1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghệ thuật tiếp nhận thơ của xuân diệu với việc định hướng học sinh đọc hiểu văn bản thơ ở trường thpt (tt)

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 228,28 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuân Diệu (1916- 1985) tác gia lớn, tài đa dạng văn học Việt Nam Cuộc đời nghiệp sáng tác Xuân Diệu thu hút quan tâm bút nghiên cứu phê bình nhiều hệ Tuy nhiên, phần đóng góp quan trọng Xuân Diệu phê bình văn chương chưa nghiên cứu đánh giá cách công phu đầy đủ Nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu chưa nói đến Xuân Diệu số tác gia chọn đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thông Mặt khác, văn đọc hiểu SGK Ngữ văn phổ thơng có số lượng lớn tác phẩm thơ Việc tìm hiểu nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình thơ lớn góp phần đáng kể vào việc giảng dạy tác phẩm thơ nhà trường phổ thơng Chính luận văn chọn đề tài “Nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu với việc định hướng học sinh đọc hiểu văn thơ trường THPT” hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu nghệ thuật tiếp nhận thơ bút nghiên cứu phê bình thơ lớn nghiên cứu phê bình thơ Việt Nam đại, từ góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm thơ nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Thơ văn Xuân Diệu quan tâm thường xuyên giới nghiên cứu phê bình văn học, có cơng trình nghiên cứu công phu tâm huyết tác gia Xuân Diệu chặng đường sáng tác, hoạt động nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu chưa nghiên cứu cách mức, nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu chưa bàn đến Đa số nghiên cứu Xuân Diệu chủ yếu sâu vào nghiệp thơ văn xuôi, nói qua, nói lướt đến cơng việc nghiên cứu phê bình thơ ơng - viết tác giả: Nguyễn Duy Bình, Huy Cận, Nam Chi, Nguyễn Đăng Mạnh, Hồng Trung Thơng Trước cách mạng tháng Tám, chưa có nghiên cứu phê bình thơ Xn Diệu Sau hồ bình lập lại, nói người bàn tiểu luận phê bình Xuân Diệu Chế Lan Viên Chế Lan Viên khen lý sống thể động Xuân Diệu sau cách mạng khen tình nhà tiểu luận có lý Sau nhà nghiên cứu khác nghiên cứu nghiệp phê bình văn chương Xuân Diệu Tuy nhiên, nhìn chung, cơng trình nhận xét mang tính chất chung chung phê bình văn chương Xn Diệu Chưa có tác giả tìm hiểu nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu việc vận dụng nghệ thuật vào việc dạy đọc hiểu văn thơ cho học sinh phổ thơng Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu với việc định hướng học sinh đọc hiểu văn thơ trường THPT” Trong chừng mực định, cố gắng đưa nghệ thuật tiếp nhận thơ bật Xuân Diệu vận dụng nghệ thuật vào dạy đọc hiểu văn thơ cho học sinh nhà trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Chỉ đặc trưng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu, từ học tập, vận dụng vào việc định hướng, tổ chức HS tiếp nhận tác phẩm thơ trường THPT 3 Nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ: tìm hiểu cách hệ thống tương đối toàn diện nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu, từ định hướng vận dụng nghệ thuật tiếp nhận vào dạy đọc hiểu văn thơ cho học sinh nhà trường phổ thông Đối tượng: tiểu luận phê bình Xuân Diệu mà thu thập Tuy nhiên khuôn khổ có hạn, luận văn tập trung sâu vào hai mảng bản: nghiên cứu phê bình thơ cổ điển thơ đại, từ thể rõ nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp sau: phương pháp hệ thống hoá tư liệu, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích văn học, phương pháp khái quát hoá số phương pháp khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm chương : Chƣơng 1: Nghệ thuật tiếp nhận thơ nhà thơ Xuân Diệu Chƣơng 2: Vận dụng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu vào định hƣớng học sinh đọc hiểu văn thơ Chƣơng 3: Thiết kế giáo án đọc văn có vận dụng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu NỘI DUNG Chƣơng NGHỆ THUẬT TIẾP NHẬN THƠ CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU 1.1 Tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái niệm Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Tiếp nhận văn học trình chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ nhà văn… đến sản phẩm sau đọc: Cách hiểu, ấn tượng, trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo dịch” 1.1.2 Tiếp nhận văn học từ truyền thống đến đại 1.1.2.1 Tiếp nhận truyền thống Lý luận tiếp nhận văn chương theo kiểu truyền thống quan niệm tiếp nhận văn chương hai dạng: tri âm ký thác Tiếp nhận theo kiểu tri âm: tiếp nhận tác phẩm theo ý đồ tác giả Sự cắt nghĩa hiểu tác phẩm người đọc trùng khít với ý định tác giả ký gởi vào tác phẩm từ ý đồ tác giả, ý đồ người lý giải nằm vòng tròn đồng tâm Tiếp nhận theo kiểu ký thác: Là tiếp nhận mà người đọc mượn tác phẩm để biểu lộ nỗi lịng đời 1.1.2.2 Tiếp nhận đại Tiếp nhận văn chương đại xác định đối tượng bạn đọc tầng lớp cơng chúng rộng rãi, có nhu cầu sở thích khác Lý luận tiếp nhận đại vừa kế thừa mặt tích cực tiếp nhận truyền thống, vừa không ngừng mở rộng giới hạn nghiên cứu 1.1.3 Hoạt động tiếp nhận văn học vai trị người đọc Đã có q trình sáng tác tất yếu phải có q trình tiếp nhận Tác phẩm văn học không tồn trạng thái tĩnh, chu trình khép kín Mỗi tác phẩm có đời sống riêng từ lúc thai nghén đầu óc nhà văn lúc đến tay độc giả Chính nói tiếp nhận văn học có vai trị, ý nghĩa quan trọng trình sáng tác - giao tế văn học 1.1.3.1 Đặc thù hoạt động tiếp nhận văn học Hai tính cất hoạt động tiếp nhận văn học tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận tính đa dạng, khơng thống Hai tính chất có liên quan đến vai trị người đọc Tiếp nhận văn học có ba cấp độ Cấp độ thứ việc cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm Cấp độ thứ hai cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm cấp độ thứ ba cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm 1.1.3.2 Vai trò người đọc A -Tính động chủ quan người đọc Tính tích cực, sáng tạo người đọc thể tiếp nhận tác phẩm cụ thể hố sâu sắc cấu trúc kí hiệu tác phẩm, làm phát lộ hàm ngôn, ẩn ý tồn tác phẩm, làm dậy lên tiếng nói khoảng lặng, chí người đọc phát ý nghĩa tác phẩm mối liên hệ chỉnh thể tương ứng B - Vai trò người đọc trình “vận động” tác phẩm Người đọc đóng vai trị vơ quan trọng “vận động” tác phẩm Sáng tạo tác phẩm nhiệm vụ nhà văn tiếp nhận cơng việc người tiếp nhận, nhằm phát khẳng định giá trị chân lí nghệ thuật tác phẩm Trong thể loại văn học, thơ giữ vai trị vơ quan trọng Khái niệm tiếp nhận thơ khơng nằm ngồi khái niệm tiếp nhận văn học nói chung Song thơ loại hình văn học đặc biệt Vì vậy, việc tiếp nhận thơ có nét đặc thù riêng, khơng phải đọc thơ tiếp nhận thơ Tìm hiểu nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu để thấy cách tiếp nhận thơ Xuân Diệu, từ ứng dụng vào tiếp nhận thơ cho hiệu 1.2 Nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu 1.2.1 Xuân Diệu – độc giả văn chƣơng Xuân Diệu trước hết nhà thơ Bên cạnh ơng cịn nhà nghiên cứu phê bình thơ, có vị trí vai trị quan trọng, độc giả văn chương ưu tú Để hình thành cơng trình phê bình lớn, trở thành nhà phê bình sắc sảo, Xuân Diệu trở thành độc giả văn chương thực Ông đọc nhiều, đọc độc giả thực Trong quan niệm Xuân Diệu, "đọc" có nghĩa "sống" với tác giả, tác phẩm Sinh thời, tiếp nhận thơ, Xuân Diệu coi trọng việc đọc, đọc nhiều lần, nhiều cách để cảm thấu nhiều giác quan Có thể nói, Xn Diệu khơng nhà thơ mà ơng cịn người đọc thơ, khơng tác giả mà ơng cịn độc giả, độc giả nghiêm túc, gọi khó tính Chính nghiêm túc, khó tính ơng tiếp nhận tác phẩm văn học khiến ơng có nhìn sâu sắc tác phẩm, nhìn mà khơng dễ có 7 1.2.2 Các biện pháp tiếp nhận thơ Xuân Diệu Nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu thể rõ qua viết ông số tác giả tiêu biểu cho hai mảng thơ cổ điển đại 1.2.2.1 Tiếp nhận thơ cách sâu khám phá hình thức nghệ thuật thơ Xuân Diệu người đặc biệt trọng hình thức Ơng có thiên hướng khám phá, thưởng thức hình thức nghệ thuật thơ Là nhà thơ tiếp nhận thơ, hết ông am hiểu kỹ thuật, công việc “bếp núc” thơ, có lẽ mà Xn Diệu đặc biệt coi trọng hình thức Tuy nhiên, say mê vào khám phá hình thức nghệ thuật tác phẩm, khơng phải mà Xn Diệu rơi vào “chủ nghĩa hình thức” Một mặt trọng hình thức, mặt khác ông nhấn mạnh nội dung mối quan hệ hình thức nội dung tác phẩm Từ ý thức Xuân Diệu tìm hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm cách khám phá hình thức nghệ thuật Khi tiếp nhận thơ, Xuân Diệu công phu khám phá đặc sắc nghệ thuật: từ cấu tứ, kết cấu, hình tượng, bố cục, nhạc điệu câu, từ chữ, dấu Xuân Diệu dành hẳn bài, phần sâu nghiên cứu hình thức nghệ thuật thơ cách tỉ mỉ đa dạng A - Chú tâm phân tích từ ngữ thơ Khi tiếp nhận thơ, Xuân Diệu đặc biệt ý đến phương diện từ ngữ thơ Là người say chữ nghĩa, sáng tác thơ, ơng ý thức sâu sắc vai trị từ Xuân Diệu không tiếp nhận thơ cách chung chung mà cụ thể câu chữ, ơng tỉ mẩn phân tích giá trị từ ngữ, với ý thức sâu khám phá vẻ đẹp giá trị thẩm mỹ ngôn từ thơ 8 Chỉ riêng phần bàn ngôn ngữ “Truyện Kiều”, Xuân Diệu có chun luận cơng phu có nhiều phát thú vị, chung quanh từ ngữ “Truyện Kiều”, tỏ rõ uyên bác người am hiểu yêu quý ngôn ngữ dân tộc Xuân Diệu dành hẳn phần chuyên luận “Đọc Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi để tìm hiểu hành văn thơ Nôm Nguyễn Trãi Trong nhà thơ cổ điển đại mà Xuân Diệu nghiên cứu, Xuân Diệu ngợi ca tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương “dùng chữ Việt Nam, phải nhận Xuân Hương thánh”, Xuân Hương làm cho chữ “nôm na” không đồng nghĩa với “mách qué” nữa, mà nôm na đồng nghĩa với tuý, trẻo tuyệt vời Xét tài dùng ngôn ngữ, so với Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Du, Xuân Diệu đánh giá Xuân Hương cao cả: “Nguyễn Khuyến tay cừ thơ Nôm, mà thơ Nguyễn Khuyến đương so sánh với thơ Xuân Hương…” B - Chú tâm đến nhạc điệu thơ Xuân Diệu người sành thưởng thức nhạc điệu thơ, ông cho nhạc điệu phương diện quan yếu bao trùm thơ, thơ trở nên dễ thuộc dễ nhớ, quần chúng yêu nhờ nhạc điệu Xuân Diệu say sưa cho người đọc thưởng thức tính nhạc kỳ diệu ngơn ngữ tiếng Việt qua thơ, đặc biệt thơ cổ điển Đọc Truyện Kiều, Xuân Diệu cảm nhận “đó nhạc dài…Nhạc điệu bàng bạc, hoà chan khắp quyển, thẫm vào câu…Chủ yếu nhạc điệu tình cảm, tâm hồn, nên vừa hữu ảnh, vừa vơ hình, réo rắt mêng mang” Xn Diệu mê phục Tản Đà “cách dùng chữ tinh sảo, mẹo luật ly kỳ, âm nhạc chảy trôi, bay bướm” 9 Đọc thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu tinh ý nhận ra: Thơ Nguyễn Khuyến có nhạc điệu riêng khơng trộn lẫn được, “nhạc thơ nhẹ” “nói chung lời thơ Nôm Nguyễn Khuyến mềm mại uyển chuyển” C - Chú ý đến cấu trúc thơ Là người tinh thông phép thơ từ cổ điển đến đại, Xuân Diệu có giác quan tinh nhạy tương xứng ngơn từ thơ Ơng cho “Một phép tắc lớn nghệ thuật, hài hồ Sự hài hồ khơng thiết phải cân đối; có hài hồ tương xứng, có hài hịa tương phản” Xuân Diệu coi tiêu chuẩn thẩm mỹ Vận dụng tiêu chuẩn mà ơng phát nhiều nét hay, vẻ đẹp tinh vi ngơn từ hài hồ câu chữ Tóm lại, từ việc khám phá hình thức nghệ thuật thơ, tâm đến ngôn ngữ, nhạc điệu, bố cục thơ, Xuân Diệu có nhiều phát lớn, có giá trị phương diện hình thức nghệ thuật thơ 1.2.2.2 Tiếp nhận thơ kinh nghiệm vốn sống thân Xuân Diệu nói “Thơ trước tiên đời, thực”, Chính vậy, tiếp nhận thơ, Xuân Diệu thường áp dụng kinh nghiệm, vốn sống thân để hiểu thấu đáo nội dung thơ Khi tiếp nhận thơ ông liên hệ với kinh nghiệm trải đời 1.2.2.3 Tiếp nhận thơ liên tƣởng so sánh Một biện pháp bật Xuân Diệu tiếp nhận thơ đặt đối tượng tiếp nhận mối quan hệ, liên tưởng so sánh với đối tượng khác 10 Để làm bật vẻ đẹp thơ Ức Trai, Xuân Diệu so sánh, đối chiếu thơ trùng thơ Nguyễn Trãi với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm sau (Sau Nguyễn Trãi 100 năm) Đọc “Truyện Kiều” Nguyễn Du, Xuân Diệu liên tưởng so sánh với “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân đánh giá “Trên nguyên cốt truyện, Nguyễn Du sáng tạo thêm lớn, làm thành cáo trạng cuối Truyện Kiều, nằm lúc vui vẻ nhất” [11, 270] Đọc thơ Hồ Xuân Hương, để làm bật nét riêng biệt độc đáo thơ Xuân Hương, Xuân Diệu vẽ chân dung “Bà chúa thơ Nôm” nhà thơ nữ tiếng văn học trung đại Việt Nam 1.2.2.4 Tiếp nhận thơ trực cảm Tiếp nhận thơ trực cảm phải phát huy khả tưởng tượng để khám phá vẻ đẹp tác phẩm Xn Diệu có trí tưởng tượng kỳ diệu phong phú, với khả Xuân Diệu gọi dậy từ dòng chữ lặng câm giới nghệ thuật tác phẩm đằng sau chân dung tinh thần nhà văn Tiếp nhận thơ trực cảm, Xuân Diệu đề cao lực cảm thụ, lấy trí tưởng tượng phong phú, lấy mắt xanh tri âm tri kỷ, gu tinh nhạy để khám phá nhiều phương diện tinh tế thơ, chinh phục chân trời sáng tạo nhà thơ Trong tiếp nhận thơ, Xuân Diệu tỏ rõ người có mắt xanh, biết thẩm mỹ Cái “linh khiếu” “linh cảm” nhà thơ giúp ông cảm nhận dư ba, khoảng lắng ngồi ngơn từ sau ngơn từ, nhạy cảm tinh tế giúp ông khẽ chạm tới “cõi sâu kín” mong manh mơ hồ khó nắm bắt tác phẩm văn học 11 1.2.3 Một số hạn chế hoạt động tiếp nhận văn chƣơng Xuân Diệu Trong số trường hợp Xuân Diệu để trực cảm chi phối nên không tránh khỏi lối suy diễn chủ quan TIỂU KẾT Là nhà thơ tiếp nhận thơ nên Xuân Diệu có mạnh việc tiếp nhận thơ Không am hiểu hình thức, nội dung, kỹ thuật thơ mà Xn Diệu cịn có trực cảm thơ, có trí tưởng tượng phong phú, có mắt xanh thẩm mỹ Chính vậy, Xn Diệu tiếp nhận thơ biện pháp hiệu như: tiếp nhận thơ cách khám phá hình thức nghệ thuật thơ, tiếp nhận thơ kinh nghiệm vốn sống thân, cách liên tưởng so sánh trực cảm Đây đặc điểm bật nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu, vận dụng vào việc định hướng cho học sinh đọc hiểu văn thơ nhà trường THPT Chƣơng VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TIẾP NHẬN THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀO ĐỊNH HƢỚNG HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ 2.1 Đọc hiểu đọc hiểu văn thơ 2.1.1 Đọc hiểu Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống 12 Đọc hiểu cấp độ cao đọc.“Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước văn viết, nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm việc tham gia hoạt động xã hội.” (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới (OECD) 2.1.2 Đọc hiểu văn thơ “Đọc - hiểu văn chương phân tích mối quan hệ biện chứng ba tầng cấu trúc tác phẩm tìm quy chiếu giá trị riêng nó” Ba tầng cấu trúc là: cấu trúc ngơn ngữ, cấu trúc hình tượng thẩm mỹ cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ Đọc hiểu văn thơ nhìn chung khơng nằm đọc hiểu tác phẩm văn chương Dạy đọc hiểu văn thơ khơng nằm ngồi u cầu dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương nói chung Tuy nhiên, thơ thể loại văn học có đặc trưng riêng nội dung hình thức Con đường tiếp nhận thơ dạy đọc hiểu văn thơ có đặc điểm riêng so với tiếp nhận dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương nói chung 2.2 Định hƣớng học sinh đọc hiểu văn thơ sở vận dụng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu 2.2.1 Định hƣớng chung Vận dụng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu nghĩa dạy đọc hiểu văn thơ, giáo viên định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ biện pháp mà Xuân Diệu sử dụng để tiếp nhận thơ Đó biện pháp trình bày chương luận văn này: tiếp nhận thơ cách khám phá hình thức nghệ thuật thơ: từ ngữ, câu chữ, nhạc điệu, cấu trúc ; tiếp nhận thơ kinh nghiệm vốn sống thân; tiếp nhận thơ cách liên tưởng so sánh tiếp nhận thơ trực cảm 13 2.2.2 Định hƣớng cụ thể 2.2.2.1 Định hướng học sinh tiếp nhận thơ cách khám phá hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ a Định hƣớng học sinh tìm hiểu ngơn từ thơ Khi dạy đọc hiểu văn thơ cho học sinh, giáo viên cần định hướng cho học sinh tìm hiểu từ ngữ, phân tích nghĩa từ, sắc thái từ, từ ngữ có tác dụng gì, thay từ khác hay khơng Tìm hiểu kỹ vấn đề giúp học sinh hiểu dụng ý tác giả, từ hiểu nội dung nghệ thuật thơ b Định hƣớng học sinh phân tích nhạc điệu thơ Khi dạy học sinh đọc hiểu văn thơ, giáo viên cần định hướng cho học sinh tìm hiểu nhạc điệu thơ Nhạc điệu thơ tạo thành nhiều yếu tố như: cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách phối Chính vậy, đạy dọc hiểu văn thơ giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ yếu tố để làm bật tính nhạc thơ 2.2.2.2 Định hướng học sinh tiếp nhận thơ kinh nghiệm, vốn sống thân Kinh nghiệm vốn sống đóng phần quan trọng tiếp nhận văn học Vì vậy, giáo viên cần định hướng cho học sinh tích luỹ, học hỏi tìm hiểu để có vốn sống định Trong dạy đọc hiểu thơ, giáo viên định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ kinh nghiệm vốn sống thân cách hướng dẫn cho học sinh tiếp nhận thơ liên hệ với kinh nghiệm trải đời Vốn sống kinh nghiệm thân giúp người đọc hiểu giá trị nội dung tác phẩm thơ tiếp nhận 14 2.2.2.3 Định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ liên tưởng so sánh Vận dụng biện pháp so sánh liên tưởng Xuân Diệu vào việc định hướng cho học sinh đọc hiểu văn thơ, giảng dạy giáo viên gợi ý cho học sinh liên tưởng so sánh tác phẩm tiếp nhận với tác phẩm khác Có nhiều phương diện để so sánh liên tưởng, chẳng hạn nghệ thuật (sử dụng từ ngữ, hình ảnh, tạo nhịp điệu, cách thức tổ chức câu thơ, lời thơ, kết cấu, bút pháp…); so sánh nội dung; so sánh quan điểm, tư tưởng (nhân đạo, yêu nước); so sánh cảm xúc, tình cảm 2.2.2.4 Định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ trực cảm Trong trình tiếp nhận thơ khơng cần “hiểu” mà cịn cần phải “cảm” tác phẩm Nếu “hiểu” mà không “cảm” tác phẩm nghĩa chưa lĩnh hội hay, đẹp thơ Chính vậy, trực cảm đóng vai trị quan trọng tiếp nhận thơ Định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ trực cảm cách bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho học sinh Ở hoạt động trực cảm, việc đọc tác phẩm thơ lớp thao tác quan trọng Vì vậy, giáo viên có trách nhiệm lớn lao việc dạy học sinh đọc thơ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách đọc: cách ngắt nhịp, cách nhấn giọng, giọng điệu đọc tạo ấn tượng học sinh tiếp xúc với văn thơ Khi định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ trực cảm, giáo viên hướng dẫn học sinh tránh lối suy diễn theo cảm nhận chủ quan cách tuỳ tiện Trực cảm quan trọng, bên cạnh giáo viên cần định 15 hướng học sinh ý vào văn tác phẩm, vào hình thức nghệ thuật nội dung mà tác phẩm thể TIỂU KẾT Nghệ thuật tiếp nhận thơ Xn Diệu hồn tồn vận dụng vào việc định hướng cho học sinh đọc hiểu văn thơ nhà trường THPT Chƣơng THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐỌC VĂN CÓ VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TIẾP NHẬN THƠ CỦA XUÂN DIỆU Việc vận dụng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu vào dạy đọc hiểu văn thơ cho học sinh trường THPT địi hỏi người giáo viên phải có nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, áp dụng cho phù hợp vào thơ, đoạn thơ, câu thơ, chí từ, chữ, dấu ngắt câu Một cách chuẩn bị hiệu công đoạn soạn giáo án Dưới chúng tơi xin trình bày số giáo án thiết kế theo hướng vận dụng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu vào việc dạy đọc hiểu văn thơ Trong khn khổ có hạn luận văn thạc sĩ, chọn thiết kế hai giáo án hai thể loại thơ khác nhau: thơ trung đại thơ Mới Đó “Tự tình 2” – Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 11 – tập 1); “Vội vàng” – Xuân Diệu (Ngữ văn 11 – tập 2) KẾT LUẬN Xuân Diệu tài đa dạng nhiều lĩnh vực: thơ, văn xuôi, nghiên cứu phê bình, tiểu luận, dịch thuật Trong đó, lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn chương nói Xuân Diệu có đóng góp lớn, khó thay Ơng người có cơng lớn việc 16 tìm hiểu gia tài văn học ông cha việc cảm thụ tiếp nhận thơ đại Xn Diệu có thành cơng lớn hoạt động tiếp nhận thơ Nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu thâu tóm lại nét lớn: Tiếp nhận thơ cách khám phá hình thức nghệ thuật: từ ngữ, câu chữ, cấu trúc, nhạc điệu… ; tiếp nhận thơ kinh nghiệm vốn sống thân, tiếp nhận thơ so sánh liên tưởng tiếp nhận thơ trực cảm Mặc dù cịn số hạn chế nói biện pháp tiếp nhận thơ Xuân Diệu kể có hiệu thiết thực việc khám phá vẻ đẹp nội dung vẻ đẹp nghệ thuật thơ Vì vậy, dạy đọc hiểu văn thơ trường THPT, giáo viên định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ phương pháp Để việc định hướng cho học sinh vận dụng nghệ thuật tiếp nhận thơ Xuân Diệu vào đọc hiểu văn thơ trường THPT có hiệu quả, giáo viên trước hết phải nắm vững biện pháp Sau phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh,nắm “tầm đón nhận” học sinh để có phương pháp phù hợp Trong trình giảng dạy, giáo viên cần biết kết hợp linh hoạt biện pháp, phương pháp để việc dạy học đạt hiệu cao Một khâu quan trọng thiếu hoạt động dạy học soạn giáo án Trong trình soạn giáo án, giáo viên nên ý định hướng cho học sinh tiếp nhận thơ cách phân tích từ ngữ, nhịp điệu, cấu trúc, bút pháp nghệ thuật…, gợi ý học sinh so sánh liên tưởng với tác phẩm khác, hướng dẫn học sinh liên hệ thơ với sống… TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w