1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn từ ngữ chỉ nghề trồng lúa nước ở huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (tt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng địa phương Thanh Hóa giới ngơn ngữ học đánh giá có vai trị, vị trí quan trọng hệ thống phương ngữ, coi “một thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ” Tiếng Thanh Hóa vừa có nhiều yếu tố giống tiếng miền Trung, lại vừa có yếu tố giống tiếng Bắc Tiếng địa phương Thanh Hóa, theo ý kiến nhiều nhà ngơn ngữ học, thứ tiếng cịn bảo lưu nhiều yếu tố cổ Tiếng Việt Do liệu vơ quan quý giá cho nhà ngôn ngữ học trình nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử Tiếng việt Từ nghề trồng lúa nước phận từ vựng vốn từ vựng nghề nghiệp nói riêng Tiếng việt nói chung Nghiên cứu từ ngữ nghề trồng lúa nước vùng cung cấp cho ta sở để tìm hiểu chế định danh vật, tượng Cách gọi tên liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán cư dân vùng đất Nghiên cứu tên gọi vật, tượng lớp từ ngữ nghề trồng lúa nước giúp nghiên cứu văn hóa, lịch sử vùng đất Nghiên cứu lớp từ ngữ nghề trồng lúa nước Thanh Hóa giúp tìm hiểu chặng đường giúp tìm hiểu chặng đường phát triển có lịch sử lâu dài, truyền thơng văn hóa, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển du lịch tỉnh nhà Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa nói chung: Trong thời gian gần vấn đề nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngơn ngữ Đã có nhiều viết, tham luận, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề Trước hết ta phải kể đến viết sối tác giả như: Phạm Văn Hảo với “ số đặc trưng tiếng Thanh Hóa, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ” (tạp chí ngơn ngữ số 4, 1985), Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân với “ vị trí tiếng địa phương Thanh Hóa ” ( tạp chí ngơn ngữ số 4, 1985), Hoàng Tuấn Phổ viết “ thổ âm, thổ ngữ Thanh Hóa” (báo Thanh Hóa điện tử năm 2011) Cùng nghiên cứu vấn đề Trường Đại học Hồng Đức tổ chức Hội thảo Khoa học vấn đề bảo lưu khai thác tiếng địa phương Thanh Hóa, có nhiều viết thầy cô giáo nhà nghiên cứu ngôn ngữ tập trung khai thác vấn đề liên quan đến tiếng địa phương Thanh Hóa Trong số nghiên cứu có viết “Từ vựng tiếng địa phương Thanh Hóa” TS Lê Thị Lan Anh, “Các phụ âm đầu tiếng Thanh Hóa” TS Lê Thị Lan Anh thạc sỹ Bùi Đăng Bình Hà Thùy Dương với “ Đặc điểm ngữ âm từ tiếng địa phương Thanh Hóa”, Nguyễn Mạnh Hùng có “Tiếng địa phương tiếng địa phương sáng tác văn học”, Nguyễn Xuân luật với “Khảo sát tiếng nói huyện: Hà Trung, Thiệu Hóa, Yên Định Triệu Sơn”, PGS.TS Hà Quang Năng với nghiên cứu “Cơ sở khoa học việc nghiên cứu phương ngữ” 3 Nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa cịn nhiều vấn đề thú vị nên ngồi nghiên cứu hội thảo cịn đón nhận nhiều viết tác giả khác “Tư liệu ngữ âm thổ ngữ Vĩnh Thịnh khu vực Bắc Trung Bộ” PGS.TS Đoàn Văn Phúc, ngồi cịn có “Tên xứ đồng Thanh Hóa – nơi bảo lưu vốn từ việt cổ từ Việt – Mường” TS Phạm Văn Tuấn… Nhìn chung tiếng địa phương Thanh Hóa nghiên cứu nhiều góc độ với phát lý thú, tập trung vào nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa góc độ nguồn gốc, ngữ âm từ vựng Về lịch sử nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp Chúng tơi có biết đến số cơng trình nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp như: Luận văn Từ ngữ chế tác đá Thanh Hóa tác giả Bùi Thị Yến, Trường Đại học Hồng Đức; Luận văn Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà Nguyễn Văn An, Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Luận văn Khảo sát từ địa phương Thanh Hóa Nguyễn Thị Thắm, Trường Đại Học Vinh; cơng trình nghiên cứu Từ ngữ nghề nghiệp gốm sứ Bát Tràng, tác giả Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ học… Ở luận văn sâu nghiên cứu mảng nhỏ, khía cạnh vấn đề tiếng địa phương Thanh hóa khảo sát lớp từ ngữ nghề nông huyện hoằng hóa, cụ thể làng Phú Khê, nhằm góp phần làm phong phú thêm tranh toàn cảnh tiếng địa