Bài 45 khtn 8 kntt lien

8 4 0
Bài 45 khtn 8 kntt lien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tuần: Tiết: CHƯƠNG VIII: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG BÀI 45: SINH QUYỂN Mơn học: Khoa học tự nhiên - Lớp Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh - Nhận biết khu sinh học trái đất Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu khu sinh học học thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng; Làm việc nhóm hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất ý tưởng, phương án để thảo luận, giải vấn đề nêu học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: nhận biết khu sinh học - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát đưa đặc điểm nhận dạng khu sinh học - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Liện hệ nhận dạng đặc điểm khu sinh học địa phương Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; - Hình thành tị mị giới tự nhiên, tăng niềm yêu thích khoa học; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, nam châm - Học liệu: SGK, SGV, giáo án, hình ảnh, phiếu học tập, phiếu trả lời câu hỏi nhóm III Tiến trình dạy học Ổn định: Bài cũ: Bài mới: A Mở đầu a) Mục tiêu: Giới thiệu trái đất b) Nội dung: Học sinh quan sát video nhận diện trái đất c) Sản phẩm: Biết trái đất có quyển: địa quyển, sinh quyển, thủy khí d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ GV: Giới thiệu trái đất GV: Chiếu cho hs xem video trái đất Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: - Gv yêu cầu Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi hs trả lời câu hỏi: - Trái đất chia làm nào? - Sự khác địa sinh quyển? Báo cáo kết quả: GV: gọi HS trả lời - HS trả lời hs khác bổ sung + Địa quyển: tất đất đá khống chất trái đất bao gồm thứ khơng có sống + Sinh quyển: tồn giới sinh vật yếu tố môi trường bao quanh sinh vật HS: Ghi Tiểu kết: - Qua câu trả lời học sinh giáo viên dẫn vào GV: Giới thiệu sơ thủy khí quyển, giới thiệu nội dung 45: Sinh B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh a) Mục tiêu: Nêu khái niệm sinh thành phần cấu tạo nên sinh b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập 1: Thế sinh quyển? Cấu tạo sinh gồm thành phần nào? c) Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát, thảo luận hồn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: HS: nhận nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Cá nhân tự đọc thông tin SGK GV: Phát phiếu học tập 1, yêu cầu HS thảo luận - Đọc phân cơng thành viên nhóm hồn thành phiếu học tập (4’) nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo GV: Quan sát trình học sinh thực hiện, hỗ trợ yêu cầu giáo viên học sinh cần GV: Đặt thêm câu hỏi gởi mở để đưa học sinh đến kiến thức cần nắm Báo cáo kết quả: HS: Đại diện trả lời, nhóm khác GV: gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận nhận xét, bổ sung xét bổ sung Sinh quyển: toàn sinh vật sống GV: Nhận xét hoạt động nhóm Trái Đất với nhân tố vô GV: Giới thiệu thêm giới hạn sinh quyển: sinh mơi trường - Giới hạn phía sinh nơi tiếp giáp Thành phần sinh quyển: với tầng ơ-dơn khí (khoảng 22km) - Nhân tố vô sinh: lớp đất (thạch - Giới hạn phía sinh xuống đáy quyển), lớp khơng khí (khí quyển) lớp vỏ phong hóa lục địa xuống tận đáy đại lớp nước (thủy quyển) dương với độ sâu 11km - Các sinh vật sống (thực vật, động vật, - Thành phần quan trọng sinh thực nấm, vi sinh vật…) vật Tiểu kết: HS: Ghi Khái niệm sinh quyển: - Sinh toàn sinh vật sống Trái Đất với nhân tố vô sinh môi trường Hoạt động 2: Các khu sinh học chủ yếu sinh a) Mục tiêu: HS nhận biết khu sinh học b) Nội dung: Sử dụng kỹ thuật phòng tranh: GV: giao nhiệm vụ cho nhóm hồn thành phiếu học tập số Nhóm 1: Tìm hiểu khhu sinh học cạn - Trên cạn gồm khu sinh học nào? - Sinh vật đặc trưng khu sinh học cạn? Nhóm 2: Khu sinh học nước - Khu sinh học nước chia làm nhóm nào? - Kể tên số sinh vật đặc trưng nhóm khu sinh học nước ngọt? - Kể tên khu sinh học nước địa phương em? Nhóm 3: Tìm hiểu khhu sinh học biển - Khu sinh học biển phân chia nào? - Kể tên số sinh vật đặc trưng sinh sống khu sinh học biển? c) Sản phẩm: HS qua hoạt động phòng tranh học sinh phân biệt khu sinh học lấy ví dụ sinh vật khu sinh học