017/TT-KHĐC ngày 28 tháng 09 năm 2017 Thông báo việc ban hành hành nguyên tắc thẩm định Khối khách hàng Đại chúng Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) qui định trường hợp kiểm tra thông tin từ hệ thống CIC mà nhân viên thẩm định phải tiến hành từ chối hồ sơ Tổ tín dụng địi hỏi thẩm định lịch sử tín dụng khách hàng vợ/ chồng khách hàng (nếu có), xảy trường hợp sau: Bảng 2.1 Bảng phân nhóm lịch sử tín dụng khách hàng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Khối khách hàng đại chúng Kết CIC Phân nhóm khách hàng Tình trạng thẩm định Khách hàng quan hệ … TCTD, có nợ cần ý khơng có nợ xấu thời điểm Đang có nợ nhóm Từ chối hồ sơ Đang có nợ xấu Từ chối hồ sơ cuối tháng… Khách hàng quan hệ … TCTD, có/ khơng có nợ cần ý có nợ xấu thời điểm cuối tháng… Trường hợp này, nhân Khách hàng quan hệ 01 02 TCTD, khơng có nợ cần ý khơng có nợ viên thẩm định tiến hành Nợ tiêu chuẩn xấu thời điểm cuối tháng… chuyển hồ sơ cho phận thẩm định tiến hành thẩm đinh trực tiếp khách hàng Khách hàng quan hệ từ 03 tổ chức tín dụng trở lên, khơng có nợ cần ý khơng có nợ xấu thời điểm cuối Khách hàng có quan hệ 03 TCTD Từ chối hồ sơ tháng… Khách hàng khơng có quan hệ TCTD, khơng có nợ cần CIC đáo hạn 47 Khách hàng tốt,chuyển hồ sơ sang bước thẩm định ý khơng có nợ xấu thời điểm cuối tháng… Theo qui định Cơng ty tài FE CREDIT, việc phân nhóm lịch sử tín dụng khách hàng vay sau: Bảng 2.2 Bảng phân nhóm lịch sử tín dụng khách hàng cơng ty tài FE CREDIT Kết CIC CIC CAN Phân nhóm khách Tình trạng thẩm hàng định Kết NOT Hệ thống bị lỗi, không kiểm tra CIC CHECK CIC NO CHECK khách hàng Không cần kiểm tra CIC khách hàng Khách hàng quan hệ 02 CIC OK TCTD, khơng có nợ cần ý khơng có nợ xấu thời Kết Chuyển sang bước trung lập thẩm định điểm cuối tháng… CIC NO RESULT FOUND Khơng tìm thấy khách hàng CIC CIC NOT OK: +17A: khách hàng có nợ cần ý +17B: khách hàng Từ chối hồ sơ có nợ xấu mức cảnh báo khác nhau: CB1, CB2, CB3… 48 Kết xấu tốt/ Khả tài để trả nợ khách hàng không khả tài thời điểm mà cịn khứ tín dụng khách hàng Bởi hầu hết sản phẩm cho vay tiêu dùng thời điểm khơng có tài sản bảo đảm mà dựa vào uy tín cá nhân khách hàng Chính vậy, việc khách hàng có lịch sử tín dụng khơng tốt q khứ tổ chức tín dụng phép nghi ngờ khả trả nợ họ thời điểm tại, nên tổ chức tín dụng có quyền từ chối cho vay khách hàng Nếu có cho vay tổ chức tín dụng thắt chặt hạn mức tín dụng điều kiện cho vay Việc thẩm định lịch sử tín dụng tổ chức tín dụng thơng qua công cụ hệ thống CIC, bao gồm cá nhân khách hàng vay vợ/ chồng khách hàng vay Hoặc hợp đồng vay tiêu dùng, tổ chức tín dụng yêu cầu vợ chồng khách hàng vay buộc phải kí tên vào hợp đồng tín dụng Điều tồn điểm bất cập sau:Trường hợp vợ chồng đứng vay tiến hành kiểm tra lịch sử tín dụng hai người, có người có nợ xấu khơng quyền vay Điều có điểm hạn chế định, nhu cầu vay tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân đó, việc cá nhân đứng vay không muốn ảnh hưởng đế vợ/ chồng họ Đồng thời, thời kỳ nhân,vợ chồng có quyền có tài sản riêng, có quyền tự thực giao dịch dân riêng lợi ích riêng cá nhân, khoản vay lại ràng buộc điều kiện lịch sử tín dụng vợ/ chồng Tác giả cho rằng, trường hợp khách hàng thời kỳ hôn nhân mà muốn tự vay tiêu dùng, khơng ảnh hưởng đến vợ/ chồng họ tổ chức tín dụng thẩm định bao gồm hồ sơ cá nhân Tuy nhiên, trường hợp này, việc thẩm định gắt gao hơn, đòi hỏi khách hàng phải có tài sản bảo đảm tài sản riêng, khơng phải tài sản nằm khối tài sản chung vợ chồng Vấn đề đặt việc thẩm định lực tài để trả nợ khách hàng vay việc thẩm định chủ yếu thông qua chứng từ chứng minh công việc thu nhập mà khách hàng cung cấp Việc đáp ứng điều kiện khả tài giấy tờ, thực tế thu nhập khách hàng xác nhận lương khách hàng tiêu cho khoản khác, dẫn đến trường hợp khách hàng khơng đủ khả tài để trả nợ Đồng thời khoản vay tiêu dùng, tổ chức tín dụng thường không tiến hành thẩm định trường nơi hay nơi làm việc 49 khách hàng, xuất phát từ đặc điểm trình thẩm định cho vay tiêu dùng thực nhanh chóng, tâm lý khách hàng không muốn nhiều thời gian mà mong muốn có tiền khoản thời gian sớm Điều tiềm ẩn nhiều rủi ro khâu thẩm định Việc thẩm định lịch sử tín dụng khách hàng vợ/chồng khách hàng thông qua số Chứng minh nhân dân hay số Thẻ cước cơng dân cịn tồn động hạn chế định Bởi theo qui định pháp luật, có nhân có số CMND riêng số số nhất, không trùng lặp phạm vi nước Hiện nay, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động cấp đổi CMND mà theo thống kê tính đến năm 2015 nước có khoảng 7200 người trùng số CMND37, cơng tác thẩm định lịch sử tín dụng khách hàng gặp khó khăn Khi tiến hành kiểm tra lịch sử tín dụng khách hàng thông qua hệ thống CIC, nhân viên thẩm định chủ yếu vào số CMND khách hàng Tuy nhiên, có nhiều trường hợp khách hàng bị trùng số CMND nhân viên thẩm định lại không thẩm định chi tiết dẫn đến trường hợp đánh giá sai khả tài khách hàng Mặc khác, kể từ ngày 01/01/2016, Thẻ cước công dân định hướng thời gian tới thay cho Giấy chứng minh nhân dân Tuy nhiên, việc triển khai cấp thẻ Căn cước công dân chưa áp dụng thống khắp nước, có vài địa phương nước thí điểm Cấp thẻ cước cơng dân thay cho CMND, có trường hợp khách hàng vay cung cấp Thẻ cước công dân mà không cung cấp loại giấy tờ tùy thân khác khơng có chứa thơng tin số CMND cũ Chính tiến hành thẩm định lịch sử tín dụng, nhân viên thẩm định tiến hành kiểm tra dựa số Thẻ cước công dân, điều xảy trường hợp sử dụng số CMND cũ, khách hàng vay nhiều tổ chức tín dụng, có lịch sử nợ xấu lẽ bị từ chối hồ sơ, nhân viên thẩm định khơng thể có thơng tin để tiến hành thẩm định Điều để lại rủi ro lớn hoạt động thu hồi nợ khách hàng Chính thế, tiến hành cấp đổi từ CMND sang Thẻ cước cơng dân, Cơ quan có thẩm quyền phải thực xác nhận khách hàng chuyển từ CMND sang thẻ Căn cước công dân, trường hợp nhân viên tín dụng phải tiến hành thẩm định 37 Lành Nguyên (2015), http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/7200-nguoi-trungso-cmnd-ai-phai-chiu-trach-nhiem-a105685.html,truy cập ngày 10/05/2018 50 dựa số CMND để kết luận xác lịch sử tín dụng khách hàng Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới,việc cấp số định danh cá nhân cho cơng dân Việt Nam, người có số định danh có nhân riêng nằm hệ thống Cơ sở liệu quốc gia dân cư dùng để quản lý tất thông tin thuộc công dân Chính thế, thời gian tới, việc lưu trữ lịch sử tín dụng khách hàng nên lưu trữ thông qua số định danh cá nhân để tổ chức tín dụng dễ dàng việc thẩm định lực tài khách hàng, ngồi cịn góp phần tra cứu thơng tin khách hàng để đối chiếu với loại giấy tờ minh chứng mà khách hàng cung cấp, đảm bảo tính xác thực Hầu hết sản phẩm vay tiêu dùng, đặc biệt vay tiêu dùng trả góp, qui trình thẩm định khơng bao gồm bước thẩm định trường Sau tiến hành thẩm định chứng từ khách hàng cung cấp, nhân viên thẩm định tiến hành gọi điện thoại cho người tham chiếu khách hàng cung cấp nhằm xác minh lại thông tin Việc thẩm định qua điện thoại nhiều hạn chế thực tế trước vay, khách hàng có quyền tự lựa chọn người tham chiếu sau cung cấp thơng tin cho tổ chức tín dụng Khi khách hàng chọn chủ thể người tham chiếu chắn khách hàng cung cấp thông tin dự liệu trước cho người tham chiếu trường hợp thông tin mà nhân viên thẩm định hỏi nhằm đảm bảo đồng khâu trả lời thẩm định Điều chứa đựng rủi ro tổ chức tín dụng thường không qui định ràng buộc cách nghiêm ngặt qui trình thẩm định người tham chiếu, khách hàng cung cấp thông tin trước cho người tham chiếu để đáp ứng yêu cầu sản phẩm vay 2.5 Về thẩm định mục đích cho vay Việc qui định mục đích sử dụng vốn vay tiêu dùng hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng cơng ty tài bao gồm nhóm mục đích sau38: - Mua phương tiện lại, đồ dùng, trang thiết bị gia đình; - Chi phí học tập, chữa bệnh, du lịch, văn hóa, thể dục, thể thao; - Chi phí sữa chữa nhà 38 Khoản Điều Thông tư 43/2016/TT-NHNN 51 Từ qui định này, tổ chức tín dụng buộc phải qui định cụ qui chế thẩm định nội cho vay tiêu dùng mục đích sử dụng vốn vay tiêu dùng phép cho vay Đối với Cơng ty tài FE CREDIT, mục đích vay tiêu dùng xét duyệt cho vay bao gồm39: - Vay tiền mua đồ nội thất gia đình; - Vay tiền mua sửa chữa nhà cửa; - Vay tiền mua xe trả góp (xe máy, ô tô, xe tải…); - Vay tiền mua vật dụng gia đình; - Vay tiền học du lịch; - Vay tiền chữa bệnh Từ thực tế trên, nhận thấy rằng, tổ chức tín dụng cụ thể hóa mục đích cho vay theo qui định pháp luật thành mục đích cho vay cụ thể.Ví dụ mục đích cho vay mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình tổ chức tín dụng cụ thể hóa mục đích vay mua đồ nội thất gia đình Việc thẩm định mục đích vay vốn tổ chức tín dụng cho vay tiêu dùng đơn giản, nhân viên thẩm định tiến hành so sánh mục đích vay khách hàng với mục đích vay tiêu dùng liệt kê định mục đích cho vay vay tiêu dùng Hiện nay, pháp luật tổ chức tín dụng qui định mục đích vay tiêu dùng theo hướng liệt kê Khi khách hàng vay, mục đích vay khách hàng rơi vào mục đích vay theo qui định tổ chức tín dụng coi vay tiêu dùng Tuy nhiên, thân tác giả cho rằng, không nên qui định mục đích vay tiêu dùng theo hướng liệt kê mà cần đưa nguyên tắc chung nhằm xác định khoản vay khoản vay tiêu dùng Bởi lẽ, pháp luật qui định nội tổ chức tín dụng qui định theo hướng liệt kê khơng đảm bảo tính ổn định qui định Nếu thời gian tới, có nhu cầu vay vốn mục đích tiêu dùng khơng rơi vào trường hợp pháp luật qui định tổ chức tín dụng khơng quyền cho vay tiêu dùng Ví dụ, vay mua nhà xem vay tiêu dùng để phục vụ nhu cầu đời sống hay “Vay tiêu dùng hình thức vay nào?” (2015), https://fecredit.com.vn/taichinh/banhoi-chuyen-gia-tra-loi-vay-tieu-dung-la-gi-va-hinh-thuc-vay-nhu-nao/, truy cập ngày 20/05/2018 39 52 khơng nhiều tranh cãi, thực tế theo qui định pháp luật vay mua nhà không xem vay tiêu dùng Tuy nhiên, nhiều tranh cãi, xuất phát từ: -Thứ nhất, trường hợp người vay chưa sở hữu nhà, có nguồn thu nhập ổn định từ lương ngân hàng xếp vào vay tiêu dùng Trường hợp có hai nha, ngân hàng xem xét đến nguồn trả nợ, nguồn trả nợ từ lương tính vay tiêu dùng Ngược lại nguồn trả nợ từ cho thuê nhà từ việc bán bất động sản sở hữu phải tính vay kinh doanh bất động sản -Thứ hai, với trường hợp người vay chưa có nhà mua đất tính cho vay bất động sản Ngược lại, có đất mà vay tiền xây nhà tính vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu đời sống Chính điều này,chúng ta cần phải xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể nhằm xác định mục đích cho vay tiêu dùng, xuất mục đích vay mà pháp luật chưa dự liệu làm cho qui phạm pháp luật trở nên lạc hậu.Trong phạm vi đề tài này, tác giả xin phép đề xuất tiêu chí nhằm xác định mục đích vay mục đích vay tiêu sau: - Nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống ngày cá nhân, hộ gia đình; - Khơng nhằm mục đích đưa nguồn vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận Nếu dựa vào định nghĩa này, thấy khách hàng vay mua nhà để - đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng ngơi nhà khơng nhằm mục đích để tạo giá trị cho người vay Còn trường hợp khách hàng vay mua nhà, th lại kiếm lợi nhuận rõ ràng khơng xem vay tiêu dùng Từ đó, khách hàng phát sinh mục đích vay vốn nào, nhân viên thẩm định tiến hành phân tích nhóm nguyên tắc kết luận mục đích vay có phải mục đích vay tiêu dùng hay không Điều đảm bảo tính ổn định qui phạm pháp luật qui định nội cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, sau nghiên cứu thực tiễn Qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng, tác giả nhận thấy rằng: - Các tổ chức tín dụng cho vay tiêu dùng cần có phân định rạch ròi “vay tiêu dùng” “vay tiêu dùng tín chấp”, khái niệm vay tiêu dùng rộng “vay tiêu dùng tín chấp” phương thức cho vay tiêu dùng có bảo đảm uy tín Tổ chức trị - xã hội - Về qui trình thẩm định nội tổ chức tín dụng: pháp luật qui định cho phép tổ chức tín dụng phép ban hành qui trình nội thẩm định cho vay tiêu dùng, thực tế qui trình thẩm định tổ chức tín dụng có nét tương đồng cao - Việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thẩm định cho tiêu dùng thực tế, đặc biệt công tác thẩm định yếu tố thuộc nhân thân khách hàng vay thẩm định lực chủ thể khách hàng vay, thẩm định lịch sử tín dụng khách hàng vay thẩm định khả tài để trả nợ, cách thức xác định mục đích xác định khoản vay vay tiêu dùng nhằm đảm bảo tính ổn định khái quát mục đích cho vay tiêu dùng 54 KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch tăng cao hệ tất yếu Tuy nhiên, việc có nguồn tài để đáp ứng nhu cầu khơng có uy tín cung cấp ngồi tổ chức tín dụng Hoạt động cho vay tiêu dùng sơi nỗi tìm ẩn nhiều rủi ro phía người cho vay khách hàng vay Chính thế, pháp luật Việt Nam ban hành qui định chung nhằm điều chỉnh qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng Tuy nhiên, qui định pháp luật đặt tảng nguyên tắc định hướng cho việc ban hành qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng Chính thế, q trình hoạt động mình, tổ chức tín dụng ban hành qui trình thẩm định nội cho sản phẩm vay cụ thể Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật việc ban hành qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định nhiều điểm hạn chế Từ việc phân tích điểm hạn chế q trình thẩm định cho vay tiêu dùng lực chủ thể khách hàng vay, mục đích sử dụng vốn vay, khả tài để trả nợ, gói sản phẩm cho vay tiêu dùng… tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện qui định pháp luật kiểm soát việc áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng Song, giới hạn mặt kiến thức thời gian thực hiện, Khóa luận tốt nghiệp tác giả phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật số tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vậy nên, xem xét đánh giá tác giả chưa bao quát toàn diện Tác giả mong đóng góp ý kiến hướng dẫn từ Quý Thầy/ Cơ để đề tài hồn thiện Cuối cùng, thơng qua cơng trình này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu xây dựng văn qui phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng việc ban hành qui trình thẩm định nội cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng, với mục đích hạn chế rủi ro trình hoạt động tổ chức tín dụng./ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT: Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 Luật giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/6/2012 Luật Căn cước công dân (Luật số 59/2014/QH13) ngày 20/11/2014 Luật quốc tịch Việt Nam (Luật số 24/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quốc tịch Việt Nam (Luật số 56/2014/QH13) ngày 24/06/2014 Nghị định số 39/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 7/5/2014 hoạt động cơng ty tài cơng ty cho th tài Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 30/12/2016 Qui định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 10 Thông tư số 43/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 30/12/2016 Qui định cho vay tiêu dùng cơng ty tài 11 Quyết định số 312/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc đính Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước qui định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng B TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM Nguyễn Thị Kim Thanh (2015), “Bản chất xu hướng phát triển tất yếu hoạt động cho vay tiêu dùng” Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật TP HCM (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM Tuấn Nghĩa (2008), Hướng dẫn thực chế độ tài Ngân hàng, NXB Lao động, Hà Nội II.Cơng trình khoa học, tạp chí Danh Phạm Mỹ Duyên (2014), Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 8.Đậu Thị Mai Hương (2014), “Lãi suất cho vay tiêu dùng công ty tài tín dụng tiêu dùng – Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, Số (16)/2014, tr.49-53 Đinh Thành Long (2016), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 10 Ngơ Thị Trúc Oanh (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 11 Lâm Thị Minh Hiếu (2017), “Qui định pháp luật điều kiện vay vốn Ngân hàng thương mại”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, tr.21 12 Lê Hải Vân (2015), Áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 13 Lê Thị Ngân Hà (2011), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 14 Mai Thị Quỳnh Như (2015), “Hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cho giáo viên thành phố Đà Nẵng”, Tập chí Kinh tế va Dự báo – Bộ kế hoạch đầu tư, Số (12)/2015, tr.82-83 15 Ngô Thị Trúc Oanh (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 16 Ngô Thị Xuân Hồng (2015), “Lãi xuất cho vay tiêu dùng Việt Nam góc độ tra, giám sát ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, Số (18)/2015, tr.42-42 17 Nguyễn Ngọc Vinh (2012), “Vai trò thẩm định giá hạn chế phát sinh nợ xấu ngân hàng”, tạp chí ngân hàng, Số (22)/2012, tr 22-24; 18 Nguyễn Thị Hồng (2011), Pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 19 Nguyễn Thị Luận (2015), Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 20 Nguyễn Thị Nga (2017), Pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Thanh Hương, “Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân vay tiêu dùng”, Kinh tế dự báo – Bộ kế hoạch đầu tư, Số (18)/2015, tr.42-44 22 Nguyễn Thị Thủy (2000), Phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại biện pháp pháp luật,Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 23 Nguyễn Xuân Bang (2017), Pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 24 Phan Vũ Ánh Nguyệt (2010), Pháp luật chấp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 25 Phùng Hồng Thanh (2012), Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 26 Tạ Chương Lâm (2009), Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 27 Tô Minh Hạnh (2008), Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại điều kiện nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 28 Trần Thị Thu Hằng (2012), Pháp luật điều chỉnh hoạt động thẩm định hồ sơ vay vốn ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 29 Trần Thu Hà (2016), “Pháp luật cho vay tiêu dùng Việt Nam nay”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10(342)/2016, tr 46-54 30 Võ Thu Duyên (2011), Pháp luật điều chỉnh họat động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; III Tài liệu từ Internet/ trang wap: “Bạn hiểu vay tiêu dùng”, https://thebank.vn/blog/8122-ban-hieuthe-nao-la-vay-tieu-dung.html, truy cập ngày 4/4/2018 Hồng Nhung, “Đảo nợ ngân hàng”, https://ub.com.vn/threads/dao-no-nganhang-la-gi.243722/, truy cập ngày 20/05/2018 Ngọc Thảo (2018), “Ngân hàng Nhà nước chấn chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng”, http://cafef.vn/nhnn-chan-chinh-hoat-dong-cho-vay-tieu-dung-, truy cập ngày 01/06/2018 Ngọc Toàn, “Cho vay tiêu dùng Việt Nam kịp giới”, http://cafef.vn/cho-vay-tieu-dung-viet-nam-bao-gio-theo-kip-the-gioi20180108015113517.chn, truy cập ngày 25/05/2018 Theo thoibaonganhang.vn, “Thẩm định khách hàng vay tiêu dùng”, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/tham-dinh-khach-hang-vay-tieu-dung115769.html, truy cập ngày 10/05/2018 V.An - G.Miêu/Người Lao động (2018), “Kiểm soát cho vay tiêu dùng – thận trọng không thừa”, http://kienthuc.net.vn/kinh-doanh/kiem-soat-cho-vay-tieudung-su-than-trong-khong-thua-1017246.html, truy cập ngày 01/06/2018 Khuê Nguyễn (2018),“Tín dụng tiêu dùng – Cẩn tắc vơ áy náy”, http://cafef.vn/tin-dung-tieu-dung-can-tac-vo-ay-nay-20180519072429849.chn, truy cập ngày 01.06/2018 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/luan-van-thac-si-cho-vay-tieu-dung-taingan-hang-tmcp-viet-nam-thinh-vuong-chi-nhanh-binh-dinh-103445.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-hoat-dong-tin-dung-cho-vay-tieu-dung- va-mot-so-giai-phap-day-manh-hoat-dong-cho-vay-tieu-dung-tai-ngan-hang-63779/ 10 http://enternews.vn/rao-can-cua-cho-vay-tieu-dung-94601.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Qui trình thẩm định cho vay tiêu dùng tín chấp Cơng ty tài Mirae Asset PHỤ LỤC 2: Hướng dẫn tình vận hành liên quan đến sản phẩm vay tiêu dùng cơng ty tài Mirae Asset PHỤ LỤC 3: Qui trình thẩm định giới thiệu sản phẩm cho vay Cơng ty tài FE CREDIT