phương Thanh Hóa phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu: tập trung vào mặt sau đây: Nghiên cứu đặc điểm phương diện cấu tạo từ ngữ nghề trồng lúa nước huyện hoằng hóa Tìm hiểu phương thức định danh vật hoạt động nghề trồng lúa nước tiếng địa phương huyện Hoằng Hóa, đồng thời qua bước đầu tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa lớp từ ngữ 4 Ở chừng mực định, tìm hiểu mổi quan hệ ngơn ngữ văn hóa người dân địa phương qua cách định danh Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: từ ngữ nghề trồng lúa nước huyện Hoằng Hóa mà cụ thể chúng tơi tập trung khảo sát làng Phú Khê Mục đích nghiên cứu: luận văn xác định sở lý luận liên quan đến việc nghiên cứu lớp từ ngữ nghề trồng lúa nước, góp phần tác giả khác trước xác định tranh toàn cảnh vốn từ địa phương Thanh Hóa, làm cho diện mạo tranh chung từ ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ lên rõ nét Tên gọi cách gọi tên lớp từ ngữ không bổ sung, làm rõ khác biệt ngữ nghĩa từ ngữ địa phương Thanh Hóa so với ngơn ngữ tồn dân mà đằng sau cố gắng rút nét đặc trưng văn hóa truyền thơng người xứ Thanh Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, công việc thu thập tư liệu, bổ sung chỉnh lý thông tin, mặt khác tra cứu tài liệu lịch sử, địa lý, truyền thống văn hóa tỉnh Thanh Hóa Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã: Tiến hành thu thập thông tin, liệu, vốn từ vựng trực tiếp từ người dân địa phương Phương pháp thống kê, phân loại: Đây phương pháp giúp tập hợp phân loại từ ngữ nghề nông sở thu thập vốn từ qua nguồn khác Phương pháp miêu tả sử dụng để phản ánh đặc điểm cấu tạo đặc trưng ngữ nghĩa của yếu tố gọi tên Đóng góp luận văn Đóng góp mặt lý luận: Khảo sát, miêu tả lớp từ ngữ nghề trồng lúa nước huyện Hoằng Hóa, luận văn góp phần làm phong phú cho cơng việc nghiên cứu lí thuyết từ nghề nghiệp từ ngữ tiếng Việt Hướng nghiên cứu góp phần quan trong việc tiếp cận tiếng địa phương Thanh Hóa bình diện phương ngữ học Đóng góp mặt thực tiễn: Nghiên cứu từ ngữ nghề trồng lúa nước tiếng địa phương huyện Hoằng Hóa cung cấp tư liệu cho quan tâm tới vấn đề ngôn ngữ phương ngữ có liên quan vấn đề từ vựng, văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán địa phương Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu đặt phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn triển khai thành chương sau Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề liên quan Chương 2: Đặc điểm từ ngữ nghề trồng lúa nước huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Các biến thể địa phương, nguồn gốc từ ngữ số nét văn hóa qua từ ngữ nghề trồng lúa nước địa phương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1.Khái niệm từ ngữ 1.1.1 Từ Từ đơn vị từ vựng ngôn ngữ, đơn vị dùng để gọi tên vật, tượng, khái niệm… thực tế, có thuộc tính tiêu biểu ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp ngôn ngữ Cho đến ngơn ngữ học có nhiều định nghĩa từ nhà nghiên cứu với quan điểm góc độ khác 1.1.2 Ngữ Đơn vị dùng làm chất liệu sở để tạo câu khơng phải có từ, ngồi từ ngơn ngữ thường có đơn vị từ coi có sẵn, có giá trị tương đương với từ, có nhiều đặc điểm giống với từ Những đơn vị từ vựng gọi cụm từ ngữ Ngữ có hai đặc trưng tính cố định tính thành ngữ Ngữ kết hợp hai nhiều thực từ (khơng có với hư từ có quan hệ với chúng gắn bó ý nghĩa ngữ pháp), diễn đạt khái niệm thống nhất, tên gọi phức tạp biểu thị tượng thực khách quan Ngữ thường chia hai loại ngữ tự ngữ cố định 1.2 Khái niệm từ nghề nghiệp 1.2.1 vị trí từ nghề nghiệp hệ thống từ vựng nói chung ngơn ngữ Khi nghiên cứu vốn từ vựng ngơn ngữ có nhiều cách tiếp cận theo phạm vi sử dụng, theo nguồn gốc theo phong cách… tùy góc độ nhìn nhận khác mà vị trí tiếng nghề nghiệp lớp từ vựng ngôn ngữ xác định Có nhiều quan điểm từ nghề nghiệp tác giả, xuất phát từ quan điểm, cách nhìn khác để xác định từ nghề nghiệp tác giả thống chỗ: Xét phạm vi sử dụng, từ nghề nghiệp thuộc vào lớp từ sử dụng hạn chế mặt xã hội phương ngữ xã hội xét mặt phong cách, từ nghề nghiệp thuộc phong cách nói Từ ngữ chun mơn tiếng việt từ ngữ sử dụng hạn chế nghề xã hội, người khơng làm nghề biết khơng biết 1.2.2 Quan niệm từ nghề nghiệp nhà nghiên cứu Có nhiều quan niệm từ nghề nghiệp tác giả khác có điểm chung là: xem từ nghề nghiệp đơn vị từ vựng sử dụng phổ biến phạm vi ngành nghề định Bên cạnh điểm chung đó, xuất phát từ góc nhìn khác mà tác giả hướng việc khai thác từ ngữ nghề nghiệp vào nội dung khác 1.2.3 Khái niệm từ ngữ nghề nghiệp mối liên hệ với loại từ ngữ khác 1.2.3.1 Từ ngữ nghề nghiệp từ ngữ tồn dân Có thể thấy rõ khác biệt từ toàn dân từ nghề nghiệp là: Từ nghề nghiệp khơng có tính chất phổ biến rộng rãi từ toàn dân Từ nghề nghiệp sử dụng hạn chế lớp đối tượng, người làm nghành nghề địa phương định Nội dung lớp từ bao quanh vấn đề liên quan đến nghề nghiệp mà thơi Từ nghề nghiệp không sử dụng phong cách mà chủ yếu thuộc phong cách nói, hội thoại, ngữ tác giả Nguyễn Văn Tu, Thái Hòa, Nguyễn Thiện Giáp… khẳng định Từ nghề nghiệp đóng vai trị làm tảng, sở để thống từ vựng sở để thống ngơn ngữ dân tộc từ tồn dân Sự khác biệt phạm vi sử dụng Một bên hạn chế, bên phổ biến rộng khắp 1.2.3.2 Từ ngữ nghề nghiệp từ ngữ địa phương Từ nghề nghiệp từ địa phương có điểm giống khác nhau: Tiếng nghề nghiệp tiếng địa phương thuộc lớp từ dùng hạn chế biến thể ngôn ngữ, phương ngữ ngơn ngữ định Chỉ có điều tiếng địa phương thuộc phương ngữ địa lý (gắn với địa lý, lãnh thổ) tiếng nghề nghiệp thuộc phương ngữ xã hội (gắn với giá trị xã hội) Tuy nhiên, có khái niệm tiếng địa phương – xã hội từ ngữ nghề nghiệp loại 8 Giữa hai lớp từ cịn có điểm giống thứ hai thuộc ngôn ngữ nói Cịn điểm giống hai lớp từ chúng có khả làm giàu thêm cho vốn từ vựng chung Nhiều từ nghề nghiệp trở nên quen thuộc vào ngơn ngữ tồn dân 1.2.3.3 Từ ngữ nghề nghiệp với thuật ngữ khoa học Có thể nhận thấy thuật ngữ tiếng nghề nghiệp có điểm giống khác biệt Chúng lớp từ dùng ngành định, thuộc lớp từ sử dụng hạn chế xã hội, thuộc phương ngữ xã hội Thuật ngữ tham gia vào ngôn ngữ văn học từ nghề nghiệp Giống thuật ngữ, từ nghề nghiệp có đặc tính ý nghĩa biểu vật trùng với vật, tượng thực có ngành nghề ý nghĩa biểu niệm đồng với khái niệm vật, tượng Nhưng gắn với hoạt động sản xuất ngành nghề cụ thể, trực tiếp từ vựng nghề nghiệp có tính cụ thể, gợi hình ảnh cao Mức độ khái quát ý nghĩa biểu niệm chúng thấp thuật ngữ Một điểm khác biệt từ nghề nghiệp thuật ngữ là: thuật ngữ biến thể thuộc phong cách khoa học, phong cách viết, phong cách, sách Trong từ nghề nghiệp thuộc phong cách ngữ, từ vựng nói, hội thoại Có tác giả cho từ vựng nghề nghiệp “thuật ngữ khoa học cấp thấp” Ranh giới từ vựng nghề nghiệp thuật ngữ không thật rõ ràng 1.2.3.4 Từ ngữ nghề nghiệp tiếng lóng Giữa tiếng lóng tiếng nghề nghiệp có phân biệt rạch rịi mặt lý thuyết cịn rạch rịi xử lý thực tế Có thể thấy, tiếng lóng giống tiếng nghề nghiệp chỗ chúng dùng hạn chế nhóm người khó hiểu người khác Nói cách khác tiếng lóng tiếng nghề nghiệp thuộc phương ngữ xã hội Tiếng lóng tiếng nghề nghiệp cịn giơng điểm là: chúng thuộc từ vựng nói, ngữ, ngơn ngữ hội thoại 9 Mặc dù tiếng lóng tiếng nghề nghiệp có điểm chung chúng có điểm khác định Từ nghề nghiệp dùng để gọi tên cho đối tượng, vật, hành động có nghề Nó khơng có tên gọi tương ứng từ vựng chung Trong tiếng lóng nhiều trường hợp xây dựng sở làm phân cách “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” từ ngữ thường dùng với đưa “cái biểu đạt mới” vào Tính chất hạn chế sử dụng hai loại từ ngữ khác nhau: tiếng lóng dùng giữ bí mật cách cố ý Mặt khác phải ý đến yếu tố “mốt” tiếng lóng Khi bí mật từ tiếng lóng bị giải tỏa, tính chất “mốt” bị đi, bị xóa bỏ Một điểm tiếng lóng vào vốn từ vựng chung từ nghề nghiệp ngược lại Nó dề dàng trở thành từ vựng toàn dân khái niệm riêng nghề trở nên phổ biến xã hội 1.2.3.5 Từ ngữ nghề nghiệp biệt ngữ Sự giống khác biệt ngữ từ nghề nghiệp nhận thấy, là: Cả hai lớp từ sử dụng hạn chế mặt xã hội, thuộc phong cách hội thoại, ngữ Tuy nhiên biệt ngữ cịn dùng riêng cho giai cấp định Chẳng hạn giai cấp thống trị phong kiến gắn liền với từ như: hoàng đế, long thể, long bào… Hơn khác với từ vựng nghề nghiệp, biệt ngữ đơn vị từ vựng biểu thị vật, tượng thuộc phạm vi sinh hoạt tập thể xã hội Chúng tên gọi công cụ, sản phẩm, thao tác sản xuất từ nghề nghiệp 1.3 Khái quát phương ngữ tiếng địa phương Thanh Hóa 1.3.1 Khái quát phương ngữ Phương ngữ hay gọi tiếng địa phương có nhiều cách định nghĩa khác có định nghĩa giáo sư Hồng Thị Châu, nhà ngôn ngữ học tiếng chuyên nghiên cứu phương ngữ Bà đưa định nghĩa phương ngữ sau: “ Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác.” 10 Trong Từ điển bách khoa Việt Nam nêu lên khái niệm phương ngữ sau “ phương ngữ hệ thống ngôn ngữ dùng cho tập hợp người định xã hội, thường phân chia theo lãnh thổ Phương ngữ chia thành phương ngữ lãnh thổ phương ngữ xã hội.” phân biệt phương ngữ theo lãnh thổ ngơn ngữ hình thành từ sống phản ánh sống địa phương khác kinh tế, văn hóa khác 1.3.2 Khái quát tiếng địa phương Thanh Hóa Có nhiều quan điểm khác tiếng địa phương Thanh Hóa nói chung nhà ngơn ngữ học thống với quan điểm tiếng địa phương Thanh Hóa “ thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ” vừa có yếu tố giống phương ngữ Trung lại vừa có yếu tố giống phương ngữ Bắc Một số tác giả cịn cho tiếng Thanh Hóa “ nguồn cội ”, “điểm xuất phát” phương ngữ Nam Trung Bộ gắn với trình mở cõi vào nam chúa Nguyễn Phương ngữ Thanh Hóa, phương ngữ khác vùng Trung Bộ bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt phương ngữ Thanh Hóa có nhiều nét gần gũi vởi tiếng Mường, cịn giữ nhiều chứng tích tiếng Việt – Mường 1.4 Bối cảnh xã hội chung 1.4.1 Vị trí địa lý địa hình 1.4.2 Thời tiết khí hậu Hoằng Hóa 1.4.3 Điều kiện giao thơng người Hoằng Hóa 1.4.3.1 Điều kiện giao thơng 1.4.3.2 Con người Hoằng Hóa 1.4.4 Tình hình trồng nơng nghiệp nói chung Hoằng Hóa Diện tích tự nhiên Hoằng Hóa 22.208 diện tích nơng ngiệp 12.973 Trong nơng nghiệp lúa chủ yếu thứ đến khoai ngô số nơi trông thêm hoa màu rau củ Về giống trồng loại trăm năm trước không thay đổi, hàng năm chiêm mùa hai vụ Vụ mùa gần hoàn toàn trồng lúa 11 Do kỹ thuật canh tác chưa tiến phân bón chưa đầy đủ nên suất trồng thường thấp Từ sau Cách mạng Tháng Tám, năm gần nơng nghiệp Hoằng Hóa có thay đổi Cơ cấu mùa vụ thay đổi, từ hai vụ tăng lên ba bốn vụ, loại giống lúa cũ trước bị bỏ, công cụ sản xuất tiên tiến đại giúp cho người dân đỡ vất vả suất trông cao Tiểu kết chương Có nhiều quan niệm khác tiếng nghề nghiệp, mối quan hệ tiếng nghề nghiệp với lớp từ khác, khuôn khổ luận văn chúng tơi khơng thể bao qt tồn vấn đề Chúng xin nêu số đặc điểm để tiện cho việc khảo sát nghiên cứu Thứ nhất: Từ ngữ nghề nghiệp đơn vị từ vựng sử dụng phổ biến phạm vi người làm ngành nghề Thứ hai: Từ ngữ nghề nghiệp biểu thị tồn quy trình sản xuất, cơng cụ, nguyên liệu, đối tượng lao động, ưu khuyết điểm sản xuất thành phẩm, sản phẩm ngành nghề náo đó… Thứ ba: từ ngữ nghề nghiệp gắn với vùng phương ngữ khac nhau, nên mang đặc điểm phương ngữ bao chứa Thứ tư: tiếng nghề nghiệp hay từ nghề nghiệp dùng nhiều phong cách ngữ có tính chất chun mơn Nó tự nhiên, khơng chuẩn hóa mang tính biểu cảm, tùy tiện… Bên cạnh lớp từ dùng nhiều sách báo luận nghệ thuật từ nghề nghiệp dùng biện pháp tu từ dể miêu tả đặc điểm nghề nghiệp quy trình lao động, phương thức sản xuất… Thứ năm: Trong lớp từ nghề nghiệp có nhiều từ ngữ nhiều người biết đến tính chất thơng dụng, tồn dân ngược lại có nhiều từ nghề nghiệp người nghề khơng có chun mơn sâu khó hiểu 12 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ TRỒNG LÚA NƯỚC Ở HUYỆN HOẰNG HĨA , TỈNH THANH HĨA 2.1 Đơi nét đặc điểm tiếng địa phương Thanh Hóa Về phụ âm đầu: âm uốn lưỡi khơng có: s, tr, r mà phát âm s → x, tr → ch, r → d Về mặt nguyên âm: số từ tiếng Việt có ngun âm đơi, phát âm người dân thường bỏ yếu tố, thường yếu tố sau Song từ có ngun âm đơi phát âm vậy: iê → iu, iê → i, uô → u, ươ → iê, ây → i Về âm cuối: có tượng biến từ có phụ âm cuối t→ d: có tượng chuyển sắc nguyên âm đơn Về điệu: người dân Thanh Hóa phát âm lẫn lộn dấu hỏi dấu ngã Ngoài cịn có tượng phát âm ơ→ o, â → a, ê → a, o → oo Về mặt từ vựng: số từ gần tiếng Mường, bắt nguồn từ tiếng Mường cổ 2.2 Thống kê chung từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bằng phương pháp thống kê, phân tích, miêu tả, chúng tơi thu thập 251 từ nghề nghiệp bao gồm từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê Số lượng từ ngữ xếp theo dạng bảng từ đây: 2.2.1 Từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê CÁC NHĨM TỪ Ruộng đất Cơng cụ Canh tác Thu hoạch Sản phẩm SỐ TỪ 14 79 83 24 51 TỶ LỆ 5,6% 31.5% 33% 9,6% 20.3% 13 2.2.2 Từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê theo từ loại STT TỔNG TỪ LOẠI Danh từ Động từ Tính từ SỐ LƯỢNG 178 61 12 251 TỶ LỆ (℅) 71% 24% 5% 100% 2.2.3 Từ ngữ nghề trồng lúa nước xét mặt cấu tạo STT LOẠI Từ đơn Từ ghép Từ láy Ngữ SỐ LƯỢNG 44 175 38 TỈ LỆ 17.5% 69.7% 1.2% 11.6% 2.2.4 Từ ngữ nghề trồng lúa nước xét nguồn gốc STT NGUỒN GỐC Thuần Việt Hán Việt Ấn Âu SỐ LƯỢNG 227 19 TỶ LỆ (℅) 90.4% 7.5% 2.1% 2.3 từ ngữ nghề trồng lúa nước xét cấu tạo xét loại đơn vị từ chiếm ưu áp đảo ( 222 từ, chiếm 88℅ ) đơn vị ngữ Xét mặt từ loại, danh từ chiếm đa số (178 từ chiếm 71℅), động từ chiếm phần khiêm tốn (61 từ chiếm 24 ℅), tính từ chiếm số lượng (12 chiếm 5%) Cũng qua khảo sát nhận thấy từ ngữ tên gọi qua trình canh tác chiếm số lượng lớn 14 Xét cấu tạo từ ghép chiếm số lượng áp đảo ( 175 từ chiếm 69.7%), sau từ đơn ( 44 từ chiếm 17.5%) từ láy ( từ chiếm 12%) 2.3.1 Từ đơn Từ đơn từ có âm tiết nên khơng có cấu trúc nội Về mặt ngữ nghĩa từ dùng dể gọi tên dụng cụ sản xuất, sản phẩm hoạt động sản xuất 2.3.2 Từ ghép Từ ghép phụ: loại từ ghép có yếu tố yếu tố phụ, số lượng loại từ lớn, chiếm đại đa số từ ghép Đặc điểm cấu trúc từ ghép phụ thành tố đứng trước, thành tố phụ đứng sau ngược lại Đặc điểm thành tố trực tiếp có hai thành tố nhiên có hai dạng Dạng 1: Từ ghép song tiết thành tố đứng trước, thành tố phụ đứng sau Dạng 2: từ ghép hai âm tiết, thành tố đứng trước, thành tố phụ đứng sau Đặc điểm ngữ nghĩa: thành tố đứng trước biểu thị ý nghĩa phạm trù giữ vai trị chính, thành tố cịn lại biểu thị tính khu biệt vật, q trình hay tính chất thành tố thứ biểu thị Từ ghép đẳng lập: Loại từ ghép số lượng hạn chế Đặc điểm cấu trúc từ ghép đẳng lập có hai thành tố độc lập, có nghĩa Đặc điểm ngữ nghĩa: đặc trưng bật dễ nhận tính khái qt nghĩa 2.3.3 Từ láy Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy phương thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết với điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến hình vị hay đơn vị có nghĩa Theo khảo sát chúng tơi, loại từ hệ thống từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê có từ ngữ Đặc điểm cấu trúc loại từ kết hợp hai yếu tố không độc lập 15 Đặc điểm ngữ nghĩa kết hợp hai yếu tố vô nghĩa, tức tách hai yếu tố đứng riêng biệt ta khơng có liên hệ mặt ngữ nghĩa 2.3.4 Ngữ Do định danh theo lối phân loại chi tiết vật, tượng mà đơn vị từ nhiều định danh đầy đủ, trọn ven vật đầy đủ, trọn vẹn vật định giới khách quan Hoặc khó phân biệt cách rạch rịi vật, tượng hay khái niệm Chính mà ngữ phải đời Tiến hành khảo sát chúng tơi nhận thấy nhóm ngữ chiếm số lượng tương đối lớn gồm 38 ngữ Đặc điểm cấu tạo: ngữ nghề nghiệp cấu tạo theo mơ hình – phụ Đặc điểm ngữ nghĩa: ngữ nghề nghiệp có xuất thành tố thành tố phụ Thành tố giữ vai trị thành tố chung loại lớn (như vật, tính chất, hoạt động) cịn thành tố phụ phân hóa loại lớn thành thành tố nhỏ hơn, chi tiết Ngữ dài độ chi tiết hóa cao Tiến hành phân tích chúng tơi phân nhóm theo loại từ sau: Ngữ chun mơn có cấu tạo danh ngữ, Ngữ chun mơn có cấu tạo động ngữ, Ngữ chun mơn có cấu tạo tính từ: 2.3.5 Mơ hình cấu tạo chung Loại trừ 44 từ đơn tổng số 251 từ ngữ ra, rút mơ hình cấu tạo 207 từ, ngữ nghề nơng làng Phú Khê có cấu tạo gồm hai thành tố trở lên sau: Mơ hình kiểu 1: Thành tố độc lập + Thành tố độc lập Mô hình kiểu 2: Thành tố độc lập + thành tố khơng độc lập 16 Mơ hình kiểu 3: Thành tố không độc lập độc lập + Thành tố không 2.4 Ý nghĩa từ trồng lúa nước Được phân loại theo trường ngữ nghĩa sau đây; 2.4.1 Các loại ruộng 2.4.2 Công cụ sản xuất chế biến 2.4.3 Hoạt động sản xuất 2.4.4.Các loại sản phẩm từ lúa 2.5 Những phương thức định danh thường thấy 2.5.1 Khái niệm định danh Định danh chức gọi tên vật, tượng đơn vị ngơn ngữ, từ Chức định danh coi tiêu chí để xác định từ Sự hình thành đơn vị ngơn ngữ có chức định danh nghĩa dùng để gọi tên vật chia tách khúc đoạn thực khách quan để tạo nên khái niệm tương ứng vật, tượng hình thức từ, tổ hợp từ, thành ngữ, câu 2.5.2 Phương thức đinh danh dựa vào chức sử dụng vật 2.5.3 Phương thức đinh danh dựa vào đặc điểm loại loại dụng cụ, sản phẩm 2.5.4 Phương thức định danh dựa vào đặc điểm, tính chất vật Tiểu kết chương Trên nghiên cứu bối cảnh xã hội đặc điểm cấu tạo ngữ âm, cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê nói riêng huyện Hoằng Hóa nói chung Qua việc khảo sát nghiên cứu đến số kết luận sau: Từ ngữ nghề nông Phú Khê mang đặc điểm ngữ âm tiếng địa phương Thanh Hóa nói chung, Hoằng Hóa nói riêng, so với tiếng 17 Việt toàn dân từ ngữ nghề trồng lúa nước nơi có biến đổi phụ âm đầu, phần vần điệu Về đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa nguôn gốc từ ngữ nghề trồng lúa nước Phú khê có điểm đáng ý đơn vị từ chiếm số lượng lớn nhất, đơn vị ngữ chiếm số lượng khoảng cấu tạo chủ yếu cấu trúc chiếm số lượng lớn Về cấu tạo từ quan hệ phụ quan hệ chủ đạo, quan hệ đẳng lập Từ ngữ nghề trồng lúa nước Phú Khê chủ yếu có nguồn gốc từ việt từ có nguồn gốc ngơn ngữ Ấn Âu có số lượng ít, từ Hán Việt dường khơng có Về phương thức định danh từ ngữ nghề trồng lúa nước Phú Khê thường đặt tên sở mối quan hệ chức năng, mục đích sử dụng, đặc điểm tính chất, đặc điểm loại vật 18 CHƯƠNG CÁC BIẾN THỂ ĐỊA PHƯƠNG, NGUỒN GỐC TỪ NGỮ VÀ MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA QUA TỪ NGỮ NGHỀ TRỒNG LÚA NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Các biến thể địa phương 3.1.1 Về mặt ngữ âm giống phương ngữ Thanh Hóa, tiếng địa phương nghề trồng lúa nước làng Phú Khê có biến đổi tương ứng với từ ngữ toàn dân Trước hết ta thấy rõ biến đổi phụ âm đầu phần vần điệu Về phụ âm đầu: giống đặc điểm chung phương ngữ Thanh Hóa với từ ngữ tồn dân từ ngữ nghề trồng lúa làng Phú Khê gồm 19 phụ âm đầu, khơng có xuất ba âm quặt lưỡi: tr, s, r mà có biến đổi: Tr → ch, r → d, s → x Về phần vần: phần vần từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê có biến đổi đa dạng phức tạp Hiện tượng nguyên âm chuyển sắc Vần từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê có tượng rút ngắn yếu tố thứ hai: Về Âm cuối: có biến đổi nguyên âm thành phụ âm Thanh điệu: Cũng tiếng địa phương Thanh Hóa so với ngơn ngữ tồn dân, từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê có thanh, hỏi ngã không phân biệt với Trên điểm khác biệt bật ngữ âm từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê với ngơn ngữ tồn dân mà khảo sát 3.1.2 Biến thể từ vựng Từ vựng hiểu tập hợp tất từ đơn vị tương đương với từ ngôn ngữ Cùng khái niệm, đối tượng người dân làng tên gọi khác tạo nên cặp từ ngữ đồng nghĩa tiếng địa phương với tiếng Việt toàn dân Điều cho thấy phong phú đa dạng cách gọi tên, định danh vật người dân So sánh với số ngôn ngữ dân 19 tộc khác thấy biến thể gần giống tiếng mường: tlu – tru, gấu – cấu… Như vậy,cùng vật, tượng, hoạt động…bên cạnh từ ngữ mang tính tồn dân, người dân làng Phú Khê cịn có cách gọi tên khác Điều cho thấy linh hoạt, đa dạng việc sử dụng từ ngữ người dân địa phương 3.2 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê Qua khảo sát, thống kê phân loại thu kết nguồn gốc từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê chủ yếu hình thành từ ba nguồn gốc: từ có nguồn gốc việt, từ có nguồn gốc hán Việt Ấn Âu Chiếm số lượng lớn số lượng 251 từ ngừ từ ngữ có nguồn gốc việt: có 227 từ ngữ chiếm 90 Từ ngữ có nguồn gốc hán Việt chiếm vị trí khiêm tốn có 19 từ chiếm 7.5 % tổng số từ ngữ Từ ngữ có nguồn gốc Ấn Âu có chiếm số lượng tổng số từ ngữ từ chiếm 2.2 % 3.3 Đơi nét văn hóa qua từ ngữ nghề trồng lúa nước địa phương 3.3.1 Khái niệm văn hóa Theo từ điển tiếng Việt, văn hóa là: Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Kho tàng văn hóa dân tộc, văn hóa phương Đơng, văn hóa cổ, hoạt động người nhằm thõa mãn nhu cầu đời sống, tinh thần (nói tổng quát) như: phát triển văn hóa, cơng tác văn hóa Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt): học văn hóa, trình độ văn hóa Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh : sống có văn hóa, ăn nói có văn hóa Nền văn hóa chung thời kỳ lịch sử cổ xưa , xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống nhau: văn hóa rìu hai vai, văn hóa gốm màu, văn hóa Đơng Sơn Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi khai thác khái niệm văn hóa với ý nghĩa thứ Văn hóa bao gồm tất sản phẩm vật chất 20 tinh thần người sáng tạo khứ, mang tính giá trị 3.3.2.Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn hóa có quan hệ chặt chẽ tách rời Ngôn ngữ phương tiện chuyên chở văn hóa văn hóa chứa đựng ngơn ngữ Ngưới ta nói ngôn ngữ văn tự kết tinh văn hóa dân tộc, nhờ ngơn ngữ văn tự để lưu truyền tương lai văn hóa nhờ vào ngôn ngữ để phát triển Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ lại luôn đi song song với biến đổi phát triển văn hóa Muốn nghiên cứu sâu văn hóa phải nghiên cứu ngôn ngữ ngược lại 3.3.3 Sản phẩm dùng để chế biến ăn Là trồng thuộc nhóm ngũ cốc, lương thực người dân lúa, hạt gạo trở nên thân thuộc, gần gũi đến mức từ bao đời người ta coi phần khơng thể thiếu sống Từ bữa cơm đơn giản đến bữa tiệc quan trọng khơng thể thiếu góp mặt ăn làm từ hạt gạo có điều chế biến dạng hay dạng khác Nói cách khơng q khơng có lúa khó khăn việc tạo nên văn hóa ẩm thực độc đáo người dân Việt Nam 3.3.4 Văn hóa ứng xử Ứng xử xã hội: Phương thức canh tác nông nghiệp lúa nước làm cho người dân liên kết lại với tạo thành khối vững Tính cộng đồng, tính đồn kết thể rõ rệt, rõ sản xuất vào mùa vụ Chính đặc điểm tính cộng đồng tính đồn kết cao nên người nơng dân có thêm đặc tính đáng q tính hiếu khách Ứng xử với mơi trường tự nhiên: Một văn minh nông nghiệp lúa nước lẽ đương nhiên phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, đặc biệt thời phong kiến khoa học kỹ thuật chưa công cụ đắc lực cho người ngày Chính người tự nhiên có mối quan hệ vơ gắn bó, mật thiết Một mặt người tơn sùng, tín ngưỡng trước tượng tự nhiên, mặt lo sợ trước thiên nhiên biến hóa khơn ngồi vùng kiểm sốt họ 21 3.3.5 Văn hóa tâm linh Con người làm cải vật chất không phục vụ cho nhu cầu ăn ở, lại, tức nhu cầu hưởng thụ mà cịn có nhu cầu khác văn hóa tinh thần Đó cầu mong ước muốn người trước tự nhiên, hay tình cảm hệ sau dành niềm thành kính vơ hạn bậc tiền nhân sinh thành họ hay có cơng lao họ 3.3.6 Dấu ấn văn hóa qua phương thức định danh Như nói, người dân làng Phú Khê từ xưa đến sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Cây lúa sản phẩm tạo lẽ sống, máu thịt, vận mệnh người dân sống đất Tất tình cảm tốt đẹp, cách tư người dân làng mang dấu ấn độc đáo từ lúa, điều thể qua cách định danh Chỉ đối tượng lúa có nhiều tên gọi khác tùy vào giai đoạn sinh trưởng lúa Những từ có liên quan đến lúa sản phẩm làm từ lúa phong phú.Các từ dùng để động tác gặt hái, thu hoạch làm thóc gạo nhiều Tất cho thấy lúa có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Chính vị trí đặc biệt mà lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều mang dáng dấp lúa 3.4 Xu hướng phát triển lớp từ ngữ lớp từ ngữ nghề nông Sự đời loại máy móc, cơng cụ sản xuất làm cho vốn từ ngữ nghề trồng lúa nước thêm phong phú Lớp từ ngữ nghề trồng lúa nước xã hội cơng nghiệp hóa ngồi việc du nhập thêm lớp từ từ cũ, từ cổ dùng từ xưa đến dù sử dụng phổ biến có xu hướng thay dần từ ngữ toàn dân phổ thơng Tiểu kết chương Văn hóa ngơn ngữ có quan hệ hữu gắn bó khơng thể tách rời, hai yếu tố phải dựa vào để tồn phát triển Qua vài phân tích từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê thấy phong phú vốn từ vựng nơi phản ánh phong phú thực tế khách quan vai trị 22 đời sống xã hội mà cịn qua lớp từ ngữ hình dung phần cách lựa chọn đặc trưng vật, cách phân cách thực tế khách quan để phản ánh vào ngôn ngữ ý nghĩa từ Cách lựa chọn đặc tính đặc trưng, cách phản ánh chúng vào ngôn ngữ thể cách nhìn, lối tư cụ thể, tỉ mỉ vật, với cách dùng phong phú hình ảnh nghề tạo nên tính đa nghĩa biểu trưng độc đáo gần gũi với đời sống cộng đồng Tìm hiểu từ ngữ nghề trồng lúa nước làng không để thấy phát triển nghề nơi mà để thấy nét sắc thái văn hóa ẩn chứa bên Từ ngữ làng nghề nơi làm nên giá trị vật chất văn hóa tinh thần vô quý báu lớn lao cho khơng làng q nói riêng mà cịn tiêu biểu cho xứ nói chung Những từ ngữ làng nghề lưu giữ giá trị lớn ngơn ngữ học văn hóa học Nó làm nên sắc văn hóa , người xứ Thanh xưa 23 KẾT LUẬN “Từ ngữ nghề trồng lúa nước huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” đề tài cịn chưa nghiên cứu, sâu nghiên cứu Trên sở 251 từ thu thập chúng tơi có nhìn tương đối tồn diện, hệ thống đưa số kết luận chung sau: Từ ngữ nghề trồng lúa nước huyện hoằng hóa, tỉnh Thanh Hóa mà chúng tơi khảo sát cụ thể làng Phú Khê hệ thống từ ngữ người dân nơi sử dụng nghề nghiệp mình, chúng phận tiếng địa phương Thanh Hóa phận ngơn ngữ tồn dân nói chung Nó vừa mang đặc điểm ngơn ngữ tồn dân, vừa mang nét riêng tiếng địa phương Thanh Hóa Về đặc điểm cấu tạo: chủ yếu có cấu tạo hai thành tố, thành tố thành tố phụ, thành tố thường đứng trước thành tố phụ thường đứng sau Sở dĩ từ có cấu tạo ngắn gọn tốn chất liệu ngơn ngữ mà lại tạo hàng loạt từ theo mơ hình định làm cho từ ngữ nghề nghiệp có tính hệ thống vững tiện dụng Hơn từ ngữ nghề nghiệp có đặc điểm bật tính truyền miệng hay ngữ, ln chon cho loại từ có cấu trúc ngắn gọn, khơng rườm rà Về ngữ âm: từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê giống tiếng địa phương Thanh Hóa có khác biệt so với tiếng Việt tồn dân phụ âm đầu, phần vần điệu Về phụ âm đầu khơng có ba phụ âm quặt lưỡi s, r, tr Về phần vần có tượng biến sắc nguyên âm, rút gon yếu tố thứ hai Về điệu có lẫn lộn phát âm hỏi ngã Về ngữ nghĩa: thông qua việc phân loại trường ngữ nghĩa gồm loại: trường ngữ nghĩa ruộng đất, trường ngữ nghĩa công cụ sản xuất, trường ngữ nghĩa trình canh tác, trường ngữ nghĩa trình thu hoạch trường ngữ nghĩa loại sản phẩm Trong trường ngữ nghĩa cơng cụ sản xuất chiếm số lượng lớn nhất, chứng tỏ nghề trồng lúa nước có lịch sử từ lâu đời nghề chính, chiếm vị trí quan trọng nên họ sáng tạo nhiều loại công cụ để phục vụ cho nghề nghiệp 24 Phương thức định danh từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê dựa số đặc điểm như: chức sử dụng vật, đặc điểm loại loại dụng cụ, sản phẩm, đặc điểm, tính chất vật, cách gọi tên cụ thể, mang tính trực quan sinh động dễ hiểu Đây đặc điểm bật từ ngữ nghề nghiệp so với thuật ngữ khoa học Xét nguồn gốc từ ngữ nghề trồng lúa nước làng Phú Khê chia làm ba loại: loại chiếm số lượng nhiều nhất, vị trí quan trọng từ Việt, sau từ có yếu tố Hán Việt chiếm số lượng nhỏ từ có nguồn gốc Ấn Âu Điều chứng tỏ điều nghề nghiệp có lịch sử từ lâu đời, liên quan đến nghề nghiệp họ định danh theo nhìn trực quan Thơng qua lớp từ ngữ nghề nông làng Phú Khê nhận thấy ẩn sau yếu tố văn hóa mang đậm tính dân tộc Đó tập quán gần gũi quen thuộc, gắn bó máu thịt với người dân Từ tập quán ăn uống đến lối ứng xử người với người, người với tự nhiên đến phong tục thờ cúng tâm linh giàu tính nhân văn đáng trân trọng gìn giữ Qua ta nhận thấy chiều dài, chiều sâu văn hóa người dân Việt, chứng tỏ Việt Nam nước có lịch sử phát triển lâu đời, có văn hóa đặc trưng phương Đơng – văn hóa lúa nước

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w