d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: HS: nhận nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Cá nhân tự đọc thông tin SGK GV: Phân chia lớp làm nhóm, phân chia khu - Đọc phân công thành viên vực nhóm nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập GV: Phát phiếu học tập cho nhóm yêu - Dán kết thảo luận vào vị trí phân cơng cầu nhóm thảo luận hồn thành giấy A0 - Quan sát, ghi nhận xét thân (5’) làm bạn giấy notes GV: Yêu cầu nhóm dán kết thảo luận nhóm để nhóm khác quan sát, nhận xét cho nhóm bạn Mỗi nhóm quan sát nhóm bạn (5’) sau chuyển tiếp Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi làm GV: Quan sát trình học sinh thực hiện, hỗ theo yêu cầu giáo viên trợ học sinh cần - Quan sát, ghi nhận xét thân GV: Đặt thêm câu hỏi gởi mở để đưa học sinh làm bạn giấy notes Mỗi nhóm đến kiến thức cần nắm quan sát nhóm bạn (5’) sau tổng hợp theo nhóm (5’) Báo cáo kết quả: HS: Đưa nhận xét, bổ sung, phản biện… GV: gọi đại diện nhóm (hoặc cá nhân) đưa nhận xét làm bạn mà Nhóm 1: Tìm hiểu khhu sinh học cạn quan sát - khu sinh học cạn : đồng rêu GV: Nhận xét hoạt động nhóm đới lạnh, rừng lá kim phương bắc, rừng ôn đới, rừng nhiệt đới + đồng rêu đới lạnh: thực vật ( rêu, địa y… ); động vật ( tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu , gấu trắng + rừng lá kim phương bắc: thực vật ( thông, linh sam, bách , bạch dương); động vật ( chó sói, linh mêu, cáo , gấu ) + rừng ơn đới : thực vật (sến đỏ, sồi…); động vật ( sóc, chim gõ kiến, hươu, lợn lịi , cáo gấu ) + rừng nhiệt đới: thực vật ( dương xỉ, nấm ); động vật ( khỉ, rùa, rắn, báo đóm, dơi , hỗ ) Nhóm 2: Khu sinh học nước -Khu sinh học nước chia làm nhóm: hệ sinh thái nước đứng, hệ sinh thái nước chảy  Hệ sinh thái nước đứng: o Vùng nước nơng có các lồi thực vật có rễ bám bùn, khả chịu đựng mực nước thay đổi; có các động vật đáy có chế dinh dưỡng chủ yếu ăn mùn bã hữu o Vùng nước sâu vừa có các sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép chúng tự nước o Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định mồi môi trường thiếu ánh sáng  Hệ sinh thái nước chảy: o Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân thích nghi với điều kiện nước chảy; lá thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước o Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả bơi giỏi VD Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê… Nhóm 3: Tìm hiểu khhu sinh học biển - Khu sinh học biển phân chia thành: vùng ven bờ vùng khơi VD.Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá vàng… Tiểu kết: HS: Ghi Các khu sinh học chủ yếu: - Khu sinh học cạn - Khu sinh học nước - Khu sinh học biển Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để hoàn thành phiếu học tập b) Nội dung: GV cho học sinh thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức học HS nhận nhiệm vụ Hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Mỗi nhóm bạn, Thảo luận nhóm, hồn thành thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập số phiếu học tập Báo cáo kết quả: HS: quan sát đáp án, chấm GV: cho HS trao đổi để tự chấm nhận xét cho nhóm bạn GV chiếu đáp án, nhận xét hoạt động nhóm sau nhóm có ý kiến bổ sung Tổng kết: GV nhận xét, chiếu đáp án cho HS xem Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế b) Nội dung: GV cho học sinh thảo luận nhóm để hồn thành tập c) Sản phẩm: Kết làm HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng HS nhận nhiệm vụ: kiến thức học để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Quan sát xác định nơi em sống có khu sinh học nào? Câu 2: Giải thích nói: Thành phần quan trọng sinh thực vật? Câu 3: Giải thích nhận định sau: “rừng xem làm phổi xanh trái đất” Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV Câu 1: HS quan sát nhận biết hướng dẫn HS trả lời câu hỏi qua kiến Câu 2: Thực vật thành viên quan trọng thức học sinh quyển: - Thực vật quang hợp tạo oxygen cung cấp cho q trình hơ hấp sinh vật khác - Thực vật thức ăn động vật Mối quan hệ: Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Câu 3: Rừng coi phổi Trái Đất trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí CO2 thải khí O2 giúp điều hịa khơng khí Báo cáo kết quả: gọi HS trả lời, nhận xét C DẶN DÒ - HS nhà học bài, làm bt SGK, SBT; - Chuẩn bị tiếp theo: đọc trước nhà Nhóm thực hiện: …………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Thế sinh quyển? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Cấu tạo sinh gồm thành phần nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // Nhóm thực hiện:…………………… Nhóm nhận xét: …………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 1: Tìm hiểu khhu sinh học cạn - Trên cạn gồm khu sinh học nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Sinh vật đặc trưng khu sinh học cạn? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Yếu tố định việc hình thành khu sinh học cạn? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nhóm 2: Khu sinh học nước - Khu sinh học nước chia làm nhóm nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Kể tên số sinh vật đặc trưng nhóm khu sinh học nước ngọt? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Dựa vào yếu tố để phân loại nhóm khu sinh học nước ngọt? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Kể tên khu sinh học nước địa phương em? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nhóm 3: Tìm hiểu khhu sinh học biển - Khu sinh học biển phân chia nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Kể tên số sinh vật đặc trưng sinh sống khu sinh học biển? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Yếu tố định việc phân chia vùng khu sinh học biển? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // Nhóm thực hiện:…………………… Nhóm chấm: …………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Kiểu thảm thực vật sau phân bố nơi có kiểu khí hậu ơn đới lục địa (lạnh)? A Rừng kim B Rừng rộng rừng hỗn hợp C Rừng nhiệt đới ẩm D Rừng cận nhiệt ẩm Đáp án: A Câu 2: Nhận định sau với sinh quyển? A Thực vật khơng phân bố tồn chiều dày sinh B Động vật không phân bố toàn chiều dày sinh C Sinh vật khơng phân bố tồn chiều dày sinh D Vi sinh vật khơng phân bố tồn chiều dày sinh Đáp án: C Câu 3: Yếu tố khí hậu sau không ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển phân bố sinh vật? A Nước B Ánh sáng C Độ ẩm D Nhiệt độ Đáp án: A Câu 4: Nhân tố sinh học định phát triển phân bố động vật là: A độ ẩm B thức ăn C nơi sống D nhiệt độ Đáp án: B Câu 5: Phát biểu sau không với sinh quyển? A Giới hạn đại dương đến nơi sâu B Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất C Ranh giới trùng hợp với toàn lớp vỏ địa lí D Giới hạn nơi tiếp giáp với tầng ô dôn Đáp án: B Câu 6: Sinh quyển Trái Đất có A tồn thực vật sinh sống B tất sinh vật, thổ nhưỡng C toàn sinh vật sinh sống D thực, động vật; vi sinh vật Đáp án: C Câu 7: Nhận định sau không đặc điểm sinh quyển? A Sinh vật phân bố khơng tồn chiều dày sinh B Giới hạn sinh bao gồm tồn thuỷ khí C Chiều dày sinh tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố sinh vật D Sinh vật tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét Đáp án: B Câu 8: Ý sau không đúng? A Sinh vật tập trung với mật độ cao nơi có thực vật sinh sống B Sinh vật phân bố khơng tồn bề dày sinh C Cấu trúc sinh xác định hoạt động thể sống D Khối lượng vật chất sinh nhiều so với khác Đáp án: D Câu 9: Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khí sinh học sau đây? A khu sinh học cạn B khu sinh học nước C khu sinh học nước mặn D Thuộc thủy thạch Đáp án: B RUBRICS ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - Kết thúc học Gv cho Hs tự đánh giá theo bảng sau Cá nhân học sinh: Họ tên học sinh: ……………… Các tiêu chí Tốt Chuẩn bị trước đến lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Nêu khái niệm, khu sinh học sinh Lấy ví dụ sinh vật đặc trưng cho khu sinh học Nội dung đánh giá Mức (5đ) Mức (7đ) Trả lời câu hỏi Trả lời Trả lời hầu khoảng 50% ý đúng, có đúng, diễn đạt cịn thể viết cịn dài chưa súc tích q ngắn Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý kiến Có ý kiến Tiếp thu, trao đổi ý kiến, hỗ trợ bạn nhóm Lắng nghe Có lắng nghe, phản hồi Khá TB Chưa đạt Mức (10đ) Trả lời câu hỏi Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn Có nhiều ý kiến, ý tưởng Lắng nghe ý kiến thành viên khác, phản hồi tiếp thu ý kiến có hiệu Nội dung đánh giá hoạt động phòng tranh: Điểm

Ngày đăng: 08/08/2023, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan